Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

GA 12 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.33 KB, 45 trang )

hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
Tuần 1- Tiết 1: ôn tập đầu năm(Tiết 1)
Ngày soạn:05/09/08 Ngày giảng:09/09/08
a.mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chơng hoá học đại cơng và vô cơ:
Sự điện li,nitơ - phôtpho, Cacbon - silic và chơng về hoá học hữu cơ: Đại cơng hoá
học hữu cơ.
2.Kĩ năng:
- HS dựa vào cấu tạo hoá học để suy ra đợc t/c và ứng dụng của chất.Ngợc
lại,dựa vào t/c của chất để dự đoán đợc cấu tạo của chất.
- Giải đợc bài tập xác định CTPT của hợp chất.
3.Tình cảm - thái độ:
Thông qua việc rèn luyện t duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu
tạo và t/c của các chất,làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hoá học hơn.
b.chuẩn bị
GV:Bảng phụ,bài tập áp dụng, phiếu học tập.
HS: Lập bảng tổng kết kiến thức của chơng theo sự hớng dẫn của GV trớc khi
ôn tập tiết đầu năm.
c.tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
PP: Đàm thoại-vấn đáp
Hoạt động 1:
GV: ychs nhắc lại các k/n đã
học ở lớp 11 về:
- sự điện li.
- chất điện li.
- phân loại chất điện li.


- Giải thích sự dẫn điện của các
dd chất điện li.
HS: Nêu k/n và giải thích
nguyên nhân?
Hoạt động 2:
ychs: Nêu k/n về axit, bazơ,
muối theo A-re-ni-us? Cho VD?
HS: Nêu k/n và cho VD?
Hoạt động 3:
GV: Dùng bảng phụ ghi một số
p:
a, AgNO
3
+ HCl
b, AgNO
3
+ NaCl
c,NaOH + H
2
SO
4

I-sự điện li:
1.Các khái niệm:
-Quá trình phân li các chất trong nớc ra ion là sự
điện li.
-Những chất khi tan trong nớc phân li ra ion gọi là
những chất điện li.
-Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nớc
các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.

-Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nớc chỉ có
một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion.
2.Axit, bazơ, muối:(theo A-re-ni-us)
-Axit là những chất khi tan trong nớc phân li ra ion
H
+
.
- Bazơ là những chất khi tan trong nớc phân li ra ion
OH
-
.
- Muối là những chất khi tan trong nớc phân li ra
cation kim loại (hoặc NH
4
+
) và anion gốc axit.
3.Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất
điện li:
Xảy ra khi thoả mãn 1 trong 3 điều kiện sau:
-Tạo thành chất kết tủa.
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
1
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
d,NaNO
3
+ HCl
e,CaCO
3
+ KCl
g, Na

2
CO
3
+ HNO
3
Ychs: Cho biết phản ứng nào
xảy ra? phản ứng nào không xảy
ra? Viết ptp xảy ra?
HS: Thảo luận và nhận xét, viết
ptp.
HS: Kết luận về đk xảy ra p
trong dd các chất điện li?
Hoạt động 4:
GV: Chia HS theo nhóm.
ychs: thảo luận ghi các nội dung
vào bảng phụ có để trống nội
dung?
HS: Thảo luận và cử đại diện
nhóm trình bày từng nội dung.
Hoạt động 5:
GV: Chia HS theo nhóm.
ychs: thảo luận ghi các nội dung
vào bảng phụ có để trống nội
dung?
HS: Thảo luận và cử đại diện
nhóm trình bày từng nội dung.
-Tạo thành chất điện li yếu.
- Tạo thành chất khí.
II-nitơ-photpho:
nitơ photpho

Cấu hình
electron
1s
2
2s
2
2p
3
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

độ âm điện 3,04 2,19
Cấu tạo PT N

N P
4
trắng, P
n
đỏ
số oxi hóa -3,0,+1,+2, +3,
+4, +5
-3,0,+3,+5

t/c oxi hoá, khử oxi hoá, khử
-3 +5
MH
3
thu e
M
n

nhờng e
Axit của M
(M là N, P)
Axit HNO
3
: là một axit mạnh và là chất oxi hoá
mạnh.
Axit H
3
PO
4
: là axit 3 nấc trung bình, không có tính
oxi hoá.
III-Cacbon-silic:
cacbon silic
Cấu hình
e
1s
2
2s
2
2p

2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Dạng thù
hình
Kim cơng, than
chì, fuleren
Tinh thể và vô
định hình
Đơn chất tính khử, tính oxi
hoá yếu
Tính oxi hoá và
khử
Hợp chất CO: oxit trung
tính,khử mạnh
CO
2
: oxit axit,tính
oxi hóa.
H
2
CO

3
:axit rất
yếu, không bền,
chỉ tồn tại trong
dd
SiO
2
: oxit axit,
không tan trong
nớc.
-H
2
SiO
3
:axit,kết
tủa keo, yếu
hơn axit H
2
CO
3
.
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
2
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
Hoạt động 6:
IV-đại cơng về hoá hữu cơ:
GV:Dùng bảng phụ
ychs: Thảo luận theo nhóm và trình bày từng mục theo bảng phụ để trống nội dung.
GV: Dùng bảng phụ ghi CTCT một số chất
CH

3
- COO-CH
3
(1), C
2
H
5
COOH(2), CH
3
-O-CH
3
, CH
3
- CH
2
- OH(3),
CH
2
- CH

-CH
3
(4), CH
3
-CH- CH
2
- CH
3
(5), CH
3

-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
(6)

Ychs: - Nhận xét chất nào là đồng đẳng, đồng phân của nhau?
- Nêu k/n đồng đẳng?đồng phân? cho VD?
Củng cố - Bài tập về nhà
GV:Dùng phiếu học tập
YCHS; Thảo luận làm từ câu 1 đến câu 5
1, Hãy khoanh tròn chữ cái trớc phơng án đúng
Câu 1:Chất nào dới đây không phân li ra ion khi hoà tan trong nớc?
A.MgCl
2
B.HCl C.NaOH D.C
6
H
12
O
6
(Glucozơ).
Câu 2:Dung dịch nào sau đây không dẫn đợc điện?
A.HCl trong benzen. B.NaOH trong nớc
C.NaCl trong nớc D.Rợu etylic trong nớc.
Câu 3:Kết luận nào dới đây là đúng theo thuyết A-re-ni-ut?

A.Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là một axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ.
C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro và phân li ra H
+
trong nớc là một
axit.
D.Một hợp chất bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 4:Dung dịch nào sau đây có nồng độ ion H
+
cao nhất?
A.Nớc chanh có pH =2. B.Máu có pH = 7,4.
C.Cà phê đen có pH = 5. D.Thuốc tẩy dầu có pH = 11.
Câu 5:Amoniac (NH
3
) phản ứng đợc với chất nào sau đây?
A.Cl
2
, CuO, Ca(OH)
2
, HNO
3
, dd FeCl
2
. B. Cl
2
, CuO,HNO
3
,O
2
,dd FeCl

3
.
C.Cl
2
,HNO
3
, KOH, O
2
,CuO. D.CuO, Fe(OH)
3
, O
2
, Cl
2
.
Câu 6:Chất nào sau đây không phản ứng với HNO
3
đặc nguội?
A.Cu,Na B.Na, Al
2
O
3
C.FeO, C D.Al, Fe
Câu 7:Các khí nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch Brom?
A.CO
2
, SO
2
, H
2

S, NO. B.H
2
S, N
2
, SO
2
.
C.NO
2
, SO
2
, SO
3
. D.H
2
S, SO
2
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
3
Hợp chất hữu cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
no không no thơm Dẫn xuất
halogen
Ancol,
phenol,
ete
Anđehit
xeton
Amino
axit

Axit,
este
OH
CH
3
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
Câu 8:Trong phản ứng: P + HNO
3
+H
2
O

H
3
PO
4
+ NO.
Phôtpho đóng vai trò:
A.Chất oxi hoá. B.Chất khử.
C.Vừa oxi hóa,vừa khử. D.Không oxi hóa, không khử.
Câu 9:Có 4 dung dịch NaOH, H
2
SO
4
, HCl, Na
2
CO
3
. Chỉ dùng thêm một chất nào sau
đây có thể nhận biết đợc 4 chất trên?

A.Dung dịch phenolphtalein. B.Dung dịch BaCl
2
.
C.Quỳ tím. D.Dung dịch AgNO
3
.
Câu 10:Phân tích chất hữu cơ X thu đợc: m
c
:m
H
:m
O
= 4,5:0,75:4
X có công thức đơn giản nhất là:
A.C
2
H
4
O
2
. B.C
3
H
6
O
2
. C.C
4
H
8

O
2
. D.Kết quả khác.
BTVN: - Làm từ câu 6 đến câu 10
-Ôn tập phần hiđrocacbon,dẫn xuất halogen,ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic.
Tuần 1- Tiết2: ôn tập đầu năm (tiếp)
Ngày soạn:05/09/08 Ngày giảng:10/09/08
a.mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chơng hoá học hữu cơ về: CTPT,
danh pháp, t/c d và đ/c các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen-ancol-phenol, anđehit-axit
cacboxylic, este.
2.Kĩ năng:
- HS dựa vào cấu tạo hoá học để suy ra đợc t/c và ứng dụng của chất.Ngợc
lại,dựa vào t/c của chất để dự đoán đợc cấu tạo của chất.
- Phân biệt đợc các chất hữu cơ.
-Giải đợc bài tập xác định CTPT của hợp chất.
3.Tình cảm - thái độ:
Thông qua việc rèn luyện t duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu
tạo và t/c của các chất,làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hoá học hơn.
b.chuẩn bị
GV:Bảng phụ,phiếu học tập, bài tập áp dụng.
HS: Lập bảng tổng kết kiến thức của chơng theo sự hớng dẫn của GV trớc khi
ôn tập tiết đầu năm.
c.tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hiđrocacbon
GV: Chia HS theo nhóm thảo luận từng nội dung theo bảng phụ kẻ sẵn, để trống các

nội dung.
HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày từng nội dung.
Ankan Anken Ankin Ankadien Ankylbenzen
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
4
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
CTTQ
C
n
H
2n+2
(n

1) C
n
H
2n
(n

2) C
n
H
2n-2
(n

2) C
n
H
2n-2
(n


2)
C
n
H
2n-6
(n

6)
Cấu
tạo
-Chỉ có lk đơn,
mạch hở.
-Đồng phân mạch
C
-có 1 lk "=",
mạch hở.
-Đp mạch C,
đồng phân vị trí
lk "=", đp hình
học
-Có 1 lk "

"
mạch hở.
-Đp mạch C,
đp vị trí lk "

"
-Có 2 lk "="

mạch hở.
-Đp mạch C,
đp vị trí 2 lk
"="
- Có vòng
benzen.
- Đp vị trí t-
ơng đối của
nhánh ankyl
T/c
hoá
học
- Phản ứng thế
halogen.
-P tách hiđro.
- Không làm mất
màu dd KMnO
4
.
- p cộng.
-p trùng hợp
- làm mất màu
dd KMnO
4
-p cộng, trùng
hợp.
- p thế ion Kl ở
ankin-1.
- Làm mất màu
dd KMnO

4
-Phản ứng
cộng, trùng
hợp.
- Làm mất
màu dung
dịch KMnO
4
.
-Phản ứng
thế halogen,
nitro.
-p cộng.
Đ/c
-Anken,ankin,
ankadien + H
2
-crăkinh ankan
mạch dài.
RCOONa+NaOH
CaO.t
o
RH+ Na
2
CO
3
-Tách H
2
từ
ankan.

-Tách H
2
O từ
ancol.
-Tách HX từ dx
halogen.
-Tách H
2
.
-CaC
2
+H
2
O
C
2
H
2
+Ca(OH)
2
- tách H
2
từ
ankan.
Hoạt động 2: dẫn xuất halogen-ancol-phenol.
gv:Chia HS theo nhóm học tập,phân công cho từng nhóm mỗi nhóm một nội dung
thảo luận.
HS: Thảo luận và trình bày từng nội dung theo hớng dẫn.
dẫn xuất halogen ancol no đơn chức phenol
CT C

x
H
y
X C
n
H
2n+1
OH(n

1) C
6
H
5
OH
t/c - Phản ứng thế X bằng
OH.
-Phản ứng tách HX.
+Na H
2

+HCl este
-H
2
O Anken
+CuO/t
o
Anđehit
+O
2
/t

o
CO
2
+H
2
O.
+Na
+NaOH
+X
2
(p thế)
Đ/c - hiđrocacbon +X
2
-anken,ankin+HX ,X
2
-Anken + H
2
O.
- C
x
H
y
X + NaOH
-Từ benzen hay
cumen
Hoạt động 3:anđehit-xeton-axit cacboxylic
gv:Chia HS theo nhóm học tập,phân công cho từng nhóm mỗi nhóm một nội dung
thảo luận.
HS: Thảo luận và trình bày từng nội dung theo hớng dẫn.
Anđehit no đơn chức

mạch hở
xeton no đơn
chức mạch hở
axit cacboxylic no,đơn
chức, mạch hở
CTCT
C
n
H
2n+1
CHO (n

0) R-C-R' (R,R' gốc
hiđrocacbon no)
C
n
H
2n+1
COOH (n

0)
T/c
-Tính oxi hoá
RCHO+H
2
RCH
2
OH
-Tính khử:
-Tính oxi hoá

R-C-R'+H
2
-T/c chung của axit.
-T/d với ancol.
RCOOH+R'OH
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
5
O
xt,t
o
O
xt,t
o
H
2
SO
4
đặc/t
o
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
RCHO+AgNO
3
+NH
3
+H
2
O
RCOONH
4
+NH

4
NO
3
+Ag

R-CH-R' RCOOR'+H
2
O.
Đ/c
-Oxi hóa ancol bậc 1
RCH
2
OH +CuO t
o
RCHO
+Cu +H
2
O
-đ/c CH
3
CHO
CH
2
=CH
2
+ O
2
CH
3
CHO

Oxi hoá ancol bậc
2 bằng CuO/t
o
.
-Oxi hoá anđehit
-Oxi hoá cắt mạch ankan.
-Đ/c CH
3
COOH
+Lên men giấm.
+ từ CH
3
OH +CO xt, t
o

CH
3
COOH
Hoạt động 4:Bài tập
GV: Chia HS theo nhóm thảo luận.
HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày.
Câu 1:Các khí nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch Brom?
A.CO
2
, SO
2
, H
2
S, NO. B.H
2

S, N
2
, CH

CH, SO
2
.
C.NO
2
, SO
2
, CH
2
=CH
2
, SO
3
. D.H
2
S, SO
2
, CH
2
=CH
2
, CH

CH.
Câu 2:Cho phản ứng: CH
4

+ Cl
2
Askt CH
3
Cl + HCl.
Phản ứng có tên là:
A.Phản ứng cộng. B.Phản ứng oxi hoá khử.
C.Phản ứng thế. D.Phản ứng trùng hợp.
Câu 3:Chất C
2
H
4
có tên là:
A.etan B.metan. C.etilen D.metylen.
Câu 4:Để phân biệt metan (CH
4
) và axetilen (CH

CH) ta dùng:
A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch Brom.
C.Dung dịch AgNO
3
D.Cả B và C đều đợc.
Câu 5:Chất nào sau đây có t
o
sôi cao nhất?
A.rợu etylic B.Etan C.axit axetic D.etilen
Câu 6:Một đồng đẳng của bezen có công thức phân tử là: C
7
H

8
.Chất này có bao
nhiêu đồng phân?
A.3 B.4 C.1 D.2
Câu 7:Dãy chất nào sau đây cùng tác dụng với C
2
H
5
OH?
A.CuO, HBr, KOH B.K,HCl,CuO
C.Na,Fe,HBr. D.NaOH, Na, HCl.
Câu 8:Phản ứng của CO
2
với C
6
H
5
ONa tạo ra phenol (C
6
H
5
OH) xảy ra đợc là do?
A.Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacboxylic.
B. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacboxylic.
C. Phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit cacboxylic.
D. Phenol có tính oxit yếu hơn axit cacboxylic.
Câu 9:Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng với Na d cho 3,36 lit H
2
(đktc). Hai ancol đó là: (C=12,O=16,H=1)

A.C
2
H
5
OH Và C
3
H
7
OH B.CH
3
OH và C
2
H
5
OH
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H

10
OH.
Câu 10:Cho phản ứng sau:
CH
3
CHO + AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O

CH
3
COOH +Ag + NH
4
NO
3

Phản ửng trên chứng tỏ anđehit axetic (CH
3
CHO) có tính:
A.khử B.oxi hoá C.Vừa oxi hoá,vừa khử. D.axit.
Câu 11: Để phân biệt Axit fomic và anđehit axetic cần dùng thuốc thử nào sau đây?
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
6
OH
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
A.Dung dịch AgNO

3
/NH
3
. B.Dung dịch Br
2
.
C.Kim loại Na. D.Dung dịch HCl.
Củng cố - Bài tập về nhà
GV: Ôn lại kỹ t/c hóa học của các loại HCHC.
BTVN:1.Viết các đồng phân có thể có của các chất sau: C
6
H
14
, C
5
H
10
,C
5
H
12
O,C
4
H
9
Cl
2.Viết các ptp theo sơ đồ sau:
CH
3
CHO C

2
H
4
PE
CH
4
C
2
H
2
CH
2
=CHCl PVC

CH
3
COOCH=CH
2
C
6
H
6
666
Tuần 2 - Tiết 3: Bài 1: este
Ngày soạn:10/09/08 Ngày giảng:16/09/08
a.mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
HS nêu nên đợc: Khái niệm, tính chất của este, ứng dụng của este.
HS xác định đợc- Công thức cấu tạo của este, giải thích đợc nguyên nhân este
không tan trong nớc và có t

o
sôi thấp hơn các axit đồng phân.
- Gọi đợc tên este, xác định đợc phơng pháp điều chế este.
2.Kĩ năng:
- HS biết cách vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân
este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
-Gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng t/c hoá học của este.
b.chuẩn bị
GV: Dụng cụ,hoá chất: hệ thống câu hỏi,mẫu dầu ăn,mẫu dầu chuối, mỡ động
vật, dd H
2
SO
4
, dd NaOH, ống nghiệm, đè cồn,... để làm thí nghiệm.
HS:Ôn tập bài ancol,axit cacboxylic.
c.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp:
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
7
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
2.Kiểm tra bài cũ:xen trong giờ.
3.Bài mới:
hoạt động của thầy hoạt động củA TRò
Hoạt động 1:
YCHS: Viết phản ứng giữa axit
axetic và ancol etylic.Hớng
dẫn HS gọi tên sản phẩm theo
kiểu gốc chức.
- So sánh với công thức của
axit axetic?

GV:lấy thêm VD.Phân tích cấu
tạo của este.
ychs: Rút ra định nghĩa về
este?
GV:hớng dẫn HS viết các
CTPT.
Hoạt động 2:
ychs: Nhận xét t
o
sôi của este
ancol,axit có cùng số nguyên tử
các bon, từ đó suy ra este có
tạo đợc liên kết hiđro hay
không?
-GV:Nhỏ vài giọt dầu ăn vào n-
ớc.
GV: -Nhấn mạnh mùi của este
và khả năng hoà tan trong
nhiều chất hữu cơ.
I - khái niệm, danh pháp.
1.Khái niệm.
HS:

H
2
SO
4
/t
o
RCO- -OR' RCOOR' +H

2
O
Khái niệm:
Thay thế nhóm -OH ở nhóm -COOH (cacboxyl)
của axit cacboxylic bằng nhóm OR' este
CTPT: RCOOR' hoặc C
n
H
2n-2k
O
2
hoặc C
x
H
y
O
2
(y

2x)
Este tạo bởi:
- Axit và rợu no đơn chức có CT chung : C
n
H
2n
O
2
(n

2)

- Axit đa chức và rợu đơn chức: R(COOR')
x

- Axit đơn chức và rợu đa chức:(RCOO)
x
R'.
2.Danh pháp:
Tên của este RCOOR' gồm:

VD: H-COOC
2
H
5
etyl fomat
CH
3
COOCH
3
metyl axtetat
CH
2
= C - COOCH
3
metyl metacrylat

CH
3

CH
3

- COO - CH
2
- CH
2
- C - CH
3
iso-amyl axetat

CH
3
II- Tính chất vật lý:
HS:đọc sgk
HS:Quan sát và nhận xét
hs giải thích một số t/c đó dựa vào kiến thức về
liên kết hiđro.
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
8
CH
3
- C- -O-CH
3
H
+
/t
o
CH
3
-

C -O-CH

3
+H
2
O

O O
axit axetic este metyl axetat
OH +H
OH +H
tên của gốc R' + tên gốc axit RCOO (có đuôi at)
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
- hớng dẫn hs giải thích một số
t/c đó dựa vào kiến thức về liên
kết hiđro.
GV:Hớng dẫn HS phân tích
phản ứng este hoá ở bài ancol,
axit cacboxylic để dẫn đến
phản ứng thuỷ phân este trong
môi trờng axit.
HS:Viết ptp thuỷ phân và nhận
xét đặc điểm của phản ứng?
GV:Hớng dẫn.
ychs:Viết ptp thuỷ phân este
trong môi trờng bazơ.
GV : *Lu ý: một số este có phản
ứng thuỷ phân đặc biệt hơn:
- Từ este chứa gốc rợu không no
tạo anđehit, xeton.
CH
3

COOCH=CH
2
+NaOH t
o
CH
3
COONa+ CH
3
CHO
- Từ este chứa gốc phenol tạo ra
2 muối:
CH
3
COOC
6
H
5
+ 2NaOH t
0
CH
3
COONa + C
6
H
5
ONa + H
2
O.
GV:hớng dẫn
YCHS:Viết ptp

YCHS:- từ t/c hoá học của este
hãy nêu pp điều chế este?
III-Tính chất hoá học:
1.Phản ứng ở nhóm chức:
a,Thuỷ phân trong dung dịch axit:
Đun este với nớc có mặt axit vô cơ làm xúc tác.
HS:Viết ptp thuỷ phân và nhận xét đặc điểm của
phản ứng
VD:
CH
3
-COO-CH
3
+ H
2
O CH
3
COOH + CH
3
OH
Phản Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit là
phản ứng thuận nghịch.
b,Thuỷ phân trong dung dịch bazơ:
Đun este với dung dịch kiềm
VD: CH
3
-COO-CH
3
+ NaOH t
o

CH
3
COONa + CH
3
OH.
Phản ứng thuỷ phân este trong dung dịch bazơ là
phản ứng một chiều.
c,Phản ứng khử:
RCOOR' LiAlH
4
/t
o
RCH
2
OH + R'OH
2.Phản ứng ở gốc:
a,Este không no có phản ứng cộng (với H
2
, X
2
, HX),
trùng hợp:
CH
3
(CH
2
)
7
CH = CH (CH
2

)
7
CH
3
+ H
2
Ni/t
o
CH
3
(CH
2
)
16
CH
3
COOCH
3

VD2: nCH
2
=C(CH
3
)-COOCH
3
t
o
,P, (CH
2
-C )

n

xt
CH
3

b,Este của axit fomic có phản ứng tráng gơng, phản
ứng khử Cu(OH)
2
/t
o
tạo kết tủa đỏ gạch.
VD:HCOOR + 2AgNO
3
+ NH
3
+H
2
O NH
3
/t
o
HO-COOR + 2Ag

+2NH
4
NO
3
IV.Điều chế và ứng dụng:
*Điều chế:-Thực hiện phản ứng este hoá giữa rợu

và axit. H
2
SO
4
/t
o
RCO- -OR' RCOOR' +H
2
O
- Este không no đợc điều chế bằng phản ứng cộng
giữa axit không no với hiđrocacbon không no.
VD:CH
3
COOH+CH

CH
XT
CH
3
COOCH=CH
2
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
9
OH +H
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
HS:đọc sgk, rút ta một số ứng
dụng của este, giải thích đợc vì
sao chúng có những ứng dụng
-Este chứa gốc phenol:
CH

3
COONa + Cl-C
6
H
5
t
o
CH
3
COOC
6
H
5
+NaCl
(CH
3
CO)
2
O +C
6
H
5
OH t
o
CH
3
COOC
6
H
5

+ CH
3
COOH
*ứng dụng:
Sản xuất hơng liệu tổng hợp chất dẻo,dùng làm
dung môi.
Củng cố bài học:
-HS nhắc lại về cấu tạo và t/c hoá học của este.
- Bài tập 1/7 để củng cố.
Hớng dẫn về nhà:
-Làm các bài tập trong sgk.
-Chuẩn bị bài Lipit
Tuần 2- Tiết 4: Bài 2: Lipit
Ngày soạn:11/09/08 Ngày giảng:17/09/08
a.mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
HS nêu đợc
- Lipit là gì?phân biệt đợc các loại lipit.
- Tính chất hoá học của chất béo.
HS giải thích đợc: Nguyên nhân tạo nên các t/c của chất béo.
2.Kĩ năng:
Vận dụng mối quan hệ "cấu tạo - t/c" viết đợc các pthh minh hoạ t/c este cho
chất béo.
3.Tình cảm - Thái độ:
Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên.
b.chuẩn bị
GV:mẫu dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nớc, etanol... để làm thí nghiệm xà phòng
hoá chất béo.
HS:Chuẩn bị theo sgk.
c.tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của este? Viết CTPT của este đơn giản và este no đơn chức?
- Nêu t/c hóa học của este?cho vd minh hoạ?
3.Bài mới:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
HS: Nghiên cứu sgk để nắm đ-
ợc khái niệm về lipit.
I - khái niệm:
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào
sống, không hoà tan trong nớc nhng tan trong
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
10
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
GV:Lấy vd về chất béo.
HS:nhận xét về CTCT của chất
béo và cho biết k/n chất béo?
YCHS:Viết CTCT tổng quát
của chất béo?
?Trong tự nhiên những chất
nào là chất béo?
HS:Nghiên cứu sgk và liên hệ
thực tế để suy ra t/c vật lý của
chất béo?
GV:Chú ý sự khác nhau
giữachất béo lỏng và chất béo
rắn .Từ đó có thể biết cách
chuyển hoá gữa hai loại chất
béo này.
GV: Hoà tan dầu vào nớc.

HS:Quan sát và nhận xét?
YCHS: Từ cấu tạo của chất
béo, em hãy cho biết t/c hoá
học của chất béo?
GV: Gợi ý: Chất béo là este ba
chức nên có t/c của este.
HS: Viết các pthh xảy ra.
GV: lu ý phản ứng xà phòng
hoá.
GV:làm thí nghiệm p xà
phòng hoá chất béo.
HS: Quan sát và nhận xét.
GV: Nêu ứng dụng của phản
ứng này trong công nghiệp và
giải thích tại sao dầu mỡ để
lâu lại có mùi khó chịu?.
GV: Liên hệ đến việc sử dụng
chất béo trong nấu ăn, sử dụng
xà phòng. Từ đó HS rút ra
những ứng dụng của chất béo.
nhiều dung môi hữu cơ không phân cực.
II - chất béo:
1.Khái niệm:
VD: (C
17
H
33
COO)
3
C

3
H
5

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi
chung là triglixerit hay triaxylglixxerol.
Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài
không phân nhánh.
CTCT: R
1
COO- CH
2

R
2
COO- CH

R
3
COO- CH
2

(Trong đó R
1
,R
2
,R
3
là gố hiđro cacbon,có thể
giống hoặc khác nhau.)

2.Tính chất vật lý:
HS:Nghiên cứu sgk
- Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon không
no,VD: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
chất béo ở trạng thái
lỏng.Khi trong phan tử có gốc hiđrocacbon no thì
ở trạng thái rắn:
VD: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5

-Không tan trong nớc,nhng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ nhơ :bezen, hecxan, clorofom
- Nhẹ hơn nớc.

3.Tính chất hóa học:
-Chất béo là trieste nên có phản ứng thuỷ phân
trong dung dịch axit và bazơ.
-Còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
a,Phản ứng thuỷ phân:
- trong dung dịch axit:
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+3H
2
O t
o
,xt 3C
17
H
35
COOH + C
3
H
5
(OH)
3

tristearin axit stearic glixerol
- Trong dung dịch bazơ:(Phản ứng xà phòng hoá)
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH t
o
3C
17
H
35
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
tristearin natri stearat glixerol
Muối natri của axit béo dùng làm xà phòng nên
phản ứng này đợc gọi là phản ứng xà phòng hoá
b,Phản ứng ở gốc hiđro cacbon:
Cộng hiđro vào chất béo lỏng +H
2

/Ni,t
o
chất béo rắn
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+3H
2

Ni
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
(rắn)

lỏng


175-190 C
4.ứng dụng:
- Là thức ăn của ngời.
- Là nguyên liệu tổng hợp một số chất khác cho cơ
thể.
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
11
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
- Điều chế xà phòng trong công nghiệp và glixerol
- Sản xuất thực phẩm:mì sợi,..nhiên liệu.
Củng cố - Bài tập về nhà
- Dùng bài tập 1,2,3 trong sgk để củng cố.
BTVN:3,4,5 sgk 12
-Chuẩn bị bài 3: Khái niệm về xà phòng- chất giặt rửa tổng hợp.
Ngày soạn:17/09/08 Ngày giảng:23/09/08
Tuần 3 - Tiết 5: Bài 3: Khái niệm về xà phòng
và chất giặt rửa tổng hợp.
a.mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Nêu đợc khái niệm về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- Giải thích đợc nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất
giặt rửa tổng hợp.
2.Kĩ năng:
Biết cách sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hơp.
3.Tình cảm - Thái độ:
- Có ý thức sử dụng hợp lí, hiệu quả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên,môi trờng.
b.chuẩn bị
- GV: tranh vẽ sơ đồ cơ chế giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.

- HS có thể đợc yêu cầu chuẩn bị t liệu về các loại xà phòng, bột giặt, và chất
giặt rửa tổng hợp.
c.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm chất béo?Phân biệt dầu ăn và mỡ động vật?Cho VD minh hoạ?
-Bài tập 3.11
3.Bài mới:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
HS:nghiên cứu sgk, liên hệ bài lipit
cho ví dụ minh hoạ thành phần
chính của xà phòng.
GV:Phân tích k/n xà phòng.
Hs: Đọc sgk, liên hệ bài lipit viết ptp
thuỷ phân chất béo

xà phòng.
GV: giới thiệu ppsx xà phòng hiện
nay.
I-Xà phòng:
1.Khái niệm:
Xà phòng: hỗn hợp RCOOM (R gốc axit
béo, M là Na hoặc K) + phụ gia.
Vd: Thành phần chính thông thờng:
C
17
H
35
COONa, C

15
H
31
COONa
2.Phơng pháp sản xuất xà phòng
(RCOO)
3
C
3
H
5
+3Na t
o
3RCOONa +C
3
H
5
(OH)
3
II-Chất giặt rửa tổng hợp
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
12
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
HS: Xem qui trình và ptp sgk 14
Hoạt động 2:
HS: đọc sgk.
GV: Giúp hs hiểu đợc xà phòng và
chất giặt rửa tổng hợp giống và khác
nhau ntn.
Hoạt đông 3:

HS: Đọc ppsx, xem sơ đồ đ/c-ptp sgk.
Hoạt động 4:
HS:Đọc sgk và liên hệ thực tế để thấy
đợc tác dụng của xà phòng và chất
giặt rửa tổng hợp.
GV: Dùng tranh vẽ hình 1.8 sgk Phân
tích cơ chế hoạt động cuả 2 loại chất
này.
HS: Rút ra đợc sự khác nhau về tác
dụng của xà phòng và chất giặt rửa
tổng hợp để từ đó biết d trong c/s.
1.Khái niệm:
Hợp chất không phải là muối natri của axit
cacboxylic nhng có tính năng giặt rửa nh xà
phòng đợc gọi là chất giặt rửa tổng hợp.
2.Phơng pháp sản xuất:
Dầu mỏ axit đođexylbenzensunfonic natri
đođexylsunfonat.
III-tác dụng tẩy rửa của xà phòng
và chất giặt rửa tổng hợp:
- Làm giảm sức căng bề mặt của các chất
bẩn bám trên vải, da...do đó vết bẩn đợc
phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn rồi đợc
phân tán vào nớc và bị rửa trôi đi.
Củng cố - Bài tập về nhà
GV: Dùng bài tập 1,2,4 sgk tr15, 16 để củng cố.
BTVN: - bài tập 3,5 sgk 15, 16.
- Chuẩn bị bài 4: Luyện tập este-lipit.
Ngày soạn:18/9/08 Ngày giảng: 24/9/08
Tuần3 - Tiết:6 Bài 4: Luyện tập

este và chất béo.
a.mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- HS đợc ôn tập để củng cố kiến thức về este - lipit.
2.Kĩ năng:
HS: làm đợc các bài tập lí thuyết và bài tập toán về este - lipit.
3.Tình cảm - Thái độ:
HS: có ý thức làm việc chăm chỉ, tích cực, đoàn kết-có tinh thần phối hợp
trong công việc.
b.chuẩn bị
GV: Phiếu học tập
HS: Ôn tập este - lipit.Bài tập sgk trang 18.
c.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp:
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
13
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
2.Kiểm tra bài cũ:xen trong giờ
3.Bài mới:
hoạt động của thầy - trò nội dung
Hoạt động 1:
HS: - Nhắc lại k/n este, chất béo.
CTPT.
- Nêu t/c hoá học của este, chất béo :
phản ứng thuỷ phân, phản ứng cộng
hiđro vào chất béo lỏng chất béo
rắn
Hoạt động 2:
GV: Hớng dẫn cho HS mẫu so sánh
HS: So sánh và trình bày lên bảng phụ

GV và HS: Nhận xét và bổ xung
Hoạt động 3:
HS: Viết ptp bài tập 2, 3( sgk tr 18)
Hoạt động 4:
GV: gợi ý đặt ct este.
HS:Làm từng bớc
- Đặt CTPT este.
-Tính số mol este theo O
2.
- Tìm M este.
Hoạt động 5:
GV: hớng dẫn làm bài.
HS: - viết CTPT este.
- Dựa vào phản ứng xà phòng hoá của
este tính số mol ancol, este

CTPT
este.
I-Kiến thức cần nhớ.
1.Khái niệm:
2.Tính chất hoá học:
II- Bài tập lí thuyết:
Bài 1: So sánh chất béo và este về: Thành
phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử
và t/c hoá học?
Bài tập 2-18:
hai axit là: RCOOH và R'COOH +
C
3
H

5
(OH)
3
có thể thu đợc 6 trieste:
Bài 3-18:Đáp án B
Bài toán:
Bài 4-18:
Đặt CTPT este A là: C
n
H
2n
O
2
(n

2)
n
A
= n =
32
2,3
=0,1 mol.
M
A
=
1,0
4,7
=74

n=3

Vậy A là: C
3
H
6
O
2
.
Bài 6-18:
Đặt CTPT của este đơn chức là:
RCOOR'
n
ancol
= n
KOH
=0,1 mol.

M
R'OH
=46

R'OH là C
2
H
5
OH.
n
este
=n
KOH
= 0,1 mol.


M
este
=88

M
RCOO
=15

R=CH
3

Vậy este là: CH
3
COOC
2
H
5
(etyl axetat)
Đáp án : C
Củng cố - Bài tập về nhà
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
14
estesste
chất béo
Thành phần
Đặc điểm cấu tạo
tính chất hoá học
O
2

hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
GV: Nhấn mạnh pp làm bài tập tìm CTPT este.
Bài tập về nhà: 5,7,8 -18
Chuẩn bị bài 5-chơng II: Glucozơ
Tuần 4 - Tiết7: Chơng 2: cacbonhiđrat
Bài 5: glucozơ
Ngày soạn:25/9/08 Ngày giảng:30/9/08
a.mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
HS:nêu đợc cấu trúc dạng mạch hở của glcozơ; tính chất hoá học của các
nhóm chức.
HS: xác định đợc pp đ/c glucozơ, trình bày đợc những ứng dụng của glucozơ
và fructozơ.
2.Kĩ năng:
- HS biết khai thác mối quan hệ cấu trúc phân tử và tính chất hoá học.
- Biết cách quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Giải đợc một số bài tập liên quan đến glucozơ và fructozơ.
3.Tình cảm - Thái độ:
- Thấy đợc vai trò quan trọng của glucozơ và fructozơ trong đời sống và trong
sản xuất, từ đó tạo hứng thú cho HS muốn nghiên cứu, tìm tòi về glucozơ và fructozơ.
b.chuẩn bị
GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt,đèn cồn.
Hoá chất: glucozơ, dd AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH.
HS: Chuẩn bị theo nội dung sgk

c.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:xen trong giờ.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: Cho HS quan sát mẫu glucozơ
HS: Quan sát mẫu và nghiên cứu
sgk

Những đặc điểm vật lý của
glucozơ?
Hoạt động 2:
GV: YCHS: Nghiên cứu kỹ sgk
?cho biết để xác định CTCT của
glucozơ phải tiến hành các thí
nghiệm nào?Từ đó suy ra CTCT
cuẩ glucozơ?
I-tính chất vật lí và trạng
thái tự nhiên.
Glucozơ là chất rắn kết tinh,nóng chảy ở
140
o
C, không màu, dễ tan trong nớc, có vị
ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của
cây(quả,lá, hoa,rễ...), có nhiều trong quả
nho, mật ong(30%),trong cơ thể ngời và
động vật. Trong máu ngời có 1 lợng nhỏ
không đổi (0,1%).
II-Cấu tạo phân tử:

5 nhóm -OH
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
15
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
HS: trả lời.
- Glucozơ có phản ứng tráng bạc

Trong phân tử có nhóm -CHO.
- Glucozơ + Cu(OH)
2
dd xanh
lam

Có nhiều nhóm -OH ở vị trí
liền kề.
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit

có 5 nhóm -OH.
- Khử hoàn toàn phân tử glucozơ
thu đợc n-hexan

glucozơ có
mạch C thẳng.
GV: Lu ý cách đánh số mạch C.
- Thực tế glucozơ tồn tại ở 2 dạng
mạch vòng là



(sgk tr 25)

HS: Tham khảo cấu trúc dạng
mạch vòng của glucozơ sgk tr 25
Hoạt động 3:
GV: Biểu diễn thí nghiệm
Glucozzơ + Cu(OH)
2

HS: Quan sát, nêu hiện tợng, giải
thích và kết luận .
HS: Nghiên cứu sgk cho biết công
thức este của glucozơ mà phân tử
chứa 5 gốc axit?
HS:Qua 2 phản ứng trên em có kết
luận gì về t/c của glucozơ?
Hoạt động 4:
GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá
glucozơ bằng dung
dịchAgNO
3
/NH
3
(chú ý ống
nghiệm phải sạch và đun nóng
nhẹ)
HS:Quan sát TN, nêu hiện tợng,
giải thích và viết ptp?
GV: Biểu diễn thí nghiệm
HS: Quan sát, nêu hiện tợng, giải
thích, viết ptp.
HS: Viết ptp khử H

2
.
Hs: Thảo luận để đa đến kết luận.
Hoạt động 5:
Glucozơ
1 nhóm - CHO
Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu
gọn là:
6 5 4 3 2 1
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO.
II-tính chất hoá học:
1.Tính chất của ancol đa chức: (poliancol)
a,Tác dụng với dd Cu(OH)
2
ở t
o
thờng:
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
(C
6
H

12
O)
2
Cu +H
2
O
Phức đồng (II) glixerat (xanh lam)
b, Phản ứng tạo este:
sgk
Kết luận: Glucozơ là ancol đa chức trong phân
tử chứa 5 nhóm chức- OH.
2.Tính chất của anđehit:
a,Oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO
3
/NH
3

(phản ứng tráng bạc)
C
5
H
11
O
5
CHO +2AgNO
3
+3NH
3
+H
2

O

to

C
5
H
11
O
5
COONH
4
+3NH
4
NO
3
+2Ag

.
b,Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)
2
:
Trong môi trờng kiềm.
C
5
H
11
O
5
CHO + Cu(OH)

2
+ NaOH

to
C
5
H
11
O
5
COONa +
Cu
2
O

(đỏ gạch)
+3H
2
O natri gluconat
c,Khử glucozơ bằng hiđro:
C
5
H
11
O
5
CHO + H
2
Ni/t
o

CH
2
OH-(CHOH)
4
-CH
2
OH
sobitol
Kết luận: Glucozơ có chứa nhóm -CHO, do đó
dễ dàng tham gia phản ứng:
- Oxi hoá bằng dd AgNO
3
/NH
3
,t
o
,Cu(OH)
2
/t
o
- Khử bằng H
2
/Ni,t
o
.
3.Phản ứng lên men:
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
16
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
HS: Nghiên cứu sgk và cho biết sp

của phản ứng lên men? ƯD của
phản ứng này trong đ/s?
Hoạt động 6:
HS: đọc sgk cho biết pp đ/c
glucozơ trong công nghiệp?
HS; Đọc sgk và cho biết những d
của glucozơ?
Hoạt động 7:
HS: Nghiên cứu sgk và cho biết
- đặc điểm cấu tạo của fructozơ?
giống và khác glucozơ ở điểm nào?
- Những tính chất vật lí của
fructozơ?
- Tính chất hoá học đặc trng của
fructozơ? giống và khác glucozơ
ntn?
- Kết luận gì ề fructozơ?
2 C
6
H
12
O
6

enzim,30-35 C
2 C
2
H
5
OH + 2CO

2

IV- điều chế-ứng dụng:
1.Điều chế:
Tinh bột


enzim hoặc axit HCl loãng
Glucozơ
Xenlulozơ
2.ứng dụng:
sgk 24
V-đồng phân của glucozơ: Fructozơ
CTCT mạch hở:

6 5 4 3 2 1
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH
2
OH
Tính chất vật lí:
- Là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong n-
ớc, có vị ngọt hơn đờng mía, có nhiều trong
quả ngọt nh : dứa, xoài,.. đặc biệt trong mật
ong có tới 40%.
Tính chất hoá học:
Có t/c của poliancol: + Cu(OH)
2
xanh lam.

+ H
2
/Ni, t
o


sobitol
Trong môi trờng bazơ:
Fructozơ Glucozơ

Fructozơ có phản ứng với Cu(OH)
2
/t
o
,
AgNO
3
/NH
3
kết tủa.
Kết luận:Fructozơ có t/c hoá học tơng tự
glucozơ, riêng phản ứng của nhóm CHO
nguyên nhân do: Fructozơ Glucozơ.
Củng cố - Bài tập về nhà
GV:Cho hs làm bài tập 1,4,5a sgk 25.
BTVN: Bài 2,5b,c,6 sgk 25.
Tuần 4 - Tiết 8:

Bài 6: Saccarozơ - tinh bột
-xenlulozơ

Ngày soạn:27/9/08 Ngày giảng:02/10/08
a.mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
HS nêu đợc:- Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí của saccarozơ.
- Vai trò, ứng dụng của chúng trong đ/s và kĩ thuật.
HS: xác định đợc phh đặc trng của chúng.
2.Kĩ năng:
- Biết nhận dạng saccarozơ
- Viết đợc các ptp minh hoạ cho t/c hoá học của saccarozơ.
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
17
+H
2
O
OH
-
OH
-
hoá học 12: 2008-2009 trung tâm gdtx tứ kỳ
- Giải đợc các bài tập về saccarozơ.
3.Tình cảm - Thái độ:
HS nhận thức đợc tầm quan trọng của saccarozơ, tinh bột trong cuộc sống.
b.chuẩn bị:
GV: dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, dao.
Hóa chất: Dung dịch I
2
, các mẫu saccarozơ, tinh bột.
- Sơ đồ sản xuất đờng mía sgk 28.
- Sơ đồ cấu trúc phân tử tinh bột hình 2.4 sgk 30
HS: Chuẩn bị bài theo sgk.

c.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu t/c hoá học của glucozơ? cho vd minh hoạ?
- Bài tập 2 sgk 25.
- Bài tập 5b sgk 25.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -trò
nội dung
Hoạt động 1:
HS:Quan sát mẫu saccarozơ (đ-
ờng kính trắng) và tìm hiểu sgk
để biết những t/c vật lí và trạng
thái thiên nhiên của saccarozơ.
GV:Phân tích bổ xung.
Hoạt động 2:
HS: nghiên cứu sgk và cho biết
CTPT và CTCT của saccarozơ?
GV: Để xác định đợc CTCT của
saccarozơ ngời ta phải tiến hành
các thí nghiệm nào?
HS: Dựa vào CTCT của saccaoơ
để giải thích.
GV: Hớng dẫn HS viết và nhớ
CTCT của saccarozơ.
Hoạt động 3:
GV: ychs dựa vào cấu trúc
phân tử cho biết saccarozơ có
t/c của hợp chất nào?
I-saccarozơ:

1.Tính chất vật lý-trạng thái tự nhiên:
- Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi ,ngọt, t
o
nóng chảy 185
o
C.Tan tốt trong nớc.
- Có trong mía đờng, củ cải đờng, hoa thốt nốt.
2.Cấu trúc phân tử:
CTPT: C
12
H
22
O
11
Phân

tử saccarozơ gồm gốc

-glucozơ và gốc

-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
giữa C
1
của glucozơ và C
2
cảu fructozơ (C
1
-O-
C
2

).Liên kết này thuộc liên kết glicozit

cấu trúc
phân tử saccarozơ:

-glucozơ

-fructozơ
3.Tính chất hoá học:
a.Phản ứng thuỷ phân:
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O

dk
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H

12
O
6
glucozơ fructozơ
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Mai Thị Nhuận
18

O
CH
2
OH
OH
OH
OH
O
CH
2
OH
OH
CH
2
OH
O
OH
H
+
, t
o

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×