KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: GDCD - LỚP 10
Đề:1
A/ Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: “ Hành động đầu tiên của con người là sáng tạo ra tư liệu sản xuất, xã hội sẽ bị
tiêu vong nếu như con người ngừng lao động’’
Câu nói đó của ai:
a. Hồ Chí Minh b. Lê Nin c. C.Mác d. Ănghen
Câu 2: “ … Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý “, câu nói này của ai:
a. Phạm Văn Đồng b. Trường Chinh c. Lê Duẩn d. Hồ Chí Minh
Câu 3: Ông Nôben, năm sinh – năm mất:
a. 1833 – 1895 b. 1833 – 1896 c. 1895 – 1945 d. 1833 – 1897
Câu 4: Truyền thống mặc áo dài của dân tộc Việt Nam gọi là:
a. Đạo đức b. Pháp luật c. Nghĩa vụ d. Phong tục tập quán
Câu 5: Nghĩa vụ là:
a. Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu và lợi ích chung của cộng đồng, của xã
hội:
b. Năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức
c. Phẩm chất của mỗi người
d. Bảo vệ danh dự và nhân phẩm của chính mình
Câu 6: Bạn A đang ngồi học bài để ngày mai kiểm tra 1 tiết, bạn B đến bảo ban A đi chơi,
bạn A từ chối. Đó gọi là:
a. Nhân phẩm b. Danh dự c. Nghĩa vụ d. tự trọng
Câu 7: Hôn nhân là:
a. Sự kết hôn giữa Nam và Nữ. c. Quan hệ giữa Vợ và Chồng sau khi đã kết hôn
b. Quan hệ hôn nhân giữa Vợ - Chồng d. Tổ chức đám cưới giữa Nam Và Nữ
Câu 8: “Điều kiện cấm kết hôn ” được nêu ra trong luật hôn nhân và gia đình năm 2000
thuộc điều máy:
a. Điều 7 b. Điều 9 c. Điều 10 d. Điều 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: GDCD - LỚP 10
Đề:2
A/ Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Câu nói “ … Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý “, là của ai:
a. C.Mác b. Hồ Chí Minh c. Lê Nin d. Phạm Văn Đồng
Câu 2: Nhà khoa học dược mệnh danh là nhà khoa học vì con người:
a. Lê Nin b. Nôben c. Ănghen d. Xanh xi mông
Câu 3: Các giá trị văn hoá tinh thần nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản văn
hoá thế giới:
a. Hát tuồng
b. Nhã nhạc cung đình Huế và truyện Kiều Nguyễn Du
c. Hát tuồng và nhã nhạc cung đình Huế
d. Hát tuồng và truyện Kiều của Nguyễn Du
Câu 4: Là hệ thống các quy tắc, các chuẩn mực xã hội:
a. Đạo đức b. Hạnh phúc c. Pháp luật d. Phong tục tập quán
Câu 5: Năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức của tình cảm đạo đức:
a. Nghĩa vụ b. Nhân phẩm c. Lương tâm d. Danh dự
Câu 6: Nhu cầu là:
a. Những mong ước chủ quan của con người
b. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chính mình
c. Là cảm giác vui sướng khi được thoã mãn nhu cầu
d. Ước gì được nấy
Câu 7: Quan hệ giữa Vợ - Chồng sau khi đã kết hôn gọi là
a. Tình yêu b. Hôn nhân c. Gia đình d. Vợ - Chồng
Câu 8: Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 nghiêm cấm kết hôn đồng giới thuộc điều
mấy, khoản mấy:
a. Điều 2 khoản 3 c. Điều 3 khoản 3
b. Điều 5 khoản 10 d. Điều 10 khoản 5
TRUNG TÂM GDTX HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ THI HỌC KY II (Năm 2007- 2008)
TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HOÁ (VÙNG B) MÔN THI: LỊCH SỬ - LỚP 11
A/ Trắc Nghiệm: (6đ) - Mỗi câu 0,25đ
Câu 1: Trật tự thế giới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là:
a. Trật tự Ian ta c. trật tự Oasinh tơn
b. Trật tự Vec xai d. Trật tự Vec xai – Oasinh tơn
Câu 2: Hít le làm thủ tướng nước Đức, thành lập chính phủ mới:
a. Tháng 1/1933 b. Tháng 5/1933 c. Tháng 3/1993 c. Tháng 7/1933
Câu 3: Tháng 11/ 1918 ở Đức diễn ra sự kiện:
a. Chính phủ Đức ký hoà ước Vec xai với các nước thắng trận và chịu những điều khoản nặng nề
b. Đảng cộng sản Đức được thành lập.
c. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ
d. Nền cộng hoà Vaima được thành lập
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế nước Mĩ:
a. Lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc
b. Bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, không thể khôi phục được
c. Phụ thuộc vào các nước châu Âu
d. Có bước phát triển nhanh chóng, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất
Câu 5: Cuộc “ Bạo động lúa gạo “ở Nhật Bản diễn ra:
a. Mùa thu 1918 c. Mùa thu năm 1919
b. Mùa thu 1920 d. Năm 1922
Câu 6: Đảng cộng sản Mĩ được thành lập:
a. Tháng 5/1918 b. Tháng 5/1920 c. Tháng 5/1919 d. Tháng 5.1921
Câu 7: Phong trào ngũ từ là phong trào đấu tranh của :
a. Nông dân Trung Quốc chống phong kiến
b. Giai cấp tư sản, tiểu tư sản Trung Quốc chống phong kiến
c. Giai cấp tư sản, công nhân chống phong kiến
d. Học sinh, sinh viên, công nhân Trung Quốc chống phong kiến
Câu 8: Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc Đại và Gan đi là:
a. Đấu tranh ôn hòa đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách
b. Khởi nghĩa vũ trang
c. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị
d. Hoà bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác
Câu 9: Nét mới trong phong tráo giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:
a. Có sự liên minh giữa giai cấp vô sản với giai cấp nông dân
b. Có sự liên minh giữa tư sản với vô sản
c. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc
d. Giai cấp tư sản liên minh với phong kiến
Câu 10: Khối liên minh phát xít bao gồm các nước
a. Anh – Pháp – Mĩ c. Đức – Ita lia - Nhật Bản
b. Đức – Áo – Hung d. Nhật Bản – Mĩ – Anh
Câu 11: Hít le tiến hành thôn tính Tiệp Khắc bằng cách
a. Đem quân tấn công Tiệp Khắc
b. Cho máy bay ném bom Tiệp Khắc
c. Xúi giục cư dân gốc Đức sống ở Xuy-đét (Tiệp Khắc) nổi dây đòi ly khai rồi yêu cầu chính phủ
Tiệp Khắc trao quyền tự do cho Xuy-đét
d. Xúi giục nước khác gây chiến với Tiệp Khắc rồi nhân cơ đó nhảy vào Tiệp Khắc
Câu 12: Vào giữa TK XIX tình hình nước ta có những đặc điểm gì nổi bật
a. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành
b. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu
c. Chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố, vững chắc
d. Một lực lưọng sản xuất mới – TBCN được hình thành
Câu 13: Hiệp ước ngày 5/6/1862 được ký kết, các tỉnh thành ở Nam Kỳ bị quân Pháp chiếm đóng là:
a. Gia định - Định tường – Vĩnh long
b. Gia định - Định tường – Biên hoà - vĩnh long
c. Gia định - Định tường- Vĩnh long – An giang
d. Vĩnh long – An giang – Hà tiên
Câu 14: Thực dân Pháp nổ súng tấn công đánh chiếm thành Hà nội (lần thứ nhất) vào ngày:
a. Ngày 20/10/1873 c. Ngày 20/11/1873
b. Ngày 20/12/1873 d. Ngày 20/02/1873
Câu 15: Cửa biển thuận An thuộc tỉnh nào của Việt Nam:
a. Thừa Thiên - Huế b. Quảng bình c. Quảng trị d. Quảng Nam
Câu 16: Địa bàn hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê:
a. Bao gồm hầu hết các tỉnh Trung Kì
b. Bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
c. Bao gồm các tỉnh Trung Kì và một phần Bắc Kì
d. Bao gồm các tỉnh trung Kì và Tây Nguyên
Câu 17: Tháng 10/1929
a. Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra ở Mĩ
b. Nền cộng hoà Vaima được thành lập
c. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
d. Tổng thống Mĩ Rudơven ban hành chính sách kinh tế mới
Câu 18: Thực dân Pháp đánh chiếm Hà nội lần thứ II
a. 5/11/1873. b. 11/10/1873 c. 20/11/1873 d. 25/4/1882
Câu 19: Người có công xây dựng Đại đồn chí Hoà:
a. Hoàng Diệu c. Nguyễn Tri Phương
b. Nguyễn Trung Trực d. Đinh Công Tráng
Câu 20: Thực dân Pháp đánh chiếm cửa biển thuận An:
a. 17/8/1882 b.18/8/1883 c. 25/8/1883 d. 6/6/1884
Câu 21: Ngày 19/5 1883
a. Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần 2
b. Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần1
c. Hiệp ước Patơnốt được ký kết
d. Trận cầu giấy lần 2
Câu 22: Hiệp ước tam cường được ký kết giữa các nước trong cuộc chiến tranh thế giới lần 2:
a. Anh – Pháp – Mĩ c. Mĩ – Ita lia a - Nhật Bản
b. Anh – Pháp – Ita li a d. Đức – Ita li a - Nhật Bản
Câu 23: Nước Đức ký văn kiện đầu hàng, chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc ở Châu Âu:
a. 19/5/1945 b. 19/5/ 1944 c. 9/5/1945 d. 17/8/1945
Câu 24: Nội dung “ Chính sách kinh tế mới ’’ của tổng thống Mĩ Rudơ ven
a. Đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp
b. Mở rộng công thương nghiệp
c. Bình ổn giá cả hiện trường
d. điều chỉnh nông nghiệp
B/ Tự Luận: (6đ)
Câu 1: Trình bày kết cục cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1975) ? (2đ)
Câu 2: Nêu tình hình Việt Nam giữa TK XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược ?
- Hết -
ĐÁP ÁN
A/ Trắc Nghiệm: ( 6 điểm) mỗi câu 0.25 điểm
1/ d. 2/ a . 3/ d. 4/ d. 5/ a. 6/ d. 7/ d. 8/ d. 9/ c. 10/ c. 11/ c. 12/ b. 13/ b. 14/ c.
15/ a. 16/ b. 17/ a 18/ d 19/ c 20/ b. 21/ d. 22/ d. 23/ c. 24/ a
B/ Tự Luận: (4 điểm) Câu 1 (2đ) , Câu 2 (2đ)
Câu 1: (2đ) Kết cục chiến tranh thế giới thứ 2
(0,5đ) - Chủ nghĩa Phát Xít bị sụp đổ hoàn toàn …
(0,25đ) - Thắng lợi thuộc về các dân tộc trên thế giới …
(0,5đ) – Các nước đồng minh Liên Xô – Mĩ – Anh là lực lượng giữ vai trò quyết định …
(0,5đ) – Đây là cuộc chiến tranh tàn phá nặng nề nhất …
(0,25đ) – Làm thay đổi căn bản tình hình thế giới
Câu 2: (2đ) Tình hình Việt Nam giữa TK XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược
(0,5đ) - Giữa TK XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng và suy yếu nghiêm
trọng…
(0,5đ) + Kinh tế:
* Nông nghiệp sa sút …
* Công thương nghiệp bị đình đốn …
(0,5đ) + Chính trị:
* Thực hiện chình sách cai trị cũ kĩ …
* Cấm đạo, đuổi giáo sĩ phương tây…
(0,5đ) + Xã hội:
* Mâu thuẩn xã hội trở nên gây gắt …
* Khối đoàn kết dân tộc có nguy cơ bị rạn nức
Bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh của nông dân …