Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

ẢNH HƯỞNG của QUẢN TRỊCÔNG TYĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾTOÁN TRÊN báo cáo tài CHÍNHCỦACÁC DOANH NGHIỆPNIÊM yết TRÊN sàn CHỨNG KHOÁN TP HỒCHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.72 KB, 45 trang )

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾTP. HỒCHÍ MINH
--------

TRƯƠNG THỊKIM THỦY
ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊCÔNG TYĐẾN CHẤT
LƯỢNG THÔNG TIN KẾTOÁN TRÊN BÁO CÁO TÀI
CHÍNHCỦACÁC DOANH NGHIỆPNIÊM YẾT TRÊN
SÀN CHỨNG KHOÁN TP.HỒCHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. HồChí Minh –Năm 2016


BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP.
HỒCHÍ MINH
-------TRƯƠNG THỊKIM THỦY

ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊCÔNG TY ĐẾN CHẤT LƯỢNG
THÔNG TIN KẾTOÁN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP.
HỒCHÍ MINH

Chuyên ngành: KẾTOÁN
Mã số: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCTS. TRẦN VĂN TÙNG
Tp. HồChí Minh -Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN




Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế“Ảnh hưởng của quản trịcông ty đến chất
lượng thông tin kếtoán trên báo cáo tài chínhcủacác doanh nghiệpniêm yết trên sàn
chứng khoán thành phốHồChí Minh”là công trình nghiên cứu của riêng
tôi.Những thông tin vàtài liệu sửdụng được chỉrõ nguồn trích dẫn trong danh mục
tài liệu tham khảo. Kết quảnghiên cứu này chưa được công bốtrong bất kỳcông
trình nghiên cứu nào từtrước đến nay và tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm vềtính
xác thực của luận văn.

TP.HCM, ngày ....tháng.....năm 2016
Tác giả
Trương ThịKim Thủy


MỤC LỤC
TRANG PHỤBÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪVIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC PHỤLỤCTÓM TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đềtài...............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung......................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụthể......................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................2
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................2

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
1.5.Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
1.6. Đóng góp của luận văn................................................................................4
1.7. Kết cấu của luận văn....................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........5
2.1. Cơ sởlý thuyết.............................................................................................5
2.1.1. Các lý thuyết nền được sửdụng nhằm xác định các nhân tốthuộc cơ
chếQTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC...........................................5
2.1.1.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory)...............................................5
2.1.1.2. Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric information)........6


2.1.1.3. Lý thuyết thông tin hữu ích (Decision usefulness theory)..............72.1.1.4.
Vận dụng các lý thuyết vào nội dung nghiên cứu...........................7
2.2. Cơ sởlý thuyết vềquản trịcông ty..............................................................8
2.2.1. Khái niệm quản trịcông ty....................................................................8
2.2.2. Phân biệt quản trịcông ty và quản lý công ty.......................................9
2.2.3. Nguyên tắc cơ bản của quản trịcông ty..............................................10
2.2.4. Khuôn khổpháp lý vềquản trịcông ty tại Việt Nam.........................11
2.3. Chất lượng thông tin kếtoán.....................................................................13
2.3.1. Chất lượng thông tin............................................................................13
2.3.2. Thông tin kếtoán.................................................................................14
2.3.3. Chất lượng thông tin kếtoán...............................................................15
2.3.3.1. Quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kếtoán tài chính quốc tế...16
2.3.3.2. Quan điểm hội đồng chuẩn mực kếtoán tài chính Hoa Kỳ.........17
2.3.3.3. Quan điểm hội tụIASB –FASB..................................................18
2.3.3.4. Quan điểm của chuẩn mực kếtoán Việt Nam..............................18
2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước...............................................................20
2.4.1. Nghiên cứu vềCLTTKT trên BCTC..................................................20
2.4.2. Nghiên cứu vềcác nhân tốảnh hưởng đến CLTTKT trênBCTC......26

2.4.3. Nghiên cứu vềảnh hưởng của QTCT đến CLTTKT trên BCTC.......30
2.5. Nhận xét vềcác nghiên cứu trước và xác định vấn đềcần nghiên cứu.....37
2.5.1. Nhận xét các công trình nghiên cứu nước ngoài.................................37
2.5.2. Nhận xét các công trình nghiên cứu trong nước.................................38
2.5.3. Xác định khe hổng nghiên cứu............................................................38
2.6. Các đặc điểm thuộc cơ chếQTCT ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC.39
2.6.1. Tóm tắt kết quảnghiên cứu vềsựtác động của QTCT đến CLTTKT39


2.6.2. Nhận diện các nhân tốthuộc QTCT ảnh hưởng đến CLTTKT trên
BCTC.............................................................................................................39
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................42
3.1. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................42
3.1.1 Khung nghiên cứu................................................................................42
3.1.2.Nghiên cứu sơ bộbằng phương pháp định tính..................................43
3.1.3. Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng.......................45
3.2. Thiết kếnghiên cứu...................................................................................45
3.2.1. Phương pháp đo lường CLTTKT trên BCTC.....................................45
3.2.2. Xây dựng giảthuyết vềcác nhân tốthuộc QTCT ảnh hưởng đến CLTTKT trên
BCTC của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM47
3.2.2.1. Việc kiêm nhiệm chức vụchủtịch HĐQT và CEO.....................47
3.2.2.2. Tỷlệthành viên HĐQT độc lập...................................................48
3.2.2.3. Quy mô HĐQT.............................................................................49
3.2.2.4. Tỷlệthành viên ban kiểm soát có chuyên môn vềkếtoán..........50
3.2.2.5. Tỷlệcổphần của ban giám đốc...................................................51
3.2.2.6. Tỷlệcổphần của nhà đầu tư nước ngoài.....................................52
3.2.2.7. Tỷlệsởhữu cổphần của Nhà nước.............................................52
3.2.2.8. Các biến kiểm soát.......................................................................53
3.2.3. Mô hình hồi quy các nhân tốthuộc QTCT đến CLTTKT trên BCTC54
3.3. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu................................................................56

3.4. Thu thập dữliệu.........................................................................................58
3.5. Phương pháp phân tích dữliệu..................................................................59
3.5.1. Thống kê mô tả....................................................................................59
3.5.2. Phân tích hồi quy đa biến....................................................................59
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................64


4.1. Kết quảhồi quy mô hình đo lường chất lượng thông tin kếtoán..............64
4.2. Phân tích ảnh hưởng của QTCT đến CLTTKT trên BCTC......................65
4.2.1. Mô tảmẫu nghiên cứu.........................................................................6
54.2.2. Phân tích thống kê mô tảđặc điểm của mẫu nghiên cứu....................66
4.2.3. Phân tích hồi quy.................................................................................68
4.2.3.1. Lựa chọn mô hình thích hợp cho phân tích hồi quy.....................68
4.2.3.2. Kiểm định vi phạm giảthiết hồi quy............................................70
4.2.3.3. Kiểm định hệsốhồi quy...............................................................72
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................77
5.1. Kết luận......................................................................................................775.2.
Kiến nghị...................................................................................................79
5.2.1. Một sốkiến nghịnhằm cải thiện tình hình QTCT qua đó nâng cao CLTTKT
trên BCTC đối với các DN niêm yết.............................................79
5.2.2. Kiến nghịđối với các doanh nghiệp niêm yết.....................................81
5.3. Những hạn chếcủa luận văn và hướng nghiên cứu trong tương lai..........81
5.3.1. Hạn chếcủa luận văn...........................................................................81
5.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai......................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤLỤC


TÓM TẮT

Luận văn tìm hiểu ảnh hưởng của cơ chếquản trịcông ty đến chất lượng thông tin

kếtoán trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán
TP.HCM. Với dữliệu được thu thập từ101 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng
khoán TP.HCM giai đoạn 2010 –2014, tác giảđã sửdụng mô hình chất lượng dồn
tích của Kothari và cộng sự(2005) nhằm đo lường chất lượng thông tin kếtoán
trên BCTC như nghiên cứu của Ran và cộng sự(2015). Luận vănđã tìm thấy mối
tương quan thuậngiữa tỷlệsởhữu cổphần của ban giám đốc và chất lượng thông tin
kếtoán trên BCTC; mối tương quan nghịchgiữa việc kiêm nhiệm đồng thời hai
chức danh chủtịch HĐQT -tổng giám đốc điều hành, tỷlệthành viên HĐQT độc lập
và chất lượng thông tin kếtoán trên BCTC.
Ngoài ra, tỷlệnợtrêntổng tài sản và tỷsuất sinh lời trên tổng tài sản cũng có mối
tương quan nghịch với chất lượng thông tin kếtoán trên BCTC.


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Tính cấp thiết của đề
tàiThôngtinkếtoáncóvaitròhếtsứcquantrọngđốivớicôngtácquảnlýởcấpđộvimôcũngn
hưởcấpđộvĩmô.Nó cung cấp thông tin cho các cấp quản lý, HĐQT, các cơ quản
quản lý Nhà nước, chủnợ, khách hàng và là công cụhỗtrợđắc lực giúpnhà đầu tư
có thểđưa ra các quyết định kinh tếphù hợp.
ĐểthểhiệnđượcvaitròquantrọngnàyđòihỏithôngtinkếtoánmàDNcungcấpchocácđốitư
ợngsửdụngnóichungvànhàđầutưnóiriêngphảicóchấtlượng. Theo Kann & Strong
(1998) thì việc đo lường chất lượng thông tin có tính chất cảm tính và sự khác biệt
giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt được càng nhỏ thì chất lượng thông tin
càng cao. Thông tin kế toán nói chung vàđặc biệt là thông tin kế toán được công bố
trên thị trường chứng khoán đang thể hiện nhiều vấn đề bất cập như thiếu minh
bạch, mang nặng tính hình thức hơn nội dung, sai lệch số liệu kế toán đặc biệt là
chỉ tiêu lợi nhuận trước và sau kiểm toán và chủ yếu phục vụ cho việc thanh tra,
quyết toán thuế (Lê Hoàng Phúc, 2011; Phạm Thị Kim Yến, 2014) làm giảm khả
năng cạnh tranh và uy tín của các DN Việt Nam. Nguyênnhân nào dẫn đến sự sai
lệch vàthiếu minh bạch của thông tinkế toán? Liệu rằng cơ chếQTCTcó ảnh hưởng

đến CLTTKTtrên BCTChay không? QTCTtốt tăng cường khảnăng tiếp cận của
DN với các nguồn vốn bên ngoài, giúp nâng cao giá trịDN(Nguyễn Trường Sơn,
2010). Mối quan hệgiữa QTCTvà CLTTKTtrên BCTC đã thu hút được sựquan tâm
của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nướccó thểkểđếnnhư: Cao Nguyễn
LệThư, 2014; Phan Minh Nguyệt, 2014; Nguyễn Trọng Nguyên, 2015;Lê
ThịHương Giang, 2015; Đoàn ThịMỹThương, 2015; Byard et al, 2006; Klai và
Omri, 2011; Qin và Wenyao, 2011; Holtz và Sarlo Neto, 2014; Ran et al, 2015.Tuy
nhiên, các nghiên cứu được thực hiện trong nước đo lường CLTTKT trình bày
trênBCTC theo nhiều cách thức khác nhauvà còn giới hạn vềsốlượng mẫu
nghiên cứudẫn đến giữa các kết quảnghiên cứu còn nhiều điểm khác biệt.
Với mong muốn tìm hiểu ảnh hưởng của QTCTđếnCLTTKTtrên BCTCcũng như
đóng góp vàokho tài liệu nghiên cứu vềvấn đềnày, tác giảđã chọn đềtài “Ảnh
hưởng của quản trịcông tyđến chất lượng thông tin kếtoántrên báo cáo tài
chínhcủacác doanh nghiệpniêm yết trên sàn chứng khoán thành phốHồChí Minh”
làm đềtài luận văn thạc sĩ của mình.


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chungMục tiêu của đềtài là xác định và đo lường mức độảnh hưởng
của các nhân tốthuộc QTCTđến CLTTKTtrên BCTC của các DN niêm yết trên sàn
chứng khoán TP.HCM.
1.2.2. Mục tiêu cụthể-Xác định các nhân tốthuộc QTCT có ảnh hưởng đến
CLTTKT trên BCTC của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM.-Đo
lường mức độảnh hưởng của các nhân tốthuộc QTCTảnh hưởng đến
CLTTKTtrên BCTC.-Trên cơ sởcác kết quảnghiên cứu, tác giảsẽđưa ra một sốkiến
nghịnhằm cải thiện cơ chếQTCT qua đó góp phần nâng cao CLTTKT trên BCTC.
1.3.Câu hỏi nghiên cứuĐểthực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã đềra, tác giảđã đặt
ramột sốcâu hỏi nghiên cứu như sau:-Câu hỏi nghiên cứu 1: Các nhân tốnào thuộc
QTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC?-Câu hỏi nghiên cứu2: Mức
độảnh hưởng của các nhân tốthuộc QTCT đến CLTTKT trên BCTC như thếnào?

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu1.4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên
cứu của luận văn là ảnh hưởng của QTCTđến CLTTKTtrên BCTC củacác DN
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.
31.4.2. Phạm vi nghiên cứuLuận văn tìm hiểu ảnh hưởng của QTCTđến chất lượng
thông tin kếtoántài chính được trình bày trên BCTC năm đã được kiểm toán củacác
DN niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.Sốliệu sửdụng trong
phân tích được thu thập từBCTC năm đã kiểm toántrong giai đoạn 2009 –2014 và
báo cáo thường niên trong giai đoạn 2010–2014. Tuy nhiên, CLTTKT trên BCTC
chỉđược nghiên cứu dưới góc độtính trung thực của thông tin trên báo cáo kết
quảkinh doanh của DN. Tính trung thực của thông tin trên báo cáo kết quảkinh
doanhđược đo lường theo mô hình dồn tích của Kothari và cộng sự(2005).
1.5. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sửdụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu, cụthể:
-Phương phápđịnh tính: thực hiện các phương pháp cụthểnhư nghiên cứu tài liệu,
tổng hợp, phân tích, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia đểtổng quát hóa cơ sởlý thuyết
vềQTCTvà CLTTKTvàxác định các nhân tốthuộc QTCTcó ảnh hưởng đến
CLTTKT.Tác giảphân loại, đánhgiá và chọn lọc nhiều nghiên cứu chuyên sâu
có liên quan trực tiếp đến đềtài đã được thực hiện trong và ngoài nước, các quy
định, thông lệđược chấp nhận chung và các thông tin thứcấp có liên quan đến
BCTC và báo cáo thường niên của các DN niêm yết trênsàn chứng khoán TP.HCM
đểtiến hành phân tích, tổng hợp, làm rõ vấn đềnghiên cứu. Kết quảcủa các nghiên


cứu trước cũng là căn cứđểtác giảlựa chọn và vận dụng mô hình phù hợp nhằm đo
lường CLTTKT trên BCTC cũng như nhận diện các nhân tốthuộc QTCT
đếnCLTTKT.
-Phương phápđịnh lượng:thu thập dữliệu thứcấp từBCTC năm đã kiểm toán và báo
cáo thường niên của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM, xây dựng
mô hình hồi quy đa biến với biến phụthuộc là CLTTKT trên BCTC và các biến độc
lập thểhiện các đặc điểm của cơ chếQTCT. Tác giảlựa chọn mô hình ước lượng

hồi quy phù hợp với dạng dữliệu thu thập, kiểm định giảthuyết, đo lường
mức độảnh hưởng của QTCT đến CLTTKT trên BCTC của các DN niêm yết trên
sàn chứng khoán TP.HCM.
Ngoài ra, trên cơ sởxem xét các yếu tốthuộc QTCT có ảnh hưởng đến
CLTTKTtrên BCTC, tác giảsửdụng phương pháp tổng hợp và suy luận đểkiến
nghịmột sốgiải pháp cải thiện tình hình QTCT qua đó góp phần nâng cao
CLTTKT trên BCTC của các DN niêm yết trênsàn chứng khoán TP.HCM.
1.6. Đóng góp của luận văn-Xác định và đo lường mức độảnh hưởng củacácnhân
tốthuộc QTCTđến CLTTKTtrong trường hợp các DN niêm yết trên sàn chứng
khoán TP.HCM. Tác giảđã đo lường CLTTKTdựa theo mô hình chất lượng dồn
tích của Kothari và cộng sự(2005)-mô hình có hiệu quảcao trong việc nhận diện
gian lận trên BCTC trong nghiên cứu của Jones và cộng sự(2008).
-Kết quảnghiên cứu của luận văn có giá trịtham khảo đối với các cơ quan hữu
quan của Nhà nước, các DN niêm yết, đối tượng sửdụng thông tin kếtoán nói
chung và các nhà đầu tư nói riêng.
1.7. Kết cấu của luận vănLuận văn được thực hiện bao gồm tổng cộng83trang
(chưa kểphần tóm tắt, danh mục, phụlục và tài liệu tham khảo).
Luận văn được kết cấu thành 5 chương như sau:
-Chương 1: Giới thiệu
-Chương 2: Cơ sởlý thuyết và tổng quan nghiên cứu
-Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
-Chương 4: Kết quảnghiên cứu và thảoluận
-Chương 5: Kết luận và kiến nghị


CHƯƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Các lý thuyết nền được sử dụng nhằm xác định các nhân tố thuộc cơ chế
QTCTcó ảnh hưởng đến CLTTKTtrên BCTC
2.1.1.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory)QTCT được xây dựng và phát triển dựa

trên lý thuyết đượccho là nền tảng và phổbiến nhất là lý thuyết đại diện. Lý thuyết
đại diện thểhiện mối quan hệgiữa người chủ(cổđông) và người đại diện quản lý
phụtrách việc điều hành, giám sát các hoạt động hàng ngày của công ty. Theo lý
thuyết này chính sựphân tách giữa quyền sởhữu và quản lý, có thểdẫn đến việc nhà
quản lý hành động không nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trịcủa cổđông, do đó cần
một cơ chếkiểm soát nhằm bảo vệlợi ích hợp pháp của cổđông (Jensen và
Meckling, 1976). Lý thuyết đại diện đềcập đến mối quan hệhợp đồng giữa một bên
là người chủsởhữu vốn của công ty và một bên khác là người quản lý -người đại
diện thực hiện các quyết định của công ty. Vấn đềchính là làm thếnào đểngười đại
diện làm việc vì lợi ích cao nhất cho người người chủkhihọcó lợi thếvềthông tin
hơn người chủvà có những lợi ích khác với lợi ích của những ông chủnày. Những
người chủsởhữu luôn mong muốn người đại diện của họtối đa hóa giá trịDN nhằm
mang lại lợi ích cao nhất cho mình nhưng đây có thểkhông phải là mục tiêu của
người đại diện. Sựxung đột vềlợi ích này thường được ví như mối quan hệgiữa
Ông chủ-Người làm thuê. Vấn đềnày liên quan tới cách mà các ông chủkhuyến
khích người làm thuê hành động vì lợi ích của các ông chủ. Nhưng đôi khi vì mục
tiêu vụlợi, người làm thuê có thểhành động một cách thiếu trung thực, thậm chí
thiếu năng lực gây ra các loại chi phí tác nhân làm giảm giá trịcủa DN (Tricker,
2012).Ngoài ra, những xung đột vềlợi ích có thểtồn tại ngay trong mỗi bộphận
quản trịcủa công ty như giữa các cổđông với nhau (cổđông đa sốvà thiểu số, kiểm
soát và không kiểm soát, cá nhân và tổchức), giữa các thành viên của HĐQT (điều
hành và không điều hành, bên trong và bên ngoài, độc lập và phụthuộc) (IFC,
2010). Mối quan hệkiểm soát quản trịđược thểhiện trong hình 1.1 dưới đây
6Hình 2.1. Quan hệkiểm soát quản trịNguồn: Tricker (2012, trang 396)
2.1.1.2. Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric information)G.A. Akerloflà
người đầu tiên giới thiệu vềlý thuyết bất cân xứng thông tin vào năm 1970. Ông
công bốnghiên cứu của mình trong bài viết “The Market for ‘Lemons’:
Quality Uncertainly and the Market Machanism” được coi là nền tảng cho lý
thuyết bất cân xứng thông tin. Bất cân xứng thông tin xảy ra khi các bên
tham gia giao dịch cốtình che đậy thông tin, người mua không có thông tin



xác thực, đầy đủvà kịp thời dẫn tới trảgiá thấp hơn giá trịthực của hàng hóa. Hậu
quảlà người bán không còn động lực đểsản xuất hàng hóa có giá trịvà có xu hướng
cung cấp những sản phẩm trung bình trên thịtrường. Bất cân xứng thông tin còn
gây ra rủi ro đạo đức và độc quyền vềthông tin. Bất cân xứng thông tin trên
thịtrường chứng khoán xảy ra khi một hoặc nhiều nhà đầu tư sởhữu thông tin riêng
hoặc khi DN hoặc những người quản lý DN có nhiều thông tin hơn so với các nhà
đầu tư. Vì vậy có thểdẫn tới hiện tượng che đậy các thông tin bất lợi, thổi phồng
các thông tin có lợi hoặc cung cấp thông tin một cách không công bằng đối với các
nhóm nhà đầu tư khác nhau. Do bất cân xứng thông tin làm cho giá cổphiếu không
phản ánh đúng tình hình hoạt động của DN dẫn đến các nhà đầu tư không thểxác
định được lợi nhuận kỳvọng một cách chính xác khi tham giađầu tư. Một sốnhà
đầu tư có được nhiều thông tin hơn sẽthu được lợi nhuận cao hơn trong khi một
sốnhà đầu tư khác sẽphải bỏra chi phí cao hơn so với chi phí thịtrường do việc
thiếu hụt những thông tin tốt. Điều tất yếu là những nhà đầu tư có ít thông tin
không thành công trên thịtrường và có xu hướng rời bỏthịtrường. Bất cân xứng
thông tin sẽdẫn đến hai hệquảphổbiến nhất là sựlựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức.
Nếu tình Người chủ(cổđông)Ký hợp đồng vớiHưởng lợi từNgười đại diện (thành
viên HĐQT)
7trạng bất cân xứng thông tin diễn ra liên tục và kéo dài sẽgây ảnh hưởngnghiêm
trọng đến niềm tin của nhà đầu tư vào thịtrường và sựsụp đổthịtrường chứng
khoán là hoàn toàn có thểxảy ra.
2.1.1.3. Lý thuyết thông tin hữu ích(Decision usefulness theory)Lý thuyết thông tin
hữu ích ra đời vào những năm 1960định hướng cho việc sửdụng thông tin kếtoán
hữu ích phục vụcho việc ra quyết định. Trong những năm 1980, lý thuyết này
được xem là lý thuyết nền tảng trong quá trình xây dựng các chuẩn mực BCTC
quốc tế. Lý thuyết hướng đến tính hữu ích của thông tin đối với người sửdụng hơn
là đáp ứng các yêu cầu pháp luật. Trên cơ sởcủa lý thuyết thì mụcđích của BCTC
là cung cấp thông tin kếtoán hữu ích và thích hợp cho các đối tượng sửdụng trong

việc ra quyết định kinh tế. Ngoài ra, lý thuyết thông tin hữu ích cũng đềcập đến các
khái niệm vềcân bằng lợi ích –chi phí, một trong những khía cạnh quan trọng cần
xem xét khi thiết lập các tiêu chuẩn (Godfrey và cộng sự, 2003). Theo lý thuyết
thông tin hữu ích, thông tin kếtoán tài chính được thiết lập dựa trên các giảthiết:Tồn tại sựmất cân xứng thông tin giữa người lập BCTC và người sửdụng
thông tin.-Nhu cầu của người sửdụng thông tin kếtoán là không được xác định
trước và cần được xác định thông qua các dẫn chứng cụthể.-Tính hữu ích của


thông tin được đánh giá trong mối tương quan lợi ích -chi phí khi cung cấp thông
tin kếtoán.
2.1.1.4. Vận dụng các lý thuyết vào nội dung nghiên cứuLý thuyết đại diện có vai
trò xem xét cơ cấu quản trịcủa công ty nhằm hạn chếxung đột xảy ra giữa
chủsởhữu vốn –nhà quản lý và là lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu vềQTCT
(Jensen và Meckling, 1976). Một trong những vấn đềmà lý thuyết đại diện đặt ra
đó là việc thiết lập một HĐQT như thếnào nhằm đạt được mục tiêu bảo vệlợi ích
của các cổđông –người chủthựcsựcủa công ty. Khi nghiên cứu các vấn đềliên
quan đến lý thuyết đại diện, nhà nghiên cứu không cần thâm nhập vào phòng họp
HĐQT hay tiếp cận với từng thành viên HĐQT mà hầu hết nghiên cứu sửdụng
thông tin vềcác thông lệQTCT và hiệu quảhoạt động có
8sẵn trên các website như báo cáo của HĐQT, BCTC đã được kiểm toán (Tricker,
2012). Mặt khác, theo lý thuyết bất cân xứng thông tin, ban giám đốc với lợi
thếtrong việc điều hành các hoạt động của DNvà khảnăng tiếp cận thông tin tương
đối dễdàng có làm cho họcó nhu cầu tư lợi, điều chỉnh sốliệu báo cáo theo ý kiến
chủquan của mình? Sựbất cân xứng vềthông tin có thểdẫn đến sựthiếu minh bạch
của thông tin kếtoán công bốtrong khi đó các đối tượng sửdụng BCTC luôn mong
muốn được cung cấp các thông tin kết toán hữu ích, thích hợp và kịp thời cho
việc ra quyết định. Tóm lại, việc tìm hiểu lý thuyết đại diện, lý thuyết bất cân xứng
thông tin và lý thuyết thông tin hữu ích giúptác giảcó thêm cơsởcho việc nhận diện
các nhân tốthuộc QTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC.
2.2. Cơ sở lý thuyết về quản trị công ty

2.2.1. Khái niệm quản trịcông tyKhông có một định nghĩa duy nhất vềQTCT có
thểáp dụng cho mọi trường hợp và mọi thểchế.Theo IFC (2010) thì QTCT là
“những cơ cấu và những quá trình đểđịnh hướng và kiểm soát công ty”. Năm 1999,
tổchức Hợp tác và Phát triển Kinh tế(OECD) đã xuất bản một tài liệu mang tên
“Các nguyên tắc QTCT” và đưa ra định nghĩa chi tiết hơn vềQTCT: QTCT là
những biện pháp nội bộđểđiều hành và kiểm soát công ty, liên quan tới các mối
quan hệgiữa ban giám đốc, HĐQT và các cổđông của một công ty với các bên có
quyền lợi liên quan. QTCT cũng tạo ra một cơ cấu đểđềra các mục tiêu của công
ty, và xác định các phương tiện đểđạt được những mục tiêu đó, cũng như đểgiám
sát kết quảhoạt động của công ty. Vào năm 2004, trong tài liệu “Các nguyên tắc
QTCT của OECD năm 2004”đưa ra khái niệm vềQTCT tương tựkhái niệm trước
đó “QTCT liên quan tới một tập hợp các mối quan hệgiữa ban giám đốc, HĐQT,
cổđông và các bên có quyền lợi liên quan khác. QTCT cũng thiết lập cơ cấu qua


đó giúp xây dựng mục tiêu của công ty, xác định phương tiện đểđạt được các mục
tiêu đó, và giám sát hiệu quảthực hiện mục tiêu.”Theo Quyết định 12/2007/QĐBTC vềviệc ban hành các quy chếQTCT áp dụng cho các công ty niêm yết
trên SởGiao dịch Chứng khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán “QTCT là
hệthống các quy tắc đểđảm bảo cho công ty được

định hướng điều hành và được kiểm soát một cách có hiệu quảvì quyền lợi của
cổđông và những người liên quan đến công ty.”Nhìn chung các khái niệm vềQTCT
dù được diễn đạt cụthểhay khái quát đều có một sốđiểm chung và có thểtóm lược
như sau: QTCT là một hệthống các mối quan hệ, được xácđịnh bởi các cơ cấu và
quy trình. Những mối quan hệnày có thểliên quan tới các bên có lợi ích khác nhau
nhưng tất cảcác bên đều liên quan đến việc định hướng và kiểm soát công ty.
Hệthống QTCT cơ bản và các mối quan hệgiữa những thểchếquản trịtrong công ty
được mô tảtrong Hình 2.2 Hình 2.2. Hệthống QTCTNguồn: Tổchức Tài chính
Quốc tế(IFC), tháng 3 năm 20042.2.2. Phân biệt quản trịcông ty và quản lý công
tyQTCT và quản lý công ty là hai khái niệm không thểbịnhầm lẫn. QTCT tập

trung vào các cơ cấu và quy trình của công ty nhằm đảm bảo sựcông bằng, tính
minh bạch, tính trách nhiệm và tính giải trình. QTCT xác định quyền hạn và trách
nhiệm giữa các nhóm lợi ích, các thành viên khác nhau trong công ty bao gồm: các
cổđông, HĐQT, ban điều hành, ban kiểm soát và những người liên quan khác như
người lao động, nhà cung cấp. Trong khi đó, quản lý công ty chỉtập trung vào các
công cụcần thiết đểđiều hành công ty. Như vậy, QTCT được đặt ởmột tầm cao hơn
nhằm đảm bảo rằng công ty sẽđược quản lý đểcó thểphục vụtốt nhất lợi ích của
các cổđông. Tuy nhiên, có một mảng chung giữa hai lĩnh vực này là mảng
chiến lược, bởi nó được xem xét ởcấp độquản lý công ty lẫn cấp độQTCT.Các
cổđông (Đại hội đồng cổđông)Các thành viên HĐQTCác thành viên Ban giám
đốcCấp vốnBáo cáo một cách minh bạchBổnhiệm và miễn nhiệmĐại diện và báo
cáoBáo cáo và trảlờiBổnhiệm, miễn nhiệm, chỉđạo, giám sát
10Hình 2.3. Sựkhác biệt giữa QTCTvà quản lý công tyNguồn: Robert I. Tricker,
1984Nếu quản lý công ty thiên vềvấn đềđiều hành, kiểm soát và xửlý các vấn
đềhàng ngày tại công ty trong quá trình triển khai thực hiện các chiến lược đã được
hoạch định từtrước thì QTCT nằm ởvịthếcaohơn là tập trung vào chiến lược, định
hướng phát triển công ty và kiểm soát việc thực hiện chiến lược cũng như


đánh giá các kết quảđạt được. Trong sơ đồtổchức của một công ty, HĐQT đại diện
cho quản trịcòn ban giám đốc có thểđược xem là đại diện cho cấp quản lý.2.2.3.
Nguyên tắc cơ bản của quản trịcông tyTrên thếgiới, có hơn 200 bộquy chếQTCT
được xây dựng cho hơn 72 quốc gia và vùng lãnh thổ. Phần lớn những quy tắc này
tập trung vào vai trò của BKS hoặc HĐQT. Trong sốnhững quy tắc này,
chỉcó“Các nguyên tắc QTCT của OECD” là có hướng dẫn cho cảnhà hoạch định
chính sách lẫn các DN, đềcập một cách khá đầy đủcác lĩnh vực trong phạm vi
QTCT: quyền của các cổđông, các bên có quyền lợi liên quan, việc công bốthông
tin và các thông lệtrong hoạt động của HĐQT (IFC, 2010). Các nguyên tắc QTCT
của OECD đã được chấp nhận rộng rãi trên thếgiới như là một khuôn khổchuẩn
mực và là một tài liệu tham khảo chuẩn trong lĩnh vực QTCT. Bộnguyên tắc

này được xuất bản lần đầu vào năm 1999, sau đó được chỉnh sửa vào năm 2004.
Khuôn khổQTCT của OECD được xây dựng dựa trên bốn giá trịcốt lõi: sựcông
bẳng, tính trách nhiệm, tính minh bạch và trách nhiệm giải trình. Sáu nguyên tắc
QTCT của OECD gồm: Giải trình và giám sátQuản lý điều hànhQuyết định và
Kiểm soátQuản lý hoạt độngQTCTQuản trịchiến lượcQuản lý công ty
11-Đảm bảo cơ sởcho một khuôn khổQTCT hiệu quả: khuôn khổQTCT cần
thúc đẩy tính minh bạch và hiệu quảcủa thịtrường, phù hợp với quy định của pháp
luật và phân định rõ ràng trách nhiệm giữa các cơ quan giám sát, quản lý và cưỡng
chếthực thi.-Quyền của cổđông và các chức năng sởhữu cơ bản: khuôn khổQTCT
bảo vệvà tạo điều kiện thực hiện quyền của cổđông.-Đối xửbình đẳng đối với
cổđông: khuôn khổQTCT cần đảm bảo sựđối xửbình đẳng với mọi cổđông, trong
đó có cổđông thiểu sốvà cổđông nước ngoài. Mọi cổđông phải có cơ hội khiếu nại
hiệu quảkhi quyền của họbịvi phạm.-Vai trò của các bên có quyền lợi liên quan
trong QTCT: khuôn khổQTCT phải công nhận quyền của các bên liên quan đã
được pháp luật hay quan hệhợp đồng quy định và phải khuyến khích sựhợp tác
tích cực giữa công ty và các bên có quyền lợi liên quan trong việc tạo dựng tài
sản, việc làm và ổn định tài chính cho công ty.-Công bốthông tin và tính minh
bạch: khuôn khổQTCT phải đảm bảo việc công bốthông tin kịp thời và chính
xác vềmọi vấn đềquan trọng liên quan đến công ty, bao gồm tình hình tài chính,
tình hình hoạt động, sởhữu và QTCT.-Trách nhiệm của HĐQT: khuôn khổQTCT
cần đảm bảo định hướng chiến lược của công ty, giám sát có hiệu quảcông tác
quản lý của HĐQT và trách nhiệm của HĐQT đối với công ty và cổđông.2.2.4.
Khuôn khổpháp lý vềquản trịcông ty tại Việt NamĐểQTCT mang lại hiệu quảcao
thì nguyên tắc đầu tiên theo khuyến nghịcủa OECD là cần đảm bảo khuôn
khổQTCT được xây dựng phù hợp với quy định của pháp luật, minh bạch, phân
định rõ ràng giữa quyền lợi và trách nhiệm của cơ quan giám sát và thực thi trong


cơ chếquản trịcủa công ty. Có thểnói rằng, dù vẫn còn nhiều vấn đềcần phải được
cải thiện, khuôn khổpháp lý vềQTCT đã có nhiều thay đổi và đã được cải thiện

một cách đáng kểtrong những năm gần đây ởViệt Nam (Nguyễn ThịHải Vân,
2014). Khuôn khổpháp lý vềQTCT dần được cải thiện nhằm tạo cơ sởcho việc
thực hiện các nguyên tắc QTCT theo thông lệquốc tếcũng như đánh giá chất lượng
QTCT tại các DN.
12Bảng 2.1. Các bộluật và quy định chính ảnh hưởng đến QTCTLuật/ Quy
địnhPhạm vi áp dụngDiễn giảiLuật đầu tưTất cảcác hoạt động đầu tưĐiều chỉnh
việc thành lập, cấp phép, thanh lý các dựán được triển khai bởi tất cảcác loại hình
DN và đầu tư trực tiếp nước ngoài.Luật DN 2005Tất cảcác công ty và hoạt
động của công tyĐiều chỉnh việc thành lập, hoạt động, tái cơ cấu đối với tất cảcác
loại hình công tyLuật chứng khoán, Luật sửa đổi bổsung một sốđiều của Luật
chứng khoánCác công ty cổphần và các nhà đầu tưĐiều chỉnh việc phát hành,
chào bán, mua bán chứng khoán, các dịch vụliên quan tới chứng khoán và việc
công bốthông tinQuy chếQTCTCác công ty niêm yếtBắt buộc áp dụng đối với các
công ty niêm yết, không bắt buộc nhưng nên áp dụng đối với các công ty cổphần
không niêm yếtCác yêu cầu niêm yết tại các Sởgiao dịch chứng khoán Các công ty
niêm yết tại Sởgiao dịch chứng
khoán TP.HCM và Hà NộiĐiều chỉnh
việc tiếp cận giao dịch của công chúng đầu tư và các tổchức phát hànhThông tư
09/2010/ TT-BTCCác công ty đại chúng và công ty niêm yếtBắt buộc áp
dụng đối với các công ty đại chúng và công ty niêm yết vềviệc công bốthông tin
trên thịtrường chứng khoánThông tư 52/2012/TT-BTCCông ty đại chúng, công
ty
chứng khoán, sởgiao dịch chứng khoán Quy định chi tiết vềviệc công
bốthông tin trên thịtrường chứng khoán, thay thếthông tư 09/2010/TT-BTC.
13Thông tư 121/2012/ TT-BTCCác công ty đại chúngQuy định vềQTCT áp
dụng đối với công ty đại chúng. Thông tư này có hiệu lực từngày 17/9/2012,
thay thếquyết định 12/2007/QĐ-BTCLuật DN 2014Tất cảcác công ty và hoạt
động của công tyQuy định vềviệc thành lập, tổchức quản lý, tổchức lại, giải
thểvà hoạt động có liên quan của DN gồm công ty TNHH, công ty cổphần, công ty
hợp danh, DN tư nhân và nhóm công ty.Nguồn: Tác giảtựtổng hợp dựa trên Cẩm

nang QTCT, IFC (2010)2.3. Chất lượng thông tin kếtoán2.3.1. Chất lượng thông
tinHiện nay, tồn tại rất nhiều quan điểm và tiêu chuẩn khác nhau vềchất
lượng thông tin. Thông tin có ý nghĩa hay hữu dụng đối với những đối tượng
sửdụng cụthểvà với từng mục đích sửdụng cụthể. Việc đo lường chất lượng thông
tin có tính cảm tính và sựkhác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt được
càng nhỏthì chất lượng thông tin càng cao.Theo Kahn, Strong và Wang (2002)


chất lượng thông tin được định nghĩa là thông tin phù hợp cho mục đích sử dụng
của người sử dụng thông tin, hoặc là các đặc tính của thông tin giúp đạt được các
yêu cầu hay sự mong đợi của người sử dụng thông tin.Bảng 2.2. Các thuộc tính
chất lượng thông tinCác thuộc tínhĐịnh nghĩaKhảnăng truy cậpThông tin đã sẵn
sàng hoặc việc truy cập dễdàng và nhanh chóngKhối lượng thông tin phù
hợpKhối lượng thông tin phù hợp với mục tiêu đang thực hiệnĐáng tin cậyThông
tin được xem như là đúng và đáng tincậy
14Tính đầy đủThông tin không bịthiếu và đủrộng và sâu cho các mục tiêu đang
thực hiệnTrình bày ngắn gọnThông tin được trình bày một cách súc tíchTrình bày
nhất quánThông tin được thểhiện cùng một cách trình bàyDễdàng sửdụngThông tin
dễdàng sửdụng và ứng dụng cho các công việc khácChính xácThông tin đúng và
đáng tin cậyCó thểgiải thích đượcThông tin ởdạng ngôn ngữ, ký hiệu và đơn
vịthích hợp và những định nghĩa phải rõ ràngTính khách quanThông tin không
thiên vị, không thànhkiến và công bằngSựthích hợpThông tin hữu ích và phù
hợp với mục tiêu thực hiệnUy tínThông tin được đánh giá cao vềnguồn gốc hoặc
nội dung của nóBảo mậtViệc truy cập thông tin bịhạn chếmột cách thích hợp
đểduy trì bảo mậtKịp thờiThông tinđược cập nhật hàng ngày một cách đầy
dủcho các mục tiêu đang thực hiệnTính có thểhiểu đượcThông tin có thểđược hiểu
một cách dễdàngGiá trịgia tăngThông tin có ích và cung cấp sựthuận lợi
từviệc sửdụngNguồn: Kahn và cộng sự, 2002Tuy khác nhau vềcách thức và tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng thông tin nhưng nhìn chung có thểnhận thấy rằng: thông
tin có chất lượng hay không là tùy thuộc vào cảm nhận của đối tượng sửdụng

thông tin. Khi đánh giá thông tin có chất lượng hay không cần xem xét trong bối
cảnh phù hợp và mục đích sửdụng cụthể. 2.3.2. Thông tin kếtoánThông tin kếtoán
rất quan trọng cho tất cảcác công ty trong việc cạnh tranh đểcó được nguồn lực
cảvềthịtrường vốn hoặc nợvay. Thông tin kếtoán chất lượng
15cao cũng được đánh giá cao bởi những người tham gia thịtrường vì nó làm giảm
hiện tượng thông tin bất cân xứng, tăng tính minh bạch (Nguyễn Bích Liên, 2012
theo Watts & Zimmerman, 1986). Thông tin kếtoán hữu ích khi đáp ứng được yêu
cầu của các đối tượng sửdụng thông tin, giúp họđưa ra các quyết định phù hợp.
Các đối tượng sửdụng thông tin kếtoán có thểlà các chủthểbên trong và bên
ngoài DN bao gồm:-Nhà quản lý: Phân tích hoạt động, vịtrí của DN và đưa các
biện pháp thích hợp nhằm cải thiện kết quảhoạtđộng kinh doanh. -Nhân viên: Đánh
giá hiệu quảhoạt động của DN từđó đềxuất vấn đềlương bổng và bảo đảm việc làm
trong tương lai. -Chủsởhữu: Phân tích khảnăng tồn tại của DN, lợi nhuận của hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng như định hướng chiến lược phát triển DN trong


tương lai.-Các chủnợ: Xác định uy tín của DN đi vay nhằm có cơ sởthiết lập các
điều khoản tín dụng. Các chủnợbao gồm các nhà cung cấp và các tổchức tài
chính như ngân hàng, công ty tài chính. -Cơ quan thuế: Xác định độtin cậy của các
báo cáo thuếcủa DN. -Chủđầu tư: Phân tích tính khảthi và hiệu quảcủa việc đầu tư
vào DN.-Khách hàng: Đánh giá tình hình tài chính của DN , làm cơ sởcho việc duy
trì mối quan hệlâu dài với DN. 2.3.3. Chất lượng thông tin kếtoánGiá trịcủa thông
tin được xem xét thông qua sựhữu ích của nó trong việc giúp các nhà quản lý ra
những quyết định phù hợp nhằm đạt được mục tiêu của tổchức. Thông tin có giá
trịcó thểgiúp các nhà quản lý, nhân viên thực hiện nhiệm vụcủa họmột cách hiệu
quảnhất (Nguyễn Bích Liên, 2012). Hơn nữa, thông tin chất lượng cao, có nghĩa
là, thông tin có những đặc điểm, thuộc tính, hoặc phẩm chất hữu ích đối với đối
tượng sửdụng chúng. CLTTKT đềcập đến (a) tính hữu ích của các sốliệu được báo
cáo, (b) mức độcông bốthông tin và (c) mức độphù hợp với các chuẩn mực kếtoán
được chấp nhận chung. Tuy nhiên trong sốcác khía cạnh nhằm đánh giá CLTTKT

kểtrên thì tính hữu ích của thông tin kếtoán được báo
16cáo mà đặc biệt là sốliệu vềlợi nhuận báo cáo đóng vai trò quan trọng nhất
(Schipper và Vincent, 2003).Theo các tổchức nghềnghiệp kếtoán như Hội đồng
chuẩn mực kếtoán quốc tế, Hội đồng chuẩn mực kếtoán tài chính Hoa Kỳvà đặc
biệt là chuẩn mực kếtoán Việt Nam, CLTTKT được đánh giá qua chất lượng
BCTC với mục tiêu giải thích tình hình tài chính của DN cho các đối tượng sửdụng
khác nhau tương ứng với nhiều mục đích sửdụng khác nhau. Ngoài ra do đặc tính
có thểso sánh được của thông tin kếtoán đòi hỏi phải lựa chọn các phương pháp
ghi chép, hạch toán kếtoán phù hợp theo các chuẩn mực được chấp nhận chung
nhằm giúp nâng cao khảnăng so sánh được thông tin tài chính của các DN thuộc
các quốc gia khác nhau. Đểlựa chọn các đặc tính chất lượng nào của thông tin
kếtoán được nghiên cứu trong đềtàicũng như đặc tính đó có thật sựquan trọng khi
đánh giá CLTTKT trên BCTC hay không, tác giảsẽliệt kê các quan điểm đánh giá
CLTTKT đang tồn tại trên thếgiới cũng như theo chuẩn mực kếtoán Việt
Nam.2.3.3.1. Quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kếtoán tàichính quốc tếTheo
khuôn mẫu lý thuyết vềviệc lập và trình bày BCTC của IASB (2000), các đặc điểm
chất lượng của thông tin kếtoán trình bày trên BCTC bao gồm: có thểhiểu được,
thích hợp, đáng tin cậy và có thểso sánh.-Có thểhiểu được:Chất lượngthiết yếu
của thông tin kếtoán thểhiện trên BCTC là phải được hiểu một cách dễdàng
bởi người sửdụng. Tuy nhiên, người sửdụng được giảđịnh rằng có kiến thức nhất
định vềDN, vềcác nghiệp vụkinh tếvà kếtoán và đọc BCTC một cách nghiêm túc.Thích hợp:Thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định của người sửdụng thì
thông tin mới hữu ích. Thông tin là thích hợp khi nó giúp người đọc đánh giá quá


khứ, hiện tại, tương lai hoặc xác nhận hay điều chỉnh các đánh giá trước đây. Tính
thích hợp chịu ảnh hưởng của nội dung và tính trọng yếu thông tin.-Đáng tin
cậy:Thông tin không có sựsai sót hay thiên lệch một cách trọng yếu và phải phản
ánh trung thực vấn đềcần trình bày. Đểđáp ứng yêu cầu đáng tin cậy thì thông tin
phải trình bày trung thực cácsựkiện hay nghiệp vụkinh tế, cần xem trọng nội dung
hơn là hình thức, thông tin phải trung lập không bịthiên lệch

-Có thểso sánh được:Thông tin chỉhữu ích khi thông tin có thểso sánh với các
kỳbáo cáo, với các DN khác vềcác chỉtiêu như năng lực tài chính, tình hình hoạt
động và dòng tiền. Đểthông tin có thểso sánh được cần sửdụng nhất quán phương
pháp và thủtục kếtoán qua các kỳ. Việc thuyết minh là cần thiết trong
trường hợp DN thay đổi chính sách kếtoán hoặc theo yêu cầu của chuẩn
mực.2.3.3.2. Quan điểm hội đồng chuẩn mực kếtoán tài chính Hoa KỳTheo chuẩn
mực báo cáo tài chính của tổchức FASB “Statement of Financial Accounting
Concepts No. 2 (1980), chất lượng thông tin kếtoán được phân thành 2 nhóm đặc
điểm như sau:Thứnhất, đặc điểm cơ bản:-Thích hợp:Thông tin kếtoán thích hợp là
thông tin có khảnăng giúp người sửdụng thay đổi quyết định của mình. Thông tin
thích hợp có thểgiúp cho người sửdụng có thểxem xét các kết quảtrong quá khứ,
hiện tại và dựđoán tương lai nhằm xác định kỳvọng một cách chính xác. Ngoài ra,
thông tin được xem là thích hợp là phải được cung cấp một cách kịp thời, tức là
thông tin cần có sẵn cho các đối tượng sửdụng ra các quyết định cần thiết trước khi
thông tin này không còn tính hữu dụng nữa.-Đáng tin cậy:Thông tin kếtoán đáng
tin cậy là thông tin trình bày trung thực, không có sai sót hoặc thiên lệch trong
phạm vi có thểkiểm chứng. Thông tin đáng tin cậy khi được trình bày một cách
trung thực, có thểkiểm chứng và trung lập.Thứhai,đặc điểm bổsung:-Nhất quán:đòi
hỏi sựphù hợp giữa các kỳbáo cáo thông qua việc không thay đổi chính sách và
thủtục kếtoán. Khi cần áp dụng phương pháp kếtoán mới hoặc tốt hơn đểđảm bảo
khảnăng so sánh được thì thông tin cần có thêm phần thuyếtminh giải trình thích
hợp. -Khảnăng so sánh được:So sánh được là yêu cầu thông tin giúp người sửdụng
có thểnhận thấy sựtương tựvà khác biệt giữa hai hiện tượng kinh tế. Các hiện
tượng giống nhau phải được phản ánh giống nhau; các hiện tượng khác nhau phải
được phản ánh khác nhau.
182.3.3.3. Quan điểm hội tụIASB –FASBQuan điểm hội tụchia các đặc tính chất
lượng thông tin kếtoán thành 2 nhóm:Các đặc tính cơ bản:-Thích hợp: thông tin
kếtoán tài chính thích hợp nếu có khảnăng giúp người sửdụng ra các quyết định ra
các quyết định khác nhau. Thông tin kếtoán cung cấp phải có giá trịdựbáo và giá
trịkhẳng định.-Trình bày trung thực:đểđảm bảo tính hữu ích, thông tin kếtoán cần



trình bày trung thực các sựkiện kinh tếđã xảy ra. Sựtrình bày trung thực giúp tối
đa hóa các đặc tính thích hợp, trung lập của thông tin kếtoán và hỗtrợngười sửdụng
có thểđánh giá đúng tình hình DN nhằm ra các quyết định kinh tếphù hợp.Các đặc
tính bổsung:-Có thểso sánh:thông tin kếtoán chỉthực sựhữu dụng khi có thểdùng
đểso sánh với các thông tin của các DN khác, so sánh với giữa các kỳkếtoán.
Khảnăng so sánh được giúp người sửdụng có thểhiểu được những đặc điểm giống
và khác nhau giữa các kỳkếtoán.-Có thểkiểm chứng: khảnăng kiểm chứng nhằm
giúp người sửdụng chắc chắn rằng các thông tin kếtoán phản ánh đúng các hiện
tượng kinh tế. Kiểm chứng được nghĩa là những người sửdụng độc lập với kiến
thức khác nhau có thểđạt được sựđồng thuận nhất định.-Kịp thời:thông tin được
cung cấp sẵn cho người ra quyết định trước khi nó mất đi khảnăng ảnh hưởng đến
quyết định.-Có thểhiểu được: thông tin được phân loại, thểhiện các đặc trưng và
được trình bày rõ ràng làm cho thông tin trởnên dễhiểu. Một sốhiên tượng kinh
tếvốn phức tạpvà không dễhiểu tuy nhiên nếu lại đi những thông tin này sẽlà cho
BCTC không đầy đủvà có thểbịhiểu sai. Do vây, khảnăng hiểu được BCTC
phụthuộc vào kiến thức nhất định của người đọc vềDN, các hoạt động kinh tếvà
nỗlực phân tích thông tin.2.3.3.4. Quan điểm của chuẩn mực kếtoán Việt NamTheo
chuẩn mực kếtoán Việt nam số01 (2002) thì thông tin và sốliệu kếtoán do DN cung
cấp phải đảm bảo một sốyêu cầu sau đây:
19-Trung thực:Các thông tin và sốliệu kếtoán phải được ghi chép và báo cáo trên
cơ sởcác bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tếvềhiện trạng, bản chất
nội dung và giá trịcủa nghiệp vụkinh tếphát sinh.-Khách quan:Các thông tin và
sốliệu kếtoán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bịxuyên tạc,
không bịbóp méo.-Đầy đủ:Mọi nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến
kỳkếtoán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bịbỏsót.-Kịp thời:Các
thông tin và sốliệu kếtoán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước
thời hạn quy định, không được chậm trễ.-Dễhiểu:Các thông tin và sốliệu kếtoán
trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễhiểu đối với người sửdụng. Người

sửdụng ởđây được hiểu là người có hiểu biết vềkinh doanh, vềkinh tế, tài
chính,kếtoán ởmức trung bình. Thông tin vềnhững vấn đềphức tạp trong báo
cáo tài chính phải được giải trình trong phần thuyết minh.-Có thểso sánh:Các
thông tin và sốliệu kếtoán giữa các kỳkếtoán trong một DN và giữa các DN chỉcó
thểso sánh được khi tính toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán
thì phải giải trình trong phần thuyết minh đểngười sửdụng báo cáo tài chính có
thểso sánh thông tin giữa các kỳkếtoán, giữa các DN hoặc giữa thông tin thực hiện
với thông tin dựtoán, kếhoạch.Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 (2003),
BCTC phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽtình hình tài chính, kết quảkinh doanh


của một DN. Mục đích của báo BCTC là cung cấp các thông tin vềtình hình tài
chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một DN, đáp ứng nhu cầu hữu
ích cho sốđông những người sửdụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Đểđạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một DN
về: (1) tài sản; (2) nợphải trả; (3) vốn chủsởhữu; (4) doanh thu, thu nhập khác, chi
phí, lãi và lỗ; (5) các luồng tiền. Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày
trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sửdụng dựđoán được các
luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độchắc chắn của việc
tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền.
20Mặc dù, quan điểm vềchất lượng của thông tin kếtoán trình bày trên BCTC có
chút khác nhau vềcác đặc tính cơ bản nhưng nhìn chung thông tin kếtoán có chất
lượng phải đáp ứng một sốyêu cầunhư: đáng tin cậy, trung thực, khách quan, đầy
đủ, thích hợp, có thểhiểu được, có thểso sánh được và kịp thời. Trong bài luận
văn, tác giảsẽđánh giá chất lượng của thông tin kếtoán trên BCTC căn cứvào đặc
tính trung thực của thông tin. Thông tin kếtoán có chất lượng nếu được trình bày
một cách trung thực, phản ánh đúng kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của
DN đểcó thểcung cấp các sốliệu kếtoán hữu ích đến các đối tượng sửdụng nói
chung và các nhà đầu tư nói riêng.2.4. Tổng quan các nghiên cứu trướcĐểthấy
được tầm quan trọng của CLTTKT trên BCTC cũng như tổng quannghiên cứu

vềCLTTKT, tác giảsẽtiến hành tổng hợp, phân loại các nghiên cứu có liên quan
vào các nhóm như sau: (1) Nghiên cứu vềCLTTKT, (2) Nghiên cứu vềcác nhân
tốảnh hưởng đến CLTTKT và (3) Nghiên cứu vềảnh hưởng của QTCT đến
CLTTKT.2.4.1. Nghiên cứu vềCLTTKT trên BCTCCác nghiên cứu nước
ngoài[1]Bharath và cộng sự, 2008. Accounting quality and debt
contracting.The Accounting Review,83(1), 1-28. Nhóm tác giảđã nghiên cứu các
tác động của chất lượng kếtoán trên hợp đồng tài chính bằng cách kiểm tra giá và
các đặc điểm phi giá cảcủa hợp đồng cho vay tại thời điểm khởi vay. Chất lượng
kếtoán của bên đi vay được đo lường bằng cách sửdụng mô hình thểhiện các khoản
dồn tích bất thường. Nhóm tác giảđã sửdụng mô hình đo lường các khoản dồn
tích của Francis et al (2002) đểđo lường chất lượng kếtoán qua chỉtiêu đại diện là
chất lượng lợi nhuận. Với cách tiếp cận này, các khoản dồn tích sẽđược phân biệt
thành hai thành phần (1) các khoản dồn tích thông thường (normal accrual) và
(2) các khoản dồn tích bất thường (abnormal accrual). Chất lượng kếtoán của
bên đi vay thấp hơn sẽphải chịu chi phí lãi vay cao hơn (từ17 đến 23% so với chi
phí lãi suất trung bình). Đồng thời, các đối tượng này


21cũng phải đối mặt với các điều khoản hợp đồng chặt chẽhơn, chi phí giao
dịch cũng cao hơn đáng kểvới các khoản phí trảtrước cao hơn từ16 đến 37% và
phí hàng năm cao hơn khoảng 50%.[2]Cascinovà cộng sự, 2010. The influence of
family ownership on the quality of accounting information.Family Business
Review.Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu tác động của cấu trúc sởhữu gia
đìnhđến CLTTKTtrên BCTC. Mẫu nghiên cứu gồm các công typhi tài chính niêm
yết trên sàn chứng khoán Italy trong giai đoạn 1998 –2004 có các tiêu chí phù hợp
cho phân tích là 114 công tytrong đó gồm 74 công ty gia đình và 40 công tykhông
phải công tygia đình. Đểtìm hiểu cách thức mà các DN gia đình dùng các khoản
dồn tích có thểđiều chỉnh (discretionary accruals) nhằm làm đẹp BCTC của họ,
nhóm tác giảnghiên cứu CLTTKTdưới góc độchất lượng các khoản dồn tích
(accrual quality) theo mô hình nghiên cứu của Dechow & Dichev (2002) được

bổsung bởi McNichols (2002).Kết quảnghiên cứu phù hợp với giảthuyết được đặt
ra là CLTTKTcủa các DN gia đình có sựkhác biệt so với các DN không phải DN
gia đình. Cụthểlà phần lợi nhuận thểhiện trên BCTC của các DN gia đình là cao
hơn và đáng tin cậy hơn. Đòn bẩy tài chính, HĐQT độc lập và chất lượng kiểm
toán có mối quan hệcùng chiều với CLTTKTcủa các DN gia đình. [3]Chaneyvà
cộng sự, 2011. The quality of accounting information in politically connected
firms.Journal of Accounting and Economics,51(1), 58-76. Bài nghiên cứu tìm hiểu
CLTTKT thểhiện qua chất lượng lợi nhuậncó khác nhau giữa các công ty có
quan hệvới giới trịchính trịvà các công ty không có quan hệchính trịhay
không trên một mẫu lớn các quốc gia. Đểđánh giá chất lượng thông tin kê toán
tạicác DN có quan hệvới giới chính trịcủa 19 quốc gia, nhóm tác giảđã đo lường
các khoản dồn tích có thểđiều chỉnh (discretionary accruals) dựa theo nghiên cứu
của Ashbaugh et al (2003) trong đó có kểđến yếu tốlạm phát và tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) của từng quốc gia.
22Kết quảnghiên cứu chỉra rằng chất lượng lợi nhuận của các DN có quan
hệchính trịkém hơn các DN không có bất kỳmối liên hệchính trịnào. Điều này có
thểđược giải thích bởi ba nguyên nhân sau:-Các DN có mối liên hệchính trịsẽthu
được cá lợi ích từmối liên hệnày như được hưởng các khoản thanh toán cao hơn,
che giấu hoặc trì hoãn các báo cáo làm hại các nhà đầu tư.-Các chính trịgia bảo
vệcho các DN liên quan của họvì vậy mà CLTTKTthấp không bịphạt, các DN có
liên hệchính trịcó thểít quan tâm hơn vềchất lượng của các thông tin kếtoán được
công bố.-Trong trường hợp đơn giản nhất, các DN có chất lượng thu nhập thấp có
xu hướng tạo nên các mối quan hệvới giới chính trịnhằm tạo thêm lợi thếcho họ.[4]
Wang và Wu, 2011. The quality of financial reporting in China: An
examination from an accounting restatement perspective.China journal of


accounting research,4(4), 167-196.Chất lượng BCTC công bốđược đánh giá thông
qua việc công bốlại BCTC sau kiểm toán. Dữliệunghiên cứu được thu thập từ1092
công ty niêm yết trong giai đoạn 1999 –2005. Mô hình hồi quy với biến

phụthuộc là biến giảđại diện cho tình trạng công ty có phải công bốlại BCTC
hay không và các biến độc lập lần lượt được xem xét là DN Nhà nước,
tỷlệcổphần nắm giữbởi các cổđông lớn, áp lực bịhủy bỏniêm yết, ROA, đòn bẩy tài
chính và biến kiểm soát là quy mô công ty. Kết quảnghiên cứu cho thấy CLTTKT
trên BCTC thấp tại các DN Nhà nước, DN có cơ cấu sởhữu vốn không tập trung và
tồn tại tỷlệsởhữu cổphần bởi các tổchức đầu tư thấp.[5]Callen và cộng sự, 2013.
Accounting Quality, Stock Price Delay, and Future Stock Returns.Contemporary
Accounting Research,30(1), 269-295.Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra sựliên
quan giữa CLTTKTvàsựtrễgiá cổphiếu. Chất lượng kếtoán yếu kém thì thường có
liên hệtới sựkhông chắc chắn vềcác thông sốđịnh giá cổphiếu và sựkhông đầy
đủvềthông tin. Khiếm khuyết thông tin có khảnăng cản trởphát hiện giá kịp thời và
dẫn đến việc điều chỉnh giá
cổphiếu bịchậm trễso với thông tin. Dựa theo những nghiên cứu trước thì những
cổphiếu với mức độrủro nhất định và khiếm khuyến vềthông tin thường được
kỳvọng là có lợi nhuận cao. Nhóm tác giảđưa ra giảthuyếtrằng thông tin kếtoán yếu
kém làm giảm khảnăng dựđoán dòng tiền của DN. Thông tin kếtoán yếu kém làm
cho khảnăng dựđoán giá trởnên không chắc chắn. Điều này khiến cho các nhà đầu
tư phải liên tục đánh giá lại giá trịcủa cổphiếu thông qua việc cập nhật thông tin và
học hỏi từcác nhàđầu tư khác. Điều này được gọi là sựtrễtrong việc điều chỉnh giá.
Chất lượng kếtoán được đo lường bằng chất lượng các khoản dồn tích dựa trên mô
hình đánh giá các khoản dồn tích của Francis (2005). Bằng cách sửdụng thước đo
sựtrễgiá cổphiếu dựa trên mô hình hồi quy của Hou và Moskowitz (2005).
Kết quảnghiên cứu tìm thấy mối quan hệgiữa CLTTKTvà sựtrễgiá cổphiếu và
CLTTKTđược công bốthấp giúp cho DN thu được lợi nhuận cao hơn 7.7% so với
các DN có sựtrễgiá cổphiếu không liên quan đến CLTTKT.[6]Hribarvà cộng sự,
2014. A new measure of accounting quality.Review of Accounting
Studies,19(1), 506-538.Nghiên cứu phát triển một thước đo chất lượng kếtoán
mới dựa trên chi phí kiểm toán và kiểm tra xem liệu rằng các thông tin này có gì
tiến triển hơn so với những thông tin được cung cấp từcác phương pháp đo lường
chất lượng khác hay không. Nhóm tác giảcho rằng việc các khoản lệphí kiểm

toán không giải thích được có thểchứa đựng các thông tin vềchất lượng kếtoán.
Một biện pháp dựa trên những chi phí kiểm toán không thểgiải trình cung cấp một
cái nhìn toàn diện hơn vềchất lượng BCTC so với việc tập trung hoàn toàn vào một
khía cạnh của chất lượng kếtoán, cũng như các khoản dồn tích được thểhiện như


thếnào. Nghiên cứu đã chứng minh rằng lệphí kiểm toán không thểgiải trình không
chỉcó mối tương quan với các biện pháp đo lường chất lượng thu nhậpkhác đã
được sửdụng trong các nghiên cứu trướcmà còn mang lại kết quảnghiên cứuđồng
nhất với nhau. Khi đối chiếu hai biện pháp đo lường chất lượng kếtoán, thì phí
kiểm toán không thểgiải trình đang từng bước cung cấp thêm thông tin cho việc
dựđoán những công bốlại, gian lận, và thư từgóp ý từSEC (Securities and
Exchange
24Commission). Nhóm tác giảcho rằng chi phí kiểm toán không thểgiải trình giúp
nắm bắt phương pháp tiếp cận mới vềchất lượng thông tin kếtoán.Các nghiên
cứu trong nước[7] Lê Hoàng Phúc, 2012. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất
lượng thông tin tài chính của công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.
Tạp chí Kiểm toán, số3.Bài viết làm rõ thực trạng trình bày và công bốthông tin
định kỳvềBCTC của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. Thông qua khảo
sát tình hình công bốthông tin BCTC định kỳcủa các công ty niêm yết trên sàn
chứng khoán Hà Nội và TP.HCM, tác giảđã kết luận như sau:hệ thống báo cáo
chưa theo thông lệ quốc tế; thông tin so sánh trên báo cáo còn giới hạn; trình bày
và tính toán một số chỉ tiêu trên báo cáo chưa phù hợp với thông lệ; một số thông
tin cần thiết chưa được yêu cầu công bố. Ngoài ra, bài viết đặc biệt nhấnmạnh tính
trung thực của thông tin công bố khi chênh lệch đáng kể số liệu tài chính trước và
sau kiểm toán. Việc công bốthông tin thiếu minh bạch và mang nặng tính hình thức
chẳng những không phát huy được vai trò của thông tin cung cấp mà còn ảnh
hưởng xấu đến khảnăng phân tích, dựbáo của nhà đầu tư cũng như khảnăng cạnh
tranh của các DN niêm yết tại Việt Nam.[8]Nguyễn ThịHải Hà, 2014. Chất lượng
công bốthông tin của các công ty niêm yết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam

-thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số3.Những
vụbê bối liên quan đến thông tin và công bốthông tin kếtoán trên thịtrường chứng
khoán của các công ty niêm yết đã làm ảnh hưởng không nhỏđến niềm tin của
các nhà đầu tư. Bài viết chỉra một sốnguyên nhân dẫn đến những bê bối trên và
đềxuất một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý và hệthống văn bản hướng
dẫn, nâng cao trách nhiệm xã hội của các công ty niêm yết. Riêng đối với chất
lượng thông tin kếtoán công bố, bài viết đã đánh giá tính trung thực của thông tin
thông qua sựchênh lệch trong sốliệu kếtoán trước và sau kiểm toán. Sốliệu thống
kê cho thấy sựchênh lệch vềsốliệu lợi nhuận có xu hướng tăng trong giai đoạn
2010 –2013. Hầu hết các công ty niêm yết bịgiảm lợi nhuận sau
25thuếsau kiểm toán, thậm chí có trường hợp lãi thành lỗ. Một sốnguyên nhân dẫn
đến các sai phạm vềcông bốthông tin mà tác giảkểđến gồm khung pháp lý chưa


×