Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.87 KB, 23 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết
quảnêu trong Luận văn chưa được công bốtrong bất kỳcông trình nào khác.Các
sốliệu, ví dụvà trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung
thực. Tôi đã hoàn thành tất cảcác môn học và đã thanh toán tất cảcác nghĩa vụtài
chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.Vậy tôi viết Lời cam
đoan này đềnghịKhoa Luật xem xét đểtôi có thểbảo vệLuận văn.Xin chân thành
cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn ThịNga


2
MỤC LỤC
TrangTrang phụbìaLời cam đoanMục lụcDanh mục từviết tắtDanh mục các biểu
đồMỞĐẦU..........................................................................................................4
Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN VỀTHỦTỤC ĐĂNG KÝ
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMHIỆN
NAY......................................................10
1.1. Kháiniệmvềthủtụchànhchính, doanhnghiêpvađăng ký
thànhlậpdoanhnghiệp...................................................................10
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng của thủtục hành chính.....................................10
1.1.2.Khái niệm thủtục đăng ký thànhlập doanh nghiệp...........................13
1.2.Đặc trưng của thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp..............15
1.3.Ý nghĩa của thủtục đăng ký thành lậpdoanh nghiệp..................17
1.3.1. Ý nghĩa của thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp đối với cơ quan quản
lý Nhà nước......................................................................17
1.3.2.Ý nghĩa của thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp đối với cá nhân,
tổchức thành lập doanh nghiệp................................................201.4.So sánh pháp
luật vềthủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam và một sốnước trên


thếgiới.....................................20
Chương 2:PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN VỀTHỦTỤC ĐĂNG
KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ỞVIỆT NAM HIỆN
NAY.............................................................................21
2.1. Pháp luật vềthủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Việt
Nam...........................................................................................21
32.1.1. Điều kiện đểthành lập doanh nghiệp.................................................21
2.1.2. Hồsơ đăng ký thành lập doanh nghiệp..............................................21
2.1.3. Trình tựthủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp..............................21
2.1.4. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.......21


2.2. Đánh giá thực tiễn pháp luật và thực tiễn thực hiện thủtục đăng ký thành lập
doanh nghiệp tại Việt Nam..............................21
2.2.1. Các thành tựu trong quy định pháp luật và thực hiện thủtục đăng ký thành
lập doanh nghiệp.................................................................21
2.2.2. Những hạn chếcủa thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam
hiện nay..............................................................................21
Chương 3:SỰCẦN THIẾT, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN THỦTỤC ĐĂNG KÝ
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM....21
3.1. Sựcần thiết, yêu cầu hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảthực hiện
thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp...............21
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảthực hiện thủtục đăng ký
thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam........21
3.2.1. Giải pháp hoànthiện pháp luật...........................................................21
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quảthực hiện pháp luật..............................21
KẾT LUẬN....................................................................................................21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................21
4



MỞĐẦU

1.Tính cấp thiết của đềtàiNăm 2014 là năm của cải cách thểchếvới hàng loạt thay
đổi tạo nên sựkhác biệt vềchất của thểchếkinh tế, dựkiến mang lại những tác động
to lớn, tích cực đối với môi trường kinh doanh và sựphát triển cộng đồng doanh
nghiệp trong năm 2015. Trong đó, Luật Doanh nghiệp số68/2014/QH13 (Luật
Doanh nghiệp 2014), Luật Đầu tư số67/2014/QH13 (Luật Đầu tư 2014) được Quốc
hội thông qua tại Kỳhọp thứTám đã chuyển từtư duy quản lý hành chính sang tư
duy phục vụdoanh nghiệp, đánh dấu những sửa đổi căn bản vềthểchếquản lý doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, những điểm mới trong Luật Nhà ởsố65/2014/QH13 (Luật
Nhà ở2014), Luật Kinh doanh bất động sản số66/2014/QH13 (Luật Kinh
doanh bất động sản 2014), Luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của các luật
vềthuếvà những hành động cụthểđẩy mạnh cải cách thểchếtạo môi trường kinh
doanh thông thoáng, bình đẳng sẽgóp phần thúc sựphát triển của doanh nghiệp
trong năm 2015 và những năm tiếp theo.Luật Doanh nghiệp 2014 với mục tiêu làm
cho doanh nghiệp trởthành một công cụkinh doanh rẻhơn, an toàn hơn và hấp dẫn
hơn cho các nhà đầu tư, qua đó tăng cường thu hút và huy động hơn nữa mọi
nguồn lực và vốn đầu tư vào sản xuất -kinh doanh; tạo môi trường thuận hơn cho
hoạt động thành lập doanh nghiệp; đối xửbình đẳng vềthủtục giữa nhà đầu tư trong
nước và nhà đầu tư nước ngoài; tạo thuận lợi, giảm chi phí cho tổchức quản
trịdoanh nghiệp, cơ cấu lại doanh nghiệp; Luật doanh nghiệp 2014 đã sửa đổi,
bổsung nhiều điểm mới nhằm tháo gỡnhững hạn chếcủa Luật Doanh nghiệp
2005(Nguồn: Tờtrình số1353/TT-BKHĐT ngày 10/3/2014 của BộKếhoạch và
Đầu tư vềdựán Luật Doanh nghiệp (sửađổi))tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh
thuận lợi và phù hợp với thông lệquốc tếđược xem là cuộc đột phá thể
5chếlần hai thúc đẩy sựphát triển của doanh nghiệp.Luật Doanh nghiệp 2014-Luật
đầu tư 2014 với nhiều cải cách đáng kể, trao quyền tựchủnhiều hơn cho doanh
nghiệp, sửa đổi bổsung những quy định mới nhằm tháo gỡnhững bất cập, hạn

chếcủa luật cũ, phù hợp với xu hướng chung của thếgiới.Tuy nhiên, sau gần một
năm đivaoapdungLuâtdoanhnghiêp2014, Luâtđâutư2014 đabôclônhiêuhanchêcũng
như nhiều vấn đềgây băn khoăn cần nghiên cứu chỉnh sửa như vấn đềtrình
tựthủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp còn nhiều thủtục rườm rà, phức tạp.
Hệthống văn bản hướng dẫn thi hành còn chưa đồng nhất cũng như chưa
cụthểkhiến cho doanh nghiệp trẻcòn khó khăn trong trình tựthành lập. Vềđiều


kiện đểthành lập doanh nghiệp còn nhiều ràng buộc chưa thực sựtạo hành lang
thông thoáng cho doanh nghiệp trong bước đầu tiên đểgia nhập thịtrường kinh
tếnhư vềvấn đề“ngành nghềkinh doanh”. Theo quy định của Luật doanh nghiệp
2005 đến Luật doanh nghiệp 2014 cho phép doanh nghiệp được phép kinh doanh
những gì pháp luật không cấm, nhưng không có hướng dẫn cụthểrằng những ngành
nghềcấm kinh doanh và không cấm kinh doanh khiến cho doanh nghiệp gặp
nhiều trởngại trong việc lựa chọn ngành nghềkinh doanh. Bên cạnh đó, ởmột
góc độkhác Luật doanh nghiệp 2014 có nhiều tư tưởng mởrộng tạo môi trường
đầu tư cho doanh nghiệp. Nhưng trong thực tiễn kinh doanh hiện nay có những rào
cản do quy định pháp luật đặt ra, nhưng cũng tồn tại những rào cảndo vấn đềthực
thi. Một đạo luật mới được sửa đổi đểphát triển mà đội ngũ thực thi không chịu sửa
đổi thì không thểphát triển theo đúng tinh thuần của Luật đềra.Chínhvìvậy,
Luânvănlưachọnđềtài: “Thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp ởViệt Nam hiện
nay”nhămđanhgiathưctrangcuaphapluâtvêđăngkythanhlâpdoanhnghiêpquađolamro
nhưngđiêmmơi, điêmhanchêcontôntaivađêraphươngangiaiquyêtgopphânnângcao
6hiêuquacuaquanlynhanươctronglinhvưcđăngkythanhlâpdoanhnghiêp,
tạomộtmôitrườngcạnhtranhvàcởimởchocácnhàđầutưpháttriênnênkinhtêtrongnươc.2
.Tình hình nghiên cứuPhát triển kinh tếluôn là hướng đi hàng đầuđểxây dựng một
quốc gia phồn thịnh.Trong đó trọng tâm của vấn đềphát triển kinh tếđó chính là
thúc đẩy sựphát triển của các doanh nghiệp trong nước.Nhận thấy được điều này
Đảng và Nhà nướcta luônchú trọngxây dựngmột môi trường kinh doanh cởi mởcho
doanh nghiệp đặc biệt là vấn đềthành lập doanh nghiệp-bước khởi đầu đểdoanh

nghiệp gia nhập vào hoạt động kinh tếtrong nước cũng như quốc tế. Bởi vậy,
vấn đềthủtục thành lập doanh nghiệp đã được Chính phủchú trọng cải cáchcũng
nhưđược rất nhiều các học giả, nhà nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu, đã có rất
nhiều đềtài nghiên cứu vềvấn đềnày trong các giai đoạn phát triển kinh tếcủa đất
nước, điển hình như:-“Nghiên cứu so sánh pháp luật vềthành lập doanh nghiệp”
Luận văn Ths Luật của Nguyễn ThịPhương Thảo(Khoa Luật, năm 2010)-“Pháp
luật Việt Nam vềgóp vốn thành lập doanh nghiệp”Luận văn Ths Luật của Nguyễn
ThịThu Hà (Khoa Luật, năm 2013)-“Pháp luật vềđăng ký kinh doanh ởViệt Nam
thực trạng và phương hướnghoàn thiện”Luận văn Ths Luật của Trần TốUyên
(Khoa Luật, năm 2005)-“Cải cách thủtục thành lập doanh nghiệp ởViệt Nam
trong chặng đường 10 năm hội nhập kinh tếquốc tế(2000-2010)” Ths. Trần
Huỳnh Thanh Nghị(Tạp chí Luật học số08/2011)-“Những quy định vềthủtục thành
lập doanh nghiệp cần được tiếp tục hoàn thiện” Ths. Nguyễn ThịYến (Tạp chí Luật
học số9/2010)Tuy nhiên, những đềtài kểtrên mới chỉra được những tiến bộvà hạn
chếcủa thủtục thành lập doanh nghiệpnhư các quy định vềđiều kiện thành


7lập, ngành nghề, trụsởdoanh nghiệp,...ởthời kì trước khi mà Luật doanh nghiệp
2005 còn có hiệu lực song đến nay khi mà Luật doanh nghiệp 2014 đi vào có hiệu
lực thì những vấn đềđược nghiên cứu trong các công trình trên đã không còn đáp
ứng kịp thời với thực tiễn thi hành. Bởi luật doanh nghiệp 2014 đã có rất nhiều
điểm mới và khác biệt so với bộluật doanh nghiệp 2005.Do tính mới của Luật
doanh nghiệp 2014 mới có hiệu lực từngày 01/07/2015vậy nên hầu hết các công
trình nghiên cứu hiện nay vẫn còn chưa cập nhập hay cập nhập chưa đầy đủnhững
đổi mới của thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp hiện tại.Do vây, Luận văn là
những cập nhập, những phát hiện vềnhững mặttích cực và hạn chếcòn xótcủa
những quy định pháp luật được ghi nhận trong bộLuật doanh nghiệp 2014nhằm
hoàn thiện-xây dựng thủtục đăng ký doanh nghiệp đơn giản gọn nhẹphù hợp với
xu thếcủa thếgiới. Đồng thời, hy vọng rằngsau đềtài này, các nhà làm luật cũng
như các cơ quan tổchức hành chính nhà nước cùng các cá nhân, tổchức cónhu cầu

trong đầu tư, thành lập doanh nghiệp sẽcó cái nhìn khách quan vềthực tiễn pháp lý
đối với các thủtục hành chính trong vấn đềthành lập doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật Việt Nam hiện nay.3.Mục đích và nhiệm vụcủa luận
vănMụcđíchnghiêncưucualuânvănlanhămlamsangtonhưngđiêmmơivahanchêcuaviê
cđăngkythanhlâpdoanhnghiêptheophapluâtViêtNamhiênnayvà giải pháp nâng cao
hiệu quảthực hiện thủtụcđăng ký thành lập doanh nghiệp ởViệt Nam hiện
nay.Nhiêmvucualuânvănlaphaichirađươcnhưngđiêmmơivêthutuchanhchinhcuapha
pluâtViêtNammacuthêlatrongLuâtdoanhnghiêp2014, Luâtđâutư2014 trong
đăngkýthànhlâpdoanhnghiêpvànhưnghanchếcòntồntạivềthủtụchànhchínhtrongđăng
kythanhlâpdoanhnghiêp, đưa ra những vấn đềbất cập trong thực tiễn
tưđođưaranhưngđêxuâtgiaiphapđêkhăcphucgopphânnângcaochât
8lươngquanlynhanươctronglinhvưcđăngkythanhlâpdoanhnghiêpcungnhưtaolâpmôt
môitrươngcanhtranhthuhutđâutưtrongngoainươcthucđâyphattriênkinhtê.4.Đối
tượng và phạm vi nghiên
cứuĐốitượngnghiêncứucủaluậnvănlànhữngvấnđềlýluânvathưctiêncủathủtục
thànhlậpdoanhnghiệptheophápluậtViệtNamhiệnnaytrongphạmvicácquyđịnhcụthểc
ủaLuậtdoanhnghiệp2005, Luâtđâutư2005, Luâtdoanhnghiêpsưađôibôsung2014,
Luâtđâutư2014, Hiênphap2013,Luâtdânsư2005, Luật hợp tác xã 2012 vàcác văn
bản hướng dẫn thi hành.5.Phương pháp nghiên cứuLuânvănsửdụng một
sốphương pháp đểlàm sáng tỏvềmặt khoa học của lý luận và thực tiễn của đềtài
trong từng nội dung cụthể; đó là các phương pháp như: các phương pháp luận
logic, phương pháp phân tích, phương pháp lý giải, phương pháp đánh giá
được sửdụng nhiều trong nghiên cứu các vấn đềlý luận
vềthủtụchànhchínhtrongviệcthànhlậpdoanhnghiêp; các phương pháp bình luận,đối


chiếu, so sánh, thống kê, hệthống, phương pháp chứng minh, phương pháp lịch
sử... được sửdụng nhiều trong nghiên cứu vềthực trạng pháp luật vềthủtụcđăng
kýthànhlậpdoanhnghiêptheophapluâtViêtNamhiênnay.6.Ýnghĩalýluậnvàthưctiêncu
aluânvănLuânvănphananhcainhinkhachquanvêthutuchanhchinhtrong

lĩnhvựcđăngkýthànhlậpdoanhnghiệpcủaViệtNamhiệnnay.Luận vănchỉra
nhưngđiêmmơi, nhưngvấn
đềcòntôntaicânphaitiêptụcsửađổibổsungđêtaomôtmôitrươngkinhdoanhcanhtranhth
uhutđâutưtrong và ngoài nước.Trên quan điểm
thayđôiquanniêmđôivơicacdoanhnghiêpvacảcáchthứcquảnlýnhànướcnhư:
hiênthưchoađâyđuquyêntưdo kinh
doanhtheonguyêntăcdoanhnghiêpđươctưdokinhdoanhnhưngnganh
nghêmaphapluâtkhôngcâmhoăckhônghanchê,
ápdụngthốngnhấtcácthủtụchànhchínhkhôngphânbiệtnhàđầutưtrongnướcvànhàđầutư
nướcngoàitrongđăngkýthànhlập doanh nghiệp tại Việt Nam. Luận văn cũng chỉra
nhưngtacđôngtichcưcđêncôngđôngdoanhnghiêpmà Luật doanh nghiệp-Luật đầu tư
sửa đổi mang
lạinhưgiamđangkêchiphituânthuthutụchànhchínhtronggianhâpthitrương,
quảnlýkinhdoanh,
giảmđángkểrủirothươngmạivàrủiropháplýchohoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiêp;
nângcaotinhlinhhoattronghoatđôngkinhdoanhvàtạođiêukiênxâydưngmôtmôitrương
kinhdoanhthôngthoang, thuânlơi, côngminhvaminh bạchhơn.7.Kết cấu của luận
vănNgoàiphầnmởđầukếtluậnvàphầndanhmụctàiliệuthamkhảo,
nôidungcualuânvăngôm3chương:Chương 1:
NhưngvânđêlyluâncơbanvêthutụcđăngkýthànhlậpdoanhnghiêptheophapluâtViêtNa
mhiênnay.Chương 2:Pháp luật và thực tiễn thực hiện thủtục đăng ký thành lập
doanh nghiệp ởViệt Nam hiện nay.Chương 3: Sựcần thiết, yêu cầu và giải pháp
hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảthực hiện thủtục đăng ký thành lập doanh
nghiệp tại Việt Nam.
10Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬNCƠ BẢN VỀTHỦTỤC ĐĂNG KÝ
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMHIỆN
NAY1.1.Kháiniệmvềthủtụchànhchính,
doanhnghiêpvàđăngkýthànhlậpdoanhnghiệp1.1.1.Khái niệm, đặc trưng của thủtục
hành chínhTheo từđiển Tiếng Việt thông dụng, thủtục là “cách thức tiến hành một
công việc với nội dung, trình tựnhất định, theo quy định của Nhà nước”[24]. Như

vậy, hoạt động quản lý nhà nước nào cũng đều được tiến hành theo những thủtục
nhất định mà thực chất là một chuỗi các hoạt động diễn ra theo trình tự, ởđó mỗi


hoạt động diễn ra được thực hiện bởi các chủthểkhác nhau trong những thời điểm
khác nhau. Kết quảcủa hoạtđộng quản lý phụthuộc nhiều yếu tốnhưng trong đó
chủyếu phụthuộc vào sốlượng, thứtựcác hoạt động cụthể, mục đích, nội dung,
cách thức thực hiện các hoạt động cụthểtrong một chuỗi các hoạt động thống
nhất. Thủtục đóng vai trò quan trọng trong quản lý Nhà nước cũng như đảm bảo
quyền và lợi ích người dân.Thủtục hành chính là thủtục tiến hành các hoạt động
quản lý hành chính Nhà nước được thực hiện bởi các chủthểthực hiện quyền hành
pháp. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau vềthủtục
hành chính nhưng vềbản chất thì thủtục hành chính do quy phạm pháp luật hành
chính quy định nên thủtục hành chính chính là nội dung của một nhóm quy phạm
pháp luật hành chính chứthủtục không phải là quy phạm pháp luật. Bởlẽquản lý
hành chính là một hoạt động vô cùng phức tạp cho nên thủtục hành chính cũng đa
dạng phức tạp theo. Thủtục hành chính hợp lý sẽtạo nên sựhài hòa, thống nhất
trong bộmáy Nhà nước, rút ngắn thời gian giải
11quyết công việc, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội. Thủtục hành chính bất hợp
lý sẽlà rào cản cho sựphát triển xã hội cũng như trởthành mảnh đất màu mỡcho nạn
tham nhũng, cửa quyền, gây mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền. Vậy nên,
thủtục hành chính luôn được quan tâm và xây dựng bằng hệthống quy phạm pháp
luật đã dạng.Tóm lại, Thủtục hành chính là trình tự, cách thức quản lý của cơ quan
hành chính Nhà nước khi thực thi công vụ, là công cụcó tính pháp lý, giúp cho
hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan Nhà nước được thống nhất
vềtrình tựvà cách thức giải quyết công việc trong mối quan hệvới tổchức và
công dân.Mặc dù thủtục hành chính mà một phạm trù đa dạng và phức tạp nhưng
do tính thống nhất của quản lý Nhà nước nên các thủtục hành chính bao gồm một
sốđặc điểm sau đây:Thứnhất, thủtục hành chính là thủtục thực hiện các hoạt động
quản lý Nhà nước hay thủtục hành chính được thực hiện bởi các chủthểquản lý

hành chính Nhà nước. Các hoạt động quản lý diễn ra trong lĩnh vực nào được thực
hiện theo thủtục pháp luật quy định trong lĩnh vực đó.Thứhai, thủtục hành chính
do quy phạm pháp luật hành chính quy định. Quy phạm pháp luật hành chính bao
gồm quy phạm nội dung và quy phạm thủtục. Trong đó, quy phạm nội dung trực
tiếp quy định những quyền và nghĩa vụcủa các chủthểquản lý và đối tượng quản lý
Nhà nước.Quy phạm thủtục quy định cách thức thực hiện nội dung.Thứba, thủtục
hành chính có tính mềm dẻo, linh hoạt. Đặc điểm này là do quản lý hành chính
Nhà nước vốn phong phú và đa dạng. Việc thực hiện chịu tác động của rất nhiều
yếu tốkhác nhau như: thẩm quyền, năng lực của chủthểquản lý, đặc điểm của đối
tượng quản lý, điều kiện, hoàn cảnh diễn ra hoạt động quản lý. Mặt khác, do
đểđảm bảo sựthích ứng với sựbiến đổi linh


12hoạt của hoạt động quản lý mà thủtục hành chính thường xuyên có nhu cầu bãi
bỏnhững thủtục đã cũ, đưa ra những thủtục mới phù hợp hơn cũng diễn ra thường
xuyên. Khi xây dựng thủtục hành chính nếu nhận thức đúng đắn vềđặc điểm này
sẽtạo ra sựlinh hoạt, mềm dẻo cho hoạt động quản lý nhưng nếu phủnhận đặc
điểm này có thểlàm xơ cứng hoạt động quản lý, kìm hãm quá trình phát triển xã
hội dẫn đến tình trạngđặt ra quá nhiều thủtục hành chính không cần thiếthoặc
thay đổi thủtục một các tùy tiện làm cho hoạt động quản lý thiếu ổn định.Như
vậy, thủtục hành chính là cách thức tổchức thực hiện hoạt động quản lý hành chính
Nhà nước được quy định trong các quy phạm pháp luật hành chính bao gồm trình
tự, nội dung, mục đích, cách thức tiến hành các hoạt động cụthểtrong quá trình
giải quyết các côngviệc của quản lý hành chính Nhà nước.Thủtục hành chính có
ý nghĩa quan trọng trong quản lý Nhà nước và đời sống xã hội.Trước hết, nếu
không thực hiện các thủtục hành chính cần thiết thì mọi quyết định hành chính
sẽkhông được đưa vào thực tếhoặc bịhạnchếtác dụng.Điển hình như nếu không tiến
hành thủtục công bốthì mọi quyết định có thểkhông được thi hành.Không được
tuyển vào làm việc tại một doanh nghiệp hay một cơ quan nếu không thực hiện
đúng các thủtục mà cơ quan hay doanh nghiệp đó đòi hỏi. Hay như một doanh

nghiệp có thểbịđình chỉhoạt động nếu không tiến hành thủtục đăng ký hoạt động.
Nói cách khác, thủtục hành chính đảm bảo các quyết định hành chính được thi
hành. Một ý nghĩa khác của thủtục hành chính đó là đảm bảo cho việc thi hành
các quyết định được thống nhất và có thểkiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý của
các hệquảdo việc thực hiện các quyết định hành chính tạo ra.Ý nghĩa của thủtục
hành chính còn thểhiện ởchỗ, khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý,
thủtục hành chính sẽtạo ra khảnăng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định
quản lý đã được thông qua,
13đem lại hiệu quảthiết thực cho quản lý Nhà nước. Thủtục hành chính liên quan
đến quyền lợi công dân do vậy khi được xây dựng và vận dụng tốt vào đời sống
nó sẽcó ý nghĩa rất thiết thực, làm giảm sựphiền hà, bồi đắp mối quan hệgiữa Nhà
nước và nhân dân trởnên tốt đẹp hơn nữa. Công việc có thểđược giải quyết một
cách nhanh chóng, chính xác theo đúng yêu cầu của cơ quan Nhà nước và nhu cầu
của nhân dân góp phầnchống tệnạn tham nhũng, sách nhiễu, cửa quyền.1.1.2.Khái
niệm thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệpĐểxây dựng một nền kinh tếphát triển
mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập kinh
tếquốc tếtrước hết Nhà nước cần khuyến khích mọi chủthểtrong xã hội phát huy
tiềm năng của mình, mởrộng kinh doanh, không ngừng tìm tòi sáng tạo trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, xây dựng các sản phẩm hàng hóa –dịch vụchất lượng
đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao và có phần khắt khe của thịtrường kinh tếmởcửa.


Trong Hiến pháp và hầu hết các văn bản pháp luật của mọi quốc gia đều đềcao
quyền tựdo kinh doanh của công dân, tựdo kinh doanh được tôn trọng và xác định
là một trong những quyền cơ bản của mọi công dân. Điều này cũng được ghi nhận
rất rõ trong Hiến pháp2013của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam:“Mọi
người có quyền tựdo kinh doanh trong những ngành nghềmà pháp luật không
cấm”[17, Điều 33]. Tựdo kinh doanh cũng như tựdo lựa chọn nghềnghiệp và mưu
cầu hạnh phúc là một trong những quyền công dân cơ bản đảm bảo cho nền kinh
tếthịtrường phát triển bền vững.Tựdo kinh doanh được hiểu là mọi công dân không

phân biệt tôn giáo, giới tính, trình độ... khi đáp ứng được đủcác điều kiện mà pháp
luật quy định đều có thểtiến hànhhoạt động kinh doanh nếu có nhu cầu. Không
một cơ quan, tổchức, cá nhân nào có quyền được ngăn cấm hay cản trởhoạt động
kinh doanh của họ. Tựdo kinh doanh còn được thểhiện ởchỗcông dân khi có nhu

cầu thực hiện hoạt động kinh doanh có quyền được lựa chọn ngành nghề, địa điểm,
nhân lực phương thức hoạt động phù hợp với nhu cầu của cá nhân công dân, hay
của một nhóm công dân cùng thực hiện hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, đểđảm
bảo tính hợp pháp cho hoạt động kinh doanh của mình, tránh sựcan thiệp trái
pháp luật của các cá nhân, tổchức nhằm cản trởhoạt động kinh doanh đồng thời
cũng đểđảm bảo cho hoạt động quản lý Nhà nước, lợi ích chung của cộng


đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác trong các quan hệdân sự, kinh tế,
thương mại, hợp tác quốc tếthì các chủthểkinh doanh cần phải tiến hành thủtục
đăng ký hoạt động kinh doanh của mình với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Do vậy, việc thực hiện thủtục đăng ký hoạt động kinh doanh của chủthểkinh
doanh với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cũng là một trong những phương
thức thểhiện sựtựdo trong kinh doanh.Vậy, đăng ký kinh doanh (thành lập doanh
nghiệp)là việc Nhà nước ghi nhận vềmặt pháp lý sựra đời của một chủthểkinh
doanh (chủthểkinh doanh ởđây bao gồm các cá nhân, tổchức).Kểtừthời điểm đăng
ký kinh doanh chủthểkinh doanh có đầy đủcác năng lực pháp lý(tư cách chủthể)
đểtiến hành hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nhà nước cung cấp
những đảm bảo đầy đủvềmặt chính trị-pháp lý đểchủthểkinh doanh có điều kiện
thực hiện hoạt động kinh doanh của mình.Đăng ký kinh doanh(thành lập doanh
nghiệp)là một thủtục hành chính bắt buộc theo đó chủthểkinh doanh tiến hành
đăng ký với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và công khai hóa sựra đời và hoạt
động kinh doanh của mình với giới thương nhân và cộng đồng. Cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền có nghĩa vụxem xét và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
cho chủthểkinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh là căn cứpháp lý xác lập quyền và nghĩa vụcủa
15chủthểkinh doanh dưới sựquản lý của Nhà nước đồng thời cũng ghi nhận tư cách
pháp nhân, tính hợp pháp của hoạt động kinh doanh, sựbảo hộcủa Nhà nước với
chủthểkinh doanh.Tóm lại, Thủtục đăng kí thành lập doanh nghiệp là một thủtục
hành chính bắt buộc theo đó các chủthểkinh doanh bắt buộc phải thực hiện theo
đúng trình tự, tuân thủcách thức quản lý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
trong lĩnh vực đăng kí kinh doanh đểtiến hành đăng ký hoạt động đồng thời công
khai hóa sựra đời của mình với giới thương nhân và cộng đồng. Ngược lại, cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền có nghĩa vụxem xét và cấp Giấy Chứng nhận đăng
ký kinh doanh theo đúng trình tựtheo quy định của pháp luật.1.2.Đặc trưng của
thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệpĐăng ký thành lập doanh nghiệp là một
thủtục hành chính bắt buộc đối với chủthểkinh doanh. Hành vi đăng ký kinh doanh
làm phát sinh mối quan hệgiữachủthểkinh doanh và cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh là một chứng thư pháp lý(hay một văn bản mang tính pháp lý) do cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủthểkinh doanh theo trình tự, thủtục luật định
đểghi nhậnsựtồn tại vềmặt pháp lý của chủthểđó và hoạt động kinh doanh của
họ. Vì vậy, thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp mang đậm đặc trưng của một
thủtục hành chính như:Một là,đểđược cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
hay thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh chủthểkinh doanh phải tuân thủnhững


trình tự, thủtụcvềđăng ký kinh doanh theo luật định mà ởđây là Luật doanh nghiệp
2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Cụthểlà việc hoàn thiện hồsơ, nộp hồsơ
đăng ký kinh doanh hoặc thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh cho cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền. Trong phạm vi
16có thẩm quyền cơ quan Nhà nước có nghĩa vụtiếp nhận hồsơ, đối chiếu các quy
định của pháp luật hiện hành đểcấp hoặc từchối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, quy trình này được thực hiện đúng trình tựthời gian theo quy định của
luật định.Hai là, đồng nghĩa với việc được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh, chủthểkinh doanh đã chính thức được xác lập tư cách pháp nhân, được Nhà
nước ghi nhận sựtồn tại dưới góc độpháp lý, chịu sựquản lý trực tiếp bởi cơ quan
Nhà nước cóthẩm quyền. Hoạt động kinh doanh của chủthểkinh doanh cũng đã
được công khai trong giới thương nhân và cộng đồng. Từđây, chủthểkinh doanh đã
có đầy đủnăng lực pháp luật đểnhân danh mình tham gia vào các quan hệkinh tế,
dân sự, thương mại quốc tếvà các quan hệpháp luật khác.Đểthực hiện hoạt động
kinh doanh trên thịtrường, chủthểphải tiến hành hoạt động đăng ký kinh doanh
với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Hay nói cách khác đăng ký kinh doanh là
thủtục gia nhập thịtrường của doanh nghiệp, theo đó nó thểhiện các đặc trưng
riêng biệt sau:-Thứnhất, đăng ký kinh doanh là thủtục đầu tiên của doanh nghiệp
phải tham gia vào thịtrường, trong hoạt động đăng ký kinh doanh, việc thành lập
doanh nghiệp và các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp được thông tin rộng
rãi, công khai trên thịtrường, bên ngoài xã hội nhằm thu hút sựchú ý của cộng
đồng doanh nghiệp (các đối tác tương lai) và cộng động xã hội(các đối tác có liên
quan) tạo nền tảng cho bước đầu khởi sựkinh doanh. -Thứhai, đăng ký kinh doanh
được hiểu là quyền tựdo kinh doanh, đây là một bộphận của quyền tựdo dân
chủcủa nhân dân. Tuy nhiên, quyền này phải tuân thủtheo nguyên tắc dân chủtập
trung và bình đẳng trước pháp luật.-Thứba, bất kỳmột doanh nghiệp nào khi gia
nhập thịtrường đều phải
17thực hiện một trình tựgồm các thủtục hành chính sau: 1) Đăng ký kinh doanh;
2) Thông báo mẫu dấu của doanh nghiệp; 3) Công bốthông tin doanh nghiệp trên
cổng thông tin điện tửquốc gia.1.3.Ý nghĩa của thủtục đăng ký thành lập doanh
nghiệp1.3.1.Ý nghĩa của thủtục đăng ký thành lập doanh nghiệp đối với cơ quan
quản lý Nhà nướcĐăng ký thành lập doanh nghiệp là một trong những công
cụđểNhà nước thực hiện chức năng quản lý đối với toàn bộnền kinh tếquốc
dân.Vậy nên, việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là sựghi nhận
vềmặt pháp lý của Nhà nước đối với sựra đời và tư cách pháp nhân của chủthểkinh
doanh. Sựghi nhận vềmặt pháp lý này được quy định cụthểtại các Điều 47, 73,110,



172 Luật doanh nghiệp 2014 đó là khi chủthểkinh doanh lựa chọn loại hình
doanh nghiệp và hoàn thất thủtục đăng ký kinh doanh tại cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền thì tư cách pháp nhân của chủthểkinh doanh được xác lập “ kểtừngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.Như vậy, phải đến thời điểm
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chủthểkinh doanh mới có đủnăng
lực pháp luật đểtham gia vào các quan hệdân sự, kinh tếvà các quan hệpháp luật
khác trên thịtrường kinh doanh. Những hoạt động kinh doanh tiến hành trước
thời điểm này đều không nhân danh chính chủthểkinh doanh và chỉđơn thuần được
coi là hoạt động đơn lẻcủa cá nhân. Luật doanh nghiệp 2014 quy định vềhợp đồng
trước đăng ký thành lập doanh nghiệp đã nêu rõ điểm này:1. Người thành lập
doanh nghiệp được ký các loại hợpđồng phục vụcho việc thành lập và hoạt động
của doanh nghiệp trước và trong quá trình đăng ký doanh nghiệp.2. Trường hợp
doanh nghiệp được thành lập thì doanh nghiệp phải tiếp tục thực hiện quyền và
nghĩa vụphát sinh từhợp đồng đã
18ký kết quy định tại khoản 1 Điều này, trừtrường hợp các bên hợp đồng có thỏa
thuận khác.3. Trường hợp doanh nghiệp không được đăng ký thành lập thì người
ký kết hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này chịu trách nhiệm hoặc người
thành lập doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó[18, Điều
19].Điều này cho thấy, khi chưa có Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp, chủthểkinh doanh chưa có đủtư cách đểtham gia giao kết và thực hiện các
thỏa thuận nhân danh chính mình. Bản thân Điều lệvà tổchức hoạt động của
chủthểkinh doanh chỉcó giá trịràng buộc đối với thành viên trong tổchức sau thời
điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Kểtừthời điểm đó,
chủthểkinh doanh đã có đầy đủcác quyền và nghĩa vụvới tư cách chủsởhữu (hoặc
sửdụng) toàn bộtài sản của tổchức kinh doanh mà mình đăng ký thành lập và hoạt
động. Đồng thời, sau đó các thành viên trong tổchức tiến hành thủtục chuyển
quyền sởhữu góp vốn theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2014:1. Thành viên
công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty hợp danh và cổđông công ty cổphần phải
chuyển quyền sởhữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:a) Đối với
tài sản có đăng ký quyền sởhữu hoặc giá trịquyền sửdụng đất thì người góp vốn

phải làm thủtục chuyển quyền sởhữu tài sản đó hoặc quyền sửdụng đất cho công
ty tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Việc chuyển quyền sởhữu đối với tài sản
góp vốn không phải chịu lệphí trước bạ;b) Đối với tài sản không đăng ký quyền
sởhữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn
có xác nhận bằng biên bản


Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉtrụsởchính của công ty; họ, tên, địa
chỉthường trú, sốThẻcăn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộchiếu hoặc
chứng thực cá nhân hợp pháp khác, sốquyết định thành lập hoặc đăng ký của người
góp vốn; loại tài sản và sốđơn vịtài sản góp vốn; tổng giá trịtài sản góp vốn và
tỷlệcủa tổng giá trịtài sản đó trong vốn điều lệcủa công ty; ngày giao nhận; chữký
của người góp vốn hoặc đại diện theo ủy quyền của người góp vốn và người đại
diện theo pháp luật của công ty;c) Cổphần hoặc phần vốn góp bằng tài sản
không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệtựdo chuyển đổi, vàng chỉđược coi là


thanh toán xong khi quyền sởhữu hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyển sang
công ty.2. Tài sản được sửdụng vào hoạt động kinh doanh của chủdoanh nghiệp
tư nhân không phải làm thủtục chuyển quyền sởhữu cho doanh nghiệp.3. Thanh
toán mọi hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổphần và phần vốn góp và nhận
cổtức của nhà đầu tư nước ngoài đều phải được thực hiện thông qua tài khoản vốn
của nhà đầu tư đó mởtại ngân hàng ởViệt Nam, trừtrường hợp thanh toán bằng
tài sản[18, Điều 36].Vậy căn cứtheo nội dung nêu trên, có thểkhẳng định chỉsau
khi đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủthểkinh doanh có
toàn quyền được sửdụng khối tài sản vào việc hoạt động kinh doanh, được hưởng
lợi và chịu trách nhiệm toàn bộđối với những cam kết đã thực hiện nhân danh
chính mình. Việc chuyển quyền sởhữu tài sản góp vốn được tiến hành trong thời
hạn 90 ngày kểtừkhi chủthểkinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp quy định này được áp dụng đối với các loại hình doanh

20nghiệp và được nêu rõ trong Luật doanh nghiệp 2014 và các văn bản hướng
dẫn thi hành. Thông qua việc, cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Nhà
nước đã thực hiện chức năng quản lý và điều tiết, định hướng hoạt động kinh
doanh của chủthểkinh doanh vừa không xâm phạm quyền tựdo kinh doanh mà
vẫn đảm bảo thực thi các nguyên tắc chung được quy định trong BộLuật dân sự,
trong đó có “Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền,
lợi ích hợppháp của người khác”[13, Điều 10]. Quy định này xuất phát từchính lợi
ích của chủthểkinh doanh, đồng thời vì lợi ích Nhà nước và lợi ích chung của toàn
xã hội, đảm bảo cho các chủthểkinh doanh tránh khỏi sựlừa đảo, gian dối trong
hoạt động kinh doanh, giảm rủi ro kinh doanh gây thiệt hại vềtài sản, bình đẳng với
nhau trong hoạt động kinh doanh và đảm bảo cho Nhà nước quản lý được hoạt
động sản xuất kinh doanh trong xã hội.Đểthực hiện nguyên tắc này, thông qua
hệthống pháp luật vềđăng ký kinh doanh, Nhà nước khuyến khích các chủthểkinh
doanh thiết lập hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như định hướng hoạt động
kinh doanh của các chủthểkinh doanh qua hình thức cấm kinh doanh “Tựdo kinh
doanh trong những ngành, nghềmà luật không cấm”[18, Điều 7, Khoản 1]. Sởdĩ đặt
ra các ngành, nghềcấm kinh doanh là do những ngành nghềnày có thểgây phương
hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa,
đạo đức, thuần phong Mỹtục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài
nguyên, phá hủy môi trường. Điều 6 Luật đầu tư 2014 nêu rõ 6 ngành, nghềcấm
đầu tư kinh doanh, bao gồm: Kinh doanh chất ma túy; kinh doanh các loại hóa
chất, khoáng vật cấm; kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã
theo quy định tại Phụlục 1 của Công ước vềbuôn bán quốc tếcác loài thực vật,
động vật hoang dã đã nguy cấp; mẫu vật các loại động vật, thực vật hoang dã nguy


cấp, quý hiếm Nhóm I có nguồn gốc từtựnhiên theo quy định tại Phụlục 3 của Luật
đầu tư 2014; kinh doanh
21







DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu tiếng Việt1.Bộkếhoạch và đầu
tư (2007), Quyết định 337/QĐ-BKH của BộKếhoạch và Đầu tư vềviệc ban hành
Quy định nội dung Hệthống ngành kinh tếcủa Việt Nam, Hà Nội.2.BộKếhoạch
và Đầu tư (2015), Công văn 4211/BKHDT-DKKD vềviệc áp dụng quy định
vềđăng ký doanh nghiệp ban hành ngày 26/06/2015, Hà Nội.3.Bộtrưởng
BộKếhoạch và Đầu tư (2015), Thông tư số20/2015/TT-BKHDT hướng dẫn vềđăng
ký doanh nghiệp do Bộtrưởng BộKếhoạch và Đầu tư ban hành ngày 01/12/2015,
Hà Nội.4.Chính phủ(2015), Nghịđịnh số78/2015/ND-CP vềđăng ký doanh
nghiệp ban hành ngày 14/09/2015, Hà Nội.5.Bùi Ngọc Cường (2014), Một sốvấn
đềvềquyền tựdo kinh doanh trong pháp luật kinh tếhiện hành ởViệt Nam, Nxb
Chính trịquốc gia, Hà Nội.6.Lê Thu Hương (2016), Tình hình triển khai đăng ký


doanh nghiệpqua mạng điện tửtrên toàn quốc, Cổng thông tin đăng ký doanh
nghiệp quốc gia, (web:https://dangkykinh doanh.gov.vn).7.Phạm ThịThu Hường
(2006),Cải cách thủtục hành chính trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trên địa bàn
thành phốHà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật –Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.8.Trần Hồng Minh (2016), Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư 2014Nhìn lại một năm thực hiện trong công tác đăng ký kinh doanh, Cổng thông tin
Đăng ký doanh nghiệp quốc gia(web:https://dangkykinh doanh.gov.vn).9.Phạm
Duy Nghĩa (2006), Giám sát giấy phép và điều kiện kinh doanh ởViệt Nam nhằm
đảm bảo quyền tựdo kinh doanh, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2210.Phạm Duy Nghĩa (2006) Luật doanh nghiệp -Tình huống, phân tích, bình
luận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.11.Nguyễn Như Phát (2005), Cải cách
pháp luật doanh nghiệp ởViệt Nam hiện nay, Tham luận tại hội Luật gia Việt Nam,
Nha Trang.12.Lê Minh Phiếu (2006), Các loại hình doanh nghiệp phổbiến ởPháp,

Khoa học pháp luật.13.Quốc hội (2005), Luật dân sự, Hà Nội.14.Quốc hội
(2005),Luật đầu tư, Hà Nội.15.Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà
Nội.16.Quốc hội (2012), Luật hợp tác xã, Hà Nội.17.Quốc hội (2013), Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, Hà Nội.18.Quốc hội (2014),Luật doanh
nghiệp, Hà Nội.19.Nguyễn Văn Thâm (chủbiên) (2007), Giáo trình thủtục hành
chính, Khoa học kỹthuật, Hà Nội.20.Nguyễn ThịPhương Thảo (2010), Nghiên
cứu so sánh pháp luật vềthành lập doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Luật học,
Khoa Luật –Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.21.Nguyễn ThịPhương Thảo
(2010), Nghiên cứu so sánh pháp luật vềthành lập doanh nghiệp,Luận văn thạc
sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.22.Đào Trí Úc (2005), Bước đầu
tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội23.Huy Việt
(2016), Luật Doanh nghiệp 2014: Cởi mở, nhưng còn nhiều băn khoăn, Cổng
thông tin điện tửBộtài chính, ().24.Nguyễn Như Ý
(chủbiên) (1995), Từđiển Tiếng Việt thông dụng,Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23II. Tài liệu Website25.Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia,
(https://dangkykinh doanh.gov.vn).26.Cổng thông tin điện tửBộtài
chính().27.Cổng thông tin điện tửSởkếhoạch và đầu tư
thành phốHà Nội,().28.Quy trình khởi sựkinh doanh tại
Hàn Quốc, trên Cổng thông tin Đăng ký doanh nghiệp quốc gia,
().



×