Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Duoc khoa chuyen mon tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.05 KB, 80 trang )

MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN TỔNG HỢP
Câu 1. Berberin được chiết xuất chủ yếu từ dược liệu
A. Vàng đắng@
B. Địa hoàng
C. Ba gạc
D. Mã tiền
Câu 2. Morphin được chiết xuất chủ yếu từ dược liệu
A. Á phiện @
B. Mã tiền
C. Trà
D. Cà phê
Câu 3. Rutin được chiết xuất chủ yếu từ dược liệu
A. Hòe @
B. Địa hoàng
C. Trà
D. Cà độc dược
Câu 4. Caffein được chiết xuất chủ yếu từ dược liệu
A. Vàng đắng
B. Địa hoàng
C. Trà@
D. Cà độc dược
Câu 5. Digoxin được chiết xuất chủ yếu từ dược liệu
A. Vàng đắng
B. Địa hoàng@
C. Ba gạc
D. Mã tiền
Câu 6. Reserpin được chiết xuất chủ yếu từ dược liệu
A. Vàng đắng
B. Địa hoàng
C. Ba gạc @
D. Mã tiền


Câu 7. Atropin là thành phần trong dược liệu
A. Hòe
B. Địa hoàng
C. Trà
D. Cà độc dược@
Câu 8. Chiết xuất saponin trong dược liệu chủ yếu bằng dung môi
A. Nước
B. Cloroform - methanol
C. Methanol – nước @
D. Cloroform
Câu 9. Strychnin được chiết xuất chủ yếu từ dược liệu
1


A. Vàng đắng
B. Địa hoàng
C. Ba gạc
D. Mã tiền @
Câu 10. Quinidin được chiết xuất chủ yếu từ dược liệu
A. Vàng đắng
B. Địa hoàng
C. Canhkina @
D. Cà độc dược
Câu 11. Vàng đắng thuộc họ
A. Papaveraceae.
B. Menispermaceae@
C. Scrophulariaceae.
D. Rubiaceae
Câu 12. Thuốc phiện thuộc họ
A. Papaveraceae @

B. Menispermaceae
C. Scrophulariaceae.
D. Rubiaceae
Câu 13. Mao địa hoàng thuộc họ
A. Papaveraceae
B. Menispermaceae
C. Scrophulariaceae. @
D. Rubiaceae
Câu 14. Cà phê thuộc họ
A. Papaveraceae
B. Solanaceae
C. Apocynaceae
D. Rubiaceae@
Câu 15. Mã tiền thuộc họ
A. Loganiaceae @
B. Solanaceae
C. Apocynaceae
D. Rubiaceae
Câu 16. Cà độc dược thuộc họ
A. Papaveraceae
B. Solanaceae@
C. Apocynaceae
D. Rubiaceae
Câu 17. Ba gạc thuộc họ
A. Loganiaceae
B. Solanaceae
2


C. Apocynaceae@

D. Rubiaceae
Câu 18. Hòe thuộc họ
A. Loganiaceae
B. Fabaceae@
C. Apocynaceae
D. Rubiaceae
Câu 19. Pilocarpus thuộc họ
A. Papaveraceae
B. Solanaceae
C. Rutaceae @
D. Rubiaceae
Câu 20. Bộ phận dùng của Vàng đắng
A. Thân rễ@
B. Hoa
C. Lá
D. Quả
Câu 21. Bộ phận dùng của Mao địa hoàng
A. Thân rễ
B. Vỏ thân
C. Lá @
D. Quả
Câu 22. Bộ phận dùng của Mã tiền
A. Thân rễ
B. Hoa
C. Hạt @
D. Quả
Câu 23. Bộ phận dùng của Ba gạc
A. Rễ @
B. Hoa
C. Hạt

D. Quả
Câu 24. Bộ phận dùng của Hòe
A. Rễ
B. Nụ hoa @
C. Hạt
D. Quả
Câu 25. Bộ phận dùng của Cà độc dược
A. Rễ
B. Lá @
C. Hạt
D. Quả
3


Câu 26. Tùy theo mục đích sử dụng, người ta dùng bộ phận dùng nào của cây
Canhkina để chiết xuất:
A. Lá.
B. Vỏ. @
C. Thân.
D. Rễ.
Câu 27 Nguồn gốc xuất xứ của cây Canhkina là ở vùng:
A. Châu Mỹ. @
B. Châu Á.
C. Châu Âu.
D. Châu Úc.
Câu 28 Tỷ lệ alkaloid trong vỏ cây canhkina thay đổi như thế nào
A. Giảm dần cho tới năm thứ năm, sau đó tăng dần lên.
B. Tăng dần cho tới năm thứ năm, sau đó giảm dần xuống. @
C. Giảm dần cho tới năm thứ ba, sau đó tăng dần
D. Tăng dần cho tới năm thứ ba, sau đó giảm dần

Câu 29 Thời gian thu hái vỏ cây Canhkina:
A. Chờ cho cây lớn mới thu hái. @
B. Chờ cho cây đến năm thứ ba mới thu hái.
C. Chờ cho cây đến năm thứ năm mới thu hái.
D. Chờ cho cây đến năm thứ bảy mới thu hái.
Câu 30 Thường người ta hái vỏ vào năm thứ 10 vì khi đó:
Tỷ lệ quinin không bị giảm. (1)
Vỏ dày. (2)
Vỏ dễ bóc hơn. (3)
A. 1, 2 đúng.
B. 2, 3 đúng.
C. 1, 3 đúng.
D. 1, 2, 3 đúng. @
Câu 31 Các phương pháp khai thác vỏ canhkina là:
A. Bóc tách, đào và chặt.
B. Bóc tách và đào.
C. Đào và chặt. @
D. Chặt và bóc tách.
Câu 32 Chi Taxus có khoảng bao nhiêu loài thông đỏ có thể chiết được Taxol:
A. 2 – 3 loài.
B. 7 – 8 loài. @
C. 13 – 15 loài.
D. 20 – 22 loài.
Câu 33 Bộ phận nào sau đây không phải là bộ phận dùng của cây thông đỏ:
A. Vỏ thân.
B. Vỏ rễ.
4


C. Lá.

D. Hoa. @
Câu 34 Vùng phân bố chính của thông đỏ là, ngoại trừ:
A. Ôn đới ẩm.
B. Cận nhiệt đới bắc bán cầu.
C. Nhiệt đới núi cao bắc bán cầu.
D. Hàn đới nam bán cầu. @
Câu 35 Hai loài thông đỏ ở Việt Nam là:
A. Thông đỏ lá dài và thông đỏ lá ngắn. @
B. Thông đỏ nam và thông đỏ Hymalaya.
C. Thông đỏ nam và thông đỏ lá dài.
D. Thông đỏ lá dài và thông đỏ Hymalaya.
Câu 36 Ephedra intermedia Ephedraceae là tên khoa học của:
A. Trung gian ma hoàng. @
B. Mộc tặc ma hoàng.
C. Thông đỏ lá ngắn.
D. Thông đỏ lá dài.
Câu 37 Ephedra sinica Ephedraceae là tên khoa học của:
A. Trung gian ma hoàng.
B. Thảo ma hoàng. @
C. Thông đỏ lá ngắn.
D. Thông đỏ lá dài.
Câu 38 Ephedra equisetina Ephedraceae là tên khoa học của:
A. Trung gian ma hoàng.
B. Mộc tặc ma hoàng. @
C. Thông đỏ lá ngắn.
D. Thông đỏ lá dài.
Câu 39 Phân biệt hai loài thảo ma hoàng và mộc tặc ma hoàng dựa vào:
A. Chiều dài của đốt và sự thò ra của hạt. @
B. Sự thò ra của hạt.
C. Chiều dài của đốt.

D. Chiều dài của hạt.
Câu 40 Ngoài ngọn cây phơi hay sấy khô, đôi khi còn sử dụng bộ phận nào sau
đây của ma hoàng:
A. Rễ. @
B. Hoa.
C. Lá.
D. Thân.
Câu 41 Ma hoàng của đất nước nào được xem là tốt nhất:
A. Việt Nam.
B. Trung Quốc. @
C. Triều Tiên.
5


D. Hàn Quốc.
Câu 42 Độ phổ biến của các loại ma hoàng tăng dần theo thứ tự:
A. Thảo ma hoàng, mộc tặc ma hoàng, trung ma hoàng.
B. Trung ma hoàng, mộc tặc ma hoàng, thảo ma hoàng. @
C. Mộc tặc ma hoàng, trung ma hoàng, thảo ma hoàng.
D. Mộc tặc ma hoàng, thảo ma hoàng trung ma hoàng.
Câu 43 Thần nông bản thảo quy định ma hoàng phải hái vào mùa nào sau đây:
A. Xuân.
B. Hạ.
C. Thu. @
D. Đông.
Câu 44 Thần nông bản thảo quy định ma hoàng phải hái khi:
A. Thân còn hơi xanh. @
B. Lá còn hơi xanh.
C. Ra hoa.
D. Quả chín.

Câu 45 Trong Thần nông bản thảo, khi thu hái ma hoàng nên bỏ:
A. Mấu và quả. @
B. Lá và quả.
C. Rễ.
D. Thân.
Câu 46 Trong Thần nông bản thảo, khi thu hái ma hoàng nên bỏ quả do:
A. Chứa rất ít alkaloid. @
B. Chứa quá nhiều tạp chất.
C. Khó thu hái.
D. Khó bảo quản.
Câu 47 Cây thuốc phiện còn có tên gọi khác là, ngoại trừ:
A. A phiến.
B. A phù dung.
C. Cổ lục túc. @
D. Anh túc.
Câu 48 Trên thực tế người ta vẫn:
A. Chích lấy nhựa từ quả chưa chín hoặc lấy dầu từ hạt quả chín già. @
B. Chích lấy nhựa và dầu từ hạt quả chín già.
C. Chích lấy nhựa và dầu từ quả chưa chín.
D. Chích lấy nhựa từ quả chín già hoặc lấy dầu từ hạt quả chưa chín.
Câu 49 Cây thuốc phiện muốn phát triển tốt thì thời tiết phải:
A. Những tuần đầu tiên phải mát và ẩm, sau đó khí hậu nóng và khô. @
B. Những tuần đầu tiên phải nóng và ẩm, sau đó khí hậu nóng và khô.
C. Những tuần đầu tiên phải mát và khô, sau đó khí hậu nóng và ẩm.
D. Những tuần đầu tiên phải nóng và khô, sau đó khí hậu mát và ẩm.
6


Câu 50 Trong nhóm hoạt chất morphinan trong thuốc phiện, ngoài morphin, còn
có:

A. Codein và thebain. @
B. Codein và cocain.
C. Thebain và cocain.
D. Papaverin và codein.
Câu 51 Nhóm benzylisoquinolin của thuốc phiện chứa các hoạt chất sau, ngoại
trừ:
A. Papaverin.
B. Laudanin.
C. Laudanosin.
D. Codein. @
Câu 52 Đối với hệ thần kinh trung ương, thuốc phiện có tác dụng lên:
A. Vỏ não và trung tâm gây đau. @
B. Vỏ não và trung tâm gây ho.
C. Đại não và trung tâm gây đau.
D. Đại não và trung tâm gây ho.
Câu 53 Thuốc phiện kích thích nhiều lên hệ thần kinh trung ương, nhất là:
A. Vỏ não. @
B. Đại não.
C. Hành não.
D. Tủy sống.
Câu 54 Khi so sánh với morphin, codein có tính chất nào sau đây:
A. Giảm đau mạnh hơn.
B. Giảm đau nhanh hơn.
C. Ức chế ho mạnh hơn. @
D. Kích thích ho mạnh hơn.
Câu 55 Papaverin có tác dụng nào sau đây, ngoại trừ:
A. Kích thích thần kinh ngoại biên.
B. Kích thích thần kinh trung ương. @
C. Giảm co thắt cơ trơn.
D. Giảm co thắt dạ dày và ruột.

Câu 56Tỏi độc là loài thực vật:
A. Cây cỏ sống lâu năm. @
B. Cây thân gỗ sống lâu năm.
C. Cây cỏ hằng năm.
D. Cây bụi.
Câu 57 Tỏi độc có nguồn gốc xuất xứ từ:
A. Châu Âu. @
B. Châu Á.
C. Châu Mỹ.
D. Châu Úc.
7


Câu 58 Trong hạt tỏi độc có colchicin:
A. 0,5 – 3%. @
B. 3 – 5%.
C. 5 – 10%.
D. 10 – 20%.
Câu 59 Tỏi độc thường được dùng dưới dạng:
A. Cồn hạt để chữa bệnh thống phong. @
B. Dịch chiết nước để chữa bệnh thống phong.
C. Cồn hạt để chữa bệnh viêm xoang.
D. Dịch chiết nước để chữa bệnh viêm xoang.
Câu 60 Tên khoa học của cây Á Phiện là :
A.
Cephaelis ipecacuanha. Họ Rubiaceae.
B.
Colchicum autumnale. Họ Liliaceae.
C.
Ocimum sanctum. Họ Lamiaceae

D.
Papaver somniferum. Họ Papaveraceae. @
Câu 61 Dược liệu có tên khoa học Coscinium usitatum Pierre. Họ Menispermaceae:
A. Vàng Đắng @
B. Thông đỏ
C. Hương nhu tía
D. Ba gạc.
Câu 62. Chọn phát biểu SAI khi thu hoạch nhựa cây thuốc phiện :
A. Nên rạch quả vào buổi tối nhằm tránh ánh sáng có thể oxy hóa nhựa cây. @
B. Sau khi rạch quả phải để từ 8- 12 sau mới thu hoạch nhựa
C. Nên thu hoạch lúc trời khô ráo
D. Rạch quả khi còn xanh bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt
Câu 63. Papaverin trong cây Thuốc Phiện thuộc nhóm hóa học :
A. Nhóm morphinan
B. Nhóm benzylisoquinolin @
C. Nhóm platisoquinolin
D. Nhóm protopin
Câu 64. Tỉ lệ Alkaloid nhiều nhất ở :
A. Nhựa cây Thuốc Phiện @
B. Lá cây Thuốc Phiện
C. Hạt cây Thuốc Phiện
D. Thân cây Thuốc Phiện
Câu 65. Cho các phát biểu sau về chiết Alkaloid ra khỏi dược liệu :
1. Acid hoá và làm trương nở nguyên liệu bằng dung dịch Acid để chuyển
alcaloid trong nguyên liệu sang dạng acid.Rồi chiết bằng dung môi kém phân cực
2. Tinh chế thu các alcaloid bằng cách chuyển dạng giữa muối và base
Chọn đáp án đúng :
A. 1,2 đúng
B. 1,2 sai
C. 1 đúng, 2 sai

8


D. 1 sai, 2 đúng @
Câu 66. Ưu điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi phân cực:
A. Rẻ tiền @
B. Hiệu suất chiết cao
C. Dễ loại tạp
D. Chiết chọn lọc cao
Câu 67. Ưu điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi phân cực. Chọn câu SAI :
A. Dung môi rẻ tiền, dễ kiếm
B. Thiết bị chiết đơn giản, đầu tư ít
C. A,B đúng
D. A,B sai @
Câu 68. Nhược điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi phân cực. Chọn câu SAI:
A. Dịch chiết rút ra lẫn nhiều tạp chất
B. Khó tinh chế
C. Đối với các dược liệu chứa nhiều chất nhầy,gặp khó khăn trong khâu rút dịch chiết.
D. Thiết bị đắt tiền @
Câu 69. Nhược điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi phân cực :
A. Dịch chiết rút ra lẫn nhiều tạp chất @
B. Đắt tiền
C. Tốn nhiều thời gian
D. Dễ phân hủy hoạt chất
Câu 70. Cho các phát biểu sau :
1. Nhược điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi phân cực là tốn nhiều thời gian
2. Ưu điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi hữu cơ không phân cực là dễ loại
tạp chất sau khi chiết
Chọn đáp án đúng :
A. 1,2 đúng

B. 1 đúng, 2 sai
C. 1,2 sai
D. 1 sai, 2 đúng @
Câu 71. Cho các phát biểu sau :
1. Nhược điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi phân cực là khó loại tập sau khi
chiết
2. Nhược điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi hữu cơ không phân cực là hiệu
suất chiết thấp
Chọn đáp án đúng :
A. 1,2 đúng
B. 1,2 sai
C. 1 sai, 2 đúng
D. 1 đúng, 2 sai @
Câu 72. Cho các phát biểu sau :
1. Glycosid tim không tan trong các dung môi kém phân cực, tan được trong cồn
loãng và nước.
9


2. Sau khiết bằng cồn pha loãng, loại tạp chất bằng ether dầu hoả hoặc Hexan và
dung dịch chì acetat 15%
Chọn đáp án đúng :
A. 1,2 đúng @
B. 1,2 sai
C. 1 sai, 2 đúng
D. 1 đúng, 2 sai
Câu 73. Codein trong cây Thuốc Phiện thuộc nhóm hóa học :
A. Nhóm morphinan @
B. Nhóm benzylisoquinolin
C. Nhóm platisoquinolin

D. Nhóm protopin
Câu 74. Noscapin trong cây Thuốc Phiện thuộc nhóm hóa học :
A. Nhóm morphinan
B. Nhóm benzylisoquinolin
C. Nhóm platisoquinolin @
D. Nhóm protopin
Câu 75. Cho các phát biểu sau :
1. Chiết xuất morphin từ nhựa thuốc phiện theo phương pháp của
Thiboumery.
2. Chiết từ quả khô chưa chích nhựa theo phương pháp Kabay.
Chọn đáp án đúng :
A. 1 đúng, 2 sai
B. 1 sai, 2 đúng
C. 1,2 đúng @
D. 1,2 sai
Câu 76. Bản chất hóa học của Rutin:
A. Bioflavonoid @
B. Alkaloid
C. Saponin
D. Anthraglycosid
Câu 77. Cho các phát biểu sau :
1. Bản chất hóa học của Rutin là Alkaloid
2. Tác dụng của Rutin là chống oxy hóa
Chọn đáp án đúng :
A. 1, 2 đúng
B. 1, 2 sai
C. 1 đúng, 2 sai
D. 1 sai, 2 đúng @
Câu 78. Bản chất Pilocarpin là :
A. Bioflavonoid

B. Alkaloid @
C. Saponin
D. Anthraglycosid
10


Câu 79. Dược liệu có tên khoa học Strychnos nux-vomica L. Họ Loganiaceae:
A. Mã tiền @
B. Trà
C. Mao địa hoàng
D. Thuốc phiện
Câu 80. Berberin là thành phần hóa học trong cây:
A. Coscinium usitatum Pierre. Họ Menispermaceae @
B. Camellia sinensis. Họ Theaceae.
C. Taxus wallichiana. Họ Taxaceae.
D. Cephaelis ipecacuanha. Họ Rubiaceae
Câu 81. Morphin là thành phần hóa học trong cây:
A. Cephaelis ipecacuanha. Họ Rubiaceae.
B. Colchicum autumnale. Họ Liliaceae.
C. Ocimum sanctum. Họ Lamiaceae
D. Papaver somniferum. Họ Papaveraceae. @
Câu 82. Kháng sinh thực vật là :
A. Berberin @
B. Strychnin
C. Morphin
D. Noscapin
Câu 83. Hoạt chất gây co giật kiểu phong đòn gánh ở liều độc :
A. Berberin
B. Strychnin @
C. Morphin

D. Noscapin
Câu 84. Tên khoa học của Dương Địa Hoàng Tía :
A. Cephaelis ipecacuanha. Họ Rubiaceae.
B. Colchicum autumnale. Họ Liliaceae.
C. Ocimum sanctum. Họ Lamiaceae
D. Digitalis purpurea. Họ Scrophulariaceae. @
Câu 85. Các Glycosid tim được chiết xuất từ cây :
A. Cephaelis ipecacuanha. Họ Rubiaceae.
B. Colchicum autumnale. Họ Liliaceae.
C. Ocimum sanctum. Họ Lamiaceae
D. Digitalis purpurea. Họ Scrophulariaceae. @
Câu 86. Tên khoa học của cây Cà Độc Dược :
A. Cephaelis ipecacuanha. Họ Rubiaceae.
B. Colchicum autumnale. Họ Liliaceae.
C. Ocimum sanctum. Họ Lamiaceae
D. Datura metel L. Họ Solanaceae @
Câu 87. Atropin được tìm thấy ở :
11


A. Cephaelis ipecacuanha. Họ Rubiaceae.
B. Colchicum autumnale. Họ Liliaceae.
C. Ocimum sanctum. Họ Lamiaceae
D. Datura metel L. Họ Solanaceae @
Câu 88. Tác dụng của Cà Độc Dược. Chọn câu SAI :
A. Trị ho, hen.
B. Trị tăng nhãn áp @
C. Chống say sóng, nôn mửa khi đi tàu
D. Trị phong tê thấp
Câu 89. Tên khoa học của cây Ba Gạc :

A. Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill. Họ Apocynaceae. @
B. Datura metel L.Họ Solanaceae.
C. Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.Họ Apocynaceae.
D. Styphnolobium japonicum (L.) Schott.Họ Fabaceae
Câu 90. Reserpin có chứa trong cây :
A. Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill. Họ Apocynaceae. @
B. Datura metel L.Họ Solanaceae.
C. Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.Họ Apocynaceae.
D. Styphnolobium japonicum (L.) Schott.Họ Fabaceae
Câu 91. Rutin có chứa trong cây :
A. Styphnolobium japonicum (L.) Schott.Họ Fabaceae @
B. Datura metel L.Họ Solanaceae.
C. Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.Họ Apocynaceae.
D. Styphnolobium japonicum (L.) Schott.Họ Fabaceae
Câu 92. Công dụng của Rutin :
A. Trị tăng huyết áp.
B. Phòng xơ vữa mạch máu @
C. Chống say sóng, nôn mửa khi đi tàu
D. Trị phong tê thấp
Câu 93. Ba gạc có tên gọi khác là:
A. Tích tiên@
B. Lài thuồng
C. Mạn đà la
D. Mộc tặc
Câu 94. Hương nhu tía có tên gọi khác:
A. Liên kiều
B. Tích tiên
C. É đỏ @
D. Dây khai
Câu 95 Eugenol được làm nguyên liệu để tổng hợp:

A. Vaselin
B. Vanillin@
12


C. Lanolin
D. Parafin
Câu 96. Tên khoa học của Vàng đắng
A. Datura metel
B. Strychnos nuxvomica
C. Digitalis purpurea
D. Coscinium usitatum @
Câu 97. Tên khoa học của Thuốc phiện
A. Datura metel
B. Strychnos nuxvomica
C. Papaver somniferum @
D. Coscinium usitatum
Câu 98. Tên khoa học của Mao địa hoàng
A. Datura metel
B. Strychnos nuxvomica
C. Digitalis purpurea @
D. Coscinium usitatum
Câu 99. Tên khoa học của Cà phê
A. Datura metel
B. Coffea arabica @
C. Digitalis purpurea
D. Papaver somniferum
Câu 100. Tên khoa học của Mã tiền
A. Datura metel
B. Strychnos nuxvomica @

C. Digitalis purpurea
D. Coscinium usitatum
Câu 101. Tên khoa học của Cà độc dược
A. Datura metel @
B. Strychnos nuxvomica
C. Digitalis purpurea
D. Coscinium usitatum
Câu 102. Tên khoa học của Ba gạc
A. Rauvolfia verticillata @
B. Strychnos nuxvomica
C. Digitalis purpurea
D. Coscinium usitatum
Câu 103. Tên khoa học của Hòe
A. Datura metel
B. Styphnolobium japonicum @
C. Digitalis purpurea
D. Papaver somniferum
13


Câu 104. Tanin tan tốt trong dung môi… và có thể ứng dụng làm dung môi chiết
xuất
A. Cloroform
B. Cồn 90%
C. Nước nóng@
D. Ether dầu hỏa
Câu 105. Giấy phép xuất nhập khẩu các chế phẩm chứa morphin có đặc điểm
A. Màu vàng@
B. Màu xanh
C. Màu hồng

D. Màu trắng
Câu 106. Thường lấy nhựa thuốc phiện từ
A. Quả non của thứ trắng
B. Qua già của thứ đen
C. Quả chưa chín của thứ trắng@
D. Quả chưa chín của thứ đen
Câu 107. Thường lấy dầu thuốc phiện từ
A. Quả non của thứ trắng
B. Qua già của thứ đen @
C. Quả chưa chín của thứ trắng
D. Quả chưa chín của thứ đen
Câu 108. Lá cây thuốc phiện có tác dụng
A. Điều trị táo bón
B. Điều trị tiêu chảy
C. Điều trị mất ngủ
D. Giảm đau @
Câu 109. Giấy phép xuất nhập khẩu các chế phẩm chứa ephedrin có đặc điểm
A. Màu vàng
B. Màu xanh
C. Màu hồng @
D. Màu trắng
Câu 110. Các thành phần chứa alkaloid ở cây thuốc phiện, ngoại trừ:
A. Hạt@
B. Lá
C. Quả
D. Nhựa
Câu 111. Thành phần chứa hàm lượng alkaloid cao nhất trong cây thuốc phiện
A. Hạt
B. Lá
C. Quả

D. Nhựa @
14


Câu 112. Trong nhóm morphin ở cây thuốc phiện, hoạt chất chiếm tỉ lệ cao nhất

A. Morphin@
B. Codein
C. Thebain
D. Papaverin
Câu 113. Morphin và codein khác nhau ở
A. Nhóm carbonyl
B. Nhóm methyl @
C. Nhóm hydroxyl
D. Nhóm methoxy
Câu 114. Tên gọi khác của Mao đại hoàng
A. Mạn đà la
B. Tích tiên
C. É tía
D. Đại trung hoa @
Câu 115. Công dụng của Mao địa hoàng
A. Trợ tim@
B. Hạ huyết áp
C. Giảm tiết dịch acid
D. Kích thích thần kinh
Câu 116. Bộ phận dùng của tỏi độc là:
A. Dò. @
B. Lá.
C. Thân.
D. Rễ.

Câu 117. Bộ phận nào của cây tỏi độc được dùng làm thuốc:
A. Lá.
B. Thân.
C. Hạt. @
D. Quả.
Câu 118. Tỏi độc là một loại cỏ mọc hoang ở những bãi cỏ những vùng:
A. Ôn đới lạnh Châu Âu. @
B. Nhiệt đới Châu Phi.
C. Cận nhiệt đới Châu Á.
D. Xích đạo.
Câu 119. Muốn thu hoạch dò cần đào sau khi lá đã hoàn toàn héo và trước khi ra
hoa, thường ở châu Âu tháng thu hoạch tốt nhất là
A. Tháng 2.
B. Tháng 6.
C. Tháng 8. @
D. Tháng 10.
15


Câu 120. Phát biểu nào sau đây đúng về bộ phận dò của tỏi độc:
A. Dò tươi có tác dụng mạnh hơn. @
B. Dò khô có tác dụng mạnh hơn.
C. Dò tươi và khô có tác dụng như nhau.
D. Dò không phải là bộ phận dùng của tỏi độc.
Câu 121 Nhiều nước chỉ công nhận hạt tỏi độc dùng làm thuốc do:
A. Hạt có thành phần ổn định hơn, dễ phơi hơn, bảo quản dễ hơn dò. @
B. Hạt có nhiều hoạt chất quý hơn dò.
C. Hạt dễ thu hái hơn dò.
D. Hạt thu được khối lượng nhiều hơn dò.
Câu 122 Không nên dùng lâu tỏi độc vì sợ tăng nguy cơ:

A. Bị ngộ độc. @
B. Dung nạp thuốc.
C. Giảm tác dụng.
D. Tương tác với thức ăn.
Câu 123. Bộ phận dùng của dương địa hoàng tía là:
A. Lá. @
B. Thân.
C. Rễ.
D. Quả.
Câu 124. Dương địa hoàng tía thích nghi ở khí hậu nào ở nước ta:
A. Vùng khí hậu mát như Sapa, Hà Nội, Vĩnh Phú. @
B. Vùng khí hậu nóng như Cần Thơ, Hậu Giang.
C. Vùng khí hậu nóng như Đồng Nai, Bình Phước.
D. Vùng khí hậu mát như Lâm Đồng, Đắc Lắc.
Câu 125. Thời gian thu hái thích hợp nhất của dương địa hoàng tía là
A. Cuối năm thứ nhất, lúc này lá cho hàm lượng glycosid cao. @
B. Cuối năm thứ ba, lúc này lá cho hàm lượng glycosid cao.
C. Cuối năm thứ nhất, lúc này lá cho hàm lượng glycosid thấp.
D. Cuối năm thứ ba, lúc này lá cho hàm lượng glycosid thấp.
Câu 126. Dương địa hoàng tía thường dùng làm:
A. Thuốc điều hòa hoạt tim. @
B. Thuốc giải độc gan.
C. Thuốc lợi tiểu.
D. Thuốc hạ áp.
Câu 127. Bộ phận dùng của ipeca:
A. Rễ. @
B. Thân.
C. Quả.
D. Lá.
Câu 128. Cây ipeca mọc hoang ở những rừng thưa ở:

16


A. Brazil. @
B. Trung Quốc.
C. Việt Nam.
D. Thái Lan.
Câu 129. CHỌN CÂU SAI. Ma hoàng trong tự nhiên gồm các loài:
A. Thảo ma hoàng
B. Mộc tặc ma hoàng
C. Trung gian ma hoàng
D. Hắc ma hoàng. @
Câu 130. Bộ phận dùng của ma hoàng:
A. Ngọn hay phần trên mặt đất. @
B. Thân.
C. Quả.
D. Hạt.
Câu 131. Alcaloid đặc trưng của ma hoàng là:
A. Ephedrin. @
B. Emetin.
C. Quinin.
D. Theophyllin.
Câu 132. Loài ma hoàng tốt nhất:
A. Mọc hoang tại Trung Quốc. @
B. Trồng tại Trung Quốc.
C. Mọc hoang tại Việt Nam.
D. Trồng tại Việt Nam.
Câu 133. Mức độ phổ biến trong sử dụng của ma hoàng được sắp xếp theo thứ
tự:
A. Thảo ma hoàng, mộc tặc ma hoàng. trung ma hoàng. @

B. Mộc tặc ma hoàng, thảo ma hoàng, trung ma hoàng.
C. Trung ma hoàng, mộc tặc ma hoàng, thảo ma hoàng.
D. Mộc tặc ma hoàng, trung ma hoàng, thảo ma hoàng.
Câu 134. Thường thu hái ma hoàng vào thời gian:
A. Mùa thu, hoạt chất đạt tới 100%. @
B. Mùa thu, hoạt chất đạt tới 50%.
C. Mùa xuân, hoạt chất đạt tới 100%.
D. Mùa xuân, hoạt chất đạt tới 50%.
Câu 135. Bộ phận dùng của cây hương nhu tía là:
A. Phần cây trên mặt đất. @
B. Phần cây dưới mặt đất.
C. Rễ.
D. Thân.
Câu 136. Hương nhu tía thích hợp ở vùng khí hậu:
A. Nhiệt đới. @
17


B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Hoang mạc.
Câu 137. Bộ phận dùng của cam thảo là:
A. Rễ. @
B. Quả.
C. Lá.
D. Hoa.
Câu 138. Cây cam thảo có nguồn gốc từ:
A. Uran và Châu Âu. @
B. Trung Quốc và Châu Phi.
C. Việt Nam và Châu Á.

D. Mỹ và Châu Úc.
Câu 139. Cây cam thảo có nguồn gốc Uran có tên khoa học là:
A. Glycyrrhiza uralensis. @
B. Glycyrrhiza glabra.
C. Glycyrrhiza acanthocarpa
D. Glycyrrhiza foetida
Câu 140. Rễ cam thảo thu hái vào thời tiết nào là tốt nhất:
A. Thu đông. @
B. Lập xuân.
C. Hạ chí.
D. Thanh minh.
Câu 141. Cây thuốc phiện có tên khoa học là:
A. Papaver somniferum Papaveraceae. @
B. Glycyrrhiza uralensis Họ Fabaceae.
C. Cinchona sp. Rubiaceae.
D. Taxus wallichiana Taxaceae.
Câu 142. Bộ phận dùng của cây thuốc phiện:
A. Nhựa. @
B. Hoa.
C. Rễ.
D. Thân.
Câu 143. Hai thứ của cây thuốc phiện được sử dụng phổ biến là:
A. Thứ trắng được trồng để lấy nhựa, thứ đen để lấy dầu. @
B. Thứ đen được trồng để lấy nhựa, thứ trắng để lấy dầu.
C. Thứ lông cứng được trồng để lấy nhựa, thứ nhẵn để lấy dầu.
D. Thứ nhẵn được trồng để lấy nhựa, thứ lông cứng để lấy dầu.
Câu 144. Trong các thứ của loài thuốc phiện, thứ nào thường được trồng để lấy
nhựa:
A. Thứ trắng @
B. Thứ đen

18


C. Thứ lông cứng
D. Thứ nhẵn
Câu 145. Trong các thứ của loài thuốc phiện, thứ nào thường được trồng để lấy
dầu:
A. Thứ trắng
B. Thứ đen @
C. Thứ lông cứng
D. Thứ nhẵn
Câu 146. Khu vực nào sau đây nổi tiếng là nơi sản xuất thuốc phiện lớn nhất thế
giới:
A. Tam giác vàng biên giới Lào, Thái Lan, Myanma. @
B. Vùng Địa Trung Hải.
C. Vùng rừng rậm Brazil.
D. Khu vực xích đạo Châu Phi.
Câu 147. Với mục đích lấy nhựa, thuốc phiện được thu hái khi:
A. Quả còn xanh bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt. @
B. Quả chín khi thân và lá đã khô.
C. Quả đã rụng.
D. Bất kỳ thời điểm nào trong mùa sinh trưởng
Câu 148. Với mục đích lấy hạt ép dầu, thuốc phiện được thu hái khi:
A. Quả còn xanh bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt. @
B. Quả chín khi thân và lá đã khô.
C. Quả đã rụng.
D. Bất kỳ thời điểm nào trong mùa sinh trưởng
Câu 149. Bộ phận dùng của cây Canhkina là:
A. Vỏ cây. @
B. Rễ.

C. Hoa.
D. Hạt.
Câu 150. Để làm thuốc bổ, chữa sốt thường người ta dùng vỏ cây canhkina nào
sau đây:
A. Canhkina đỏ - Cinchona succirubra. @
B. Canhkina đỏ hoặc Canhkina vàng Cinchona calisaya.
C. Canhkina xám Cinchona officinalis.
D. Canhkina vàng Cinchona calisaya.
Câu 151. Để chiết alkaloid toàn phần người ta có thể dùng vỏ cây canhkina nào
sau đây:
A. Canhkina đỏ - Cinchona succirubra.
B. Canhkina đỏ hoặc Canhkina vàng Cinchona calisaya. @
C. Canhkina xám Cinchona officinalis.
D. Canhkina vàng Cinchona calisaya.
Câu 152. Canhkina có nguồn gốc từ:
19


A. Nam Mỹ. @
B. Trung Á.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Câu 153. Tên khoa học của thông đỏ:
A. Taxus wallichiana Taxaceae. @
B. Papaver somniferum Papaveraceae.
C. Glycyrrhiza uralensis Họ Fabaceae.
D. Cinchona sp. Rubiaceae.
Câu 154. Bộ phận dùng của thông đỏ là:
A. Vỏ thân, rễ, lá. @
B. Hoa, quả, hạt.

C. Lá, hạt.
D. Quả, hạt.
Câu 155. Loài thông đỏ có ở Việt Nam là:
A. Taxus chinensis - thông đỏ lá ngắn và Taxus wallichiana zucc. - thông đỏ lá dài. @
B. Taxus chinensis - thông đỏ lá dài và Taxus wallichiana zucc. - thông đỏ lá ngắn.
C. Taxus chinensis - thông đỏ lá ngắn.
D. Taxus wallichiana zucc. - thông đỏ lá dài.
Câu 156. Taxol tinh khiết gọi là:
A. Paclitaxel. @
B. Paracetamol.
C. Phenolphtalein.
D. Phenylephedrin.
Câu 157. Trà có tên khoa học là:
A. Camellia sinensis Theaceae. @
B. Papaver somniferum Papaveraceae.
C. Glycyrrhiza uralensis Họ Fabaceae.
D. Cinchona sp. Rubiaceae.
Câu 158. Bộ phận dùng của trà:
A. Búp và lá non. @
B. Thân rễ.
C. Quả, hạt.
D. Hoa.
Câu 159. Trà (Camellia sinensis) xuất xứ từ:
A. Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á. @
B. Trung Phi và Nam Phi.
C. Bắc Mỹ và Nam Á.
D. Bắc Âu và Đông Âu.
Câu 160. Dược liệu tỏi độc có hoạt chất chính là:
A. Colchicin. @
B. Digitoxin.

20


C. Emetin.
D. Ephedrin.
Câu 161. Colchicin là hoạt chất chứa trong dược liệu:
A. Tỏi độc. @
B. Dương địa hoàng tía.
C. Ipeca.
D. Ephedrin.
Câu 162. Dược liệu dương địa hoàng tía có hoạt chất chính là:
A. Digitoxin @
B. Emetin.
C. Ephedrin.
D. Quinin.
Câu 163. Digitoxin là hoạt chất chính của dược liệu:
A. Dương địa hoàng tía. @
B. Ma hoàng.
C. Ipeca.
D. Trà.
Câu 164. Dược liệu ipeca có hoạt chất chính là:
A. Emetin. @
B. Ephedrin.
C. Quinin.
D. Theophyllin.
Câu 165. Emetin là hoạt chất chính của dược liệu:
A. Ipeca. @
B. Ma hoàng.
C. Dương địa hoàng tía.
D. Trà.

Câu 166. Dược liệu ma hoàng có hoạt chất chính là:
A. Ephedrin. @
B. Emetin.
C. Theophyllin.
D. Glycyrrhizin.
Câu 167. Để làm thuốc bổ, chữa sốt thường người ta dùng vỏ cây Canhkina nào
sau đây:
A. Cinchona succirubra. @
B. Cinchona calisaya.
C. Cinchona officinalis.
D. Cinchona sp.
Câu 168. Để chiết alkaloid toàn phần người ta có thể dùng vỏ cây Canhkina nào
sau đây:
A. Cinchona succirubra.
B. Cinchona calisaya. @
21


C. Cinchona officinalis.
D. Cinchona sp.
Câu 169. Vỏ cây Canhkina nào sau đây thường được dùng để chế biến rượu khai
vị:
A. Cinchona succirubra.
B. Cinchona calisaya.
C. Cinchona officinalis. @
D. Cinchona sp.
Câu 170. Họ khoa học của cây thông đỏ là:
A. Taxaceae. @
B. Lamiaceae.
C. Fabaceae.

D. Cucurbitaceae.
Câu 171. Cây thông đỏ thuộc chi nào sau đây:
A. Chi Coscinium.
B. Chi Papaver.
C. Chi Digitalis.
D. Chi Taxus. @
Câu 172. Thông đỏ lá ngắn có tên khoa học là:
A. Taxus wallichiana Taxaceae.
B. Taxus chinensis Rubiaceae.
C. Taxus chinensis Taxaceae. @
D. Taxus wallichiana Rubiaceae.
Câu 173. Một trong những loài có hàm lượng taxol cao nhất thế giới là:
A. Taxus chinensis Taxaceae.
B. Taxus wallichiana Taxaceae. @
C. Taxus chinensis Rubiaceae
D. Taxus wallichiana Rubiaceae.
Câu 174. Tên khoa học của cây thuốc phiện thứ nhẵn là:
A. Papaver somniferum var. glabrum Bois. @
B. Papaver somniferum var. album DC.
C. Papaver somniferum var. nigrum DC.
D. Papaver somniferum var. setigerum DC.
Câu 175. Tên khoa học của cây thuốc phiện thứ trắng là:
A. Papaver somniferum var. glabrum Bois.
B. Papaver somniferum var. album DC. @
C. Papaver somniferum var. nigrum DC.
D. Papaver somniferum var. setigerum DC.
Câu 176. Tên khoa học của cây thuốc phiện thứ đen là:
A. Papaver somniferum var. glabrum Bois.
B. Papaver somniferum var. album DC.
C. Papaver somniferum var. nigrum DC. @

22


D. Papaver somniferum var. setigerum DC.
Câu 177. Tên khoa học của cây thuốc phiện thứ lông cứng là:
A. Papaver somniferum var. glabrum Bois.
B. Papaver somniferum var. album DC.
C. Papaver somniferum var. nigrum DC.
D. Papaver somniferum var. setigerum DC. @
Câu 178. Cây tỏi độc thuộc họ khoa học nào sau đây:
A. Liliaceae. @
B. Lamiaceae.
C. Rubitaceae.
D. Cucurbitaceae.
Câu 179. Tác dụng của Pilocarpin:
A. Trị tăng huyết áp.
B. Phòng xơ vữa mạch máu
C. Trị tăng nhãn áp @
D. Trị phong tê thấp
Câu 180. Bản chất hóa học của Atropin :
A. Bioflavonoid
B. Alkaloid @
C. Saponin
D. Anthraglycosid
Câu 181. Rutin được tìm thấy nhiều trong cây:
A. Hoa hòe @
B. Ngũ bôi tử
C. Muồng trâu
D. Thảo quyết minh
Câu 182. Berberin được tìm thấy nhiều trong cây:

A. Vàng đắng @
B. Kim ngân Hoa
C. Cà độc dược
D. Mã tiền
Câu 183. Strychnin được tìm thấy nhiều trong cây:
A. Mã tiền @
B. Mã đề
C. Thiên môn đông
D. Mạch môn
Câu 184. Digoxin được tìm thấy trong cây:
A. Trúc đào @
B. Hồng hoa
C. Dâu tằm
D. Cam thảo
23


Câu 185. Reserpin được tìm thấy trong cây:
A. Ba gạc @
B. Bình vôi
C. Sắn dây
D. Cát cánh
Câu 186. Cho các phát biểu sau :
1. Để chiết rutin trong hoa hòe ta có thể dùng dung dịch kiềm Na2CO3 loãng để
kết tủa flavonoid , sau đó acid hoá bằng HCl để hòa tan lại Rutin
2. Cồn ở các nồng độ khác nhau và nước thường chiết được phần lớn các
flavonoid.
Chọn đáp án đúng :
A. 1 đúng, 2 sai
B. 1 sai, 2 đúng @

C. 1,2 đúng
D. 1, 2 sai
Câu 187. Cho các phát biểu sau :
2. Hỗn hợp CHCl3 và cồn hay dùng để chiết các dẫn chất methoxy flavonoid.
3. Các chất anthocyanin thường chiết bằng methanol có mặt của các acid yếu
như acid acetic, tartaric
Chọn đáp án đúng :
A. 1,2 đúng @
B. 1, 2 sai
C. 1 sai, 2 đúng
D. 1 đúng, 2 sai
Câu 188. Ưu điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi hữu cơ không phân cực.
Chọn câu SAI:
A. Rẻ tiền @
B. Hiệu suất chiết cao
C. Dễ loại tạp
D. Chiết chọn lọc cao
Câu 189. Nhược điểm khi chiết Alkaloid bằng dung môi hữu cơ không phân cực.
Chọn câu SAI:
A. Độc tính cao @
B. Đắt tiền
C. Thiết bị phải hiện đại
D. B, C đúng
Câu 190. Ephedrin là hoạt chất chứa trong của dược liệu:
A. Ma hoàng. @
B. Dương địa hoàng tía.
C. Trà.
D. Hương nhu tía.
Câu 191. Dược liệu hương nhu tía có hoạt chất chính là:
A. Eugenol. @

B. Ephedrin.
C. Emetin.
24


D. Quinin.
Câu 192. Eugenol là hoạt chất chứa trong dược liệu:
A. Hương nhu tía. @
B. Cam thảo.
C. Dương địa hoàng tía.
D. Á phiện.
Câu 193. Dược liệu cam thảo có hoạt chất chính là:
A. Glycyrrhizin. @
B. Papaverin.
C. Quinin.
D. Ephedrin.
Câu 194. Glycyrrhizin là hoạt chất chính của dược liệu:
A. Cam thảo. @
B. Á phiện.
C. Canhkina.
D. Thông đỏ
Câu 195. Dược liệu Á Phiện có hoạt chất chính là:
A. Papaverin. @
B. Ephedrin.
C. Emetin.
D. Quinin.
Câu 196. Papaverin là hoạt chất chính của dược liệu:
A. Á phiện. @
B. Thông đỏ.
C. Ipeca.

D. Trà.
Câu 197. Dược liệu Canhkina có hoạt chất chính là:
A. Quinin. @
B. Emetin.
C. Theophyllin.
D. Taxol.
Câu 198. Quinin là hoạt chất chính của dược liệu:
A. Canhkina. @
B. Thông đỏ.
C. Trà.
D. Á phiện.
Câu 199. Dược liệu Thông đỏ có hoạt chất chính là:
A. Taxol. @
B. Eugenol.
C. Colchicin.
D. Emetin.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×