Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tiểu luận quản trị hệ thống thông tin: Lấy thông tin các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh XNK và ví dụ ứng dụng hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.61 KB, 10 trang )

TÀI LIỆU THUYẾT TRÌNH

MÔN: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
GIÁO VIÊN:
NHÓM 2:
ĐỀ TÀI: LẤY THÔNG TIN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH XNK VÀ VÍ DỤ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN


QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Vĩ mô

1. Yếu tố chính trị - pháp luật - chính phủ
- Những luật lê, chính sách, nghị định, công văn,... ảnh hưởng đến qua trình hoạt động của doanh
nghiệp như: điều kiện giấy phép kinh doanh; vốn điều lệ; luật lệ về thuế khóa, về thuê mướn và
chiêu thị,...; chính sách khuyến khích doanh nghiệp; xu hướn chính trị và đối ngoại;...
-Lấy từ nguồn thông tin thứ cấp: />
2. Yếu tố kinh tế
-Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp hiện tại.
-Lãi suất,tỷ giá hối đoái của từng ngân hàng giao dịch với KH.
=> Ảnh hưởng đến giá cả về nguồn nguyên liệu, nhân lực đầu vào cũng như chi phí giá cả giao
dịch giữa các loại tiền tệ đầu ra.
-Lấy từ nguồn thông tin thứ cấp:
+ www.techcombank.com.vn/ , ...
+ />
3. Yếu tố công nghệ
-Tốc độ phát minh và ứng dụng công nghệ mới
1



QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

làm tăng chất lượng xử lý công việc.
-Áp lực và chi phí cho phát triển công nghệ.
-Lấy từ nguồn thông tin thứ cấp:
+ />+Thông báo từ nhà phát triển HTTT về mặt công nghệ mới.

4. Yếu tố văn hóa – xã hội
-Dân số, trình độ, thu nhập, thẩm mĩ, lối sống, phong tục, tập quán, truyền thống của từng quốc
gia quyết định đến số lượng cũng như chất lượng tiêu chuẩn của sản phẩm gạo xuất khẩu.
+ />
2


QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

5. Yếu tố thiên nhiên
-Thiên tai, lũ lụt, hạn hán,... ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng nguyên liệu (gạo) mà doanh
nghiệp kinh doanh.
-Thời tiết, khí hậu của từng vùng miền, từng quốc gia sẽ có từng loại gạo phù hợp cho địa điểm
đó và nó cũng ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển cũng như bảo quản sản phẩm.
-Lấy từ nguồn thông tin thứ cấp: Dự báo thời tiết trên tivi, báo, đài,...

Vi mô

1. Khách hàng
-Nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ và hành vi mua hàng của khách hàng.
-Phân loại khách hàng và xác định khách hàng mục tiêu.
-Lấy từ nguồn thông tin sơ cấp: Khảo sát thị trường; phỏng vấn; trao đổi, bình luận trên

fanpage,...

2. Đối thủ cạnh tranh
-Đối thủ cạnh tranh hiện tại.
-Đối thủ cạnh tranh tiềm năng.
-Sản phẩm thay thế.
-Lấy từ nguồn thông tin thứ cấp:
+ />
3


QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

3. Nhà cung cấp
-Gia đình, hộ gia đình, hợp tác xã,... có khả năng cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp kinh
doanh, đảm bảo về số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian, địa điểm,...
-Các nhà tuyển dụng cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.
-Các nhà đầu tư, ngân hàng,... là nguồn vốn, vốn vay của doanh nghiệp.
-Lấy từ nguồn thông tin sơ cấp: Khảo sát nguồn gạo ở các khu vực trồng lúa gạo, liên lạc các
mối quan hệ để tìm kiếm gạo cho doanh nghiệp kinh doanh.
-Lấy từ nguồn thông tin thứ cấp:
+ />
Nội bộ

1. Nguồn nhân lực
-Tổng nhân lực cần đến cũng như trình độ cần thiết cho doanh nghiệp phân bố, sử dụng hiệu quả
với mức lương bổng và chính sách thu hút hợp lý.
-Lấy từ nguồn thông tin sơ cấp: phỏng vấn, hồ sơ nhân viên,...

4



QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

2. Tài chính
-Tổng nguồn vốn và khả năng huy động vốn thông qua ngân hàng hay các mối quan hệ tài chính
quyết định đến qui mô, khả năng phát triển của doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp sẽ phân bổ và
sử dụng vốn cho các chi phí cần thiết.
-Lấy từ nguồn thông tin thứ cấp: bài báo cáo, hoạch toán, chứng từ, hóa đơn...
3. Nghiên cứu và phát triển
-Phát triển sản phẩm và dịch vụ mới.
-Cải tiến sản phẩm và dịch vụ cũ.
-Ứng dụng công nghệ mới.
-Lấy từ thông tin sơ cấp và thứ cấp: khảo sát, phỏng vấn, nghiên cứu thị trường, feedback, các
giấy tờ kế hoạch cho sản phẩm,...

4. Marketing
-Lấy từ nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp: từ thông tin khảo sát thị trường, báo cáo về tài chính,
sản phẩm,... doanh nghiệp sử dụng 4P sao cho hợp lý.
5. Sản xuất
-Trình độ công nghệ sản xuất.
-Năng suất và quy mô sản xuất bao bì.
-Lấy từ thông tin thứ cấp: báo cáo, feedback,...

5


QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG


1. Hệ thống phần mềm ứng dụng V-TRANET
-VTRANET là hệ thống phần mềm quản lý nội bộ, được sử dụng công nghệ 3D trên website.

2. Ứng dụng của hệ thống phần mềm V-TRANET
-Theo dõi tổng thể đơn hàng/hợp đồng tại tất cả các khâu: Đơn hàng, vận chuyển, hải quan,
thanh toán,...
-Tăng năng suất lao động bằng cách giảm thiểu các công việc trùng lặp cũng như loại bỏ các
khâu trung gian không cần thiết.
-Cải thiện kết quả kinh doanh bằng cách cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời cho nhà quản trị.
-Tạo ra một môi trường làm việc minh bạch và công bằng hơn cho mọi thành viên trong doanh
nghiệp.
-Quản lý khách hàng, dữ liệu, dự án, hợp đồng, chứng từ, kế toán, kế hoạch chi phí,....
-Quản lý nội bộ, công việc,...

6


QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

3.Phân tích ứng dụng hệ thống
-Nhờ vào quy trình Marketing của doanh nghiệp mà khách hàng tìm đến để giao dịch, ký kết hợp
đồng. Nếu ký hợp đồng thất bại thì doanh nghiệp sẽ tìm cơ hội kinh doanh khác, tất cả các thông
tin khách hàng sẽ được lưu trữ lại.

-Còn khi ký hợp đồng thành công thì phần mềm bắt đầu tiến hành phân chia công việc theo hợp
đồng từ đặt hàng, vận tải, đóng hàng, khai hải quan đến vận tải và tiến hành in các mẫu văn bản
liên quan. Cuối cùng hệ thống ứng dụng V-TRANET sẽ lên kế hoạch thanh toán, báo cáo lại cho
nhà quản trị.


7


QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

4. Những doanh nghiệp đang ứng dụng hệ thống phần mềm V-TRANET
Ngân hàng INDOVINA, Nhà xuất bản KIM ĐỒNG, công ty cổ phần xnk FIMEXCO và hơn 500
doanh nghiệp, công ty đang ứng dụng hệ thống này.

8


QUẢN TRỊ HẾ THỐNG THÔNG TIN

NHÓM

9



×