Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập cá nhân môn kinh tế quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.17 KB, 5 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN: KINH TẾ QUẢN LÍ
Giáo viên giảng dạy: TS. Tạ Trung Thành
Học viên thực hiện:

Nguyễn Quốc Tuấn

BÀI LÀM
Bài 1.
a. Ước lượng hồi qui Y theo X 1, X2 bằng công cụ phân tích hồi quy trong Microsoft
Excel ta được bảng số liệu sau:
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
R Square
Adjusted R Square
Standard Error
Observations

0.980
0.961
0.957
7.944
20

ANOVA
df
Regression
Residual
Total


Intercept
X Variable 1
X Variable 2

SS

MS

F

2
17
19

26694.113
1072.687
27766.800

13347.057
63.099

211.525

Coefficient
s
95.308
-8.323
0.033

Standard

Error
31.194
1.896
0.007

t Stat
3.055
-4.390
4.842

Pvalue
0.007
0.000
0.000

Significanc
eF
9.751E-13

Lower 95%
29.494
-12.323
0.018

Upper
95%
161.123
-4.323
0.047


Lower
95.0%
29.494
-12.323
0.018

Upper
95.0%
161.123
-4.323
0.047

(xem chi tiết phân tích trong file phân tích hồi qui)
Từ kết quả phân tích ta có hàm số Y = 95,31 - 8,32X 1 + 0,03X2
b. Nhìn trên số liệu phân tích hồi qui ta thấy tX1= 4,39 > 1,96 và
tX2= 4,84> 1,96 ; như vậy ý nghĩa thống kê 5% cho các tham số là đáng tin cậy.
c. Ta thấy R2= 0,96 > 0,85, như vậy hàm số ước lượng được là đáng tin cậy.
d. Ta thấy PX1= 0.0004 < 0,05 và PX2= 0,00015 < 0,05; như vậy ý nghĩa thống kê 5% cho
đồng thời các tham số là đáng tin cậy.
Bài 2.
a. Nếu sản phẩm trung bình của lao động là 10/L, L là số lao động trong một ngày thì
tổng sản lượng sẽ luôn không đổi cho dù số lượng lao động thay đổi trong ngày là sai vì:
Nếu gọi: Tổng sản lượng trong ngày là TP;
Số lượng lao động trong ngày là L;
Sản phẩm trung bình trong ngày là ATP.


Thì TP = ATP*L
Vì ATP = 10/L không đổi nên khi L thay đổi thì TP phải thay đổi.
b. Qui luật lợi suất giảm dần phù hợp với hiệu suất tăng theo qui mô là sai. Vì quy luật

lợi suất giảm dần chỉ xảy ra trong ngắn hạn, chỉ một yếu tố thay đổi, còn các yếu tố
khác không đổi. Hiệu suất tăng theo quy mô được phản ánh trong dài hạn, các yếu tố
đầu vào thay đổi, kéo theo sản lượng thay đổi.
c. Tỉ lệ thay thế kỹ thuật cận biên bằng -1 nhân với độ dốc của đường đẳng lượng là sai.
Vì tỉ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS = ∆L/∆K, mà ∆L/∆K chính là độ dốc của
đường đẳng lượng.
d. Các đường đẳng lượng luôn là đường thẳng là sai. Vì độ dốc của đường đẳng lượng
MRTS = ∆L/∆K = -MPK/MPL, mà -MPK/MPL luôn thay đổi không phải là hằng số nên
đường đẳng lượng là đường cong. Trong trường hợp đặc biệt khi có sự thay thế hoàn
hảo thì đường đẳng lượng là đường thẳng.
Bài 3.
a.

Điều kiện mô tả việc sử dụng yếu tố đầu vào X để tối đa hoá lợi nhuận là MRPx= MEx.

b.

Hàm sản xuất của Doanh nghiệp là Q = 4LK (K là số vốn, L là số lao động)
PL= 5$; PK= 10$; Q =32.
Để kết hợp tối ưu yếu tố đầu vào thì MP L/PL= MPK/PK
→ 4K/5 = 4L/10 → K = L/2 → L = 2K.
Q= 32 → 32 = 4*2K*K → K2 = 4 → K = 2; L = 4.
Như vậy trong các trường hợp đã cho, trường hợp đúng là b).

c.

Hàm sản xuất Q = K1/2 + 3L1/2
Giả sử K và L tăng lên 4 lần, K’= 4K, L’= 4L.
Ta có Q’=(4K)1/2+3(4L)1/2= 2(K1/2 + 3L1/2).
Như vậy Q’= 2Q, tức là K và L tăng 4 lần thì Q chỉ tăng 2 lần.

Vậy hàm sản xuất trên thể hiện hiệu suất giảm theo qui mô.
Trường hợp đúng là b).

d.

Hàm sản xuất Q = 6KL1/2; PL= 12$, PK= 240$, P=2
MPL= Q’L= 3KL-1/2.
MPK= Q’K= 6L1/2

Bài 4.
VC = 60Q - 12Q2 + Q3
FC = 100$
P = 60$
a. Xác định AVC và MC
AVC = VC/Q = (60Q - 12Q2 + Q3)/Q = 60 - 12Q + Q2
AVC = 60 - 12Q + Q2
MC = (TC)’


TC = VC + FC = 60Q - 12Q2 + Q3 + 100
MC = 60 - 24Q + 3Q2
Khi hai đường AVC và MC cắt nhau thì AVC = MC.
→ 60 - 12Q + Q2 = 60 - 24Q + 3Q2
→ 2Q2 - 12Q = 0 → Q = 0, Q = 6.
Minh hoạ trên đồ thị:

b. Xác định sản lượng hoà vốn và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.
* Điểm hoà vốn TR = TC
TR = P*Q = 60Q.
→ 60Q = 60Q - 12Q2 + Q3 + 100

Q3 - 12Q2 + 100 = 0
→ Q1 = 11,2 và Q2 = -2,6 và Q1 = 3,4
Điểm hòa vốn là Q = 11 và Q = 4
* Tối đa hoá lợi nhuận MR = MC
MR = (TR)’ = 60.
MC = (TC)’ = 60 - 24Q + 3Q2
60 - 24Q + 3Q2 = 60 → Q2 - 8Q = 0 → Q = 0, Q = 8.
Điểm tối đa hóa lợi nhuận là Q = 8.
c. TC = 50 + 20Q + 2w + 3r
Với w = 20$, r = 10$.
TC = 20Q + 120.
→ ATC = TC/Q = 20+ 120/Q.
MC = (TC)’ = 20.
Minh hoạ trên đồ thị:


d. Công ty không nên ứng dụng công nghệ mới vì
Nếu ứng dụng công nghệ mới để tối đa hoá lợi nhuận thì MR=MC.
P = 60$ → TR = P*Q = 60Q → MR = (TR)’ = 60.
Trong khi đó MC theo hàm chi phí mới là 20.
Như vậy không thể có sản lượng tối đa hoá lợi nhuận khi Công ty vẫn bán máy ảnh
với mức giá 60$ với hàm chi phí mới.
Bài 5.
Hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = 10K0,6L0,8
a.

Hệ số co giãn của sản lượng theo vốn là 0,6; tức là vốn tăng lên 1% thì sản
lượng tăng 0,6%.
Hệ số co giãn của sản lượng theo lao động là 0,8; tức là lao động tăng lên 1% thì
sản lượng tăng 0,6%.

Như vậy nếu doanh nghiệp chỉ tăng số vốn lên 10% thì sản lượng tăng lên 6%.
b.

Hàm Cobb-Douglas Q = aKαLβ
Theo đầu bài α = 0,6; β = 0,8 → α + β = 1,4 > 1.
Như vậy Doanh nghiệp này có hiệu suất tăng theo qui mô.

Bài 6.
Ma trận lợi ích:
HÃNG B
Gia nhập

-1

Giá thấp

3

HÃNG A
Giá cao

Không gia nhập

1
3

5
4

3

6


a. Chiến lược tốt nhất cho hãng A là hãng B không gia nhập vào hãng A và duy trì
được giá cao sẽ có lợi ích của hãng là 6.
Chiến lược tốt nhất của hãng B là tìm cách gia nhập được vào hãng A và hãng A
duy trì giá cao để được hưởng lợi ích cao nhất là 5.
b. Việc hãng A đe doạ đặt giá thấp để chống lại việc gia nhập của hãng B thì không
làm cho hãng B lưu tâm bởi vì hãng B biết rằng nếu hãng A đặt giá thấp thì lợi ích của
hãng A đạt được từ việc hãng B gia nhập hay không gia nhập vẫn không thay đổi, lợi
ích chỉ là 3. Hãng B luôn nghĩ rằng nếu họ gia nhập và hãng A đặt giá cao thì đôi bên
cùng có lợi ích cao.
c. Để sự đe doạ đặt giá thấp của hãng A có tác dụng thì hãng A phải làm cho hãng
B thấy được lợi ích của việc gia nhập hay không gia nhập của hãng B vào hãng A và
các đối sách của họ. Nếu hãng B gia nhập mà hãng A vẫn duy trì giá thấp thì thiệt hại
lợi ích phần nhiều thuộc về hãng B, lợi ích -1; còn nếu hãng B không gia nhập hãng A
sẽ duy trì giá cao, như vậy đôi bên cùng có lợi, lợi ích của hãng A là 6, lợi ích của hãng
B là 3. Tuy so với lợi ích khi hãng B gia nhập vào hãng A và hãng A duy trì giá cao là
không lợi bằng, nhưng điều đó là không thể xảy ra vì xét tổng thể thì hãng A đang có
lợi thế hơn hãng B về lợi ích trên thị trường. Nếu hãng B không gia nhập và hãng A
duy trì giá cao thì về dài hạn đôi bên cùng có lợi.



×