Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 12 CB
Ngày soạn: 26/08/2008
Tiết 2. Bài 2. Phiên mã và dịch mã
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày đợc cơ chế phiên mã.
- Mô tả đợc quá trình tổng hợp prôtêin.
2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
3. T tởng: Yêu thích khoa học, nghiên cứu bộ môn, học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị phơng tiện
1. Giáo viên: Hình vẽ 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK.
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông.
III. Trọng tâm - Phơng pháp
1. Trọng tâm: Cơ chế phiên mã
2. Phơng pháp: Trực quan-tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trtình nhân đôi ADN.
Nêu ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN.
3. Nội dung bài mới: 37 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Dựa vào SGK, hãy nêu khái niệm phiên mã?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: Trên cơ sở ôn tập kiến thức lớp 10, kết hợp
với SGK học sinh tự nghiên cứu phần cấu trúc và
chức năng của các loại ARN. Giáo viên nhấn
mạnh cấu trúc của tARN: có bộ ba đối mã và vị
trí gắn axit amin đặc hiệu.
GV: Quan sát hình 2.2 và trả lời các câu hỏi
+ Trong phiên mã, mạch ADN nào đợc dùng làm
khuôn?
+ Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN
polymeraza?
I. Phiên mã
* Khái niệm: quá trình tổng hợp ARN trên
mạch khuôn ADN.
1. Cấu trúc và chức năng của các loại
ARN
- ARN thông tin
- ARN vận chuyển
- ARN ribôxôm
2. Cơ chế phiên mã
- Enzim ARN polymeraza bám vào vùng
khởi đầu của gen (promoter) làm cho gen
tháo xoắn, tách làm hai mạch, mạch 3
5
làm khuôn.
- Enzim ARN polymeraza di chuyển dọc
theo mạch gốc (3
5
) giúp cho các nu tự
do đến liên kết với các nu trên mạch gốc
theo nguyên tắc bổ sung(A-U, G-X). Phân
tử mARN có chiều 5
3
.
- Khi enzim ARN polymeraza di chuyển
đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng
lại; phẩn tử mARN đợc giải phóng.
Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 12 CB
+ Nguyên tắc tổng hợp?
GV: Cho một đoạn ADN với trình tự nu nh sau:
3
TAX TAG GXX XXG AAA 5
Trình tự nu trên mARN nh thế nào?
GV: Giữa mARN sơ khai và mARN trởng thành
đợc phiêm mã từ một gen cấu trúc của sinh vật
nhân thực, loại nào ngắn hơn? Vì sao?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: chính xác hoá, khái quát nội dung: Quá trình
tổng hợp tARN và rARN cũng theo cơ chế tơng
tự.
GV: Hoạt hoá aa là gì?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: Nhấn mạnh: Sự kết hợp giữa aa với tARN
mang tính đặc hiệu.
- Học sinh quan sát hình 2.3 a, b, c.
GV: Hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Codon mở đầu trên mARN là gì? Anticodon
trên tARN là gì? Tơng ứng với aa nào?
+ Với các codon sau đây trên mARN hãy xác
định các bộ ba đối mã, và aa tơng ứng?
mARN AUG UAX XXG XGA UUU
+ Khi nào thì quá trình dịch mã hoàn tất?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: Mô tả rõ hơn ba bớc quá trình tổng hợp chuỗi
polypeptit.
- Lu ý:
+ ở sinh vật nhân sơ: mARN sau phiên
mã không biến đổi mà tham gia thực
hiện chức năng.
+ ở sinh vật nhân thực: do gen có cấu
trúc phân mảnh nên phải cắt bỏ các đoạn
intron, nối các đoạn exon nên kích thớc
mARN chức năng ngắn hơn mARN sơ
khai.
- Kết quả: 1 gen qua một lần phiên mã tạo
ra một ARN.
II. Dịch mã
* Khái niệm: là quá trình tổng hợp prôtêin
1. Hoạt hoá axit amin
2. Tổng hợp chuỗi polypeptit
- Mở đầu:
+ Tiểu đơn vị bé của ribôxôm(ri) gắn với
mARN ở vị trí đặc hiệu nằm gần codon
mở đầu AUG.
+ Phức hợp Met tARN tiến đến ri và
đối mã của nó (UAX) bổ sung chính xác
với AUG.
+ Tiểu đơn vị nlớn kết hợp tạo nên ri
hoàn chỉnh.
- Kéo dài chuỗi polypeptit
+ aa
1
tARN(Glu tARN) tới ri ở vị
trí bên cạnh đối mã của nó( XUU) khớp
với codon thứ hai trên mARN( GAA).
+ Liên kết peptit giữa aa mở đầu với
aa
1
(Met và Glu) đợc hình thành.
+ Ri dịch chuyển một codon trên mARN
theo chiều 5
3
. tARN đã tách Met
rời khỏi ri.
+ Tiếp theo, aa
2
tARN( Arg-tARN)
tiến đến ri và quá trình diễn ra tơng tự
aa
1
. Ri tiếp tục dịch chuyển đến cuối
mARN.
- Kết thúc:
Khi ri tiếp xúc với mã kết thúc trên
mARN (UAG) thì quá trình dịch mã hoàn
tất.
Aa mở đầu(Met) đợc cắt khỏi chuỗi
polypeptit, hình thành nên các bậc cấu trúc
aa + ATP
aa hoạt hoá(aa
*
)
Enzim
aa
*
+ tARN
Enzim
aa-tARN
Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 12 CB
GV: Giới thiệu về chuỗi polyribôxôm.
GV: Hãy giải thích cơ chế phân tử của hiện tợng
di truyền?
HS: trả lời câu hỏi.
cao hơn, có hoạt tính sinh học.
* Trong quá trình dịch mã trên một mARN
có nhiều ri cùng trợt tạo nên chuỗi
polyribôxôm.
=> Cơ chế phân tử của hiện tợng di truyền ở
cấp độ phân tử:
ADN -> mARN -> prôtêin -> tính trạng.
4. Củng cố: 2 phút
Sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Bộ ba nào sau đây không phải là bộ ba kết thúc?
A. UAA B. UAG C. UGA D. UUA
Câu 2: Trong quá trình tổng hợp Prôtêin ở sinh vật nhân sơ:
A. Bộ ba kết thúc là AUG.
B. aa mở đầu không bị cắt bỏ.
C. Chỉ có duy nhất 1 Ribôxom tham gia dịch mã.
D. aa mở đầu là foocmin Metionin.
5. Dặn dò: 1 phút
Trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa, nghiên cứu bài 3: Điều hoà hoạt động gen.