Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề cương Địa chất công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.03 KB, 17 trang )

___Lớp Địa Chất K54____

ÔN TẬP ĐỀ CƯƠNG
ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN - ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.
Câu 1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học Địa chất thuỷ văn - Địa chất công
trình.
1.Đối tượng & nội dung nghiên cứu môn học Địa chất thuỷ văn.
1.2.Nội dung nghiên cứu.
Địa chất thuỷ văn chính là nghiên cứu vai trò của nước dưới đất đó là:
- Nguồn gốc
- Lịch sử thành tạo
- Các quy luật phân bố và vận động
- Các tính chất vật lý và thành phần hoá học, thành phần khí
- Các quy luật biến đổi của nước trong điều kiện tự nhiên và nhân tạo
Đồng thời nghiên cứu : Phương pháp tìm kiếmthăm dò nước, tính toán trữ lượng, các
biện pháp bổ sung trữ lượng ,các điều kiện cân bằng động thái ,các pp bảo vệ nguồn nước
và biện pháp sử dụng hợp lý,hiệu quả nước dưới đất, ngăn ngừa những tác hại của trong
xây dựng,khai thác mỏ…
2.Đối tượng & nội dung nghiên cứu môn học Địa chất công trình.
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Các quá trình địa chất tự nhiên:
- Các qtrình xảy ra làm thay đổi tp cấu trúc của đất đá ,thay đổi t/c cơ lý của
chúng hay làm thay đổi bề mặt TĐ dưới t/d của các nhân tố tự nhiên
- Các quá trình địa chất nội lực ( kiến tạo , địa chấn..)
- Các quá trình địa chất ngoại lực ( xâm thực, xói mòn, Karst, phong hoá trượt, lũ
quét,cát chảy đầm lầy hoá…) chúng ảnh hưởng tới độ bền vững của công trình.
Các quá trình địa chất công trình :
- Là các qtình ĐC xảy ra do việc xây dựng các công trình.Có thể gây lún do tải
trọng nén, gây trượt lở do khai thác đào hoặc làm tăng cường độ trượt..
Tính chất cơ lý của đất đá
Sự tác động tương hỗ giữa điều kiện địa chất công trình và công trình.


2.2.Nội dung nghiên cứu.
- Nghiêncứu tính chất cơ lý của đất đá ,quy luật biến đổi cơ lý trong kgian và các
nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi của chúng.từ đó đánh giá nền móng các công trình
- Nghiên cứu các qtrình và hiện tượng địa chất tự nhiên , ảnh hưởng tới viêc
phân vùng lãnh thổ về mặt xây dựng
- Phân vung lãnh thổ và khu vực ra nhữgdiện tích và khu vực có điều kiện địa
chất công trình phù hợp các loại công trình khác nhau.
Câu 2. ý nghĩa khi nghiên cứu nước dưới đất.


___Lớp Địa Chất K54____
-

Giúp ta hiểu biết được tất cả các quy luật thành tạo, phân bố ,vận động cảu
nước dưới đất
Tính chất của nước để thăm dò ,khai thác sử dụng nước dưới đất một cách hợp
lý và lâu dài
Đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ cho việc xây dựng các công
trình lớn ,nhỏ và khác phục những điều bất lợi
Dự báo các hiện tượng địa chất công trình có thể phát sinh hoạc hướng phát
triển để có biện pháp đối phó phù hợp ,hiệu quả.

Câu 3.Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên và viết phương trình cân bằng
chung của nước trong thiên nhiên.
1.Quá trình tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
Dưới tác dụng của nhiệt mặt trời ,nước bốc hơi từ đại dương và lục địa (bao gồm bốc
hơi từ mặt nước,từ mặt đất,từ sv) sẽ chuyển vào khí quyển dưới dạng hơi nước. Hơi nước
di chuyển theo các luông không khí. Gặp điều kiện thuận hơi nước đọng lại thành giọt
lỏng or tinh thể rắn và rơi xuống mặt lục địa và đại đươn dưới dạng mưa (mưa lỏng, mưa
tuyết, mưa đá , sương mù)

Phần nước rơi trên lục địa một phần bốc hơi, một phần chảy trên mặt đất tạo thành
dòng chảy trên mặt. Dòng chảy trên mặt và dòng chảy nước dưới đất cùng chảy ra đại
dương or bốc hơi vào khí quyển.
2.Viết phương trình cân bằng chung của nước trong thiên nhiên.
Zđd + Zlđ = Xđd + Xlđ. .
Trong đó Zđd :lượng nước bốc hơi hàng năm từ ĐD
Zlđ : --------------------------------------lục địa
Xđd :----------------rơi----------- ------xuống đại dương
Xlđ : ---------------rơi------------------ xuống lục địa
Y :------------- mưa hàng năm chảy từ lục địa ra đại dương bao gồm dòng
chảy trên mặt Ytm và lượng dòng chảy dưới đất Ydđ
Câu 4. Nêu các yếu tố khí tượng? Các yếu tố khí tượng ảnh hưởng gì đến công tác
địa chất, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình mà bạn biết ? Các yếu tố này có
quan hệ gì với nhau hay không ? Ví dụ?.
1.Các yếu tố khí tượng.
Gồm 6 yếu tố sau:
1.1.Nhiệt độ không khí
- Chủ yếu do nhiệt bức xạ của mặt trời gây ra. Nó thay đổi theo kgian và tgian
1.2. Áp suất không khí.
- Do trọng lượng cột không khí trên địa điểm nhiên cứu ép lên một đơn vị diện tích
nghiên cứu gây ra .
- Áp suất khí quyển tiêu chuẩn ở t = 00C tại vĩ độ 450 trên mặt biển 760mmHg.
- Càng lên cao áp suất không khí càng giảm.
1.3.Gió.


___Lớp Địa Chất K54____
- Do sụ chênh lệch áp suất theo chiều ngang làm cho không khí di chuyển từ chỗ áp suất
cao tới chỗ áp suất thấp.
1.4. Độ ẩm của không khí.

- Trong không khí luôn có có một lượng hơi nước ,cũng như các yếu tố khác, lượng hơi
nước luôn thay đổi theo kjan và tgian/.
1.4.1. Độ ẩm tuyệt đối.
1.4.2. Độ ẩm tương đối
1.5.Bốc hơi.
- Nước có thể bốc hơi từ mặt nước ,từ mặt đất và từ sv.
1.6.Mưa
- Mưa là do hơi nước ngưng tụ lại trong khí quyển rơi xuống mặt đất mà thành ,muốn
cho hơi nước có thể ngưng tụ thì phải có 2 điều kiện
- Không khí phải bão hoà hơi nước và phải có nhân ngưng tụ
- Không khí chưa bão hoà hơi nước ở t cao nếu gặp lạnh t hạ thấ sẽ chuyển sang trạng
thái bão hoà hoặc quá bão hoà.
- Gồm mưa lỏng và mưa rắn.
2.Sự ảnh hưởng các yếu tố khí tượng.
2.1.Công tác địa chất.
- Các yếu tố khí tượng ảnh hưởng :giúp công tác tìm kiếm thăm dò mỏ - khoáng sản
2.2. Địa chât thuỷ văn
- Xác định lượng nước mưa – nghiên cứu tp nước dưới đất – giả thích và phân tích
những quy luật thay đổi của nước dưới đất.
2.3. Địa chất công trình.
- Giúp ta bít được tp đất đá ở vùng có ổn định hay hok
- Ảnh hưởng tới Công trình làm sụt lún 3. Các yếu tố này có quan hệ với nhau không.
- Chúng có sự tương hỗ với nhau và là tổng đại lượng cung cấp tài liệu cho ngành công
trình xây dựng & ĐC
Câu 5. Khái niêm về các đặc trưng của dòng chảy trên mặt.
1. Mực nước.
- Mực nước sông là độ cao mặt nước so với mực thuỷ chuẩn, x/đ mực nước sông ở
những mặt cắt ngang khác nhau giúp ta x/đ độ dốc mặt nước sông.
- Mực nước sông luôn thay đổi ,mùa mưa nước sông cao, mùa khô thấp
- vì mực nước thay đổi suốt dọc dòng chảy, nên để x/đ thay đổi theo kgian của chúg ng

ta lập nhìu trạm thuỷ văn trên một dòg sông.
2.Lưu lượng.(Q)
- Là lượng nước chảy qua tiết diện dòng sông nghiên cứu trong một đơn vị thời gian.
Q = v.F
v- tiết diện dòng sông, F- diện tích tiết diện dòng chảy.


___Lớp Địa Chất K54____
- Lưu lượng dòg sôg cũng thay đổi theo tgian nên phải tiến hành đo thường xuyên. Để đo
Q các sông lớn ng a dùng luu tốc kế để đo tốc độ dong nước trên tiết diện
3.Chiều cao dòng chảy hàng năm.
- Chiều cao của dòng chảy hàng năm là độ dày của lớp nước tính bằng mm khi ta đem
toàn bộ lượng nước của lưu vực phía trên trạm nghiên cứu trong một năm trải đều ra khắp
diện tích phần lưu vực đó.
4.Môdun dòng chảy.
- Vai trò của môdun dòng chảy cũng giống như chiều cao dòng chảy, nhưng nó thường
được dùng nhiều trong tính toán thuỷ văn. Nó là lượng nước chảy từ 1km2 của lưu vực
phía trên trạm nghiên cứu đổ vào dòng sông trong một đơn vị thời gian.
5.Hệ số dòng chảy.
- Là tỷ số giữa chiều cao dòng chảy hàng năm Y với lượng mưa hàng năm X.
Câu 6. Nêu các giả thuyết về nguồn gốc nước dưới đất ? Liên hệ với nguồn gốc nước
dưới đất của quê hương hoặc địa phương nào đó mà bạn biết ?
1.Các giả thuyết về nguồn gốc nước dưới đất.
Gồm :
- Nguồn gốc nước dưới đất toàn trái đất và nguồn gốc nước dưới đất trong thạch
quyển.Nhưng chủ yếu là nghiên cứu nước dưới đấ trong tp vỏ TĐ -vỏ lục địa
- Nguồn gốc ngấm : Nước mưa rơi xuống mặt đất ,một phần bốc hơi, một phần chảy trên
mặt đất còn một phần nhấm xuống đất tạo thành nước dưới đất. Hay là phần nước dưới
đất ở nông.
- Nguồn gốc ngưng tụ : là một số lớp đất đá không bão hoà nước là không khí . Khi gặp

điều kiện thuận lợi, hơi nước trong kk đó có thể ngưng tụ lại thành giọt tạo thành màn
sương mù trong đất giống như mà sương mù trên mặt đất, các giọt này dần dần bám vào
các hạt đất và chảy đân xuống sâu.
- Nguồn gốc trầm tích:
- Khi đất đá trầm tích ở đáy biển,trong lỗ hổng giữa các hạt đất đá chưa nước biển
- Qua một qua trình lâu dài tiếp xúc với môi trường đất đá xug quanh trong đ.k
khử,nước biển này bị biến chất.
- Sau những hoạt động kiến tạo ,vùng biển chuyển thành lục địa.
- Phần nước BC này sẽ chuyển vào môi trường lục địa hoặc bị nước rửa lũa đến chèn
ép đẩy đi or tiếp tục tồn tại và tiếp tục biến chất .Phần nước tiếp tục tồn tại là nguồn gốc
trầm tích.
- Nguồn gốc nguyên sinh:
- Là môt số kv trong lòng đất có chưa nước trong mạng tinh thể của chúg như Opan –
Si02.nH20.
- Trong các quá trình BC của đất đá or các trường hợp dung nham xâm nhập vào vỏ
TĐ.
- Loại nước tách ra tự do và trở thành nước dưới đất đó là nguồn gốc nguyên sinh của
nước dưới đất.


___Lớp Địa Chất K54____

Câu 6: giả thuyết về nguồn gốc nước dưới đất
1: thuyết ngấm: bản chất của sự cung cấp nước đưới đất là bằng con đường ngấm sâu vào
lòng đất của nước mưa và nước tuyết tan: tính đa dạng của thành phần hóa học của nước
đc giải thích bởi sự hòa tan và rửa lũa của đất đá.
2: thuyết ngưng tụ: trong các lổ hổng của đất đá các lớp trên của trái đất xảy ta ngưng tụ
hơi nước từ không khí cuối cùng sẽ dẫn đến sự tích tụ nước dưới đất.
3: thuyết trầm tích: nước khoáng hóa cao là loại nước tàn dư của các biển cổ nước này đc
thành tạo đồng thời với các trầm tích trong các vũng biển và giữ nguyên tính chất ko biến

đổi cho đến nay.
4: thuyết nguyên sinh: nước nguyên sinh là loại nước đc tách trực tiếp từ magma và trước
khi xuất hiện trên bề mặt trái đất thì chưa tham gia vào vòng tuần hoàn chung của nước.
Câu 7: nước liên kết vật lý
Là nước được giữ lại ở bề mặt các hạt đất dưới ảnh hưởng của lực hấp thụ (chủ yếu là lực
hút phân tử và lực liên kết tĩnh điện)
Dựa theo một số chỉ số vật lý người ta chia thành nước liên kết chặt và nước liên kết yếu
(nước màng mỏng)
+ Nước liên kết chặt:
Được tạo thành do sự hấp phụ các phân tử nước trên bề mặt các hạt cứng. Nó tạo thành
một lớp rất mỏng sát ngay trên bề mặt các hạt.
Nước liên kết chặt được chia thành 2 lớp. Lớp nằm trực tiếp trên hạt cứng, dày 1-3 phân
tử. Lớp nước này không vận động tạo nên từ các phân tử định hướng, khi hấp thụ tỏa
nhiệt. Với tính chất như vậy, nước này gần giống như vật chất cứng. Lớp thứ hai nằm tiếp
theo lớp trên có bề dày từ 10-20 phân tử. Tính định hướng của các phân tử này kém hơn.
Khi hấp thụ ít tỏa nhiệt hơn. Muốn tách nước này ra phải dùng nhiệt độ100-200OC.
Nước liên kết chặt chỉ dịch chuyển khi biến sang thể hơi. Thực vật không thể hút được
nước này.
+ Nước liên kết yếu (nước màng mỏng):
Phân bố bên ngoài lớp nước liên kết chặt bằng mối liên kết phân tử. Nhưng lực liên kết
yếu đi nhiều, vì vậy thực vật có thể hút loại nước này.
Khi hai hạt có bề dày liên kết yếu (màng lỏng) khác nhau tiếp xúc nhau thì nước màng
mỏng có thể dịch chuyển từ nơi có màng dày đến nơi có màng mỏng hơn. Sự dịch chuyển
này rất chậm chạp và có thể xảy ra ngay cả khi sự chênh lệch áp lực thấm ướt trong các
màng mỏng của nước.
Nước màng mỏng không di chuyển dưới tác dụng của trọng lực, vì lực hút phân tử lớn
hơn lực hút trọng lực. Nó cũng không truyền áp lực thủy tĩnh vì nó không lấp nay các lỗ
hỏng của đất đá.
Khi chiều dày màng mỏng tăng đến một giới hạn nào đó thì màng mỏng của nước vượt
quá lực lôi kéo bên trong lớp và nó có thể chuyển sang nước tự do (chịu tác dụng của

tọng lực).
Câu 8 : nước liên kết hóa học
Nước kết cấu (nước liên kết hóa học):Nước này tham gia trong mạng tinh thể của
khoáng vật dưới dạng các ion OH ¯ , H3O+. Nó được tách ra khi nung khoáng vật tử


___Lớp Địa Chất K54____
300-1300oC và khi mạng tinh thể bị phá hủy hoàn toàn. Các loại khoáng vật hyđrôxyt
như Al(OH)3, Ca(OH)2, diaspo_ Al(OH)…
Nước kết tinh:Là nước nằm trong mạng tinh thể khoáng vật dưới dạng phân tử nước
H2O hoặc nhóm phân tử nước. Nó có thể tách ra khỏi khoáng vật khi nung từ 250300oC. Một số khoáng vật như : xôđa_ Na2CO3.10H2O, mirabilit_Na2SO4. 10H2O,
bisôfit_MgCl2.6H2O, thạch cao CaSO4.2H2O…
Câu 9: tính chất vật lý của nước dưới đất
Nhiệt độ: của nước biến đổi trong một giới hạn nhất định tùy thuộc vào cấu tạo địa chất
lịch sử phát triển địa chất, các đk địa lý tự nhiên và động thái của nguồn cung cấp chúng.
Độ trong suốt: tùy thuộc vào lượng chất khoáng hòa tan trong nước hàm lượng các hỗn
hợp cơ học các chất hưu cơ và các chát keo.
Màu: tùy thuộc vào thành phần hóa học và sự có mặt của các tạp chất.
Mùi: nước dưới đất thường ko mùi nhưng đôi khi cũng có thể cảm thấy đc do hoạt động
của các vi khuẩn phân hủy các hợp chất hửu cơ.
Vị: do sự có mặt của các hợp chất muối khoáng hòa tan các khí và các tạp chất khác.
Tỷ trong: đc xác định bằng tỷ số giữa trọng lượng với thể tích của nó trong đk nhiệt độ
nhất định.
Độ nhơt: của nước đc đặc trưng bằng sức kháng trong của các phần tử chất lỏng. có 2
loại độ nhớt : độ nhớt tĩnh và độ nhớt động
Độ dẩn điện: của nước dưới đất do chúng chứa các dung dịch điện li gây ra, nó tỷ lệ
thuận với lượng muối hòa tan trong nước, nước cất ko phải là chất dẩn điện.
Độ phóng xạ: của nước dưới đất do sự có mặt của uran, radi và radon gây nên.
Câu 10: độ pH của nước
Độ pH của nước đặc trưng bằng hoạt tính hay nồng độ của ion Hidro trong nước.

H2O  H+ + OH- pH= -lg[H+]
Câu 11: Khái niệm về tổng khoáng hóa của nước
Độ tổng khoáng hóa của nước là tổng hàm lượng các chất khoáng phat hiện đc khi phân
tích hóa học nước.
Đơn vị đo là mg/l
Phân loại
Siêu nhạt <0.2 g/l
Nhạt
0,2-1
Lợ
1-3
Hơi mặn
3-10
Mặn
10-35
Muối
>35
Câu 12: Khái niệm về các loại độ cứng
Độ cứng của nước là đại lượng biểu diễn bằng lượng các muối canxi và magie có trong
nước; được tính ra số miligam canxi cacbonat (CaCO3) trong 100 g nước với quy ước
chuyển các muối kiềm thổ khác sang muối CaCO3 theo đương lượng. Độ cứng tạm thời
(cg. độ cứng cacbonat) chỉ lượng muối cacbonat axit của các kim loại nói trên trong
nước; nói tạm thời vì các muối này khi đun nóng bị phân huỷ (kết tủa ở dạng cặn) làm
mất độ cứng. Độ cứng vĩnh cửu (cg. độ cứng phi cacbonat) chỉ tổng lượng các dạng muối
khác của canxi và magie (như sunfat, clorua, silicat, nitrat và photphat của Ca và Mg),
không kết tủa ngay cả khi đun sôi nước. Độ cứng vĩnh cửu + độ cứng tạm thời = độ cứng
chung


___Lớp Địa Chất K54____


Câu 13: Phân biệt công thức Cuốc lốp công thức thành phần muối.
Công thức cuốc lốp:
l à một phân số giả :tử số biểu diễn các anion theo thứ tự phần trăm đương lượng giảm
dần .M ẫu số biểu diễn các cation theo thứ tự giảm dần phần trăm đương lượng .những
ion có % đương lượng <10% thì ko biểu diễn .Ph ía trư ớc phân số t ừ tr ái sang ph ải bd
đ ộ t ổng kho áng ho á c ác th ành ph ần kh í TP đ ặc bi ệt đv(g/l).ph ía sau ph ân s ố t ừ tr
ái sang ph ải bd đ ộ PH,to v à l ưu l ư ợng (l/s)
Công thức TP muối
giống CT cuốc lốp chỉ khác là ko bd to nh ưng bd tất cả các ion chủ yếu ko kể hàm
lượng nhiều hay it.
Câu 14: Khái niệm về nước trong đới thông khí.
Đơi thông khí là lớp đất đá giới hạn từ mặt đất đến bề mặt nước ngầm thấm nước nhưng
ko thường xuyên bão hòa nước. nước trong đới này gọi là nước trong đới thông khí.bao
gồm: nước trọng lực, nước ko trọng lực, nước mao dẩn ở các trạng thái rắn lỏng và hơi.
Ý nghĩa trong địa chất thủy văn và địa chất công trình: nước này có thể ảnh hưởng có hại
dến công trình xây dưng như nước chảy vào hố móng cản trở quá trình thi công hoặc sự
có mặt của nó với đặc điểm động thái thay đổi mạnh có thể ảnh hưởng đến sự ổn định của
công trình xây dựng
Câu 15: khái niệm nước ngầm
Nước ngầm là nước trọng lực dưới đất ở trong tâng chứa nước thứ nhất kể từ trên mặt
xuống. Phía trên tâng chứa nước ngầm thường ko có lớp cách nước che phủ và nước
trọng lực ko chiếm toàn bộ đất đá thếm nước nên bề mặt của nước ngầm là một mặt
thoáng tự do. Điều đó quyết định tính ko có áp của nước ngầm.
Đặc điểm của nước ngầm: nước ngầm có miền phân bố và cung cấp trùng nhau.
Bề dày tầng chưa nước ngầm thay đổi tùy thuộc vào lượng mưa áp suất khí quyển và biến
đổi theo mùa.
Nguồn gốc của nước ngầm là nguồn gốc thấm, trong 1 số trường hợp là nguồn gốc ngưng
tụ và trong khá nhiều trường hợp là nguồn gốc hổn hợp từ nước ngầm và nước ở dưới sâu
đi lên theo các đơi đứt gãy kiến tạo hoặc các cửa sổ địa chất thủy văn.

Về tổng khoáng hóa và thành phần hóa học của nước ngầm chịu ảnh hưởng rất lớn của đk
khí hậu thủy văn đất đá chứa nước.
Nước ngầm thường trao đổi mạnh mẽ hệ số trao đổi khá lớn.
Câu 16: Bản đồ thủy đẳng cao:
Bản đồ thủy đẳng cao là bản đồ vẽ các đg có cùng độ cao tuyệt đối mực nước ngầm
( trong cùng một thời điểm)
Ý nghĩa: bản đồ thủy đẳng cao ko chỉ cho ta biết hình dáng mặt nước ngầm những nơi
đg thủy đẳng cao dày mặt nước ngầm dốc và ngược lại. bản đồ thủy đẳng cao còn cho ta
biết: - hướng và tốc độ dòng ngầm
- chiều sâu thế nằm của mặt nước
- nếu biết độ cao đáy cách nước thì bản đồ thủy đẳng cao cho ta biết bề dày của tầng chứa
nước.
- cho ta biết mối quan hệ thủy lực giữa nước ngầm với nước trên mặt.
Câu 17: Khái niệm nước Actezi


___Lớp Địa Chất K54____
Nước actezi là loại nước dưới đất trong tầng hay phức hệ chứa nước đc che phủ bởi lớp
cách nước liên tục phía trên.
Đặc điểm: nước actezi thường đc phát hiện trong các vùng trũng có cấu tạo dạng bồn ở
miền nền, ở miền võng hố sụt ven rìa, miền võng giữa núi, ở những vùng có cấu tạo nếp
lõm đơn nghiêng hoặc các cấu tạo khác của vùng núi uốn nếp và dọc theo các đới phá
hủy kiến tạo lớn…
- nó thường nằm sâu hơn mặt nước ngầm
- có áp lực
- miền cung cấp và tạo áp thương ko trùng với miền phân bố
- động tái ổn định hơn so với nước ngầm
- có biểu hiện động thái đàn hồi
- ít có khả năng nhiểm bẩn bởi các nhân tố trên mặt
Câu 19: Bản đồ thủy đẳng áp

Bản đồ thủy đẳng áp là bản đồ vẽ các đg có cùng độ cao mực áp lực của nước actezi
Ý nghĩa: dựa vào bản đồ thủy đẳng áp có thể xác định một số chỉ tiêu đctv quan trọng có
thể xác định cấu tạo và thế nằm của tầng chứa nước.
Dựa vào hệ thống các đường thủy đẳng áp có thế xác định hướng vận động của dòng
nước có áp, độ dốc mặt áp lực.
Dựa vào độ mau thưa của các đg thủy đẳng áp có thể tự đoán sự thay đổi bề dày tầng
chứa nước hoặc tính thấm nước của đất đá nhờ công thức dacxi.
Khi biết đc độ cao của đỉnh tầng chứa nước trên bản đồ thì có thể xác định chiều cao cột
áp lực tại bất cứ điểm nào trên bản đồ.
Xác đinh những đoạn nước dưới đất có thể chảy ra khi khoan đào đến tầng chứa nước.
Câu 20: những đk phát triển Karst
- Thành phần thạch học của đá hoà tan
- Chiều dày và đặc điểm nứt nẻ của lớp đá hoà tan
- Thành phần và chiều dày của lớp phủ
- Địa hình, thủy văn
- Điều kiện khí hậu
- Thời gian
Khả năng hoà tan hoá học của các loại đá cacbonnat phụ thuộc rất nhiều vào hàm lượng
canxit chứa trong đá. Hàm lượng canxit càng lớn, khả năng hoà tan của đá càng tăng. Vì
vậy, mức độ phát triển karst giảm dần từ đá vôi đến đá đolomit và đá macnơ. Đá
cacbonnat chứa trên 15% sét hầu như không có khả năng phát triển karst. Karst phát triển
trong các đới nứt nẻ mạnh kiến tạo, phong hoá, theo lớp mặt, ở đó đá cácbonnat bị dập
nát thành tảng-dăm, các khe nứt không có vật liệu sét lấp nhét. Kích cỡ và hình dạng của
hang karst phụ thuộc nhiều vào cấu trúc của các đới nứt nẻ. Rõ ràng thấy rằng chiều dày
của tầng đá cacbonnat có vai trò rất lớn quyết định kích cỡ và động lực hình thành các
loại hình karst. Tuy nhiên quá trình kast không thể phát triển trong toàn bộ chiều dày của
các tầng đá cacbonnat. Đá nằm dưới đáy xâm thực bị nứt nẻ ít hơn do vậy phát triển yếu
hơn.
Karst có thể phát triển theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang. Trong đới thoáng khí
karst phát triển chủ yếu theo chiều thẳng đứng, còn đới dao động mực nước theo mùa,

nước ngầm vận động theo phương ngang nên karst phát triển theo phương ngang, trong
đới bão hoà nước ngầm vận động theo chiều đến thung lũng, đến các mạng lưới thung


___Lớp Địa Chất K54____
lũng sông suối khu vực cho nên karst có thể phát triển dưới đáy các thung lũng sông. Nếu
đáy xâm thực trong khu vực mực nước sông hoặc dòng chảy mặt thấp hơn bề mặt ăn mòn
mực nước ngầm trong đá hoà tan thì quá trình karst được gọi là karst trẻ, còn nếu đá hoà
tan và mực nước ngầm trong đó nằm dưới đáy xâm thực khu vực thì quá trình karst được
gọi là karst cổ.
Karst và hệ thống các hang karst phát triển thành từng tầng, tương ứng với các giai đoạn
vận động kiến tạo của khu vực. Trong điều kiện năng mạnh, đáy bào mòn nâng lên, nước
ngầm vận động theo khe nứt có chiều thấm xuống, các hang đứng và nghiêng phát triển
mạnh. Khi vận động chậm lại hoặc hạ mạnh, nước ngầm chủ yếu vận động theo phương
ngang và các hang ngang phát triển. Các hang đứng và nghiêng có chiều cao lớn hơn
chiều ngang, các hang có chiều dài lớn hơn các chiều cao và chiều rộng.
Thế nằm của đá hoà tan đứng, nghiêng, ngang trong khu vực cũng là yếu tố quan trọng
quyết định hướng phát triển của quá trình karst và hệ thống hang theo các phương tương
ứng. Thành phần và chiều dày của lớp phủ quyết định khả năng phát triển của karst. Lớp
phủ không thấm nước sẽ đảm bảo cho đá cacbonnat khỏi bị hoà tan cho đến khi điều kiện
bảo vệ bị phá huỷ. Theo đặc tính phân bố của đá bị karst hoá có thể chia ra các loại karst
như sau:
- Theo quan hệ với mặt đất:
+ Karst trần: đá bị karst hoá nằm ngay trên bề mặt
+ Karst kín: đá bị karst hoá bị che phủ bởi các lớp: đất đá không hoà tan thấm nước và
đất đá không hoà tan có thấm nước
- Theo quan hệ với mực nước ngầm:
+ Đất đá bị karst hoá nằm trong vùng thoáng khí
+ Đất đá bị karst hoá nằm trong đới bão hoà
+ Đất đá bị karst hoá nằm trong vùng bão hoà và thoáng khí

Ở đây ta chỉ nói về vùng karst kín, che phủ bởi đất đá không hoà tan, không thấm nước.
Karst kín có đặc điểm như sau:
- Đất đá không thấm nước bên trên ngăn cản quá trình phát triển karst và các quá trình
liên quan khác.
- Nghiên cứu tổng hợp và phân tích điều kiện địa chất, địa chất thủy văn có thể khoanh
vùng các khu vực không có sập mặt đất, đó chính là các đỉnh phân thuỷ được phủ bởi lớp
đất đá không thấm nước, không hoà tan và cách xa cơ sở xâm thực.
- Khả năng không thấm nước của tầng phủ làm giảm nhẹ các giải pháp thoát nước mặt và
nước thải công nghiệp, ngăn cản không cho chúng thấm xuống đá bị karst hoá.
Trong khu vực karst bị che phủ, ngoài tính thấm còn phải tính đến chiều dày và độ bền
của lớp phủ. Trong trường hợp độ bền của đất đá tầng phủ lớn thì các hố sập và lún mặt
đất là do nóc hang bị phá huỷ. Thay đối trạng thái tự nhiên do kết quả hoạt động kinh tế
của con người có thể dẫn đến việc phát triển mạnh karst cùng với quá trình có liên quan
và ngược lại có thể làm cho nó chậm lại. Thay đổi tính ăn mòn của nước ngầm do nước
thải công nghiệp cũng dẫn tới phát triển karst, tải trọng động có thể làm tăng quá trình
sập mặt đất.
Đặc điểm chính của động thái nước karst là sự dao động mãnh liệt mực nước theo
thời gian. Biên độ dao động mực nước phụ thuộc vào chiều sâu thế nằm của nước dưới
đất và diều kiện cung cấp của chúng. Những khối đá karst hóa thấm nước tốt nên tạo đk
thuận lợi cho hấp thụ nước mưa các dòng mặt và tạo nên các bồn nước dưới đất lớn. địa


___Lớp Địa Chất K54____
hình đa dang của các khối karst hóa, sự thấm nhan nước mưa và nước sông xuống sâu tạo
nên nhũng nét đặc biệt của động thái nước karst.
Thành phần hóa học nước Karst cũng đa dạng: song song với nước nhạt, ở trên của các
khối karst (nước bicacbonat-canxi-magie) thường quan sát thấy nước sunfat-canxi xuất lộ
ở trên mặt đất dưới dạng những mạch nước lớn. trong khối karst thường tồn tại nước
khoáng-nóng. Một số điểm ở các vùng karst và một số lổ khoan đã gặp nước clorua
canxi- natri có độ tổng khoáng hóa gần bằng độ khoáng hóa của nước muối.

Câu 21.khái niệm về các dạng vận động của NDĐ
- vận động trọng lực:là vđ xảy ra dưới tác dụng của trọng lực( nước trọng lực)
- vận động phi trọng lực là vđ xảy ra khj ko có td của trọng lực_nứơc mao dẫn ,lkvlý)
- vận động ổn định :các thông số dòng chảy như tốc độ vận động ,lưu lượng dòng chảy,
(gradien thuỷ ực) ko thay đổi theo thời gian tại bất kỳ thiết diện nào of dòng thấm
- vận động ko ổn định thì ng ược lại vđ ổn định theo đặc tính vđ dc chia ra làm 3 loại
+ vđ chảy tầng:xảy ra khi tốc độ dòng chảy nhỏ(các tia nước trong mtr đất đá bở
rời)
+ ch ảy rối:khi tốc độ dòng chảy lớn các tia n ước trộn lẫn (mtr đất đá nứt nẻ kast)
+ chảy hỗn lưu:là loại trung gian giữa 2 loại vận động nói trên
- vận động đều :là khi tốc độ của tất cả các tiết diện đều như nhau
- vận động không đều:khi tốc độ thay đổi theo đường đi của dòng chảy
Câu 23. Phát biểu đinh luật Đacxi ( vẽ sơ đồ thấm, nêu công thức và giải thích các
đại lượng trong công thức)
1. Đinh luật Đacxi.
- Lưu lượng của dong nước dưới đất tỷ lệ thuận với tiết diện nước chảy qua, với chênh
mực nước ( hoặc mực áp lực) và tỷ lệ nghịch với chiều dài dòng thấm.
- Công thức : Q = K.F.Ah/I = K.F.I
Q : lưu lượng dòng nước dưới đất
F : Tiết diện nước chảy qua
I : Chiều dài đường thấm
Ah: độ chênh mực nước.
K : hệ số tỷ lệ, trị số của hệ số này phụ thuộc vào đất đá gọi là hệ số thấm.
- Vẽ sơ đồ thấm ( Sgk/83)
Câu 24. Nêu các quá trình và nhân tố ảnh hưởng đen tính chất vật lý kỹ thuật của
đất đá.
1. Nguồn gốc đất đá.
Đất đá có nguồn gốc khác nhau thì t/c vật lý -kỹ thuật cũng khác nhau.
- Đá nguòn gốc magma phần lớn có độ bền cao, thấm nước kém.
- Đá có nguồn gốc biến chất phần lớn kém ổn định đối với trượt

- Đá có nguồn gốc trâm tích có t/c phức tạp
2. Điều kiện thành tạo đá.
Cũg ảnh hưởng tới tính chất vật lý kỹ thuật
- Đá magma nếu thành tạo ở dưới sâu thì do kiến trúc kết tinh hạt lớn nên độ bền
kém hơn loại thành tạo ở nông có kiến trúc ẩn tinh.


___Lớp Địa Chất K54____
-

Đá trầm tích : trầm tích biển sâu có tp sét nhìu hơn nên độ nén lún lớn, dẻo
hoưn nhưng sức chống cắt và tính thấm nước kém hơn loại trầm tích biển nông.
3. Điều kiện thành tạo hoặc phá huỷ đá.
- Điều kiện thành tạo đá : Từ những các loại đá bở dời vỡ vụn như đá trầm tích sau qua
nhìu giai đoạn biến đổi và tạo thành đá.
- Phá huỷ đá : là những loại đá rắn chắc như đá magma, qua những qtrình biến đổi như
quá trình phong hoá, BC… làm cho chúng kém bền vững.
- Hai quá trình này luôn song song tồn tại .
4.Thành phần khoáng vật.
- Thành phần kv trong đất đá có ảnh hưởng lớn đến t/c vật lý- Kĩ thuật nhất là trong đá
bở dời.
5.Xi măng gắn kết.
- Đá trầm tích : Xi măng qtrọng hơn cả tpkv rất nhìu vì hệ thống mạng xi măng gắn kết
tạo thành một bộ khung đá ,khung vũng thì đá bền, khung yếu thì đá kém.
6.Thế nằm của đất đá.
- Đối với việc đánh giá tính chất của đất đá đối với xây dựng ,vấn đề thế nằm của đất đá
là vấn đề phức tạp nhất. ảnh hưởng của thế nằm tới các chỉ tiêu Vl – KT có khi vượt xa
các chỉ tiêu khác.
7. Các hoạt động kiến tạo.
- Là các hoạt động phá huỷ đất đá gây ra các đứt gãy, nứt nẻ cũg đóg vai trò to lớn

quyết định t/c vât lý kỹ thuật của đất đá.
- Nhữg đới phá huỷ kiến tạo thông thường là đới kém ổn định, đặc biệt với khai thác
ngầm và công trình ngầm.
8.Các nhân tố nhân tạo.
- Hoạt động xây dựg của con người có t/d qtrọng trở lại đất đá và môi trường làm thay
đổi t/c VL-Kt của đất đá và môi trường.
- Nổ mìn làm cho bờ công trình kém ổn định ,dễ gây trượt lở
- Có chiều hướng tốt là làm tăng độ chặt của đất làm tăng độ bền của đất .
- Các nhân tố ảnh hưởng tới t/c VL –KT như hình dạng, kích thước, hạt , động đất…
Câu 25.Cách thành lập đồ thị tích luỹ thành phần cỡ hạt và ý nghĩa của đồ thị đó.
1.Cách thành lập đồ thị tích luỹ thành phần cỡ hạt.
- Đất trong tự nhiên gồm hỗn hợp của các hạt có đường kính, hình dạng và thành phần
khoáng hoá khác nhau. Kích thước của chúng thay đổi từ vài nghìn mm đến phần nghìn,
phần triệu mm như kích thước của các hạt keo sét.
- Thành phần hạt của đất là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến tính chất
của đất như: Tính dẻo, độ rỗng, tính nén lún, độ biến dạng...
- Thành phần hạt của đất là hàm lượng các nhóm hạt có đường kính khác nhau trong đất,
được biểu diễn bằng phần trăm so với khối lượng của mẫu đất khô tuyệt đối đã đem đi
phân tích.


___Lớp Địa Chất K54____

- Xác định thành phần cỡ hạt của đất là phân chia đất thành những nhóm hạt có đường
kính gần bằng nhau và xác định hàm lượng phần trăm của chúng
- Kết quả thí nghiệm để vẽ đồ thị quan hệ giữa đường kính các nhóm hạt đất và hàm
lượng phần trăm tích luỹ.
2. Ý nghĩa của đồ thị tích luỹ.
- Giúp ta biết được mẫu đất có đều hạt hay không.:
+ Đồ thị càg dốc có nghĩa là fạm vi thay đổi đường kính hạt càng nhỏ tức đất càng

đều hạt
+ Ngược laị đồ thị càng thoải thì đất càng không đều hạt.
- Đoạn đồ thị dốc ứng với nhóm hạt chiếm nhiều trong đất. Còn đoạn đồ thị thoải thì
ngược lại.
- Dựa vào đồ thị có thể xác định được đường kính hữu hiệu của đất đá ( D10)
- Đồ thị thành phần cỡ hạt là chỗ dựa để định tên đất.
Câu 26. Nêu các khái niệm về tính khe hở của đất đá và các đại lượng biểu diễn
chúng.
Câu 27. Khái niệm về khối lượng thể tích ,khối lượng riêng, khối lượng thể tích khô,
độ ẩm tự nhiên mối quan hệ giữa chúng ?.
1. Khối lượng thể tích ( γ0 – g/cm3).
- Là khối lượng một đơn vị thể tích , đất ở trạng thái tự nhiên : γ0 = Gs/V
V : Thể tích đất đá ở tt tự nhiên , G: Klượng của đá ở tt tự nhiên.
2.Khối lượng riêng. (γ – g/cm3)
- Là khối lượng cuả một đơn vị thể tích phần hạt rắn của đất. γ = G/Vs
G : Trọng lượng ,phần hạt rắn của đất. Vs : Thê tích phần hạt rắn
của đất.
3. Khối lượng thể tích khô.(γc – g/cm3)
- Là tỷ số phần trọng lượng rắn của đất và thể tích của đất đá đó. γc = Gs/V.
Một số công thức : V = Vm + Vs, G = Gs + Gm.
4. Độ ẩm tự nhiên.( W- %).
- Là tỷ số khối lượng nước trong đất và khối lượng phần hạt rắn trong đất.
5. Mối quan hệ giữa chúng ( Dựa vào các công thức trên ).
Câu 28. Khái niệm về các trạng thái của đất sét và các đại lượng biểu diễn trạng
thái của sét.
1. Khái niệm về các trạng thái của đất sét.


___Lớp Địa Chất K54____


1.1.Trạng thái khi khô.
- Đất sét: rất cứng , đập mạnh mới vỡ, khi vỡ có khe nứt có hướng toả tia, mảnh vỡ sắc.
- Đất á sét : Góc mảnh vỡ kém sắc , những chỗ lồi ra trên mẫu rất dễ dùg tau sát vụn, dùg
tay đễ bóp vỡ.
- Đất á cát : dug tay bốp hoặc rơi ,xuống đất là vỡ ,dễ bóp vụn thành bột.
- Đất cát : rời
1.2.Trạng thái khi ướt.
- Đất sét :Dễ nhào nặn, có d < 1mm
- Đất á sét : Dễ nhào nặn nhưng hok dẻo bằg đất sét, d = 1-3mm ,uốn cong dễ gãy.
- Đất á cát : hàu như hok vê được thành viên
- Đất cát : không vo viên được.
2. Các đại lượng biểu diễn của sét.
- Độ ẩm giới hạn tt dẻo dưới : Wd
- Độ ẩm giới hạn tt dẻo trên : Wt
- Chỉ số dẻo : Wh = Wt – Wd
- Độ sệt (B) B = (W-Wd)/ (Wt – Wd)
- Độ chặt ( D)
- Độ dính
- Độ nở và độ co của đất
- Độ hoà tan, độ nún, độ biến mềm.
Câu 29. Nêu bản chất của tính trương nở và co ngót của đất. Các yếu tố phụ thuộc ?
1.1. Bản chất của tính trương nở.
- Là sự tăng về thê tích
1.2. Bản chất co ngót của đất
- Là sự giảm về thể tích
1.3. Nguyên nhân
- Do màng nước liên kết vật lý.
3. Các yếu tố phụ thuộc.
- Thành phần kv và tp độ hạt
- Tp Cation trao đổi

- Đặc điểm các mối liên kết kiến trúc bên trong ( lực gắn kết xi măng hoá )
- Tp hh và nông độ muối of nước
- Độ txúc của đất nước với.
Câu 30. Nêu khái niệm về tính nhả nước và đại lượng đo độ nhả nước của đất đá.
1. Khái niệm về tính nhả nước & đại lượn đo( μ.)


___Lớp Địa Chất K54____
- Là k/n đất đá bão hoà nước giải phóg một lg nước = cách chảy tự do dưới t/d of trọng
lực.
- Được biểu diễn bằng thể tích nước chảy ra tự do từ 1 đv đất đá bão hoà nước đo %.
hoặc phần đv
μ = Wbh – Wft.
Wbh : Độ ẩm bão hoà of đất đá theo tlượng, Wft : Độ
ẩm pân cực đại .
Câu 31. Tính thấm nước of đất đá. Và các đại lượng liên quan.
1. Khái niệm
- Là k.n cho nước thấm qua of đất dưới t/d of trọng lực or do sự chênh lệch áp lực
- Nguyên nhân : do chúng có những lỗ hổng, khe nứt ,lưu thông nhau nên độ thấm nước
qua phụ thuộc vào kích thước các lỗ hổng ,khe nứt.
2.Các đại lượng.
- Hệ số thấm K : là tốc độ thấm of nước dưới đất trong đất đá khu Gradien thuỷ lực (độ
dốc thuỷ lựu ) = 1 đv – Cm/s or m/ngày.
- Hệ số dẫn nước T : là lg nước thấm qua tầg chứa nước có bề dày H (m) rộng 1m trong 1
đv tgian khi Gradien thuỷ lực = 1. T = K.m (Có áp ) T= K.H ( ko áp ) Đvị : – m2 / ng
Câu 32. Khái niệm nước mao dẫn của đất đá. Ý nghĩa của nó trong địa chất ,
ĐCCT, ĐCTV ?
1. Khái niệm
- Là nước tồn tại trong các khe hở mao dẫn dưới t/d of lực mao dẫn phát sinh ở phần txúc
giữa nước và không khí ở trong đất đá.

2. Ý nghĩa .
- ĐCCT : Nước mao dẫn a/hưởng đến nền of công trình xây dựng .nằm không xa mặt
nước ngầm….
- ĐCTV : Gây ra muối khoáng thổ nhưỡng…….
- ĐC : Ảnh hưởng đến tp đất đá …..
Câu 33. Độ nén lún của đất đá bở rời là gì ? Hình vẽ và cách xác định.
1. Khái niệm độ nén lún của đất đá bở rời.
- Là sự nún lún của đất đá bở dời bị nến chăt lại dưới t/d of tải trọng và làm giảm độ lỗng
hổng.
2. Cách xác định.
- Dựa vào áp lực ( P) và hệ số lỗ hổng (ε ) CT : a = (εi – εi+1)/ (Pi+1 - Pi)


___Lớp Địa Chất K54____
Câu 34. Những đặc điểm chủ yếu của đất đá bở rời khi bị nén.
- Khị bị nén lún là do kích thước lỗ hổng bị thu nhỏ chứ bản thân các hạt đất đá cơ bản k
thay đổi V
- Tp cỡ hạt càng bé và độ lỗng càng lớn thì bị lún càng nhìu cho nên đồ thị nén lún of sét
dốc hơn của cát.
- Sau khi bị nén v/c đất chặt hơn , có t/c cơ học tốt hơn là cơ sơ của lý luận gia cố mềm
yếu của công trình bằng pp chất tải.
Câu 35. So sánh khai niệm về sự cắt trượt của đất đá bở dời và đá cứng.
Câu 36. Những đặc điểm chủ yếu của đất đá bở rời khi bị cắt trượt. Đồ thị cắt trượt.
1.Đặc điểm của đất đá bở rời khi bị cắt trượt
- Khi bị cắt trượt loại đất dính kết vì vừa có lực liên kết giữa các hạt vừa có sự ma sat
giữa các hạt nên đồ thị cắt trượt sẽ là một đường thẳng đi hok đi qua điểm gốc tọa độ .
- Loại đất rời : vì hok có lực liên kết giữa các hạt nên đồ thị sẽ đi qua gốc tọa độ
- Loại đất vụn thô : (cuội,sỏi,dăm,sạn,…) or đất pha vụn thô ( pha sét ,cuội sỏi ,…)
thường khó thí nghiệm cắt trượt .
- Một số thí nghiệm về sự cắt trượt

+ Thí nghiêm cắt trượt đối với mẫu đất có độ ẩm tự nhiên
+ -------------------------------------------- bão hòa nước
+ -------------------------------- --lực nén nhanh
+ ------------------------------------------- cố kết
+ ------------------------- nhanh
+ -------------------------- chậm.
2. Đồ thị cắt trượt. ( sgk)
Câu 37. Nêu khái niệm về độ bền chống nén của đá cứng. So sánh với độ nén lún của
đá bở rời.
1. Khái niệm về độ bền chống nén của đá cứng.
- Là hiện tượng biến dạng xảy ra khi đá bắt đầu bị nén vỡ ,do đó người ta lấy độ bền khi
đá bắt đầu bị phá vỡ làm chỉ tiêu về sức chống nén của đá.
- Độ nén chống (R) : Được xác định bằng tỷ số áp lực nén trên mẫu và diện tích tiết diện
của mẫu đá có trong đ/k nở ngang tự do.
2. So sánh với độ nén lún.
- Độ lén lún : Là sự nún lún của đất đá bở dời bị nến chăt lại dưới t/d of tải trọng và làm
giảm độ lỗng hổng.
- Độ bền chống nén : Là hiện tượng biến dạng xảy ra khi đá bắt đầu bị nén vỡ ,do đó
người ta lấy độ bền khi đá bắt đầu bị phá vỡ làm chỉ tiêu về sức chống nén của đá.
- Khác nhau : Độ bền chống nén khác với độ nén lún là khi bị nén hiện tượng lún của đá
hok đáng kể nếu như mẫu đá chưa phá hủy.
- Giống nhau : Đều là hiện tượng làm biến dạng đất đá : vỡ vụn và nén chặt xuống.
Câu 38. Thế nào là hiện tượng trượt lở ? Nguyên nhân và các biện pháp phòng
chống trượt lở.


___Lớp Địa Chất K54____
1.Thế nào là hiên tượng trượt lở.
- Là hiện tượng di chuyển của khối đất đá theo sườn dốc nhưng tương quan giữa các lớp
đất đá trong khối trượt hầu như không thay đổi.

2. Nguyên nhân gây trượt lở.
- Có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do các lực chống trượt nhỏ hơn lực gây trượt.
- Cụ thể là do địa hình ( dốc, nghiêng.. ) ,tp đất đá không ổn định ( chủ yếu phong hóa –
bở rời – Kiến tạo – Động đất – chấn động nổ mìn – Đào khoét đất đá do con người ….)
3. Biện pháp phòng chống trượt lở.
- Ngăn không cho nước dưới đất và nước mặn ngấm vào sườn dốc bằng cách đào rãnh .
- Trồng cỏ ,cấy cối phủ sườn dốc để chống xói mòn
- Không trồng cây cối canh tá ở sườn dốc
- Không đào khoét vào sườn dốc và chân dốc
- Không chất vật nặng lên bờ dốc
- Không tác động mạnh đến sự cân bằng của đất đá như nổ mìn …
- ….
Câu 39. Thế nào là hiện tượng xói ngầm. Điều kiện hình thành và các hiên tượng
thường gặp trong tự nhiên. Các biện pháp phòng chống hiện tượng này.
1. Khái niệm về hiên tượng xói ngầm.
- Là hiên tượng các hạt đất bị dòng nước dưới đất cuốn đi .
2.Điều kiện hình thành & các hiên tượng thường gặp trong tự nhiên.
2.1. Điều kiện hình thành.
- Đất hạt nhỏ nằm kề với đất hạt lớn có kích thước chênh lệch nhau khá nhiều để các hạt
nhỏ có thể chui qua lỗi hổng giữa các hạt lớn
- Tốc độ thấm của nước dưới đất khá lớn có thể mag các hạt nhỏ đi.
2.2. Các hiên tượng thường gặp trong tự nhiên.
- Trong các đá nứt nẻ lớn , các đới đứt gãy mở, các đới pt hang hốc Karst
- Trong các loại đất có lỗ hổng
- Đất hok ổn định típ xúc với đất thấm nước mạnh như cát mịn txuc với cuội sỏi, đá nứt
nẻ lớn or đá Karst.
- Đất hok đồng nhất nằm ở bờ sông khi mực nước lũ trong sông rút xuống quá nhanh làm
cho Gradien tốc độ thấm qua vượt quá trị số tới hạn làm cho đất ở bờ sông bị xói ngầm.
3. Biện pháp đối phó
- Biện pháp thông dụng nhất là làm tầng lọc ngược

+ Nguyên tắc : Các hạt nhỏ của đất có thể xói đi sẽ được lớp trong cùng của tầng lọc
ngược chặn lại và lớp trong cùng thứ 2 chặn lại tương tự như vậy ta sẽ có một khối đất
có d lớn không bị nước cuốn trôi.
Câu 40. Nêu hiện tượng trồi thường gặp trong điều kiện tự nhiên . Nguyên nhân và
các biện pháp phòng chống hiện tượng phìm ( Trồi)
1. Nêu hiện tượng trồi thường gặp trong điều kiện tự nhiên .
- Hiện tượng bồng nên trong hầm lò


___Lớp Địa Chất K54____
- Hiện tượng đất bồng ở đáy hồ móng
- Hiện tượng đất trooig trong lỗ khoan
- Hiện tượng đất trồi ở chân sườn dốc.
2. Nguyên nhân
- Sự mất cân bằng về ứng suất
- Khi tăng lượng nước ngầm vào trong đất làm trương nở phình ra
- Do áp lực nước của tầng chứa nước có áp phía dưới đất đá loại sét
___ Trong 3 nguyên nhân trên nhưng nguyên nhân thứ nhất khá phổ biến ___
3. Các biện pháp phòng chống hiện tường phình ( trồi)
- Tùy phù thuộc vào mỗi nguyên nhân để đưa ra biện pháp phog chống.
+ NN gây ra hiện tượng là do áp lực cột nước của tầng chứa nước coaps thì phải để lại
1 lớp chìu dày sét ở đáy lò và hố móng.
+ NN gây hiện tượng là do nước ngầm : thì ta phải trát xi măng chống thấm nước
+ NN gây hiện tượng mất cân bằng ứng suất :
Câu 41. Toàn bộ chương tìm kiếm mỏ bằng phương pháp thủy địa hóa
( Xem giáo trình ĐCTV – ĐCCT – trang 173-184 ) –




×