Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo từ xa đã đợc thực hiện khá lâu ở nhiều nớc trên thế giới ở cả những
nớc phát triển và những nớc đang phát triển. ở Việt Nam loại hình đào tạo từ xa
cũng đợc tiến hành với những hình thức sơ khởi từ những năm 60,70 của thế kỷ
trớc. Tuy vậy, do chiến tranh, do điều kiện kinh tế, do nhận thức, cho nên đến
những năm 90 đào tạo từ xa mới thực sự phát triển. Nó đợc bắt đầu bằng sự ra
đời của Viện Đại học Mở ở Hà Nội và Trờng Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, và
đợc tiếp tục và mở rộng với việc nhà nớc cho phép nhiều trờng Đại học và các
cơ sở giáo dục thực hiện và tham gia thực hiện đào tạo từ xa. Trong khoảng 15
năm trở lại đây kể cả khi đào tạo từ xa đợc chú ý và phát triển, chúng ta đã thực
hiện và làm đợc rất nhiều việc để đẩy mạnh loại hình đào tạo này. Nhà nớc và
Bộ Giáo dục - Đào tạo có nhiều chủ trơng, chính sách về phát triển đào tạo từ
xa, nhiều văn bản, quy định cụ thể hoá vai trò, nhiệm vụ, vị trí, giá trị của đào
tạo từ xa đã đợc ban hành. Các cơ sở giáo dục đã thiết lập đợc các mạng lới về
đào tạo từ xa xây dựng các mô hình biên soạn tài liệu, áp dụng và lựa chọn
công nghệ, bồi dỡng cán bộ, tổ chức đào tạo, v.v. Đến nay, đã có hàng trăm
ngàn học viên tốt nghiệp và đang theo học theo hình thức từ xa tại hàng chục cơ
sở giáo dục đại học trên phạm vi cả nớc. Nhu cầu học từ xa và xu hớng phát
triển của nó rõ ràng đợc khẳng định bằng thực tế trong thời gian qua.
Với triết lý học thờng xuyên và suốt đời là phơng tiện then chốt để xây
dựng xã hội học tập, đang chứng tỏ vị thế quan trọng của mình trong quá trình
dân chủ hóa giáo dục không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các quốc gia trên thế
giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam việc nhận thức về đào tạo từ xa còn hạn chế; chính
sách về đào tạo từ xa còn bất cập; công nghệ đào tạo từ xa còn lạc hậu, phơng
pháp kiểm tra, đánh giá trong đào tạo từ xa cha bảo đảm tính chính xác khách
quan; hệ thống đào tạo từ xa còn manh mún, nhỏ lẻ; cha tạo đợc cơ chế liên
thông, v.v.
Đào tạo từ xa là một phơng thức đào tạo dựa vào công nghệ và phơng tiện, hớng tới một cơ chế đào tạo mềm dẻo, linh hoạt và thuận lợi hơn cho ngời học.
Đào tạo từ xa đã trở thành chính sách phát triển ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới. Một số tổ chức quốc tế đợc thành lập để hỗ trợ phát triển đào tạo từ xa nh:
Cộng đồng học tập thuộc Khối thịnh vợng chung (COL), Hiệp hội các Trờng
Đại học Mở Châu á (AAOU). Tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc, đào tạo từ xa phát triển theo các mô hình khác nhau. Tuy nhiên, sự hội nhập
của công nghệ vào giáo dục đã tạo điều kiện cho đào tạo từ xa khẳng định đợc
vị trí, vai trò của mình trong hệ thống giáo dục quốc dân. Xét về mức độ học
viên nhập học (hàng triệu ngời), đào tạo từ xa đang trở nên rất quan trọng đối
với hệ thống giáo dục trên toàn thế giới, bao gồm việc học tập thờng xuyên và
suốt đời (Daniel, 1998). Nhờ vào sự phát triển của mạng Internet (w.w.w), ảnh
hởng của đào tạo từ xa không còn bị hạn chế trong một quốc gia. Sự phát triển
của đào tạo từ xa ở bất kỳ quốc gia nào cũng tác động tới viễn cảnh giáo dục
thế giới.
Đào tạo từ xa thông qua các trờng Đại học Mở và các cơ sở giáo dục khác đã
phát triển từ lâu và đợc khẳng định. ở khu vực quanh ta các nớc Châu á, đặc
1
biệt là các nớc khu vực Đông Nam á đào tạo từ xa luôn đợc chú ý và phát triển
với một mạng lới các trờng Đại học Mở hoặc các trờng chuyên về đào tạo từ xa.
Tổ chức Bộ trởng giáo dục các nớc Đông Nam á có một trung tâm chuyên về
nghiên cứu phát triển đào tạo từ xa (SEAMOLEC). Nhiều hội nghị, hội thảo,
chuyên đề ở phạm vi quốc tế, khu vực, quốc gia đã đợc tổ chức để trao đổi, chia
sẻ kinh nghiệm về đào tạo từ xa.
Tuy nhiên, trong rất nhiều thông tin, t liệu về đào tạo từ xa, chúng ta cha có
đợc một sự tổng hợp có đánh giá về tình hình đào tạo từ xa ở các nớc trong khối
ASEAN và trong khu vực. Đề tài này nhằm tìm hiểu một loại hình đào tạo vốn
đợc phát triển, đang phát triển, và vẫn sẽ phát triển, nhng cũng có nhiều ý kiến
đa chiều về vấn đề này. Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế. Do đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo từ xa
của các nớc trong khu vực và trên thế giới, vận dụng phù hợp và sáng tạo vào
điều kiện Việt Nam là một nhiệm vụ cấp thiết. Đó chính là lý do chúng tôi chọn
đề tài Nghiên cứu hệ thống đào tạo từ xa ở Đông Nam á và một số nớc trong
khu vực.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu lịch sử, chính sách, công nghệ, và kinh nghiệm đào tạo từ xa ở
Đông Nam á và một số nớc trong khu vực;
- Nghiên cứu thực trạng đào tạo từ xa tại Việt Nam, tìm ra những điểm
mạnh và những vấn đề còn tồn tại;
- Đề xuất mô hình phát triển đào tạo từ xa tại Việt Nam (về chính sách,
cơ sở pháp lý, cơ sở hạ tầng, công nghệ, học liệu, tổ chức đào tạo, kiểm tra
đánh giá và quản lý kết quả).
3. Phơng pháp nghiên cứu
Về phơng pháp nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thu thập các thông tin về
đào tạo từ xa liên quan đến các mảng đã nêu ở trên, sau đó tổng hợp phân tích
rút ra những đặc trng chung và riêng về đào tạo từ xa ở các quốc gia đó. Từ
những đặc trng, thành tựu và kinh nghiệm ở các nớc chúng tôi so sánh đối chiếu
với thực tế ở Việt Nam để đề xuất những kiến giải và những định hớng phù hợp
cho tơng lai.
Những thông tin này đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, trên các
website của các trờng, các cơ sở, trên báo chí, văn kiện chính thức của các nớc,
trong các hội nghị khoa học hàng năm của Hiệp hội các trờng Đại học Mở
Châu á (AAOU), hội nghị hàng năm của Hội đồng quản trị Trung tâm giáo dục
mở và từ xa khu vực (SEAMOLEC), từ các hội nghị khoa học quốc tế và trong
nớc về giáo dục từ xa, v.v.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống GDTX trong khu vực Châu á, đặc biệt
là các trờng Đại học Mở trong khối ASEAN, nơi mà nhu cầu giáo dục - đào tạo
2
trở nên bức thiết hơn các khu vực khác trên thế giới. Châu á là khu vực có nhiều
siêu đại học nhất trên thế giới do sự ứng dụng công nghệ - phơng tiện để đào
tạo cho số đông. Nhóm đề tài nghiên cứu các siêu đại học tiêu biểu sử dụng
công nghệ nghe - nhìn làm chủ đạo nh: Đại học Phát thanh Truyền hình Trung ơng Trung Quốc, Đại học Quốc gia Indira Gandhi ấn Độ, Đại học Mở Quốc gia
Hàn Quốc; đồng thời, nhóm cũng nghiên cứu mô hình chuyển tải nội dung dạyhọc qua hệ thống học liệu của các trờng: Đại học Mở Sukhôthai Thammathirat Thái Lan, Đại học Mở Inđônêxia. Một số cơ sở đào tạo mới đợc thành lập, ứng
dụng công nghệ cao cũng đợc phân tích kỹ nh: Đại học ảo Pakistan, Đại học
Mở Wawasan Malaysia.
Trong Khối ASEAN, nhiều nớc cha có hệ thống GDTX phát triển nh Lào,
Căm Phu Chia, Đông Timo, Singapore. Có nớc nh Philipines với công nghệ
GDTX hiện đại, nhng chủ yếu đào tạo ở nớc ngoài, do trong nớc có quá nhiều
trờng đại học truyền thống. Trờng Đại học Mở Myanma tơng đối lớn, nhng tiếp
cận nguồn thông tin không thuận lợi. Vì vậy, chúng tôi không đề cặp những nớc
trên đây trong đề tài này.
Hiệp hội các trờng Đại học Mở Châu á (AAOU) có vai trò quan trọng trong
việc kết nối các cơ sở GDTX, tạo diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý
trao đổi học thuật, kinh nghiệm về GDTX. Nhóm nghiên cứu cũng giới thiệu về
tổ chức này, đồng thời, cũng đa ra những phân tích đánh giá hiện trạng và xu hớng phát triển trong tơng lai.
Một tổ chức về nghiên cứu và phát triển công nghệ ĐTTX thuộc khối
ASEAN đang hoạt động hiệu quả cũng đợc lu ý trong đề tài này, đó là Trung
tâm Giáo dục Mở và Từ xa khu vực (SEAMEO SEAMOLEC). Trong những
năm qua, trung tâm này đã phối hợp với Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức nhiều
hội thảo, hội nghị khoa học, và các khóa tập huấn về phát triển công nghệ
ĐTTX (biên soạn học liệu, thiết kế bài giảng trực tuyến, mobile, v.v.)
Hiện trạng hệ thống GDTX của cả nớc cũng đợc tổng hợp, phân tích để tìm
ra những điểm mạnh và những tồn tại. Trên cơ sở những thông tin thu thập đợc
từ các cơ sở đào tạo trong khu vực, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích và so
sánh với hệ thống GDTX của Việt Nam để tìm ra những nét tơng đồng, khác
biệt và nguyên nhân của chúng. Những bài học kinh nghiệm của các nớc trong
khu vực cũng đợc rút ra, nghiên cứu, trên cơ sở đó, mô hình phát triển hệ thống
GDTX Vệt Nam đợc đề xuất cải tiến cho phù hợp với yêu cầu của tình hình
mới.
5. Thuật ngữ
Trong Tiếng Anh, cụm từ distance education thờng đợc dịch ra tiếng Việt
là giáo dục từ xa: GDTX hay đào tạo từ xa: ĐTTX. Hiện nay trên thế giới,
các cụm từ Giáo dục mở (Open education), Giáo dục từ xa (Distance
education) và Học mở (Open learning) thờng gắn liền với nhau thành một
cụm từ Giáo dục mở và từ xa: GDM&TX (Open and Distance Learning:
ODL). Giáo dục từ xa hay còn gọi là đào tạo từ xa là hình thức dạy-học; trong
đó, phần lớn (hoặc toàn bộ) quá trình có sự gián cách giữa thầy và trò về không
gian, thời gian (SEAMEO). Giáo dục từ xa là công cụ chủ đạo để thực hiện giáo
3
dục mở. Nói cách khác, giáo dục mở bao hàm giáo dục từ xa, và trong giáo dục
từ xa có yếu tố mở.
Bộ GD&ĐT Việt Nam (2003) quy định: Đào tạo từ xa là một quá trình giáo
dục, trong đó phần lớn có sự gián cách giữa ngời dạy và ngời học về mặt không
gian và thời gian. Ngời học theo hình thức giáo dục từ xa chủ yếu tự học qua
học liệu nh giáo trình, băng hình, băng tiếng, đĩa CD-ROM, phần mềm vi tính,
bằng việc sử dụng các phơng tiện nghe - nhìn cá nhân, phát thanh, truyền hình,
các tổ hợp truyền thông đa phơng tiện, mạng Internet dới sự tổ chức, trợ giúp
của nhà trờng (Quy chế 40/2003, Bộ GD&ĐT).
Do thói quen ngôn ngữ, nhiều ngời thờng dùng cụm từ Đào tạo từ xa. Thực
tế, ở nớc ta vẫn tồn tại 2 cách gọi cho một khái niệm. Trong báo cáo này, các
cụm từ Giáo dục từ xa: GDTX và Đào tạo từ xa: ĐTTX đợc sử dụng đan xen
và có cùng nội hàm ngữ nghĩa.
Phần Nội dung
I Hệ thống GDTX ở ASEAN và một số nớc trong khu vực
1.1 Thc trng GDTX ụng Nam v mt s nc trong khu vc
Hu ht cỏc nc trong khi ASEAN l nhng nc ang phỏt trin, dõn s
ụng v a hỡnh phc tp. Nn kinh t - xó hi cũn lc hu so vi cỏc nc
Tõy u v Bc M. Trong my thp k qua, nhng nc ny ang c gng y
nhanh tc phỏt trin kinh t v ci thin i sng nhõn dõn bng cỏch phỏt
trin giỏo dc - iu kin tiờn quyt cho s phỏt trin. tng nhanh tc
phỏt trin giỏo dc trong khi ngun thy dy cũn hn hp v iu kin c s
h tng cũn thiu thn, giỏo dc t xa c xem nh gii phỏp hu hiu gii
bi toỏn quy mụ - cht lng.
ti nghiờn cu 9 trng i hc M trong khi ASEAN v ti cỏc nc
trong khu vc; ng thi, a ra nhng phõn tớch v bi hc kinh nghim i
vi s phỏt trin giỏo dc m v t xa v chớnh sỏch, cụng ngh v hc liu,
kim tra ỏnh giỏ, v nhng yu t cn thit cho s phỏt trin bn vng. Trong
s ú cú 6 siờu i hc, c s quan tõm c bit ca Lónh o quc gia, th
hin tớnh nhõn vn ca nh nc i vi dõn; cú trng tr nht Chõu , nhng
li tim tng mt nng lc phỏt trin ti ng cp quc t. Tt c nhng trng
nờu di õy ỏng chỳng ta nghiờn cu v hc hc tp.
1.1.1 i hc M Inụnờsia
i hc M Inụnờxia (UT) c thnh lp nm 1984. L khai trng c
truyn hỡnh trc tip trờn kờnh quc gia vi s cú mt ca Tng thng Cng
hũa Inụnờsia. Trc ú, giỏo dc t xa ó c tin hnh t nm 1955 bi
dng giỏo viờn qua hỡnh thc hm th. UT hin cú 350.000 hc viờn do 4
4
khoa cung cấp chương trình đào tạo (Kinh tế, Khoa học Xã hội và chính trị,
Khoa học tự nhiên và toán, Sư phạm và Khoa học giáo dục), 1.000 môn học, 29
chuyên ngành. UT thành lập 37 Văn phòng khu vực, 745 điểm thi.
Học liệu và phương tiện
Mối quan tâm hàng đầu của UT là phải thiết kế học liệu và phương tiện sao
cho người học dễ tiếp cận nhất, đồng thời vừa sức mua của họ. Vì vậy, toàn bộ
(100%) nội dung chương trình đào tạo được chuyển tải qua các môđun học liệu
in ấn. Các loại học liệu, phương tiện khác dùng để hỗ trợ, bao gồm: chương
trình phát thanh, truyền hình, chương trình trên máy vi tính, học liệu trên trang
web. Ngoài ra, khoảng 25% học liệu được xây dựng dưới dạng đa phương tiện
để hỗ trợ cho học liệu in ấn. Quy trình xây dựng mỗi bộ học liệu có sự tham gia
của chuyên gia nội dung (tác giả hoặc phản biện thuê từ trường khác chiếm
khoảng 97%), nhà thiết kế hướng dẫn học (làm chủ nhiệm), chuyên gia phương
tiện. Ngoài ra, có thể mời thêm người biên tập, minh hoạ, trình bày.
Hệ thống hỗ trợ học tập
Mặc dù học viên có trách nhiệm tự học, nhà trường tạo nhiều hình thức và
phương tiện hỗ trợ người học, bao gồm: phụ đạo trực tiếp, trực tuyến và qua
đài phát thanh. Học kỳ 2 năm 2006 UT phụ đạo trực tiếp cho 292 lớp, phụ đạo
trực tuyến 354 lớp và qua đài phát thanh 539 lớp; tỉ lệ là: 29%, 36%, 54% trong
tổng số 989 lớp học. Phụ đạo chỉ áp dụng bắt buộc đối với học viên cao học và
học viên đại học có học bổng. Các học viên khác cũng được động viên tham dự
phụ đạo miễn phí trên mạng, nghe đài hoặc tham dự các buổi phụ đạo trực tiếp
có thu phí.
UT đã tập huấn cho 7.000 thầy để phụ đạo, do Văn phòng khu vực sắp xếp.
Thầy phụ đạo được mời từ các trường đại học gần đó. Phụ đạo trực tuyến được
các thầy của trường tiến hành từ cơ sở chính, sử dụng hệ thống quản trị học tập
Moodle. Phụ đạo qua đài phát trên sóng đài phát thanh của Nhà nước. Cổng
thông tin điện tử của nhà trường (UT-Online portal) cung cấp các dịch vụ hỗ
trợ khác như: học liệu, bài tập, chương trình TV, thư viện điện tử, tạp chí, tư
vấn, đăng ký học và thi. Tuy nhiên, do nhiều học viên không có điều kiện tiếp
cận, đến nay chỉ khoảng 5% sử dụng các dịch vụ trên mạng.
Kiểm tra đánh giá
Kết quả học tập của học viên được đánh giá thông qua kết quả bài tiểu luận
và bài thi cuối kỳ. Thi cuối kỳ tổ chức mỗi năm 2 lần vào các ngày cuối tuần và
tiến hành đồng thời trên toàn quốc. Từ năm 2006 nhà trường tổ chức thi trực
5
tuyến theo yêu cầu và cho những người bị nhỡ kỳ thi chính thức. UT có ngân
hàng đề thi đáp ứng cho tất cả các khoá học. Định kỳ nhà trường rà soát lại hệ
thống câu hỏi trên cơ sở đánh giá kết quả của thí sinh và cập nhật. Kết quả thi
được thông báo tới học viên qua các hình thức: gửi thư, văn phòng khu vực,
trên trang web hoặc tin nhắn qua điện thoại di động (SMS).
1.1.2. Đại học Mở Sukhôthai Thammathirat (STOU), Thái Lan
Đại học Mở Sukhôthai Thammathirat do Vua Rama IX ký sắc lệnh thành
lập năm 1978, lấy tên của Hoàng tử Sukhôthai Thammaracha (sau đó trở thành
vua Rama VII). Đây là trường Đại học Mở đầu tiên của Châu Á tiến hành hệ
thống đào tạo từ xa hoàn toàn (STOU International Affair Unit, 2008).
Tổ chức đào tạo: STOU là trường sử dụng phương pháp ĐTTX thuần nhất
(single mode) để truyền thụ cho học viên kiến thức và kỹ năng. Nội dung đào
tạo được thiết kế thành những bộ học liệu tự học (self-instructional packages),
kết hợp với các tài liệu liên quan thành khối môn học (course block). Mỗi khối
tương ứng với 6 tín chỉ đại học hoặc 5 tín chỉ đối với chương trình cao học.
Mỗi học viên đăng ký ít nhất 1 khối, nhiều nhất là 3 khối trong 1 học kỳ đối với
chương trình đại học và 2 khối đối với chương trình cao học. Học kỳ kéo dài
15 tuần; học viên phải hoàn thành các yêu cầu của khối môn học trong thời
gian ấn định, không được vượt quá 3 lần thời gian chuẩn của chương trình.
STOU thành lập 82 trung tâm học tập tại các tỉnh thành, chủ yếu dựa vào các
trường phổ thông trung học để tổ chức phụ đạo, thi cử và tư vấn. Trường cũng
hợp tác với các với các cơ quan nhà nước, cơ quan tỉnh tổ chức các trung tâm
chuyên biệt cho học viên thực hành như y tế, nông nghiệp, v.v.
Phụ đạo được tiến hành ở các trung tâm địa phương với mục đích tăng
cường kiến thức và kỹ năng của học viên sau khi họ tự học từ bộ học liệu. Thầy
giải đáp những thắc mắc của học viên về những gì chưa hiểu trong học liệu.
Thầy có thể yêu cầu học viên làm bài tập trong thời gian đó. Thông thường mỗi
học viên tham dự 2-3 buổi mỗi học kỳ, tổng cộng khoảng 10-15 giờ học. Tuy
nhiên, phù đạo không bắt buộc đối với học viên đại học. STOU cũng tổ chức
phụ đạo qua truyền hình trực tiếp.
Công nghệ và học liệu: Học viên được nhận bộ học liệu tự học qua hệ thống
bưu điện và có thể lựa chọn các phương tiện hỗ trợ.
-
Sách học chứa đựng hướng dẫn, mục tiêu, danh mục bài học, phương pháp
học.
6
-
Sách bài tập hướng dẫn cách sử dụng, nội dung chi tiết mỗi bài học, bài tự
kiểm tra trước và sau khi học, có chỗ trống để viết thêm, bài tập, bài kiểm
tra cho mỗi bài học.
-
Chương trình phát thanh: mỗi học kỳ STOU sản xuất hơn 200 chương
trình, mỗi chương trình 20 phút dưới dạng: phỏng vấn, hoạt cảnh, tài liệu,
v.v. Nội dung của mỗi chương trình được thiết kế theo hướng làm tăng
cường và phong phú thêm kiến thức môn học.
-
Truyền hình được sử dụng là phương tiện hỗ trợ học tập. Mỗi môn học có 5
chương trình, mỗi chương trình 20 phút dưới dạng: thảo luận, hoạt cảnh,
phỏng vấn và phim tư liệu.
-
Chương trình TV qua vệ tinh: STOU hợp tác với Quỹ Phát triển giáo dục từ
xa Quốc gia để phát các chương trình hàng ngày trên sóng, phục vụ đồng
bào vùng sâu vùng xa, các chủ đề về khoa học, công nghệ, môi trường, văn
hoá, nghệ thuật và âm nhạc.
-
Hướng dẫn học qua máy vi tính (Computor-Assisted Instruction - CAI):
STOU sử dụng hệ thống này để hỗ trợ học viên và công chúng. Trung tâm
hỗ trợ đặt tại cơ sở chính và 10 Trung tâm khu vực. Người sử dụng được
miễn phí và không cần kiến thức nhiều về tin học.
-
Chương trình nghe-nhìn theo yêu cầu: Các chương trình phát thanh, truyền
hình và phụ đạo qua vệ tinh đều được chuyển tải trên trang web:
www.stou.ac.th.
-
Học trực tuyến là hệ thống mới được xây dựng, chuyển tải thông tin dưới
dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, đồ hoạ, đa phương tiện. Hoạt động
tương tác và các bài tập tự đánh giá sẵn có cho học viên khai thác; nội dung
được chia thành các môđun. Học viên có thể tương tác trực tuyến với thầy
hoặc nêu câu hỏi để trả lời trên mạng hoặc trên lớp.
-
Truyền trên cổng thông tin điện tử (Webcasting) là hệ thống mới để phục
vụ học viên và công chúng. Hệ thống cung cấp trực tuyến và theo yêu cầu
về các chương trình giáo dục truyền thanh, truyền hình, phụ đạo qua vệ
tinh, hội thảo, hội nghị trên trang web: ctestream02.stou.ac.th.
Điều đặc biệt là, lễ nghi tốt nghiệp được tổ chức rất long trọng và truyền
hình trực tiếp. Nhà Vua Thái Lan phát bằng tốt nghiệp tận tay từng người, thời
gian mất khoảng 3 ngày. Điều vinh dự đó chỉ có sinh viên Đại học Mở mới
được thụ hưởng.
7
1.1.3. Đại học Mở Malaixia (Open University Malaysia - OUM)
Là trường “tư thục” được thành lập trên cơ sở 11 trường đại học công lập
Malaixia ngày 10/8/2000, OUM thừa hưởng đội ngũ trí thức giàu kinh nghiệm
giáo dục đại học. OUM hiện có 81.428 học viên, 4.176 thầy hướng dẫn, 61
trung tâm học tập trên toàn lãnh thổ Malaixia. Số cán bộ cơ hữu gồm giảng
viên, cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý là 80 người. Qua 8 năm, Trường đã
xây dựng được 802 môdun cho 47 ngành học bậc đại học và 14 chuyên ngành
cao học.
Công nghệ và học liệu: OUM lấy tài liệu in ấn làm gốc, hỗ trợ bằng học
liệu điện tử dưới dạng CD, CD-ROM, hoặc được chuyển tải trên trang web.
OUM đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học về không gian, thời gian, cách
thức học tập: học trong bộ học liệu, học trực tuyến, học trên lớp có thầy hướng
dẫn, v.v.
Mô hình học tập của Trường Đại học Mở Malaixia
Học kết hợp:
Học liệu và phương tiện kết hợp:
8
1.1.4. Trường Đại học Mở Wawasan, Malaixia (WOU)
Trường Đại học Mở Wawasan là trường tư thục phi lợi nhuận, thành lập
tháng 8/2006, do Quỹ khuyến học Wawasan tài trợ. Quỹ do Bộ trưởng Bộ
Năng lượng - Tài nguyên nước - Viễn thông làm Chủ tịch, thu hút sự quyên
góp của các tập đoàn công nghiệp và các tổ chức xã hội. Cơ sở chính của
trường tại Thành phố Penang với 5 chi nhánh trên lãnh thổ Malaixia. Mục tiêu
của nhà trường là xây dựng môi trường học tập đẳng cấp quốc tế với chất
lượng cao. Hiện WOU có 4 khoa với 11 ngành học cấp độ đại học, 9 ngành đào
tạo thạc sỹ. Qua 3 học kỳ, WOU tuyển được 2.500 học viên. Kế hoạch 20082011, WOU phấn đấu hoàn thành 135 bộ học liệu tự học.
Công nghệ và học liệu
WOU phấn đấu cung cấp môi trường công nghệ hiện đại với các chức năng
hoàn hảo. Ban đầu, WOU có kế hoạch xây dựng một trường đại học ảo, hoàn
toàn dựa vào công nghệ thông tin hiện đại. Ngay sau đó nhà trường nhận ra
rằng, còn nhiều nơi trên lãnh thổ chưa có cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin
đủ mạnh để thực hiện dạy-học trực truyến (E-Learning) thuần tuý. WOU đã lên
kế hoạch khả thi cho việc phát triển công nghệ và học liệu.
WOU có kế hoạch dần dần ứng dụng công nghệ cao. Hiện nay, tiến trình đó
mới được nửa đường: trang bị cho trung tâm địa phương trang thiết bị công
nghệ thông tin để người học có thể truy cập 18 giờ/ngày. Trong đó có thư viện
9
điện tử, nộp bài tiểu luận qua mạng, xem kết quả, lịch học, các thông báo về
chương trình và môn học.
Là trường Đại học Mở trẻ nhất Châu Á, WOU tận dụng được các thành quả
tiên tiến của các bậc tiền bối để xây dựng hệ thống học liệu và phương tiện cho
GDTX, WOU lấy học liệu tự học làm nền tảng cho quá trình dạy-học; trên cơ
sở đó các dạng học liệu khác được xây dựng. Học liệu cho mỗi môn học cần
khoảng 2-3 năm để hoàn thành. Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Để xây dựng bộ học liệu tự học, WOU tiến hành theo 2 cách:
-
Cách thứ nhất, nhà trường tìm những cuốn sách hiện hành trên thị trường
phù hợp với nội dung môn học và cấp độ, sau đó, biên soạn tài liệu hướng
dẫn. Học viên đọc tài liệu hướng dẫn và đọc nội dung của sách giáo khoa
và các nguồn thông tin liên quan. Tài liệu hướng dẫn chứa đựng sự giảng
giải, miêu tả chi tiết các khái niệm, bài tập và tự kiểm tra.
-
Cách thứ hai bao gồm tài liệu tự học chi tiết, có nội dung và hướng dẫn đầy
đủ. Tài liệu chứa đựng những gì học viên cần để hoàn thành yêu cầu môn
học, gồm: nội dung, thông tin chuyên sâu, bài tự kiểm tra, đáp án. Tài liệu
đọc thêm như tạp chí, bài nghiên cứu, v.v cũng được giới thiệu trong bộ
học liệu. WOU đàm phán với các trường đại học trên thế giới để được phép
sử dụng hoặc phỏng theo các tài liệu của họ.
Học liệu tự học dưới dạng in ấn được hỗ trợ thông qua các hoạt động:
- Phụ đạo trực tiếp (mỗi buổi khoảng 30 người)
- Phụ đạo và tư vấn qua điện thoại
- Hệ thống quản trị học tập trực tuyến trên nền mở để học viên trao đổi với
thầy hoặc với bạn, với nhà quản lý
- Giao lưu trao đổi trực tiếp với thầy hoặc bạn
- Lớp học truyền hình từ một đến đa điểm cho các bài giảng đặc biệt.
Hướng dẫn và phụ đạo
Vai trò của thầy hướng đẫn (tutor) bao gồm:
- Điều hành buổi phụ đạo trực tiếp (không giảng bài)
- Trả lời học viên qua điện thoại
- Hướng dẫn quá trình học tập
- Chấm bài tiểu luận
- Tư vấn chuyên môn
Công việc phụ đạo:
- Thảo luận các vấn đề cốt lõi (không giảng bài)
10
-
Trao đổi ý kiến, thảo luận
Phân loại khái niệm
Hồi âm về các bài tiểu luận
Kết nối thông tin
Đánh giá kết quả học tập
Mỗi môn học, học viên phải làm 3 bài tiểu luận (tính 50% kết quả) và thi
hết môn (tính 50%). Học viên phải hoàn thành 2 phần đó mới đạt yêu cầu môn
học.
1.1.5. Đại học Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc
Đại học Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCRTVU), do
Chủ tịch Đặng Tiểu Bình ký Quyết định thành lập năm 1978, được coi là siêu
đại học lớn nhất thế giới, có khoảng 2 triệu học viên đang theo học. CCRTVU
được thành lập để thực hiện chính sách cải cách quốc gia cho quá trình hiện
đại hóa đất nước.
Cơ cấu hệ thống
CCRTVU cơ cấu theo 5 cấp, có 44 trường thành viên, 945 chi nhánh, 1.842
trạm cấp địa hạt và 46.724 lớp học. Trường Trung ương dưới sự giám sát của
Bộ Giáo dục; các trường địa phương, địa hạt chịu sự giám sát của các cấp
tương ứng.
CCRTVU có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, kết hợp truyền hình vệ tinh
và cổng điện tử Internet cho việc dạy-học, dưới sự chỉ đạo thống nhất. Nhà
trường đã có nhiều nỗ lực trong việc thiết kế xây dựng tài liệu in ấn và học liệu
nghe-nhìn. Trường đã xây dựng học liệu đa phương tiện cho nhiều môn học
khác nhau, tạo nhiều bài giảng trực tuyến. Tính đến năm 2007 hệ thống bài
giảng đa phương tiện trên trang web đủ cho 549 môn học.
Học viên độ tuổi trung bình là 34, đang có việc làm chiếm tỉ lệ là 95%. Đáp
ứng nhu cầu đa dạng của người học, nhà trường tổ chức các loại hình khác
nhau: học toàn thời gian (qua lớp học truyền hình), bán thời gian, hàm thụ,
trực tuyến, tự học hoặc tới trung tâm. Chương trình đào tạo được thiết kế theo
hệ thống tín chỉ; vì vậy, người học có thể đăng ký theo học những môn theo
nhu cầu. Kết quả tính theo sự tích luỹ và được bảo lưu trong 8 năm.
Chương trình và học liệu
11
Khoảng 60-70% chương trình và học liệu gốc do Trường Trung ương cung
cấp; số còn lại khoảng 30-40% do các trường địa phương tự xây dựng cho phù
hợp với tình hình thực tế. Kể từ năm 1999, CCRTVU không những xây dựng
được kho môđun khổng lồ mà còn tạo ra được nguồn học liệu đa phương tiện
phong phú, bao gồm tài liệu in ấn, học liệu nghe nhìn, VCD, DVD, CD và học
liệu trực tuyến. Học liệu được chuyển tải qua hệ thống bưu điện, truyền hình
vệ tinh, mạng Internet. Để tăng cường chất lượng đào tạo, Trường thực hiện
cung cấp nguồn học liệu phong phú với sự trợ giúp hiệu quả.
1.1.6. Đại học Mở Quốc gia Hàn Quốc
Đại học Mở quốc gia Hàn quốc (KNOU) thành lập năm 1972 theo quyết
định số 17146 của Tổng thống. Trường đã đào tạo hơn 400.000 học viên tốt
nghiệp; số người đang theo học là 180.000, độ tuổi trung bình: 35. Hơn 80%
số học viên đang có việc làm, đa dạng về độ tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú; từ
những người nội trợ, thợ cắt cỏ, thanh thiếu niên đến các công dân cao cấp; từ
những người dân thị thành Seoul đến các cư dân tại hải đảo xa xôi.
Do nhà trường tạo điều kiện cho học viên học mọi lúc, mọi nơi tuỳ theo
nhu cầu, khoảng 20% số học viên tốt nghiệp tiếp tục theo học các chương trình
sau đại học.
KNOU có hệ thống 14 cơ sở chi nhánh và 35 trung tâm địa phương. Hệ
thống lớp học truyền hình (video conferencing), thư viện, phụ đạo làm tăng
hiệu quả học tập. Ngoài những lớp học chính thức, các trung tâm khu vực còn
tạo ra các nhóm học tập để học viên trao đổi; hiện có khoảng 1.000 nhóm học
tập trên mọi miền đất nước.
Công nghệ và học liệu
Các bài giảng được thực hiện qua hệ thống lớp học truyền hình, Internet,
radio, TV. Học liệu bao gồm tài liệu in ấn, sách điện tử, CD, VCD, MP3 ghi
bài giảng của thầy. Phụ đạo do thầy hướng dẫn địa phương đảm trách, giúp
học viên thực hiện kế hoạch học tập của mình.
Kiểm tra đánh giá
Đánh giá kết quả học tập mỗi môn học được thực hiện 2 lần, kiểm tra giữa
kỳ và thi hết môn. Kiểm tra giữa kỳ chiếm 30% tỉ trọng kết quả môn học, qua
các bài kiểm tra trên lớp hoặc làm tiểu luận. Điểm thi hết môn chiếm 70% kết
quả môn học.
12
Hàn quốc có hạ tầng công nghệ thông tin phát triển với 30 triệu thuê bao
Internet, hiện đứng thứ 3 trên thế giới (sau Nhật và Mỹ). Bộ Giáo dục và Phát
triển nguồn nhân lực Hàn quốc xác định rằng: Xã hội học tập điện tử Hàn quốc
là nhân tố cơ bản để chiếm lĩnh ưu thế cạnh tranh. Là trường dẫn đầu về ứng
dụng công nghệ số trong đào tạo, KNOU đang cung cấp cho người học những
phương tiện và học liệu tiên tiến, lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện
cho họ đạt được kiến thức và kỹ năng cao hơn, góp phần xây dựng xã hội tri
thức.
1.1.7. Đại học Mở Quốc gia Indira Gandhi, Ấn Độ (IGNOU)
Đại học Mở Quốc gia Indira Gandhi được thành lập theo Quyết định của
Quốc Hội ngày 20/9/1985, lấy tên của vị nữ Thủ tướng kính yêu của dân tộc.
Trường được thành lập chuyên đào tạo theo hình thức từ xa, nhằm mở cơ hội
học tập cấp độ đại học cho những bộ phận dân cư có hoàn cảnh khó khăn, đào
tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Ngoài công tác đào tạo và nghiên cứu, Nhà
trường còn là Trung tâm học liệu quốc gia, phát triển và duy trì tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục từ xa của Ấn Độ. IGNOU được Cộng đồng học tập Khối thịnh
vượng chung (Commonwealth of Learning - COL) công nhận là cơ sở đào tạo
từ xa đạt chất cao và đã tích cực đóng góp cho sự phát triển của Cộng đồng
cũng như cho Thế giới thứ 3.
Hiện nay, IGNOU có gần 2 triệu học viên (khoảng 1,8 triệu trong nước và
200 nghìn học viên tại 35 nước), 48.000 giảng viên và thầy hướng dẫn. IGNOU
có 21 khoa chuyên ngành, 59 trung tâm khu vực, 2.300 trung tâm học tập tại
các địa phương, và 39 trung tâm tại nước ngoài. Nhà trường đang cung cấp 310
chương trình đào tạo với 1.142 môn học.
Những đặc điểm nổi bật của IGNOU gồm:
- Có thẩm quyền quốc gia
- Nới lỏng các quy định nhập học
- Linh hoạt về địa điểm, tốc độ, và thời gian học tập
- Linh hoạt trong việc lựa chọn sự kết hợp khóa học
- Sử dụng học liệu được xây dựng công phu
- Sử dụng công nghệ truyền thông mới nhất
- Dịch vụ hỗ trợ người học
- Chi phí các chương trình có hiệu quả
13
- Môđun hóa các chương trình
- Cải tiến các phương thức đánh giá
- Tài nguyên chia sẻ, hợp tác và kết nối mạng với các trường đại học khác
- Đào tạo và nghiên cứu giáo dục từ xa.
Các khoa chuyên ngành gồm: Nhân văn, Khoa học xã hội, Khoa học tự
nhiên, Giáo dục, Giáo dục thường xuyên, Kỹ thuật và Công nghệ, Quản trị học,
Khoa học y tế, Khoa học máy tính và Thông tin, Nông nghiệp, Luật, Báo chí và
Truyền thông, Giới và Phát triển học, Du lịch và Lữ hành, Nội ngành và Liên
ngành học, Lao động xã hội học, Giáo dục và Đào tạo nghề, Phát triển và Mở
rộng học, Nghiên cứu và Đào tạo dịch thuật, Nghệ thuật.
Chương trình đào tạo sau đại học
Các chương trình đào tạo thạc sỹ gồm: Vi tính ứng dụng, Giáo dục, Kinh tế,
Lịch sử, Quản trị Du lịch, Khoa học Thư viện và Thông tin, Hành chính công,
Xã hội học, Tiếng Hindi, Tiếng Anh, Quản trị doanh nghiệp, Thương mại,
Quản trị Tài chính – Ngân hàng, Lao động xã hội, Chính sách công, Quản lý và
Chính sách thương mại, Giáo dục từ xa, Nghệ thuật.
Các chương trình đào tạo tiến sỹ gồm: Khoa hội học, Khoa học máy tính,
Giáo dục, Kinh tế, lịch sử, Duc lịch, Khoa học Thư viện và thông tin. Quản lý
hành chính, Xã hội học, Khoa học chính trị, Toán học, Vật lý, Tiếng Hindi,
Ngôn ngữ Anh, Quản trị học, Thương mại, Phụ nữ học, Phát triển nông thôn,
Phát triển lao động xã hội, Phát triển trẻ, Y tế, Phát triển và Gới, Thực phẩm và
dinh dưỡng, Giáo dục từ xa, Phát triển nông nghiệp, Truyền thông đại chúng.
Công nghệ, phương tiện
IGNOU sử dụng công nghệ nghe-nhìn để bổ trợ cho học liệu in ấn 5 năm sau
khi thành lập. Năm 1990 IGNOU phát những chương trình qua đài phát thanh
và truyền hình, năm 1992 chất lượng học viên tốt nghiệp được thừa nhận là
tương đương với sinh viên tốt nghiệp các trường đại học truyền thống. Năm
1999 IGNOU bắt đầu tiến hành đào tạo trực tuyến chuyên ngành Khoa học
máy tính và Công nghệ thông tin.
Các phương pháp tiếp cận phương tiện và công nghệ thông tin
Ngay từ thời kỳ đầu, IGNOU chú trọng đưa công nghệ đa phương tiện vào
chiến lược chuyển tải nội dung dạy và học. Hệ thống phòng học truyền hình
được coi là một phần của phương tiện chuyển tải thông tin.
14
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) được sử dụng rộng rãi nhằm
nâng cao hiệu quả và tương tác.
Sử dụng triệt để hệ thống truyền hình vệ tinh kỹ thuật số để truyền các
chương trình GDTX tới mọi miền đất nước.
Hợp tác và phối hợp với các trường đại học khác, cung cấp giải pháp kết hợp
để đáp ứng nhu cầu người học.
Tuy nhiên, thời gian ban đầu việc ứng dụng công nghệ thông tin còn bị trở
ngại do số người được tiếp cận với máy vi tính còn hạn chế.
Lựa chọn các phương tiện điện tử
IGNOU sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng như đài phát thanh, đài
truyền hình để chuyển tải các chương trình GDTX. Năm 1987, các chương
trình phát trên đài phát thanh được bắt đầu. Ngày nay, các chương trình phát
thanh có hai hình thức: phát một chiều và phát có sự tương tác hai chiều. Năm
1998 các chương trình GDTX của IGNOU được phát trên 188 đài phát thanh
thuộc hệ thống phát thanh quốc gia. Năm 2001, IGNOU bắt đầu phát trên hệ
thống FM. Ngoài ra, các chương trình còn được phát trên các sóng của Đài
phát thanh Úc và Canađa.
Năm 1987 IGNOU cũng bắt đầu xây dựng những chương trình để phát trên
đài truyền hình. Năm 1992 IGNOU phối hợp với Đài truyền hình quốc gia để
xây dựng chương trình. Năm 1995, studio tiêu chuẩn chất lượng cao được xây
dựng với sự hỗ trợ ký thuật và tài chính của Chính phủ Nhật Bản thông qua
chương trình hợp tác phát triển JICA. Chương trình truyền hình tương tác cũng
được phát sóng ngay sau đó.
Năm 2000 một kênh truyền hình quốc gia được dành riêng cho Đại học Mở
Indỉa Grandhi. Ban đầu chỉ phát 4 giờ mỗi ngày, sau đó phát 24/24 hằng ngày.
Năm 2004, vệ tinh viễn thông của Ấn Độ được phóng lên quỹ đạo để phát các
chương trình GDTX của IGNOU. Từ đó đến nay 6 kênh truyền hình vệ tinh,
trong đó có 2 kênh tương tác được phát sóng, do Ban điều hành Quốc gia quản
lý và Hiệu trưởng của IGNOU làm chủ tọa.
Vệ tinh viễn thông dành riêng cho GDTX
15
Công nghệ cho dạy-học trực tuyến
Do có vệ tinh viễn thông, công nghệ cho dạy-học trực tuyến được tiến hành
thuận tiện. Hệ thống viễn thông được xây dựng theo tiêu chuẩn Châu Âu, đảm
bảo cho các chương trình chuyển tải thông tin một chiều hoặc 2 chiều được
nhanh chóng. Hiện nay, có 12 cụm thiết bị phát chương trình và 131 cụm kỹ
thuật đầu cuối đã được xây dựng. Sự kết hợp giữa các hệ thống công nghệ
nghe-nhìn và công nghệ thông tin truyền thông đã tạo nên môi trường thuận lợi
và hiệu quả cho việc dạy và học từ xa.
Diện phủ sóng của Truyền hình vệ tinh cho giáo dục
16
Mô hình lớp học ảo
1.1.8. Đại học Mở Payame Noor, Iran (PNU)
Đại học Mở Payame Noor là trường công lập, được thành lập năm 1988, có
trụ sở chính tại Teheran. Trường có 30 chi nhánh tại các tỉnh, 485 trung tâm
học tập trên phạm vi toàn quốc, và một trung tâm đào tạo quốc tế đặt tại cơ sở
17
chính. Hiện nay, PNU có 1.101.182 học viên và 3.500 giảng viên. Số học viên
đó gần gấp đôi tổng số sinh viên của các trường đại học công lập trong phạm vi
cả nước cộng lại. Bản chất và quy mô hoạt động của PNU đã tạo nên sự năng
động và hiệu quả chi phí nhất tại Iran. Nhà trường đặc biệt chú trọng phát triển
đào tạo tại các thành phố nhỏ và khu vực nông thôn.
Sự thừa nhận về văn bằng
Những văn bằng do PNU cấp được các cơ sở chuyên môn và thị trường lao
động thừa nhận. Học viên tốt nghiệp được giao công việc mới phù hợp với
những kiến thức và kỹ năng đạt được, đồng thời đáp ứng được nhu cầu công
việc tại cơ sở đang công tác. Nhiều người trở thành giáo viên trường phổ thông.
Vị thế và lương bổng của họ bình đẳng với những sinh viên tốt nghiệp các
trường đại học truyền thống.
Mục tiêu của PNU
Nhà trường phấn đấu các mục tiêu:
- Đại chúng hóa giáo dục đại học, nâng cao trình độ khoa học và văn hóa của
xã hội;
- Giảm thiểu rào cản, tăng cường cơ hội giáo dục thường xuyên thông qua
việc cung cấp các chương trình đại học và sau đại học;
- Cung cấp các cơ sở để phát huy những khả năng tiềm ẩn mà hệ thống giáo
dục truyền thống bỏ qua;
- Góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao;
- Mở mang dân trí, hợp tác khoa học để giải quyết những vấn đề xã hội.
Chương trình đào tạo
Đại học Mở Payame Noor cung cấp những chương trình ở các cấp độ khác
nhau, đào tạo từ cử nhân đến tiến sỹ.
Các chương trình cấp bằng cử nhân gồm: Kế toán, Nông nghiệp (Kinh tế
nông nghiệp, Chăn nuôi), Công nghiệp nông thôn, Ngôn ngữ và văn hóa Ả-rập,
Quản trị kinh doanh, Hóa học (cơ bản và ứng dụng), Khoa học máy tính, Thiết
kế thời trang, Giáo dục (Quản lý giáo dục, Giáo dục mầm non, Giáo dục phổ
thông), Tiếng Anh, Quản trị, Lịch sử, Tâm lý, Nghề thủ công, Cơ khí công
nghiệp, Quản lý công nghiệp, Công nghệ thông tin, Luật, Toán (ứng dụng và
cơ bản), Khoa học nhân văn, Quản lý và phát triển nông thôn, Tài nguyên và
môi trường, Địa lý, Ngôn ngữ và Văn học Ba Tư, Khoa học về thể chất và thể
thao, Vật lý, Khoa học chính trị, Hành chính công, Khoa học xã hội (Hợp tác
18
và phúc lợi xã hội, Nghiên cứu xã hội), Thống kê, Du lịch, Quản lý dự án,
Công nghệ đất và nước, Tôn giáo học, v.v.
Các chương trình đào tạo thạc sỹ gồm: Kế toán, Công nghệ sinh học và
nông nghiệp, Cơ khí nông nghiệp, Kinh tế nông nghiệp, Nghiên cứu nghệ
thuật, Sinh học (Hóa sinh, thực vật, động vật), Quản trị kinh doanh, Hóa học
(Phân tích, khoáng, cơ-lý hóa), Khoa học máy tính (phần mềm), Luật học, Kinh
tế học, Giáo dục (Quản lý giáo dục), Nhân học, Lịch sử và Triết lý giáo dục
(Hồi giáo học), Quản trị học, Ngôn ngữ học, Tâm lý chung, Kế hoạch nông
thôn và địa lý, Cơ khí công nghiệp, Quản lý công nghệ thông tin, Triết lý Hồi
giáo và Thuyết trình, Luật Hồi giáo, Luật Quốc tế, Khoa học thông tin và thư
viện, Toán học, Thống kế toán học, Địa lý tự nhiên, Ngôn ngữ và Văn học Ba
Tư, Khoa học Giáo dục thể chất và Thể thao, Vật lý (Chất rắn và hạt nhân),
Chính trị học, Thống kê học, Giảng dạy Tiếng Anh, Môi trường sư phạm,
Giảng dạy Tiếng Ba tư, Giảng dạy môi trường, v.v.
Các chương trình đào tạo tiến sỹ gồm: Toán học ứng dụng (nghiên cứu và
vận hành), Quản trị kinh doanh, Hóa học (Phân tích, khoáng, cơ lý), Kế hoạch
giáo dục từ xa, Kinh tế học, Giảng dạy Tiếng Anh, Ngôn ngữ, Tâm lý học, Kế
hoạch nông thôn, Ngôn ngữ và văn học Ba Tư, Giáo dục thể chất (Kế hoạch và
quản lý), Vật lý hạt nhân, Luật học, Hành chính công (Nguồn nhân lực, Quản
lý hành vi tổ chức), Toán học, Xã hội học (các vấn đề xã hội Iran).
Học liệu, phương tiện
Tài liệu in ấn là học liệu chủ đạo trong các chương trình giáo dục từ xa, được
bổ trợ bằng các loại học liệu khác như băng hình băng tiếng, các loại đĩa CD,
chương trình truyền hình phát trên Kênh 7 của Đài truyền hình Iran. Học viên
chủ yếu tự học dựa vào bộ học liệu. Một số chương trình được giảng viên phụ
đạo trực tiếp tại các trung tâm địa phương, chỉ tập trung vào các môn khó.
1.1.9. Trường Đại học ảo Pakistan (VUP)
Pakistan có số dân là 160 triệu, với một nửa số dân dưới tuổi 30, chỉ có 3,5%
số người độ tuổi 18-25 được vào đại học (nghiên cứu năm 1998-1999). Như
vậy, khoảng 96% số người độ tuổi đó không có điều kiện học đại học. Năm
2000, một nghiên cứu khả thi do UNDP tài trợ nhằm đào tạo nguồn nhân lực về
công nghệ thông tin. Trường Đại học Ảo Pakistan được thành lập cuối năm
2001 để thực hiện chủ trương đó. Tháng 3/2002 khoá đại học đầu tiên về Công
nghệ thông tin và máy tính được khai giảng. Mặc dù VUP dùng công nghệ
thông tin là phương tiện chủ yếu để tiến hành ĐTTX, nhưng đây không phải là
19
thiết kế cho một trường đại học mở bởi vì thị trường đó đã có Trường Đại học
Mở Iqbal đảm nhận. Đường truyền 155 Mbps kết nối hệ thống server của nhà
trường với đường trục chính quốc gia. Hệ thống sản xuất và phát các chương
trình truyền hình giáo dục kỹ thuật số hiện đại. VUP phát chương trình trên 4
kênh qua vệ tinh viễn thông đầu tiên của Pakistan, PAKSAT-I. Cơ sở hạ tầng
kỹ thuật hiện đại như vậy đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt.
Hệ thống hướng dẫn học tập
Mặc dù tốc độ sử dụng Internet của của Pakistan phát triển tương đối nhanh,
nhưng để chuyển nội dung giảng dạy thì cần phải có thời gian thì mới phổ biến
trên toàn quốc được. Vì vậy, VUP phải tìm giải pháp chuyển tải khác. Hơn
nữa, một dự án khảo sát tâm lý người học cho thấy rằng, người học thích học
dưới dạng truyền hình hơn. Vì vậy, VUP quyết định chuyển tải các bài giảng
qua TV vệ tinh và các hoạt động như tư vấn, phụ đạo, tương tác thầy-trò, v.v
thực hiện qua mạng Internet.
VUP thiết kế chương trình và phương pháp sư phạm, sau đó mời các giáo sư
hàng đầu từ các trường đại học truyền thống tiến hành giảng bài trên truyền
hình. Bài giảng được bộ phận kỹ thuật thiết kế biểu bảng, slides và biên tập, in
thành tài liệu phân phát cho người học qua hệ thống quản lý. Học viên có thể
theo dõi bài giảng bằng một trong 3 cách: tại trường, qua TV ở nhà, đĩa CD. Sự
linh hoạt tuỳ chọn này có hiệu lực trong vòng 24 giờ. Ngày hôm sau, giảng
viên nêu câu hỏi, ra bài tập và tổ chức thảo luận.
Kiểm tra - đánh giá
Thầy hướng dẫn chấm bài tập, sau đó gửi lại cho học viên xem bài đã chấm.
Thi Kỳ thi được tổ chức chặt chẽ với sự giám sát nghiêm ngặt. Khoá học viên
tốt nghiệp đầu tiên đã được các nhà tuyển dụng đánh giá cao, có khả năng cạnh
tranh tốt trong thị trường lao động kỹ thuật. Năm 2007, VUP có 10.339 học
viên cao học và 7000 học viên đại học.
1.1.10 Hiệp hội các trường Đại học Mở Châu Á (AAOU)
AAOU được thành lập năm 1987 thuộc các trường Đại học Mở trong khu
vực Châu Á, đã nhận thấy những đóng góp đáng kể của GDTX trong việc dân
chủ hoá giáo dục cho nhân loại. Hiệp hội là tổ chức phi lợi nhuận của các cơ sở
20
giáo dục đại học tiến hành GDTX là chủ yếu bằng cách sử dụng các loạt
phương tiện khác nhau. Mục đích của Hiệp hội gồm:
a) Mở rộng cơ hội học tập cho tất cả người dân Châu Á;
b) Trao đổi thông tin quản lý, tài liệu giảng dạy và nghiên cứu;
c) Thúc đẩy phát triển phương pháp GDTX và phát triển tiềm năng của nó;
d) Tăng cường phát triển chuyên môn và chuẩn mực đạo đức trong giáo dục
từ xa;
e) Tư vấn với các cơ quan chính thức và những tổ chức khác quan tâm đến
GDTX;
f) Tạo điều kiện hợp tác với các tổ chức khu vực và quốc tế liên quan.
AAOU hiện có 65 thành viên, trong đó có 45 thành viên chính thức, 18
thành viên liên kết, và 2 cá nhân hỗ trợ (nguồn: www.aaou.net, ngày
18/10/2009) Thành viên chính thức là những cơ sở GDTX ở khu vực Châu Á
lấy GDTX là loại hình hoạt động chính. Các thành viên liên kết hoạt động tích
cực trong việc cung cấp các chương trình GDTX thông qua các khoa, trung
tâm, và các chương trình tại cơ sở chính hoặc ở bên ngoài. Các thành viên cá
nhân của AAOU bao gồm:
• Các nhà tài trợ thành viên: cá nhân và tổ chức mong muốn đóng góp đáng
kể về tài chính trong việc hỗ trợ GDM&TX;
• Hiệp hội các doanh nghiệp thành viên: công ty kinh doanh mong muốn
được liên kết với Hiệp hội để cùng có lợi;
• Cá nhân thành viên: cá nhân muốn đóng góp cho sự hoạt động của Hiệp
hội.
Hội nghị thường niên của AAOU lần lượt được các trường thành viên
đăng cai, là diễn đàn cho tất cả về GDM&TX ở châu Á, bao gồm các chuyên
gia chuyên môn, nhà quản lý và học viên. Hội nghị cung cấp tâm điểm cho các
vấn đề cập nhật, ý tưởng và phát triển GDM&TX Châu Á. Đại biểu đến từ
Châu Á và các châu lục khác trên thế giới. Sự gia tăng sự hiện diện của đại
biểu từ bên ngoài Châu Á minh chứng cho uy tín của Hội nghị là một diễn đàn
để trao đổi học thuật về GDM&TX tầm quốc tế.
AAOU trao giải thưởng hàng năm về phục vụ sự nghiệp, ghi nhận sự
đóng góp cho GDM&TX về nghiên cứu, phát triển các phương pháp giảng dạy;
phát triển các dịch vụ hỗ trợ học viên, và xây dựng cơ sở giáo dục. Giải thưởng
thường niên dành cho những tham luận hay nhất, trao cho các tham luận xuất
sắc trình bày tại hội nghị từ một cơ sở giáo dục Châu Á.
Danh mục hội nghị thường niên của Hiệp hội kể từ khi thành lập
TT
Đơn vị đăng cai tổ chức
Chủ đề chính của Hội nghị
Năm
21
1
Đại học Mở Sukhôthai Khai trương Hiệp hội
Thammathirat, Thái Lan
1987
2
Đại học Không trung, Bàn về nghiên cứu khoa học
Nhật bản
1987
3
Đại học Mở Pakistan
Đại học Mở Châu Á: vấn đề và
triển vọng
1989
4
Đại học Mở Inđônêxia
Truyền thông tương tác trong giáo
dục từ xa
1990
5
Đại học Mở Srilanka
Yếu tố mặt-giáp-mặt trong giáo
dục từ xa
1991
6
Đại học Không trung và Vai trò của các trường Đại học
Hàm thụ Hàn Quốc
Mở trong việc tạo cơ hội giáo dục
cho mọi người
1992
7
Viện Đào tạo Mở Hồng Yếu tố kinh tế trong giáo dục từ xa
Kông
1993
8
Đại học Mở Quốc gia Cấu trúc và quản lý hệ thống giáo
Indira Gandhi, Ấn Độ
dục mở
1994
9
Đại học Mở Quốc gia Đài Hợp tác và toàn cầu hóa giáo dục
Loan
từ xa
1995
10
Đại học Payam Noor, Iran Những sáng kiến trong giáo dục
mở và từ xa
1996
11
Viện Công nghệ Mara Đảm bảo chất lượng trong giáo
Malaysia
dục mở và từ xa
1997
12
Đại học Mở Hồng Kông
1998
13
Đại học Phát thanh Mô hình và hệ thống giáo dục từ
Truyền hình Trung ương xa đối mặt với xã hội học tập và
Trung Quốc
thông tin thế kỷ 21
1999
14
Đại học Mở Philipin
Giáo dục mở và từ xa: Lý tưởng,
Sư phạm học, Công nghệ
2000
15
Đại học Mở Quốc gia Tiếp cận và chính đáng: những
Indira Gandhi, Ấn Độ
thách thức đối với GDM&TX
2001
16
Đại học Mở Quốc gia Hàn Giáo dục mở và từ xa trong kỷ
Quốc
nguyên số: hướng tới Xã hội học
tập suốt đời
2002
17
Đại học Mở Sukhôthai Hợp tác để tăng cường sức mạnh
Thammathirat, Thái Lan
cho các chương trình trực tuyến
2003
Học viên GD từ xa Châu Á
22
cho cộng đồng Châu Á
18
Đại học Phát thanh truyền Chất lượng giáo dục cho mọi
hình Thượng Hải, TQ
người: sứ mạng và thách thức mới
đối với các trường Đại học Mở
2004
19
Đại học Mở Inđônêxia
Xây dựng xã hội tri thức thông qua
giáo dục mở và từ xa
2005
20
Đại học PT-TH Vân Nam, Phản ánh và triển vọng tương lai
Trung Quốc
về sự lựa chọn và ứng dụng công
nghệ mới trong chiến lược phát
triển GDM&TX, hiệu quả chi phí,
tác động.
2006
21
Đại học Mở Malaysia
Tăng cường sức mạnh cho Châu Á
thông qua hợp tác trong
GDM&TX
2007
22
Đại học PT-TH Thiên Phát triển mới, xu thế mới, sứ
Tân, Trung Quốc
mạng mới của GDM&TX Châu Á
và Thế giới
2008
23
Đại học Payam Noor, Iran Đánh giá hệ thống giáo dục mở và
từ xa.
Tiểu chủ đề:
2009
-
24
Viện Đại học Mở Hà Nội
Đánh giá về mặt kinh tế xã hội của
GDM&TX
Đánh giá về chất lượng đào tạo
Đánh giá về tác động của công nghệ
mới đối với hệ thống GDM&TX
Đánh giá về phát triển tổ chức, nhân lực
trong GDM&TX
Đánh giá về sự hợp tác trong hệ thống
Giáo dục từ xa mở: hướng tới xây
dựng bền vững những cộng đồng
học tập toàn cầu
-
2010
Tiểu chủ đề:
Lý tưởng và Triết lý
Hợp tác và Thông tin
Phương pháp và Công nghệ
Ổn định, Tiếp cận, Chính đáng và
Chất lượng
Cơ hội và Thách thức
1.1.11 Trung tâm Giáo dục mở và từ xa thuộc Tổ chức của các Bộ trưởng
Giáo dục khu vực Đông Nam Á
Trung tâm GDM&TX thuộc Tổ chức của các Bộ trưởng Giáo dục khu vực
Đông Nam Á (SEAMEO-SEAMOLEC), thành lập năm 1965, là một tổ chức
23
quốc tế dành riêng cho việc thúc đẩy hợp tác về giáo dục, khoa học và văn hóa
trong khu vực Đông Nam Á. SEAMOLEC là tên riêng của Trung tâm trong số
12 trung tâm khu vực thuộc SEAMEO, hoạt động vì lợi ích của người dân
trong khu vực Đông Nam Á: Brunei Darussalam, Đông Timo, Campuchia,
Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippin, Singapore, Thái Lan, và Việt
Nam. SEAMOLEC được thành lập với lý luận rằng, những cơ sở giáo dục
truyền thống không thể đáp ứng các thách thức về giáo dục cho mọi người.
SEAMOLEC được coi là một trung tâm về GDM&TX với nhiệm vụ giúp đỡ
các nước thành viên SEAMEO xác định các vấn đề về giáo dục và các giải
pháp phát triển bền vững nguồn nhân lực. Mục tiêu của SEAMOLEC là thực
hiện các chương trình đáp ứng yêu cầu của quốc gia và khu vực. Những mục
tiêu bao gồm hỗ trợ:
1) Các quốc gia thành viên SEAMEO để thúc đẩy và tăng cường
GDM&TX như một phương tiện đáp ứng nhu cầu giáo dục và đào tạo (ví dụ,
hoàn thiện hoặc thay thế các lớp học truyền thống);
2) Các cơ sở GDM&TX tại các quốc gia thành viên SEAMEO để:
- Tăng thêm số học viên theo học, giảm mức bỏ học, và tăng số lượng học
viên tốt nghiệp chất lượng cao;
- Thiết lập các liên kết hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau về hệ thống thông tin
và mạng lưới GDM&TX.
SEAMOLEC hoàn thành những mục tiêu này bằng cách:
1) Tổ chức đào tạo, tập huấn về phát triển và ứng dụng hệ thống
GDM&TX;
2) Đánh giá nhu cầu, nghiên cứu và đánh giá công nghệ GDTX;
3) Phổ biến thông tin về GDM&TX và sử dụng công nghệ để học tập hiệu
quả hơn;
4) Tăng cường hợp tác liên kết với các cơ quan quốc gia và khu vực, và
với các chuyên gia GDTX;
5) Tạo điều kiện hợp tác chia sẻ nguồn học liệu mở, trao đổi, phát triển và
phỏng theo;
6) Thúc đẩy chia sẻ kinh nghiệm và các nguồn lực cho việc nâng cao chất
lượng GDTX, v.v
7) Giúp các nhà cung cấp GDTX thuộc các quốc gia thành viên để nhận
biết, mua và sử dụng các công nghệ thích hợp.
24
Cỏc n v th hng cui cựng ca cỏc hot ng ny l:
Hc viờn, sinh viờn v ngi tham gia trong tt c cỏc lnh vc ca khu
vc ụng Nam , nhng ngi khụng c hng li t h thng giỏo dc v
o to truyn thng;
Nhng ngi ang trong lc lng lao ng mun nõng cp k nng
ngh nghip nhm tng cng s nghip v thờm c hi vic lm;
Nhng ngi trng thnh mun cú "c hi th hai nõng cao trỡnh
, v.v.
Nhng c s giỏo dc v o to truyn thng mun s dng hc liu
GDTX trong mụi trng ca h.
1.2 Chớnh sỏch v GDTX ca cỏc nc trong khu vc
Trong nhng thp k cui ca Th k XX, do s tin b ca khoa hc cụng
ngh, ng thi, do nhu cu v ngun nhõn lc cht lng cao cho s phỏt trin
kinh t - xó hi, nhiu nc ang phỏt trin ó coi phỏt trin GDTX l gii
phỏp hu hiu gii quyt nhng nhu cu bc thit ca t nc. Trc ht,
do nhn thc c nhng th mnh ca GDTX.
1.2.1 Nhn thc v li ớch ca GDTX
- GDTXa góp phần thực hiện bình đẳng trong giáo dục, tạo cơ hội cho nhiều
ngời đợc học, học suốt đời nhờ khắc phục đợc khó khăn về khoảng cách địa lý
giữa ngời học với các trung tâm văn hoá, cơ sở giáo dục; tạo điều kiện để học
viên ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo đợc thụ hởng các chơng trình giáo dục, góp
phần thực hiện chính sách dân tộc, công bằng xã hội về giáo dục và tạo ra sự
phát triển đồng đều giữa các vùng miền về mặt dân trí và nguồn nhân lực.
- GDTXa đặt ngời học vào vị trí trung tâm của quá trình đào tạo, giúp họ phát
huy tối đa tính chủ động, t duy sáng tạo trong học tập. Đây là yếu tố quyết định
chất lợng và hiệu quả của quá trình giáo dục.
- Do học viên không nhất thiết phải đến trờng, không phải chi phí cho việc đi
lại, ăn, ở tại nơi học, nên chi phí cho đào tạo giảm đáng kể đối với ngời học.
Ngời học tận dụng đợc nhiều kênh thông tin để tiếp thu kiến thức. Nhà trờng
bớt đợc phần chi phí xây dựng trờng, lớp học, giảm đợc đội ngũ cán bộ, nhân
viên và giảng viên. Nếu nh lớp học truyền thống chỉ khoảng vài chục ngời, thì
chơng trình GDTXa có thể giúp hàng triệu ngời cùng học thông qua các học
liệu và phơng tiện chuyển tải thông tin; vì vậy, giáo dục từ xa góp phần quan
trọng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa phát triển quy mô và nâng cao hiệu
quả giáo dục.
25