Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bệnh án chỉnh nha cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 15 trang )

BẢN MẪU KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN
MỘT BỆNH NHÂN CHỈNH NHA
I. KHAI THÁC TIỀN SỬ Y-NHA KHOA
- Tuổi bệnh nhân.
- Than phiền chính của bệnh nhân.
- Tiền sử Y khoa.
- Tiền sử nha khoa.
- Tính cách bệnh nhân, quan hệ xã hội và khả năng giao tiếp.
II. KHÁM LÂM SÀNG
A. Khám ngoài mặt
1. Khám ở tư thế mặt thẳng khi nghỉ

-

Đánh giá hình dáng gương mặt?
Tính đối xứng?
Đánh giá 5 phần nằm ngang?
Khe hở gian môi?
Độ phô bày của răng cửa?

2. Phân tích nụ cười
- Độ phô bày răng cửa khi cười?
- Đánh giá cung cười?
- Ghi nhận khoảng tối ở ngách hành lang miệng khi cười nếu có.
3. Khám tư thế mặt bên


-

Đánh giá độ nhô mặt bên?
Đánh giá góc mũi-môi?


Đánh giá độ nhô của môi dưới?
Đánh giá 3 phần thẳng đứng của mặt?
Đánh giá 3 phần của tầng mặt dưới?

B. Khám trong miệng
1. Khám mặt nhai cung hàm trên và cung hàm dưới

-

Cung hàm trên:


-

+ Ghi nhận: răng vĩnh viễn,răng sữa, răng chưa mọc, răng đang mọc, răng xoay, răng
mọc lệch, răng nghiêng, răng mọc kẹt, răng sâu, răng đã chữa tuỷ, răng đã phục
hình,…
+ Ghi nhận hình dạng cung hàm.
+ Ghi nhận sự chen chúc: vị trí, mức độ?
Cung hàm dưới: tương tự như trên.
Ghi nhận khoảng hở gian hàm ở tư thế nghỉ ở vùng giữa các răng cối nhỏ (thường từ 2-4
mm)

2. Khám ở tư thế lồng múi tối đa

-

Ghi nhận tương quan của các răng 6, các răng nanh và các răng cửa?
Đánh giá tương quan giữa đường giữa cung hàm trên, cung hàm dưới và đường giữa mặt?
Ghi nhận độ cắn phủ và độ cắn chìa?


3. Khám ở tư thế cắn khít trung tâm

-

Đánh giá tương quan răng 6 và các răng nanh.
Đánh giá tương quan của 6 răng trước?
Đánh giá tương quan giữa các đường giữa cung hàm và mặt?
Đo đọ cắn phủ và cắn chìa?

Tóm tắt:
- Đánh giá về răng: độ cắn phủ, độ cắn chìa?
- Đánh giá về chức năng: sai biệt giữa tư thế lồng múi tối đa và cắn khít trung tâm?
- Đánh giá mặt bên :phân tích các tỉ lệ của mặt, vị trí của cằm, vị trí đường giữa mặt, tỉ lệ
theo chiều thẳng đứng.


III. ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH TRÊN MẪU HÀM

 Vẽ đường hướng dẫn xây dựng của hàm răng, đo kích thước gần xa lớn nhất của thân
răng các răng từ răng cửa giữa đến các răng 5 để đặt trên đường hướng dẫn này nhằm xác
định giá trị chen chúc.
 Đo độ sâu của đường cong cung răng để tính giá trị làm phẳng cung răng: (d+g)/2 +0,5
(mm).
 Lập hộp hàm dưới để tính khoảng cần cho điều chỉnh chỉnh nha.
IV. PHÂN TÍCH PHIM X QUANG
1. Phim toàn cảnh (Panoramic)


 Đếm số lượng răng, đánh giá hướng mọc của các răng đang mọc.

 Xem có thiếu răng hoặc răng dư không?
2. Phim đo sọ mặt bên



Nền sọ
Đo đạc (mm
hoặc °)
Chiều dài nền sọ
trước (SN)
Chiều dài nền sọ
sau (ArS)
Chiều dài nền sọ
toàn bộ (ArN
chiếu trên mặt
phẳng nằm
ngang Frankfort)
Góc hố yên
(ArSN)
Góc giữa mặt
phẳng Frankfort
và đường SN

Bệnh nhân

Giá trị bình
thường
71.8

Độ lệch chuẩn

33 .0

Độ lệch bình
thường
- 2.7

31.4

4 .0

-- 1.6

86.3

3.5

- 4.6

124

5 .0

- 2.1

66 .0

4 .0

1.4



Tương quan nền xương hàm nâng đỡ răng
Bệnh nhân
Góc lồi của mặt
(NAPog)
Khoảng cách NA (
chiếu trên mp FH)
Khoảng cách NB (
chiếu trên mp FH)
Khoảng cách NPog (
chiếu trên mp FH)
Góc SNA
Góc SNB
Góc ANB
Chỉ số đánh giá Wits

Giá trị bình thường

Độ lệch chuẩn

9.2

3 .0

Độ lệch bình
thường
- 5 .0

-2 .0


3.7

-1.2

-6.9

4.3

-.0

-6.5

5.1

-0.2

82 .0
8.0
2 .0
.0

3.5
3 .0
2.4
1 .0

-1.8
-0.7
-1.8
-5.1



Tương quan xương hàm trên và xương hàm dưới
Bệnh nhân
Chiều dài xương
hàm trên (ANSPNS)
Chiều cao của nhánh
lên xương hàm dưới
(ArGo)
Chiều dài thân
xương hàm dưới
(Go-Pog)
Chiều dài xương
hàm dưới (Co-Gn)
Góc của góc xương
hàm dưới (Ar-GoMe)

Giá trị bình thường

Độ lệch chuẩn

52.6

3.5

Độ lệch bình
thường
-3.1

40.5


4.5

-1.1

75.5

5 .0

-2.1

111.6

4 .0

-4.5

126.6

6.7

-0.4


Chiều cao mặt
Bệnh nhân
Tỉ lệ chiều cao tầng
mặt trên: Chiều cao
tầng mặt dưới (NANS/ANS-Me)
Góc giữa mặt phẳng

xương hàm dưới và
mp FH (FMA)
Góc giữa mặt phẳng
xương hàm dưới và
đường SN

Giá trị bình thường

Độ lệch chuẩn

Độ lệch bình
thường

24.2

5 .0

0.8

33 .0

6 .0

0.1

45:55


Cung răng
Đơn vị đo :°

Góc giữa trục dài
răng cửa giữa hàm
trên và mặt phẳng
Frankfort
Góc giữa trục dài
răng cửa hàm dưới
nhô ra nhất trên
phim đo sọ mặt bên
với mặt phẳng
xương hàm dưới
(IMPA)
Góc giữa trục dài
của 2 răng cửa giữa
hàm trên và hàm
dưới nhô ra nhất trên
phim đo sọ mặt bên
(U1-L1)

Bệnh nhân

Giá trị bình thường

Độ lệch chuẩn

116 .0

5.5

Độ lệch bình
thường

-1.7

95 .0

7 .0

-2 .0

130

6 .0

2.3


Phân tích mô mềm
Bệnh nhân
Góc lồi của mặt (G’Sn-Pog’)
Tỉ lệ độ cao mô
mềm của mặt
(G’Sn:SnMe’)
Góc mũi môi
Độ nhô của môi trên
(UL-SnPog’)
Độ nhô của môi
dưới (LL-SnPog’)
Khe hở gian môi

Giá trị bình thường


Độ lệch chuẩn

12 .0

4 .0

Độ lệch bình
thường
-2.4

1 .0

1 .0

0.1

102 .0
1 .0

8 .0
1 .0

1.4
-0.6

2 .0

1 .0

2 .0


2 .0

2 .0

0.1


Các đặc trưng đo sọ của các bệnh nhân khớp cắn loại I, Sai khớp cắn loại III giả và loại III
thật sự

Khớp cắn
loại I
Khớp cắn
loại III giả
Khớp cắn
loại III thật
sự
Bệnh nhân

SNA

SNB

Góc của
góc xương
hàm dưới

Góc U1-SN


80.55

SN-mặt
phẳng
xương hàm
dưới (GoMe)
30.66

121.67

107.28

Góc L1mặt phẳng
xương hàm
dưới (GoMe)
94.36

Trung bình

83.28

Trung bình

81.43

81.15

33 .02

120.46


109.41

91.73

Trung bình

80.33

81.76

36 .08

124.28

112 .02

87.65


Bảng tóm tắt các dấu chứng đo sọ:
a. Đặc điểm chung
 Góc hố yên: nhọn, tù?
 Mặt bên khung xương: lõm, nhô hay phẳng? Chiều dài xương hàm trên và xương hàm
dưới tăng hay giảm, đánh giá thụt hàm hay nhô hàm?
 Chiều cao nhánh lên xương hàm dưới tăng hay giảm?
 Đánh giá tư thế thẳng đứng của các răng cửa hàm trên và hàm dưới.
 Đánh giá độ nhô của mặt bên mô mềm: nhô, thụt, phẳng?
 Đánh giá độ nhô của môi dưới.
b. Đánh giá theo chiều trước-sau

 Khung xương:
+ mặt bên khung xương: nhô, lõm, phẳng?
+ thụt hàm, nhô hàm? Hàm nhỏ, hàm lớn?
 Răng:
+ Sự thay đổi chức năng:
• Ở tương quan trung tâm: tương quan răng cối ở loại nào?
• Tư thế thẳng đứng của các răng cửa hàm trên và hàm dưới.
• Độ cắn chìa?
+ Mô mềm:
• Mặt bên của mô mềm?
• Góc mũi môi?
• Độ nhô của môi dưới?


c. Chiều thẳng đứng:
 Khung xương: góc FMA?
 Răng: Độ cắn phủ? Đo độ sâu của đường cong cung răng.
d. Chiều nằm ngang
 Cắn chéo? Vị trí, độ chênh lệch?
 Chênh lệch đường giữa cung hàm trên với cung hàm dưới và với đường giữa mặt? Ghi
nhận nếu có.
e. Sắp đều trên cung hàm
 Tính độ chen chúc ở cung hàm trên và cung hàm dưới.
Lập bảng các vấn đề về chỉnh nha theo kết quả khám và phân tích.
Các lựa chọn để điều trị



×