Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 13: Thương Mại và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.88 KB, 4 trang )

Tuần: 7
Tiết ppct: 13
Ngày soạn: 16 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy: 30 tháng 9 năm 2008
BÀI 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- HS phải nắm được ngành dòch vụ (Theo nghóa rộng) ở nước ta có cơ cấu hết
sức phức tạp và ngày càng đa dạng hơn.
- Ngành dòch vụ có ý nghóa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển
của các ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân,
đóng góp vào thu nhập quốc dân.
- Sự phân bố của các ngành dòch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư
và sự phân bố của các ngành kinh tế khác.
- Các trung tâm dòch vụ lớn của nước ta.
- Trọng tâm bài là mục II
2. Kỹ Năng:
- Rèn kó năng làm việc với sơ đồ.
- Kó năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố ngành dòch
vụ.
3. Thái độ tình cảm:
- Nhận thức được vai trò và tác dụng của nghành dòch vụ đối với đất nươc và
bản thân.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- Sách đòa lý kinh tế Việt Nam, SGK, SGV.
2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm, phương pháp
tích hợp.
3. Đồ dùng dạy học:


- Sơ đồ về cơ cấu các ngành dòch vụ ở nước ta.
- Một số hình ảnh về các hoạt động dòch vụ hiện nay ở nước ta.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
9A
1
……………………… 9A
4
......................
9A
2
………………………

9A
5
………………………….

9A
3
………………………

9A
6
………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15 phút)
* Đề: Hãy cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của
ngành công nghiêp Việt Nam? Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng? Giải thích tại
sao?
* Đáp án:
- 2 nhân tố có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của công nghiệp là:

các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội.
(1,5đ)
- Trong đó nhân tố kinh tế – xh đóng một vai trò quan trọng nhất. (2đ)
- Dân cư – lao động -> nhu cầu, thò hiếu -> thò trường tiêu thụ. (2đ)
- Cơ sở vật chất -> năng xuất và chất lượng sản phẩm.
(1,5đ)
- Chính sách nhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
phát triển. (2đ)
- Thò trường là kết quả của nguồn đầu ra của ngành. (1đ)
3. Bài mới:
* Nếu như nghành công nghiệp và nông nghiệp đóng vai trò trực tiếp sản
xuất ra của cải và vật chất cho XH, thì nghành dòch vụ có một vai trò quan trọng là
làm tăng giá trò của hàng hóa, thúc nay kinh tế phát triển. Vậy nghành dòch vụ ở
Việt Nam phát triển như thế nào? Những thành tựu và hạn chế.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
GV cho học sinh hoạt động cá nhân.
CH: Em có hiểu biết gì về dòch vụ? Đó là
ngành kinh tế như thế nào?
 Dòch vụ bao gồm một tập hợp các hoạt
động kinh tế rất rộng lớn và phức tạp. Đáp
ứng nhu cầu của con người.
Quan sát Hình 13.1 nêu cơ cấu các ngành
dòch vụ?
Quan sát biểu đồ cho biết ngành dòch vụ nào
chiếm tỉ lệ cao nhất?
Cho VD chứng minh rằng nền kinh tế càng
phát triển thì hoạt động dòch vụ càng trở lên
đa dạng?
- Trước đây khi kinh tế chưa phát triển nhân
dân đi thăm nhau chủ yếu là đi bộ, ngày nay

đi ô tô Vậy đó là dòch vụ gì?
Đòa phương em có những dòch vụ nào đang
phát triển ?
- HS trình bày:
+ Phương tiện
I. Cơ cấu và vai trò của dòch vụ trong
nền kinh tế :
1. Cơ cấu ngành dòch vụ
- Dòch vụ là các hoạt động đáp ứng
nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
- Gồm: Dòch vụ tiêu dùng
Dòch vụ sản xuất
Dòch vụ công cộng

- Kinh tế càng phát triển, dòch vụ
càng đa dạng.
+ nhu cầu giải trí, vui chơi
+ du lòch
Nêu một vài ví dụ về các nhà đầu tư nước
ngoài đầu tư vào ngành dòch vụ (khách sạn,
xây dựng khu vui chơi ...)
- HS đọc mục 2
CH: Dòch vụ có vai trò như thế nào trong sản
xuất và đời sống?
CH: Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu
biết của bản thân, hãy phân tích vai trò của
ngành bưu chính- viễn thông trong sản xuất
và đời sống?
 + Chuyển tin
+ Công tác cứu hộ, cứu nạn

+ Gía cả thò trường
chuyển ý:với vai trò trong sản xuất và đời
sống DV có đặc điểm gì và phân bố thế nào?
CH: Nhận xét Ngành dòch vụ nước ta hiện
nay và tương lai như thế nào?
 so với nhiều nước trên thế giới dòch vụ
nước ta còn kém phát triển (thể hiện ở tỉ lệ
lao động dòch vụ còn thấpvà tỉ trọng dòch vụ
trong cơ cấu GDP mới chỉ trên 40%). Nhưng
đây là khu vực đem lại lợi nhuận cao thu hút
vốn đầu tư nước ngoài.
CH: Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng của các
nhóm dòch vụ tiêu dùng, dòch vụ sản xuất,
dòch vụ công cộng và nêu nhận xét?
CH: Phân bố ngành dòch vụ nước ta hiện nay
như thế nào? Tại sao?
Dòch vụ nước ta phân bố không đều.
CH: Những nơi nào tập trung nhiều hoạt
động dòch vụ? Các thành phố lớn, thò xã,
vùng đồng bằng tập trung nhiều các hoạt
động dòch vụ.
CH: Kể tên trung tâm dòch vụ lớn nhất nước
2. Vai trò của dòch vụ trong sản xuất
và đời sống :
- Thúc đẩy sản xuất phát triển
- Tạo ra mối liên hệ giữa nước ta và
các nước trên thế giới.
- Tạo việc làm thu hút 25% lao động.
- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP
II. Đặc điểm phát triển và phân bố

các ngành dòch vụở nước ta :
1. Đặc điểm phát triển :
- Chưa phát triển (so với các nước
phát triển và 1 số nước trong khu vực)
- Cần nâng cao chất lượng dòch vụ và
đa dạng hóa các loại hình DV.
2. Đặc điểm phân bố :
- Trung tâm DV lớn nhất và đa dạng
nhất HN và TPHCM, nơi đông dân và
kinh tế phát triển.
ta? Xác đònh trên lược đồ các trung tâm đó?
 Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung
tâm dòch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước
ta. Là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn
thông lớn nhất cả nước. Hai TP này tập trung
nhiều các trường đại học lớn… cũng là hai
trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng
lớn nhất nước ta.
4. Củng cố :
- Tại sao Hà Nội và TP. HCM là hai trung tâm dòch vụ lớn nhất và đa dạng
nhất ở nước ta ?
- Nêu đặc điểm phân bố và vai trò của ngành dòch vụ Việt Nam ?
5. Dặn dò :
Chuẩn bò bài sau: Bài 14
6. Rút kinh nghiệp:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
o0o


×