Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bao cao cong tac pho cap nam 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.67 KB, 6 trang )

UBND XÃ ĐẠ M’RÔNG
BCĐ PCGD THCS XÃ ĐẠ M’RÔNG
-----oOo-----
Số: …… /BC-BCĐ PCGD THCS
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----oOo-----
Đạ M’rông, ngày 20 tháng 8 năm 2008
BÁO CÁO
“Tình hình duy trì kết quả công nhận phổ cập THCS năm 2007 và tình hình thực hiện
công tác phổ cập giáo dục THCS xã Đạ M’rông năm 2008”
Thực hiện Nghò Quyết số: 41/2000/QH10 Nước CHXHCNVN ngày 9 tháng 12
năm 2000 về việc thực hiện Phổ cập giáo dục THCS.
Thực hiện công văn số: 712/THPT ngày 02/3/2001 và số 3667/THPT ngày
11/5/2001 kế hoạch triển khai Nghò Quyết Phổ cập giáo dục THCS. Nghò Đònh số
88/2001/NĐ-CP Ngày 22/11/2001 về thực hiện Phổ cập giáo dục THCS. Quy đònh kèm
Quyết Đònh số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/07/2001 của BGD&ĐT về quy đònh tiêu
chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập Giáo dục THCS.
Thực hiện Nghò Quyết Đảng Bộ Huyện Đam Rông lần thứ I
Thực hiện kế hoạch Phổ cập giáo dục THCS của UBND Huyện Đam Rông trong
năm 2007 và năm 2008.
Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của đòa phương trong đó có
mục tiêu chiến lược phát triển con người nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực để
phục vụ cho đòa phương, trong công cuộc “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
Căn cứ kết quả công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS năm 2007 và tình
hình thực hiện công tác phổ cập giáo dục trên đòa bàn Xã Đạ M’rông. Trên cơ sở điều
tra trình độ dân trí và cập nhật bổ sung theo độ tuổi tại xã Đạ M’rông vào tháng 8 năm
2008. UBND xã, ban chỉ đạo phổ cập Giáo dục xã Đạ M’rông báo cáo và đánh giá kết
quả phổ cập Giáo dục THCS như sau:
I. Thực hiện công tác phổ cập giáo dục THCS.
1. Đặc điểm tình hình:


Xã Đạ M’Rông là một xã vùng sâu vùng xa, đã được hình thành và phát triển
trong năm. Hiện tại xã Đạ M’rông có sè hé d©n lµ: 596 tỉng sè d©n là: 3631 nhân khẩu.
Mức sống chủ yếu dựa vào phát triển kinh tế nông nghiệp là chính. Trình độ văn hoá
của nhân dân còn thấp, chưa chuyển biến theo kòp xu thế phát triển chung của xã hội do
đó mức sống của nhân dân còn thấp. Dân cư phân bố rải rác ở các vùng khác nhau, đòa
bàn gồm có 06 thôn.
Dân tộc thiểu số chiếm trên 95% dân số, đa số là dân tộc bản đòa gốc Tây
Nguyên.
Quy mô trường lớp có chuyển biến theo từng thời gian:
Trước năm 2003 là phân trường của trường THPT Đạ tông, học nhờ tại trường
Tiểu học Đầm Ròn, nay là TH Đạ M’rông
1
Năm 2003 – 2004 Trường được thành lập cấp I, II. Tổng số lớp cấp II là: 05 lớp/
144 học sinh.
Năm 2004 – 2005 Trường có 8 lớp/ 243 học sinh
Năm 2005 – 2006 Trường có 8 lớp/ 243 học sinh
Năm 2006 – 2007 Trường có 10 lớp/ 351 học sinh
Năm 2007 – 2008 Trường có 12 lớp/ 358 học sinh
Năm 2008 – 2009 Trường có 12 lớp/ 365 học sinh
* Thuận lợi:
Công tác giáo dục những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực. Cơ sở trường
lớp ngày càng được củng cố và phát triển. Đội ngũ giáo viên hầu hết đã đạt chuẩn, đáp
ứng được nhu cầu về giáo dục trên đòa bàn toàn xã.
Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng và chính quyền đòa phương, trong
việc nâng cao trình độ dân trí. Hàng năm ban chỉ đạo phổ cập giáo dục của xã kết hợp
với thôn trưởng các thôn giúp đỡ giáo viên trong việc điều tra trình độ văn hoá, vận
động học viên ra học (các lớp học linh hoạt, các lớp phổ cập). Các ban ngành trong đòa
phương như: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ Quốc đã
giúp đỡ nhà trường vận động con em trong độ tuổi ra các lớp học phổ thông, các lớp
BTVH THCS do đó duy trì lớp học từ lớp 3 đến lớp 4.

Đồng thời được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của ban chỉ đạo phổ cập giáo
dục Huyện, Phòng Giáo dục Đam Rông đã tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt giúp cho
nhà trường duy trì được lớp học và hoàn thành công tác phổ cập Giáo dục THCS tại đòa
phương.
Đối với nhà trường cố gắng khắc phục khó khăn (bố trí lớp học, phân công cán bộ
giáo viên thực hiện vận động các em ra lớp, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, SGK, vở,
bút viết,.. ). Đồng thời phân bổ giáo viên có tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm, đúng
chuyên môn ra đứng lớp và chủ nhiệm lớp, ngoài ra kết hợp với hội phụ huynh, các ban
ngành đoàn thể giúp đỡ các gia đình còn gặp nhiều khó khăn động viên học sinh đến
lớp đầy đủ, giảm bớt số trẻ bỏ học và trẻ đúng tuổi chưa được đến trường.
* Khó khăn:
Xã Đạ M’rông là xã khó khăn về cơ sở vật chất cho sự nghiệp giáo dục, đa số
dân tộc thiểu số trình độ văn hoá còn thấp, kinh tế chưa phát triển, nhiều gia đình còn
mải làm ruộng, làm rẫy, nên chưa quan tâm quản lý con cái trong việc học tập, làm ảnh
hưởng không nhỏ đến việc phát triển đời sống dân trí ở đòa phương. Dân cư phân bố
rộng, gây khó khăn cho việc huy động học viên đến lớp và điều tra trình độ dân trí.
Một bộ phận không nhỏ trong nhân dân chưa có ý thức cao về xã hội hoá giáo
dục, nên cũng ảnh hưởng tới việc phổ cập THCS. Trên đòa bàn nhiều gia đình chưa nhận
thức đúng đắn về công tác xã hội hoá giáo dục, do đó còn ỉ lại cho cán bộ và nhà nước,
chưa thực sự quan tâm giúp đỡ con em trong học tập, số học sinh vào học chưa đúng độ
tuổi còn chiếm tỷ lệ khá cao.
II. Tình hình thực hiện kế hoạch phổ cập Giáo dục THCS so với tiêu chuẩn.
1. Thực trạng về giáo dục xã Đạ M’rông.
Trên đòa bàn xã Đạ M’rông (gồm 04 trường):
2
Ngành học mầm non có 01 trường, năm học 2008 – 2009 Tổng số học sinh 230
cháu, trong đó độ tuổi 5 tuổi là 109 cháu.
* Bậc PT gồm có 2 bậc: TH và THCS
* Bậc TH gồm có 05 khối
- Khối 1 gồm có 05 lớp có 134 học sinh

- Khối 2 gồm có 05 lớp có 112 học sinh
- Khối 3 gồm có 05 lớp có 130 học sinh
- Khối 4 gồm có 05 lớp có 117 học sinh
- Khối 5 gồm có 05 lớp có 88 học sinh
Học sinh dân tộc chiếm 98 %.
Bậc TH trong những năm qua đã có nhiều cố gắng thực hiện từng bước phổ cập
giáo dục đúng độ tuổi trên đòa bàn.
- Số học sinh tốt nghiệp tiểu học n¨m qua có 117 chiếm tỷ lệ 100 %.
Tổng số CB – GV 33 người. Trong đó: 6 nhân viên, 22 giáo viên ,CBQL : 3
* Bậc THCS năm học 2008-2009 có 365 học sinh chia thành 12 lớp trong đó học sinh
dân tộc 351 em chiếm 96,2 %
- Khối 6 có 04 lớp có 120 học sinh
- Khối 7 có 04 lớp có 122 học sinh
- Khối 8 có 02 lớp có 71 học sinh
- Khối 9 có 02 lớp có 52 học sinh
Tổng số CB – GV 29 người. Trong đó: Môn Toán: 04 GV, Văn 05 GV, Lý KTCN 01
GV, Hoá 01 GV, Đòa – CN 01 GV, Sử – GDCD 02 GV, Tiếng Anh 03 GV, Thể dục 02
GV, Nhạc – Hoạ 02 GV, còn lại nhân viên 04, CBQL : 02
2. Tình hình thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục THCS trên đòa bàn xã.
Công tác phổ cập giáo dục THCS trên đòa bàn xã là một nhiệm vụ quan trọng
tiến hành thường xuyên và lâu dài trong suốt 04 năm kể từ trước khi thành lập huyện
đến nay.
Nhằm thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS trong thời gian qua được sự
quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục với sự nỗ lực cố gắng và quan tâm của đòa
phương đặc biệt là CB-GV-CNV của trường THCS Đạ M’rông. Kế hoạch phổ cập giáo
dục THCS được triển khai và thực hiện nghiêm túc theo yêu cầu đề ra.
Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS của xã Đạ M’rông được thành lập vào năm
2003 và thành lập lại vào tháng 11 năm 2005, do huyện mới thành lập. BCĐ đã tổ chức
điều tra, tổng hợp trình độ văn hoá theo độ tuổi tại các thời điểm: từ tháng 9/2004 đến
tháng 8/2008 Kế hoạch phổ cập giáo dục được xây dựng chi tiết và điều chỉnh theo từng

năm học : 2004-2005; 2005-2006 ; 2006 – 2007; 2007 – 2008.
* Bậc tiểu học đã thực hiện tốt tuyển sinh vào lớp 1, cụ thể như sau:
- Năm học 2004-2005 có: 148 trẻ đúng độ tuổi (6 tuổi) được tuyển vào lớp 1, tỷ lệ 98 %
- Năm học 2005-2006 có: 130 trẻ đúng độ tuổi được tuyển sinh vào lớp 1, tỷ lệ 96 %
- Năm học 2006-2007 có: 143 trẻ đúng độ tuổi được tuyển sinh vào lớp 1, tỷ lệ 95 %
- Năm học 2007-2008 có:114 trẻ đúng độ tuổi được tuyển sinh vào lớp 1, tỷ lệ 87,3 %
- Năm học 2008-2009 có: 105 trẻ đúng độ tuổi được tuyển sinh vào lớp 1, tỷ lệ 97,2 %
Bậc THCS tuyển sinh vào lớp 6 cụ thể như sau:
3
- Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2003-2004: 81 em đạt 100 %
- Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2004-2005: 105 em đạt 100 %
- Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2005-2006: 73 em đạt 100 %
- Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2006-2007: 146 em đạt 100 %
- Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2007-2008: 124 em đạt 87,3 %
- Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2007-2008: 116 em đạt 99 %
* Duy trì só số ở các năm.
Năm học 2003-2004:
- Bậc tiểu học đạt: 90,4 %
- Bậc THCS đạt : 93 %
Năm học 2004-2005:
- Bậc Tiểu học đạt: 95,2 %
- BậcTHCS đạt: 96,3 %
Năm học 2005-2006:
- Bậc Tiểu học đạt: 98,5 %
- Bậc THCS đạt : 92 %
Năm học 2006-2007:
- Bậc tiểu học đạt: 96,2 %
- Bậc THCS đạt : 90,2 %.
Năm học 2007-2008:
- Bậc tiểu học đạt: 97,8 %

- Bậc THCS đạt : 89,8 %.
Bậc Tiểu học và THCS có kế hoạch nâng cao chất lượng giảng dạy, áp dụng
phương pháp dạy học mới cho từng khối lớp. Dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém, dạy
kèm trên lớp những học sinh chưa theo kòp với chương trình, do đó tỷ lệ học sinh dân
tộc, chất lượng đại trà, tốt nghiệp TH và THCS hàng năm cụ thể như sau:
- Bậc TH năm học 2005-2006 có 148 em đậu tốt nghiệp 100 %
- Bậc TH năm học 2006-2007 có 129 em đậu tốt nghiệp 100 %
- Bậc TH năm học 2007-2008 có 117 em đậu tốt nghiệp 100 %
- Bậc THCS năm học 2005-2006 có 34 em đậu tốt nghiệp 100 %
- Bậc THCS năm học 2006-2007 có 56 em đậu tốt nghiệp 100 %
- Bậc THCS năm học 2007-2008 có 69 em đậu tốt nghiệp 100 %
Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục và hội đồng Giáo dục xã Đạ M’rông đã phân công
cụ thể và ra quyết đònh thành lập ban điều tra trình độ dân trí trong toàn xã, phối hợp
với các ban ngành, đoàn thể xã làm công tác vận động phổ cập giáo dục (có kế hoạch
điều tra)
Đội ngũ giáo viên THCS được nhà trường phân công cụ thể theo từng thôn trên
đòa bàn xã Đạ M’rông tiến hành điều tra lại, vận động học viên trong độ tuổi ra học các
lớp linh hoạt để duy trì kết quả công nhận năm 2007 hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo
dục THCS năm 2008.
4
3. Kết quả thực hiện phổ cập giáo dục THCS theo tiêu chuẩn bộ Giáo dục quy đònh.
* Tiêu chuẩn 1:
Căn cứ theo Quyết Đònh của UBND huyện Đam Rông thì xã Đạ M’rông đã đạt
tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học. Hàng năm trường duy trì phổ cập Giáo dục TH, cụ
thể như sau:
- Năm học 2002-2003 số trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1: 153 cháu đạt 98 %
- Năm học 2003-2004 số trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1: 122 cháu đạt 95 %
- Năm học 2004-2005 số trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1: 148 cháu đạt 98 %
- Năm học 2005-2006 số trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1: 130 cháu đạt 96 %
- Năm học 2006-2007 số trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1: 143 cháu đạt 95 %

- Năm học 2007-2008 số trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1: 114 cháu đạt 91,9 %
- Năm học 2008-2009 số trẻ 6 tuổi huy động vào lớp 1: 134 cháu đạt 98 %
Tổng số trẻ từ 11 – 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học các năm 483 chiếm tỷ lệ 84,5 %
Hàng năm huy động 100% số trẻ tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6 THCS và dạy đầy
đủ các môn học theo quy đònh.
Theo tiêu chuẩn quy đònh 26/2001/QĐ-BGD&ĐT đối với các trường thuộc đơn vò
xã có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, huy động trẻ em 6 tuổi
đi học lớp 1 đạt tỷ lệ 98 % trở lên và có ít nhất 80 % số trẻ em ở độ tuổi 11-14 tốt
nghiệp tiểu học, số trẻ còn lại trong độ tuổi này đang học tiểu học thì xã Đạ M’rông đạt
tiêu chuẩn 1.
Huy động học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm vào học lớp 6 THCS phổ thông
và THCS bổ túc 94,7 % trở lên.
* Tiêu chuẩn 2:
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS trên 99 % cụ thể như sau:
- Năm học 2002-2003: 17 em đạt 100%
- Năm học 2003-2004: 23 em đạt 100 %
- Năm học 2004-2005: 33 em đạt 97 %
- Năm học 2005-2006: 34 em đạt 100 %
- Năm học 2006-2007: 56 em đạt 100 %
- Năm học 2007-2008: 63 em đạt 100 %
Tỷ lệ thanh thiếu niên từ 15 đến 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS là 184/262 đạt
70,23 %. So với tiêu chuẩn xét công nhận đơn vò đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS theo
Quyết đònh số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 7 năm 2001. Đơn vò xã Đạ M’rông
đã đạt chuẩn về giáo dục phổ cập THCS.
4. Những khó khăn thiếu sót.
- Hồ sơ phổ cập giáo dục THCS: Phiếu điều tra hộ gia đình so với sổ quản lý
nhân khẩu các thôn, việc cập nhật số liệu vẫn còn thiếu sót vẫn còn nhiều nhân khẩu
chưa có trong sổ. Thông tin ngày tháng năm sinh của nhiều đối tượng người dân chưa có
(chưa có giấy khai sinh, hoặc giấy khai sinh thiếu độ tin cậy)
- Dạy phổ cập, bổ túc : Do hoàn cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn số thanh thiếu

niên học viên đến mùa vụ phải đi làm ăn xa không có điều kiện để tập trung về học bổ
túc văn hoá ở đòa phương và các lớp xoá mù gây khó khăn cho giáo viên, phải đi vận
động thường xuyên.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×