Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Phát triển chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.85 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

--------o0o---------

NGUYỄN THỊNGÀPHÁT TRIỂN CHẤT LƢỢNG XẾP
HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG
TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM
–NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính –Ngân hang
Mãsố: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội -2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

--------o0o--------NGUYỄN THỊNGÀPHÁT TRIỂN CHẤT LƢỢNG XẾP
HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG
TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM
–NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính –Ngân hang
Mãsố: 60 34 02 01CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG
NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN
MẠNH HÙNG

Hà Nội –2016



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: luận văn với đềtài “Phát triển chất lượng xếp hạng tín dụng
doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam –Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam”là công trình nghiên cứu khoa học, độc lậpcủa riêng
tôi. Các sốliệu trong luận văn đƣợc sửdụngtrung thựcvà có nguồn gốc rõ ràng. Kết
quảnghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bốtại bất
kỳcông trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày
Tác giảluận văn
Nguyễn ThịNgà

tháng

năm 2016


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học
Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội, đến quý thầy cô trong Khoa Tài chính -Ngân
hàng, Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi đểtôi
hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin đƣợc bày tỏlòng cảm ơn sâu sắc đến
TS.Nguyễn Mạnh Hùngđãhƣớng dẫn tận tình, giúp đỡtôi trong quá trình nghiên
cứu.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Ngân hàng, lãnh đạo các phòng ban, các
anh chịcán bộcông nhân viêntại Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt
Nam –Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Namđã nhiệt tình giúp đỡtrong quá trình hoàn
thành luận văn.Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã

tận tình hỗtrợ, giúp đỡtôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, ngày

Tác giảluận vănNguyễn ThịNgà

tháng

năm 2016


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT..........................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG.................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH..................................................Error! Bookmark not defined.
LỜI NÓI
ĐẦU............................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN
THỰC TIỄN VỀCHẤT LƢỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP.....41.1.
Tôngquantinhhinhnghiêncƣu..........................................................................4
1.2. Xếp hạng tín
dụng................................................................................................6
1.2.1. Khái niệm vềxếp hạng tín dụng doanh nghiệp..........................................6
1.2.2. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và vai trò của xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp...................................................................................................................8
1.2.3. Nội dung xếp hạng tín dụng doanh nghiệp..............................................12
1.3. Chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.....Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm chất lượng.................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Khái niệm vềchất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.Error! Bookmark

not defined.
1.3.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.Error!
Bookmark not defined.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởngchất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Nhân tốkhách quan....................................Error! Bookmark not defined.


1.4.2.Nhân tốchủquan.......................................Error! Bookmark not defined.
1.5. Kinh nghiệm của một số tổ chức xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và bài học
kinh nghiệm cho Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia-Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam...................................................................Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển của các tổchức xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp trên thếgiới...................................Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Kinh nghiệm của một sốtổchức xếp hạng tín dụng doanh nghiệpError!
Bookmark not defined.
1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia-Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.....................................Error! Bookmark not defined.Tóm
tắt chương 1......................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Phương pháp thu thập dữliệu.....................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phương pháp phân tích dữliệu..................Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế mô hình nghiên cứu.............................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các bước thực hiện nghiên cứu..................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đánh giá mô hình nghiên cứu....................Error! Bookmark not defined.
2.3. Kết quả của phiếu khảo sát.................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Từbảng khảo sát khách hàng là các cán bộtín dụng phụtrách mảng doanh
nghiệp tại các ngân hàng thương mại.......Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Từphỏng vấn trực tiếp từcác chuyên gia xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp tại Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam –Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam......................................................Error! Bookmark not defined.
Tóm tắt chương 2......................................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát về Trung tâm thông tin tín dụng Quốc Gian Việt Nam –Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam..................................................Error! Bookmarknot defined.
3.1.1. Lịch sửhình thành......................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụcủa Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia -Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.....................................Error! Bookmark not defined.


3.1.3. Cơ cấu tổchức và nghiệm vụcủa các phòng của Trung thông Thông tin Tín
dụng Quốc gia Việt Nam –Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Error! Bookmark not
defined.
3.1.4. Sản phẩm và dịch vụcủa Trung thông Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt
Nam –Ngân hàng Nhà nước Việt Nam................Error! Bookmark not defined.
3.2. Đặc điểm hoạt động giữa CIC và các cơ quan xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
khác............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giống nhau.................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Khác nhau...................................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Thực trạng chất lƣợng xếp hạng tín dụng tại Trung tâm Thông tin Tín dụng
Quốc gia Việt Nam –Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Hệthống văn bản pháp lý vềnghiệp vụthông tin tín dụngđã ban hànhError!
Bookmark notdefined.
3.3.2. Thực trạng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm
Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam –Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin Tín
dụng Quốc gia Việt Nam –Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Error! Bookmark not
defined.
3.4. Đánh giá chất lƣợng xếp hạng tín dụng tại Trung tâm Thông tin Tín dụng

Quốc gia Việt Nam–Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.......Error! Bookmark not
defined.
3.4.1. Kết quảđạt được........................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Hạn chếvà nguyên nhân............................Error! Bookmark not defined.
Tóm tắt chương 3......................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. MỘT SỐGIẢI PHÁP VỀCHẤT LƢỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG –NGÂN HÀNG
NHÀ NƢỚC VIỆT NAM.........................................Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.Error! Bookmark not
defined.


4.1.1. Định hướng phát triển của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia-Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn từnăm 2016 đến năm 2020Error! Bookmark
not defined.
4.1.2. Định hướng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong thời gian
tới..........................................................................Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm
Thông tin Tín dụng Quốc gia –Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.Error! Bookmark
not defined.
.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp liên quan tới nội dung, phương pháp xếp hạng tín
dụng doanh nghiệp..........................................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Nhóm các giải pháp hỗtrợ.........................Error! Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị, đề xuất...................................Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghịđối với Chính phủ......................Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước.....Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kiến nghịđối với Ngân hàng Thương mại.Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN...............................................................Error! Bookmark not defined



LỜI NÓI ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuTheo Perter s. Rose (2004, trang 609, 610)
tác giảcủa cuốn sách Ngân hàng thƣơng mại viết: “ Đối với hầu hết các ngân
hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trịtổng tài sản và tạo ra từ1/2 đến
2/3 nguồn thu của ngân hàng”. “Rõ ràng, cho vay là chức năng kinh tếhàng đầu của
các ngân hàng”. Đối tƣợng cho vay chủyếu của Ngân hàng là các khách hàng cá
nhân, hộkinh doanh và các doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo sốliệu của Tổng cục
Thống kê, trong 3 năm qua, nƣớc ta có khoảng hơn 200 nghìn Doanh nghiệp
phásản, giải thể(hơn 60,7 nghìn doanh nghiệp năm 2013, năm 2014 có 67,8 nghìn
Doanh nghiệp và 71,391 doanh nghiệp trong năm 2015). Với sốlƣợng các doanh
nghiệp giải thểngày càng tăng, các ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt
động cho vay và thu hồinợ. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là hoạt động tín
dụng nói chung và hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp nói riêng phải
đƣợc quản lý và kiểm soát chặt chẽđểhạn chếđến mức thấp nhất rủi ro có thểxảy
ra, giảm thiểu các thiệt hại phát sinhtừrủi ro tín dụng và tăng lợi nhuận của ngân
hàng. Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thếcủa ngân hàng trong cạnh
tranh.Việc loại trừhoàn toàn rủi ro này là không thể, mà chỉcó thểhạn chế,
đềphòng. Có rất nhiều biện pháp đểhạn chếrủi ro tín dụng, trong đó xếp hạng tín
dụng là một trong những biện pháp phổbiến. Kết quảxếp hạng tín dụng không
chỉcó ý nghĩa đối với tổchức đƣợc xếp hạng mà còn có ý nghĩa đối với toàn
bộnền kinh tếnói chung và đối với hệthống tài chính, đối với các cơ quan quản lý,
đối với từng ngành, lĩnh vực, đối với các tổchức, cá nhân tham gia thịtrƣờng vốn
nói riêng, đặc biệt trong giai đoạn cổphần hóa mạnh mẽcác doanh nghiệp nhà
nƣớc. Do đó, thông tin vềxếp hạng tín dụng doanh nghiệp cần phải có chất lƣợng
tốt -phản ánh chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2Trung tâm Thông tin tín dụng nay là Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia
(CIC) là đơn vịsựnghiệp đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu và thực hiện và cung
cấp thông tin vềxếp hạng tín dụng (XHTD) các doanh nghiệp đƣợc thành lập và
hoạt động tại Việt Nam.Với sứmệnh là đơn vịcung cấp thông tin xếp hạng tín dụng

doanh nghiệp khách quan, đầy đủ, chính xác giúp Ngân hàng Nhà nƣớc và các cơ
quan quản lý Nhà nƣớc thực hiện tốt vai trò quản lý, đồng thời, kết quảxếp hạng
tín dụng doanh nghiệp của CIC là tài liệu tham khảo nhanh chóng, kịp thời cho yêu
cầu cấp tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Xuất phát từthực tếtrên, học viên đã


lựa chọn đềtài: “Phát triển chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung
tâm Thông tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam-Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”làm
luận văn thạc sỹcủa mình.
2. Mụcđíchvà
nhiệm vụnghiêncƣu.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sởđánhgiáchất lƣợng xếp
hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc Gia Việt
Nam –Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, nghiên cứuchiranhƣngđiêmcònhạn
chếtrong hoạt động xếp hạng tín dụng tại đơn vị. Từđó, nghiêncƣutìmkiếm các giải
pháp và kiến nghịnhằm nâng cao chất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp.Nhiệm vụnghiên cứu:-Hệ thống hóa các vấn đề xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp và chất lƣợng xếp hạng tín dụng;-Nghiên cứu tình hình thực tiễn chất
lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc
Gia Việt Nam –Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam;-Đề xuất các giải pháp để nâng
cao chất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin Tín dụng
Quốc giaViệt Nam-Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.3. Câu hỏi nghiên cứu
3-Khái niệmvề chất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhƣ thếnào? Các chỉ
tiêu đánh giá chất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp?-Chất lƣợng xếp hạng
tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm thông tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam ra sao?
Kết quả đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại?-Giảipháp nhằm nâng cao chất lƣợng xếp
hạng tín dụng doanh nghiệp Trung tâm thông tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam.4.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu:Đốitƣợng nghiên cứu
của đềtài là chất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm Thông tin
Tín dụng Quốc gia Việt.Phạm vi nghiên cứu:Luận văn tập trung phân tích các
chỉtiêu đánh giá vềchất lƣợng xếp hạng tín dụng năm 2012-2015.5.



Kết cấu luậnvănNgoài phần mởđầu và kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng
biểu sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1:Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sởlý luận thực tiễn vềchất lƣợng
xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.
Chƣơng 2:Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kếluận văn.
Chƣơng 3:Thực trạng chất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm
thông tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam -Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.
Chƣơng 4:Môtsôgiải pháp nâng cao chất lƣợngxếp hạng tín dụng doanh nghiệp
tại Trung tâm thông tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam -Ngân hàng nhà nƣớc Việt
Nam


CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ
LUẬNTHỰC TIỄNVỀCHẤT LƢỢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNGDOANH
NGHIỆP1.1. TôngquantinhhìnhnghiêncứuCùng với sựphát triển của ngành Tài
chính Ngân hàng, các đềtài vềngành ngân hàng nói chung và từng mảng hoạt động
cụthểcủa ngành ngân hàng nói riêng nhƣ tín dụng, huy động vốn, xếp hạng tín
dụng... đã trởthành chủđềcủa nhiều bài viết, đềtài nghiên cứu, nhiều luận văn, khóa
luận ởcác cấp khác nhau. Có thểnói đây là chủđềvô cùng đa dạng, rộng lớn đểcác
tổchức, cá nhân tìm hiểu nghiên cứu. Đểphục vụcho việc nghiên cứu đềtài này, học
viên đã tham khảo một sốtài liệu tƣơng tựnhƣ:Đềtài nghiên cứu khoa học cấp
Viện “Giải pháp hoàn thiện một bƣớc việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp đối
với hoạt động thông tin tín dụng”, Nguyễn Hữu Đƣơng (2002). Trong nghiên cứu
này, tác giảđã đƣa ra một phƣơng pháp đánh giá, xếp loại tín dụng doanh nghiệp
tƣơng đối chi tiết; đánh giá; xếp loại doanh nghiệp tƣơng đối kỹvềmặt tài chính
doanh nghiệp, đồng thời đƣa ra một thang tính điểm hợp lý và xếp doanh nghiệp
thành 9 loại. Đây là lần đầu tiên trong hệthống ngân hàng Việt Nam đƣa ra việc
cho điểm và xếp loại doanh nghiệp, thực sựlà một thành công đáng kểcủa các nhà

chính sách NHTW.Luận văn “Phát triển các sản phẩm thông tin tín dụng tại Trung
tâm Thông tin tín dụng –NHNN Việt Nam”, Đàm Ngọc Tuấn (2012), đƣa ra cơ
sởpháp lý vềsản phẩm TTTD, đánh giá các sản phẩm TTTD hiện tại của CIC, chỉra
những ƣu điểm và hạn chếtừđó đóng góp những ý kiến đểsản phẩm TTTD của
CIC ngày càng phát triển, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của các Tổchức
tín dụng trong điều kiện hội nhập kinh tếthếgiới và phát triển không ngừng của
hệthống ngân hàng Việt Nam. Luận văn đã nêu ra đƣợc những đóng góp to lớn
và hiệu quảmà sản phẩm TTTD của CIC mang lại cho các TCTD nói riêng cũng
nhƣ hệthống ngân
5hàng Việt Nam nói chung.Luận văn“Nghiên cứu vềxếp hạng tín dụng đối với
doanh nghiệp nhỏvà vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam”, Nguyễn Thanh Thủy (2012), đƣa ra cơ sởlý luận vềxếp hạng tín
dụng doanh nghiệp của các tổchức xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong
nƣớc và trên thếgiới. Nêu ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chếcủa
phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏvà vừa tại CIC. Từđó, tác
giảđƣa ra những phƣơng án nâng cao chất lƣợng các bản xếp hạng tín dụng
doanh nghiệp nhỏvà vừa tại CIC nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tìm hiểu thông
tin của các cá nhân, tổchức.Luận văn “Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng
doanh nghiệp tại Tổng công ty tài chính cổphần Dầu khí Việt Nam (PVFC)” của


Thạc sỹNguyễn ThịNgọc Anh (2011) đã nêu khá chi tiết vềlĩnh vực xếp hạng tín
dụng doanh nghiệp tại PVFC. Trên cơ sởlý thuyết, cũng nhƣ tình hình thực tại, tác
giảđềra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
tại Công ty tài chính cổphẩn Dầu khí Việt Nam.Luận văn “Hoàn thiện công tácxếp
hạng tín dụng đối với tập đoàn Tổng công ty tại Trung tâm Thông tin Tín dụng
-Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam” của Thạc sỹ Thái Thành Trung (2015). Trƣờng
Học viện Ngân hàng.Luận văn đã chỉra lý luận chung vềxếp hạng tín dụng tổng
công ty, chất lƣợngxếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Qua đó, tác giảđềra các giải
pháp nhằm nâng cao chất lƣợngxếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại CIC.Nguyễn

Hữu Đƣơng (2004), “Lịch sửhoạt động thông tin tín dụng và xếp loại tín dụng trên
thếgiới”, Tạp chí Ngân hàng, số4,trang 64-67. Trong bài viết này, tác giảliệt kê,
tóm tắt, chỉra các mô hình hoạt động thông tin tín dụng trên thếgiới với các hình
mẫu là Mỹ, Singapore, Pháp,...Bên cạnh đó, tác giảcũng tìm đƣợc những tài liệu
thông tin quý báu từcác tạp chí, báo mạngngành tài chính ngân hàng hiện nay nhƣ
“Thời báo ngân hàng” (www.thoibaonganhang.vn), “Tạp chí tài
chính”( www.tapchitaichinh.vn), website
6của ngân hàng nhà nƣớc (www.sbv.gov.vn),....Đối với Việt Nam nói chung và
Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam –Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam nói riêng, nghiên cứu vềchất lƣợng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là vấn
đềcòn khá mới mẻ. Trƣớc đây cũng đã có một sốcông trình nghiên cứu liên quan
đến một sốkhía cạnh của XHTD. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, rà soát các tài liệu
có liên quan, có thểnhận thấy rằng hiện nay hầu nhƣ chƣa có một nghiên cứu
chuyên sâu nào vềchất lƣợng hoạt xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung tâm
Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam –Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Chính
bởi vậy, đềtài“Phát triển chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Trung
tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam”đƣợc lựa chọn.1.2. Xếp hạng tín
dụng1.2.1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp“Credit Rating” là một
thuật ngữbằng tiếng Anh, đƣợc dịch sang tiếng Việt bằng nhiều nghĩa khác
nhau nhƣ: xếp hạng doanh nghiệp, xếp hạng tín nhiệm, xếp hạng tín dụng, định
hạng tín dụng, xếp loại tín dụng, xếp hạng rủi ro tín dụng, chấm điểm tín dụng
vàxếp hạng khách hàng... thực ra bản chất thì đều giống nhau, là một quá trình gồm
2 công đoạn: phân tích và xếp hạng. Đểtiện trong việc nghiên cứu, sau đây Luận
văn thống nhất tên gọi chung quá trình này là xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.Có
nhiều khái niệm khác nhau vềxếp hạng tín dụng: Theo công ty xếp hạng tín dụng
chuyên nghiệp Standard & Poor’s (S&P): “xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là
việc đánh giá uy tín tín dụng tổng quát của doanh nghiệp dựa trên các yếu tốrủi ro
chủyếu và phù hợp”[5]. Theo công ty Moody’s: “xếp hạng tín dụng doanh



nghiệp là ý kiến vềkhảnăng và sựsẵn sàng của một nhà phát hành trong việc thanh
toán đúng hạn cho một khoản nợnhất định trong suốt thời hạn tồn tại của khoản
nợđó”[8]. Theo các nhà nghiên cứu vềtài chính: “Xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp là
7đánh giá hiện thời vềkhảnăng, tính sẵn sàng của doanh nghiệp vềviệc hoàn trảtiền
gốc và lãi của một khoản nợnhất định, là kết quảtổng hợp các đánh giá rủi ro
vềkinh doanh và tài chính của doanh nghiệp trong thời hạnthanh toán món nợ”[5].
Theo định nghĩa của Viện nghiên cứu Nomura: Xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp là đánh giá hiện tại vềmức độsẵn sàng và khảnăng trảgốc hoặc lãi đối với
chứng khoán nợcủa một nhà phát hành trong suốt thời gian tồn tại của chứng
khoán đó.[24].Theo định nghĩa của công ty chứng khoán Merrill Lynch, XHTD là
đánh giá hiện thời của công ty XHTD vềchất lƣợng tín dụng của một nhà phát
hành chứng khoán nợ, vềmột khoản nợnhất định. Nói khác đi, đó là cách đánh giá
hiện thời vềchất lƣợngtín dụng đƣợc xem xét trong hoàn cảnh hƣớng vềtƣơng lai,
phản ánh sựsẵn sàng và khảnăng nhà phát hành có thểthanh toán gốc và lãi đúng
hạn. Trong kết quảXHTD chứa đựng ý kiến chủquan của chuyên gia
XHTD”[7].Theo Hiệp hội các nhà đầu tƣ tài chính Việt Nam (VAFI): “ xếp hạng
tín dụng doanh nghiệp là đánh giá khảnăng của doanh nghiệp thực hiện thanh toán
đúng hạn một nghĩa vụtài chính”[5]. Tại nhiều nƣớc trên thếgiới, hầu hết các công
ty lớn và các tổchức cho vay đều thiết lập bảng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
đối với các khách hàng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai của họ.Từcác định nghĩa trên,
có thểhiểu: “Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là đánh giá năng lực tài chính, tình
hình hoạt động hiện tại và triển vọng phát triển trong tƣơng lai của doanh
nghiệp đƣợc xếp hạng, từđó xác định đƣợc mức độrủi ro không trảđƣợc nợvà
khảnăng trảnợtrong tƣơng lai”.Bản chất của việc XHTD doanh nghiệp trong hoạt
động tín dụng ngân hàng là việc áp dụng các phƣơng pháp, công cụcho phép xửlý
các thông tin kếtoán và các thông tin khác vềquản lý nhằm đánh giá tình hình hoạt
động của doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độvà chất lƣợng hiệu quảhoạt động
của doanh nghiệp đó cũng nhƣ đánh giá khảnăng thực hiện các nghĩa vụtài chính
của doanh nghiệp đối với



khoản vay nhất định nhƣ trảlãi và gốc nợvay khi đến hạn, nhằm xác định rủi
ro trong hoạt động cấp tín dụng. Mức độrủi ro tín dụng thay đổi theo từng
doanh nghiệp và đƣợc xác định thông qua quy trình xếp hạng bằng thang điểm,
tuân thủtheo các nguyên tắc nhất định và phù hợp với thông lệquốc tếtrên cơ sởdựa
vào các thông tin tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp đó tại thời điểm xếp
hạng.1.2.2. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và vai trò của xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp.1.2.2.1. Mục đích của xếp hạng tín dụng doanh nghiệpThứnhất, là đánh giá
khảnăng tin cậy vềtài chính của doanh nghiệp khi đứng trên giác độngân hàng, dựa


trên cơ sởsốliệu, các báo cáo tài chính và báo cáo khác của doanh nghiệp đểnhận
xét đánh giá tình hình hoạt động, khảnăng sinh lời, khảnăng thanh toán trong hiện
tại và tƣơng lai của doanh nghiệp nhằm xác định khảnăng thu hồi vốn và lãi
vay. Nói cách khác, mục đích của việc XHTD doanh nghiệp là lƣờng trƣớc các rủi
ro có thểxảy ra trong hoạt động tín dụng đểđƣa ra các quyết định hợp lý vềlãi suất,
hạn mức tín dụng, các quyết định cho vay, không cho vay, hay thu hồi nợ...Thứhai,
là phục vụcông tác điều hành quản lý của NHNN, giúp NHNN có thêm thông tin
hỗtrợcho việc hoạch định chính sách tiền tệtín dụng hợp lý và phù hợp với mục
tiêu phát triển kinh tế-xã hội.Thứba, việc XHTD doanh nghiệp còn giúp cho bản
thân doanh nghiệp biết đƣợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và
của bạn hàng.Thứtư, trên cơ sởkết quảxếp hạng tín dụng các tổchức tín dụng
sẽphân loại khách hàng và áp dụng chính sách khách hàng vềlãi suất cho vay, hạn
mức, thời hạn tín dụng phù hợp. Đồng thời cũng xây dựng chính sách tín dụng, quy
định kỹthuật cho vay tƣơng ứng với mỗi khách hàng1.2.2.2. Ý nghĩa của xếp hạng
tín dụng doanh nghiệpĐối với tổchức tín dụng:Chấm điểm, xếp hạng tín dụng
giúp các tổchức tín dụng lƣợng hóa tƣơng đối chính xác khảnăng thanh toán của
doanh nghiệp trƣớc khi cung cấp các dịch vụnhƣ: thẻtín dụng, các khách hàng
vay,... Lợi ích

9của chấm điểm, xếp hạngtín dụng đem lại rất lớn, trong đó có những ƣu điểm
nổi bật nhƣ giảm thiểu chi phí phân tích thông tin, giúp tổchức tín dụng đƣa ra các
quyết định cho vay nhanh và chính xác, đảm bảo việc thu hồi nợ, qua đó, giảm
thiểu rủi ro... Chấm điểm, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp giúp cho các tổchức tín
dụng, với tƣ cách là nhà đầu tƣ vốn đƣa ra các quyết định thích hợp nhằm bảo
vệquyền lợi của mình nhƣ có cho vay hay không, tiếp tục gia hạn với khách hàng
hay tập trung thu hồi nợ.Đối với doanh nghiệp: Việc chấm điểm doanh nghiệp
giúp các khách hàng xác định mức độtín nhiệm mà các tổchức tín dụng có thểđánh
giá vềmình, nâng cao ý thức trong việc quản lý và sửdụng vốn vay ngân hàng, có
kếhoạch điều chỉnh các hoạt động nhằm tăng độtín nhiệm cảu mình đối với các
tổchức tín dụng.Đối với xã hội: Nâng cao nhận thức của xã hội vềthông tin tín
dụng, góp phần nâng cao văn hóa tín dụng của xã hội, đồng thời nâng cao
khảnăng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp vay.1.2.2.3. Yêu cầu của việc xếp
hạng tín dụng doanh nghiệpViệc XHTD doanh nghiệp phải đáp ứng những yêu cầu
sau:Tính đầy đủ:Thông tin đầu vào phải đảm bảo kịp thời, trung thực, tin cậy, đây
là yêu cầu hàng đầu đối với mọi nguồn thông tin nói chung. Tính đầy đủcủa thông
tin đƣợc hiểu theo nghĩa là thông tinđó phải xác thực, có nguồn cung cấp rõ ràng,
đáng tin cậy và phải thƣờng xuyên đƣợc cập nhật. Tính đầy đủcòn thểhiện qua
việc tính toán tất cảcác chỉtiêu cần thiết đểđánh giá đúng đối tƣợng cần nghiên


cứu. Tính chính xác: XHTD doanh nghiệp và các chỉtiêu phân tích phải khoa học,
đƣợc áp dụng rộng rãi, đƣợc thừa nhận trong khu vực, quốc tếvà phù hợp với hoàn
cảnh thực tiễn của Việt Nam, phù hợp với khảnăng trình độvà có tính khảthi
cao.Tính khách quan: Kết quảXHTD doanh nghiệp đƣợc công bốrộng rãi và phải
do các tổchức xếp hạng trung gian đứng ra thực hiện đểđảm bảo tính khách quan
trong việc đƣa ra kết quảxếp hạng.Tính trung thực: Trong quá trình phân tích và
xếp hạng, các thông tin, dữliệu
10sửdụng đểphân tích, cũng nhƣ kết quảxếp hạng đối doanh nghiệp phải đƣợc
đảm bảo trung thực, giữnguyên bản chất, không đƣợc làm sai lệch thông tin theo

ý muốn chủquan của bất kỳđối tƣợng nào.1.2.2.4. Vai trò của xếp hạng tín dụng
doanh nghiệp Thứnhất, đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc:Thông tin XHTD
doanh nghiệp giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đánh giá đƣợc đối tƣợng
quản lý của mình, có cơ sởthông tin đểso sánh theo ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt
động của các doanh nghiệp, đƣa ra những giải pháp thích hợp nhất đểthúc đẩy
sựpháttriển của các doanh nghiệp trong từng ngành kinh tếnói riêng và toàn bộnền
kinh tếnói chung, nhằm bảo đảm một môi trƣờng kinh tếhoạt động lành mạnh.
Ngoài ra, Thông tin vềXHTD doanh nghiệp còn giúp cho việc định giá doanh
nghiệp trong quá trình cổphần hoá. Đối với NHNN, việc XHTD doanh nghiệp
phục vụcho công tác quản lý rủi ro tín dụng, từđó có chính sách tiền tệ, tín dụng
thích hợp lý. Giúp thịtrƣờng tài chính minh bạch hơn, nâng cao hiệu quảcủa nền
kinh tếvà tăng cƣờng khảnăng thanh tra, giám sátcác TCTDcủa NHNN.Thứhai,
đối với Tổchức tín dụng:Hoạt động của TCTD trong nền kinh tếthịtrƣờng là
một trong những hoạt động kinh tếcó nhiều rủi ro. Việc XHTD doanh
nghiệp giúp TCTD trong việc ra quyết định cấp tín dụng, xác định hạn mức tín
dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không
phê duyệt.Giám sát và đánh giá doanh nghiệp hiện đang còn dƣ nợ, từđó lƣờng
trƣớc những dấu hiệu bất thƣờng trong hoạt động của doanh nghiệp và có
những biện pháp khắc phục kịp thời. Giảm chi phí và tiết kiệm thời gian
quyết định một món vay.XHTD doanh nghiệp còn giúp các TCTD phát triển
chiến lƣợc marketing nhằm hƣớng tới các doanh nghiệp có ít rủi ro hơn. Ƣớc
lƣợng mức vốn đã cho vay sẽkhông thu hồi đƣợc đểtrích lập dựphòng rủi ro tín
dụng. Các ngân hàng và các
11tổchức tài chính trung gian khác với tƣ cách là một nhà đầu tƣ sửdụng XHTD
doanh nghiệp làm một tiêu chuẩn quan trọng khi quyết định cho vay, tài trợdựán,
thoảthuận swap...Thứba, đối với các doanh nghiệp:Giúp cácdoanh nghiệp xây
dựng hình ảnh và độtín nhiệm của mình trong quá trình hội nhập quốc tế. Doanh


nghiệp sẽcó đƣợc những thông tin đánh giá hết sức độc lập, khách quan vềtình

hình sản xuất kinh doanh, vềnăng lực tài chính, khảnăng thanh toán, công nợcủa
chính doanh nghiệp mình. Mặt khác, doanh nghiệp còn nhận đƣợc những dịch
vụvềtƣ vấn tài chính, quản lý, thịtrƣờng. Trong nền kinh tếthịtrƣờng, bên cạnh tín
dụng ngân hàng (tín dụng giữa các ngân hàng với doanh nghiệp), còn xuất hiện và
phát triển hình thức tín dụng thƣơng mại. Đây chính là quan hệmua bán chịu giữa
các doanh nghiệp với nhau trong quá trình mua bán hàng hóa. Chính vì thế, thông
tin vềxếp hạng tín dụng doanh nghiệp sẽgiúp các doanh nghiệp tìm hiểu rõ hơn đối
tác của mình, từđó quyết định các giao dịch mua bán chịu hàng hoá (tín dụng
thƣơng mại), hợp tác liên doanh. Ngoài ra, XHTD doanh nghiệp còn góp phần
rất lớn trong việc quảng bá và phát triển thƣơng hiệu của doanh nghiệp trên
thịtrƣờng trong nƣớc và Quốc tế.Thứtư, đối với cácnhà đầu tƣ và thịtrƣờng chứng
khoán XHTD doanh nghiệp cung cấp cho thịtrƣờng chứng khoán một hệthống xếp
hạng các công cụtài chính, đặc biệt là các chứng khoán nợ, từđó giúp cho các nhà
đầu tƣ có cơ sởđểtham khảo, so sánh đối chiếu kỹcàng trƣớc khi ra quyết định đầu
tƣ cuối cùng, đầu tƣ vào những công cụnào? Vì thế, XHTD doanh nghiệp đóng
vai trò bảo vệcác nhà đầu tƣ, giảm bớt rủi ro khi đầu tƣ vào chứng khoán. Mặc dù
thịtrƣờng chứng khoán ởViệt Nam đang trong quá trình hình thành và phát triển,
nhƣng tƣơng lai đó là một thịtrƣờng tài chính cao cấp trong nền kinh tếthịtrƣờng,
nó cũng là công cụcao cấp nhất của thịtrƣờng tài chính. XHTD doanh nghiệp
không chỉcó lợi cho các các nhà đầu tƣ mà còn mang lại lợi ích cho các công ty
chứng khoán. XHTD doanh nghiệp tạo điều kiện cho việc



huy động vốn trên thịtrƣờng chứng khoán thực hiện đƣợc dễdàng, thuận lợi hơn.
XHTD doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc giảm chi phí sửdụng vốn cho
ngƣời phát hành, thúc đẩy nhà phát hành nâng cao hơn uy tín và trách nhiệm đối
với các nhà đầu tƣ trong việc đảm bảo thanh toán tiền lãi và tiền vốn vay. XHTD
doanh nghiệp là nhân tốquan trọng khi đánh giá mối quan hệgiữa rủi ro và lợi
nhuận. Nhà đầu tƣ so sánh đánh giá lợi nhuận -rủi ro giữa các công cụđầutƣ đểtìm

ra công cụcó lợi nhất vừa có hiệu quảvừa an toàn.1.2.3. Nội dung xếp hạng tín
dụng doanh nghiệp.1.2.3.1. Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệpPhương
pháp phân tích thống kê: Phƣơng pháp phân tích thống kê sửdụng trong XHTD
doanh nghiệp là việc phân tích các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp căn
cứvào các chỉtiêu kinh tếđƣợc xây dựng dựa vào các bảng biểu, sốliệu thống kê
thu thập trong các kỳkinh doanh đã qua của doanh nghiệp. Phương pháp so sánh:
dựa trên sựđối chiếu, so sánh các giá trịcủa doanh nghiệp này vớicác doanh
nghiệp khác, so sánh các giá trịcủa cùng một chỉtiêu tại các thời kỳkhác nhau,
hoặc so với các giá trịtrung bình của ngành hay thịtrƣờng.Từnhững kết
quảthu đƣợc cơ quan XHTD sẽtiến hành đánh giá doanh nghiệp và rút ra những
kết luận hữu ích tùy theo mục tiêu đánh giá. Thực hiện so sánh giữa những
chỉtiêu cùng bản chất kinh tếnhƣ so sánh doanh thu ởkỳnày so với kỳtrƣớc; so
sánh chỉtiêu chi phí thực tếvới chi phí ởkỳkếhoạch ởmột sốtrƣờng hợpcó thểso
sánh giữa các chỉtiêu khác bản chất kinh tếnhƣng giữa chúng có mối quan hệhữu
cơ, tác động qua lại đến nhau, chẳng hạn nhƣ so sánh giữa lợi nhuận và vốn
đểđánh giá hiệu quảsửdụng vốn, một đồng vốn bỏra thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận.Phương pháp loại trừ(phương pháp thay thế): Phƣơng pháp này xác định
mức độảnh hƣởng của từng nhân tốđến đối tƣợng nghiên cứu bằng cách loại


trừdần ảnh hƣởng của các nhân tốkhác. Hoặc có thểdùng cách thay thếliên hoàn,
có thểxác định ảnh hƣởng của các nhân tốqua thay thếlần lƣợt và liên tiếp các
nhân tốđểxác
13DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tham khảo Tiếng Việt1.Nguyễn
Thị Ngọc Anh, 2011. Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại
Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC). Luận văn Thạc sỹ.
Trƣờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.2.Bộ tài chính, 2009. Chế độ kế toán
doanh nghiệp3.Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Giáo trình Phân tích tài
chính doanh. nghiệp. Hà Nội:Nhà xuất bản tài chính.4.Nguyễn Hữu Đƣơng, 2002.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện “Giải pháp hoàn thiện mộtbước việc phân

tích, xếp loại doanh nghiệp đối với hoạt động thông tin tín dụng". 5.Nguyễn Hữu
Đƣơng, 2004. Lịch sử hoạt động thông tin tín dụng và xếp loại tín dụng trên thế
giới. Tạp chí Ngân hàng, số 4, trang 64-67. 6.Lƣu Thị Hƣơng , 2009. Giáo trình
tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.7.Ngân hàng Nhà
Nƣớc, 2002. Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNNngày 24 tháng 01 năm 2002V/v
triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp. Hà Nội.8.Ngân
hàng Nhà Nƣớc, 2004. Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN, ngày 08 tháng 09
năm 2004V/v ban hành quy chế hoạt động thông tin tín dụng. Hà Nội.9.Ngân hàng
Nhà Nƣớc, 2004. Quyết định số 473/NHNN ngày 28/4/2004, V/v phê duyệt Đề án
phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp. Hà Nội. 10.Ngân hàng Nhà Nƣớc,
2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 04 năm 2005của Thống đốc
NHNN, V/v ban hành quy định về phân loại nợ,
14trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
hàng của TCTD. Hà Nội.11.Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2006. Quyết định số 1253/QĐNHNN ngày 21/06/2006 V/v thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng tín dụng
doanh. Hà Nội.12.Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2007. Quyết định 51/2007/QĐNHNNngày 31 tháng 12 năm 2007V/v ban hành quy chế hoạt động thông tin tín
dụng. Hà Nội.13.Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNNngày
21 tháng 01 năm 2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp
trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động
của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội.14.Ngân hàng Nhà
Nƣớc, 2013. Thông tư 03/2013/TT-NHNNngày 28 tháng 01 năm 2013có hiệu lực
từ ngày 01/07/2013 về quy chế hoạt động TTTD trong ngành ngân hàng. Hà
Nội.15.Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2014. Quyết định 324/QĐ-NHNN ngày 26/02/2014
V/v quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcơ cấu tổ chức của CIC. Hà
Nội.16.Ngân hàng Nhà Nƣớc 2014. Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày


18/3/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013. Hà Nội. 17.Peter S. Rose,2002. Commercial bank
management. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức
Hiển, Phạm Long và Nguyễn Văn Nam, 2004. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài
chính.18.Thời báo Ngân hàng, 2014. Tín hiệu tích cực từxếp hạng tín dụng, ngày

18/09/2014.19.Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày
23/01/2007 Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Hà Nội.
1520.Nguyễn Thanh Thủy, 2012. Nghiên cứu về xếp hạng tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Địa học kinh tế -Đại học Quốc gia Hà
Nội21.Trung tâm Thông tin tín dụng, 2002. Quyết định 95/QĐ-TTTDngày 11
tháng 04 năm 2002V/v tiến hành thu thập thông tin tài chính của các doanh nghiệp
và xây dựng chương trình phần mềm phân tích, xếp hạng tín dụng Doanh nghiệp.
Hà Nội.22.Trung tâm Thông tin tín dụng, 2012. Quyết định số 49/QĐ-TTTD ngày
16 tháng 12 năm 2012 V/v Ban hành danh mục ngành kinh tế áp dụng cho hoạt
động nghiệp vụ tại Trung tâm Thông tin tín dụng”, Hà Nội,. 23.Trung tâm thông
tin tín dụng -NHNN: Các báo cáo kết quả hoạt động phân tích, XHTD doanh
nghiệp các năm 2012-2015.24.Thái Thành Trung, 2015. Hoàn thiện công tác xếp
hạng tín dụng đối với tập đoàn Tổng công ty tại Trung tâm Thông tin Tín dụng
-Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Học viện Ngân
hàng.25.Đàm Ngọc Tuấn, 2012. Phát triển các sản phẩm thông tin tín dụng tại
Trung tâm Thông tin tín dụng –NHNN Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại
học Kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội.



×