Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SỬ DỤNG đồ DÙNG dạy học TRONG bộ môn âm NHẠC ở TRƯỜNG TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.87 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm về:
S DNG DNG DY HC TRONG B MễN M NHC
TRNG TIU HC
I. IấU KIN, HON CNH .
Trong nhng nm hc gn õy, vic thc hin giỏo dc cho hc sinh Tiu
hc mt cỏch ton din, cõn i, hi ho v o c, trớ tu, thm m v cỏc k nng
c bn ó c ng v Nh nc cng nh cỏc b ngnh ht sc chỳ trng. m
nhc nh l mt yờu cu trong i sng tinh thn ca tr, l tr c hot ng,
c nhn thc th gii xung quanh, nhn thc bn thõn mỡnh.
Để giảng dạy môn Âm nhạc có hiệu quả, đáp ứng tầm quan trọng của phân
môn, giáo viên phải là ngời hớng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức bằng những phơng
pháp tối u nhất nhm: To hng thỳ cho hc sinh, cựng t chc giỳp hc sinh tri
nghim, hc sinh phõn tớch, khỏm phỏ, cựng cỏc em rỳt ra kin thc, sau ú
cỏc em thc hnh, cng c bi hc v ng dng chỳng. Trong quá trình giảng dạy
tôi đã cố gắng tự tìm hiểu, học hỏi để tích luỹ và phát triển những phơng pháp hiệu
quả, phù hợp với từng nhóm đối tợng. Tụi nhn thy vai trũ ca thit b dy hc rt
quan trng : nú gúp phn nõng cao tớnh trc quan ca quỏ trỡnh dy hc, giỳp hc
sinh nhn ra nhng s vt, hin tng, khỏi nim mt cỏch c th hn, nõng cao
hiu qu dy v hc, tho món nhu cu v s say mờ ca hc sinh.. Là một giáo
viên trực tiếp dạy bộ môn Âm nhạc tôi xin đa ra một số sáng kiến, kinh nghiệm về
việc sử dụng đồ dùng dạy học trong bộ môn âm nhạc ở trờng Tiểu hc. Xin c
chia s v mong s trao i kinh nghim ca cỏc ng nghip.
II. Mễ T GII PHP:
A. Mễ T GII PHP TRC KHI TO RA SNG KIN:
Trong những năm học trớc đây, học sinh học Âm nhạc là gần nh chỉ học thuộc
một bài hát. Việc đào tạo giáo viên cha đồng bộ, cơ sở vật chất lại thiếu thốn.
Những tiết học chay diễn ra hầu nh trong suôt năm học. Nhng nm hc gn õy,
vic cho hc sinh lm quen vi dựng dy hc ó c nhiu giỏo viờn chỳ trng
nhng vn cha c trit , cng chớnh l thit thũi cho cỏc em v lm gim kh



nng phỏt trin nng lc cng nh phm cht, nng khiu ca cỏc em Ngay từ đầu
năm học tôi đã nhận thấy: HS rất lạ lẫm, lúng túng trớc những dụng cụ trợ giảng nh
đàn Organ, micrô, dụng cụ gõ, băng hình. HS thiếu tự tin, rụt rè, không biết sử
dụng micrô nh tắt, mở hoặc làm thế nào để bắt giọng tốt nhất. HS không đủ tự tin
nghĩ rằng mình cũng có thể hát tốt, nhiều em rất e ngại khi trình bày bài hát hay
thuyt trỡnh vn gỡ ú trớc tập thể lớp. Tài liệu riêng cho bộ môm Âm nhạc cũng
khan hiếm, không đợc phổ biến rộng rãi. Qua những đợt tập huấn, hội thảo, tôi thấy
nhiều giáo viên băn khoăn về cách s dng, cỏch làm một số đồ dùng cũng nh cách
tổ chức các trò chơi xen giữa tiết học hay các trò chơi phục vụ cho hoạt động ngoại
khoá. Tỡnh trng hc sinh quỏ hi hp, run trc gi biu din gõy nh hng n
cht lng cỏc phong tro vn ngh cng nh cỏc hot ng tp th khỏc
Trớc tình hình trên, với kinh nghiệm của bản thân mình tôi xin đa ra một số ý
kiến để chúng ta cùng trao đổi, thảo luận để đa bộ môn Âm nhạc ngày càng có vai
trò quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách cho HS.
* Kế hoạch và phơng pháp tiến hành
Nh chỳng ta ó bit Thit b dy hc bao gm thit b phc v ging dy v
hc tp mi lp, cỏc thit b trong vn trng, phũng truyn thng v c bit l
thit b phũng chc nng c th l phũng m nhc ti cỏc trng Tiu hc.tt
c u nhm m bo cho vic nõng cao cht lng dy v hc, gúp phn thc hin
mc tiờu giỏo dc.
Ngay từ đầu năm học, qua hai tuần dạy dầu tiên, tôi thấy HS rất yêu thích
môn học. Các em nhiệt tình và chuẩn bị tập bài hát cũng nh vở ghi tơng đối tốt. Nhng khi tiến hành nghiên cứu cụ thể ở lớp 2B với 28 HS tôi thấy:
+ Khi hát với đàn Ocgan điện tử:
9 HS nghe và bắt giọng vào đàn chuẩn xác chiếm 32,14%
13 HS phải chờ giáo viên ra hiệu hoặc bắt nhịp chiếm 21,43%
7 HS hát lệch (về cao độ hoặc tiết tấu) mặc dù đã dợc bắt nhịp chiếm 25%
+ Về sử dụng Micrô:
6 HS biết giữ cự li giữa miệng và loa chim 21,4%.
12 HS bit thc hnh khi c bn h tr chim 42,9%.
10 HS cũn lỳng tỳng khi s dng chim. 35,7%.

+ Về dụng cụ gõ:
Có 18 HS sử dụng tốt dụng cụ gõ, chiếm 64,29%


Có 10 HS cha biết sử dụng hợp lý dụng cụ gõ, chiếm 35,71%
+ Về tranh ảnh, bảng phụ và các dụng cụ tự làm, gng ln, bng a, mỏy
chiu....:
Đa số HS đều rất hứng thú với các đồ dùng trợ giảng mới lạ, khiến các em tập
trung hơn trong giờ học.
+ Trò chơi xen giữa tiết học và mụ hỡnh a gi dy ra ngoi khụng gian lp
hc
Khi tổ chức các trò chơi, tuy các em rất hào hứng tham gia nhng cũng có
nhiều em không đủ tự tin.
B. Mễ T GII PHP SAU KHI TO RA SNG KIN:
.Vi kt qu kho sỏt cha c mong mun nh vy l do cú nhiu nguyên
nhân: Do HS cha đợc làm quen nhiều với các trò chơi, cha c s dng dựng
mt cỏch thng xuyờn, hp lý, đôi khi vì câu hỏi hoặc trò chơi cha thực sự phù
hợp với lứa tuổi hay cha phù hợp với từng nhóm đối tợng. Hay việc Giáo viên sắp
xếp thời gian, hình thức, nội dung ., cha thực sự đợc tốt, những điều đó cũng gây
rất nhiều trăn trở, khó khăn khi tiến hành một tiết dạy.
Bng kinh nghim ca bn thõn cng nh s hc hi qua nhiu kờnh thụng
tin, tụi xin a ra mt s gii phỏp sau:
1. Phân loại đối tợng và biện pháp:
+ Theo khối:
Mỗi khối có sự khác biệt về trình độ, sở thích, tõm sinh lý, nguyện vọng, nhu
cầu.
+ Theo lớp:
Trong cùng một khối, có những lớp có trình độ tiếp thu kiến thức cũng nh sự
nhanh nhẹn, linh hoạt trong quá trình thực hiện trò chơi tốt hơn các lớp khác. Mặt
khác, trong cùng một lớp cũng có nhiều nhóm đối tợng khác nhau. Vì thế trong quá

trình giảng dạy, mỗi giáo viên càn có những biện pháp, giáo án riêng, cách giảng
dạy phù hợp cho từng loại đối tợng:
+ Nhóm HS có năng khiếu: Với những HS này thì câu hỏi cũng nh trò chơi,
yêu cầu bài học luôn mang tính chất nâng cao, gợi mở để HS sáng tạo, phát huy
năng khiếu của mình.
+ Nhóm HS hon thnh ni dung: Lựa chọn trò chơi, câu hỏi phù hợp với
nhóm học sinh đại trà của lớp để nhiều HS cùng đợc tham gia.


+ Nhóm HS cha hon thnh: Chủ yếu dành cho nhóm HS này những câu
hỏi hoặctrò chơi ở phần củng cố bài, cho chơi với các HS có năng khiếu để cùng
giúp đỡ nhau hoàn thành.
+ Trẻ hoà nhập:
Trong phần ôn luyện.
2. Kế hoạch cụ thể
2.1 Với đàn Ocgan điện tử
Trong bộ môn Âm nhạc, việc truyền tải kiến thức cho HS một cách chính xác
nhất không thể phủ nhận đợc vai trò của đàn phím điện tử. Đối với HS, thông tin từ
nhiều kênh bao giờ cũng khiến cho HS dễ tiếp thu hơn, giờ học cũng sôi nổi hơn.
Trong quá trình sử dụng đàn, giáo viên nên nhận thức, phân biệt rõ qua ba nội dung:
a/ Sử dụng đàn trong quá trình hát mẫu: Giáo viên nên trình bày nh một lần
biểu diễn có nghĩa là có phần nhạc dạo, tiết tấu giai điệu, hợp âm, âm sắc, dồn
trống, có thể giãn nhịp cho câu kết, khi hát mẫu, giáo viên nên sử dụng phần nhạc
ghi sẵn (nếu có) hoặc tự ghi vào đàn để thể hiện cho tốt bài hát.
Trong phần nhạc ghi sẵn ở trong đàn (Đồ dùng dạy học lớp 4) có rất nhiều
bản nhạc đợc ghi thiếu độ chính xác:
Ví dụ: Bài Quốc ca Việt Nam (Nhạc Văn Cao) trong phần giai điệu nốt pha
thăng bị ghi âm thành nốt son.
Bài Cùng múa hát dới trăng (Nhạc và lời Hoàng Lân) phần bản nhạc đợc viết
ở nhịp lấy đà (phách yếu), nhạc trong phần ghi âm sẵn lại bắt đầu bằng phách

mạnh.
Những điều này con tồn tại trong một số bản nhạc khác nữa.
Vì thế trong quá trình sử dụng những bản nhạc ghi sẵn giáo viên nên lu ý để
có tiếng nói chung giữa sách giáo khoa và phần làm mẫu, không nên sử dụng những
bản nhạc lệch với sách giáo khoa.
b/ Sử dụng đàn trong quá trình dạy bài mới( dạy hát hoặc tập đọc nhạc): Nên
cho HS nghe giai điệu từng câu bằng những tiếng của loại đàn pianô hoặc đàn đơn
tiếng( không pha trộn nhiều tiếng hoặc những tiếng quá vang), không nên bật tiết
tấu khi HS tập hát lần đầu đối với từng câu một, nhng giáo viên vẫn phải giữ đúng
nhịp. Nên để HS nghe và tự vận dụng học theo giai điệu bài hát ở đàn. Chỉ có những
câu nào khó hoặc có những dấu luyến, ngân, giáo viên mới nên làm mẫu bằng lời
ca, kết hợp với việc thể hiện qua đàn.
c/ Sử dụng đàn trong quá trình luyện tập: Lúc này ta nên sử dụng đa dạng âm
sắc kết hợp với tiết tấu, kết hợp giữa giai điệu và hoà âm. Tập dần cho HS cách biểu
diễn một bài hát, hình thức kết thúc một bài hát, cách vào các phách mạnh, phách


nhẹ. Đối với bài Tập đọc nhạc, giúp HS cảm nhận đợc âm ổn định (âm chủ) ở đàn,
đọc tốt bài tập đọc nhạc có tiết tấu. Trình bày bài tập đọc nhạc có lời ca nh một bài
hát ngắn.
2.2 . Với micrô: Hớng dẫn cho HS cách tắt mở, giữ khoảng cách hợp lý giữa
loa và miệng. Đẩy loa xa miệng đối với những tiếng lên cao, tránh âm thanh chói
tai, tạo dần cho HS sự tự tin, mạnh dạn, hớng dẫn cho HS làm quen dần với cách
biểu diễn, tránh tình trạng bỡ ngỡ, lúng túng trong quá trình sử dụng.
2.3. Dụng cụ gõ: Hớng dẫn HS sử dụng dụng cụ gõ quen dùng nh song loan,
thanh phách, sênh, mõ, trống.Qua đó khắc phục sự cố về thời tiết hay tránh việc
bị rát tay do vỗ tay nhiều lần, s kt hp hiu ng õm thanh gia cỏc dng c gừ
cng em li nhiu hng thỳ cho hc sinh, tăng thêm không khí sôi nổi trong giờ
học.
2. 4. Bảng phụ, băng đĩa nhạc, dng c t lm..

a. Sử dụng bảng phụ:
Đối với các bài hát dài, đặc biệt là tập đọc nhạc chúng ta nên sử dụng bảng
phụ để hạn chế đợc thời gian chép bài, so sánh đợc dễ dàng giữa các câu hát, giữa
các dòng nhạc, ô nhịp.
Trong những bảng phụ in sẵn bài tập đọc nhạc (Lớp 4) có nhiều bài đợc trình
bày cha thật hợp lý. Trong quá trình dạy ta có thể chỉnh sửa để phù hợp với nhận
thức của HS.
Ví dụ: Trong bài tập đọc nhạc số 3 ở lớp 4: Đây là bài tập đọc nhạc gồm 12 ô
nhịp: Có 6 ô nhịp đầu và 6 ô nhịp sau đợc viết ở hình thức a a,. ở bảng phụ dợc trình
bày bởi 4 khuông nhạc, sách âm nhạc 4 đợc trình bày ở 3 khuông nhạc. Nh thế sẽ
khiến cho HS khó phát hiện, dẫn đến khó khăn khi thực hành. Do vậy khi dạy
chúng ta nên trình bày thành 2 khuông nhạc, mỗi khuông nhạc gồm 6 ô nhịp, nh thế
HS sẽ dễ nhìn nhận và Giáo viên nhàn hơn trong khi hớng dẫn.
b. Băng đĩa nhạc ghi sẵn:
Quá trình tiếp thu kiến thức từ nhiều kênh khác nhau sẽ khiến HS có nhiều hớng thú, tạo động lực và lam phong phú về sự cảm nhận âm nhạc của HS. Giáo viên
nên tận dụng những đoạn nhạc đợc ghi sẵn trong đàn phím điện tử (trong bộ đồ
dùng), phn nhc trong cỏc bng a cp phỏt để áp dụng trong các phần nghe nhạc.
c. Dụng cụ tự làm:
Tranh ảnh của nhạc sĩ: giáo viên su tầm hoặc photo ảnh của một số nhạc sĩ,
nhất là nhũng nhạc sĩ có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi. Bản thân tôi đã s u tầm và
có trong bộ đồ dùng giảng dạy hơn 30 chân dung nhạc sĩ nh: Nhạc sĩ Hoàng Vân,


Phạm Tuyên, Trịnh Công Sơn, Văn Cao, Hoàng Long, Hoàng Lân, Hàn Ngọc Bích,
Mộng Lân, Lu Hữu Phớc, Văn Chung, Phan Trần Bảng, Bethoven, Sopanh,
Traicopxki, Moza..
Tranh ảnh minh hoạ: Su tầm tranh, sử dụng cho phần minh hoạ các bài hát.
Ví dụ: Tranh vẽ tháp Efphen (Pháp) có thể sử dụng minh hoạ cho bài hát:
Chú chim nhỏ dễ thơng Lớp 2
Con chim non Lớp 3

Ví dụ: Bức tranh vẽ tháp Efphen, Giáo viên có thể dùng để giới thiệu bài hát,
chi trũ chi khi hc bi hỏt Con chim non Dân ca Pháp. Toà tháp này là nét
văn hoá độc đáo của đất nớc Pháp.
Bức tranh về nhà sàn, dãy núi của các dân tộc vùng cao cũng có thể dùng
trong bài hat Gà gáy Dân ca Cống (Lớp 3), hoặc bài hát Đi tới trờng
Nhạc Đức Bằng, lời theo học vần lớp 1 cũ.
Khuyn khớch cỏc em t lm cỏc dng c gừ bng nguyờn liu t cú ca a
phng nh thanh phỏch sng tre na, v vng, ngao.cỏc nt nhc di ng lm t
giy mu, xp, cỏc khuụg nhc t to bng cỏc dõy ruybng.
* Các đồ dùng trợ giảng khác:
Sử dụng kèn hơi Melođion khi nguồn điện không cho phép. Những dụng cụ
gõ với chất liệu khác nhau để HS phân biệt âm sắc. Tham khảo các câu truyện tranh
ở các bài tập đọc nhc, các câu truyện, câu thơ có liên quan đến kiến thức âm nhạc
để đa vào giảng dạy, đa dạng hoá lối truyền đạt kiến thức.
Mỏy chiu, mng intenet l nhng dng c tr ging tớch cc h tr
cho cỏc hot ng ngoi khoỏ. Nhng ngun thụng tin ny s l cm hng ỏp
dng, sỏng to, thit k cỏc tit mc vn ngh mt cỏch phong phỳ, da dng.
Gng trong phũng m nhc: dng c ny thng hay b Giỏo viờn v Hc
sinh lóng quờn. Nhng nu s dng mt cỏch hp lý thỡ õy chỡnh l dng c giỳp
cỏc em t tin, cỏc em cú th nhỡn thy hỡnh nh ca mỡnh, ban, nhúmmt cỏch
trc tip, cú th t iu chnh t th ng, cỏch di chuyn, trang phc cng nh sc
thỏi biu cm.
Trong quỏ trỡnh ging dy mi giỏo viờn luụn xỏc nh: thit b dy hc l
c thự ca lao ng s phm, chỳng phi cung cp thụng tin mt cỏch chớnh, nõng
cao hiu qu dy hc. Thit b dy hc tho món s suy ngh v nhu cu ca hc


sinh, nó góp phần làm giảm nhẹ cường độ lao động sư phạm. Thiết bị dạy học luôn
nâng cao tính trực quan trong quá trình dạy học.
2.5. Trß ch¬i xen gi÷a tiÕt häc vµ mô hình đưa giờ dạy ra ngoài

không gian lớp học
Cách tạo nên sự hứng thú hay không hứng thú cho học sinh phụ thuộc vào
người dạy, tức là cách tổ chức giờ dạy của giáo viên hay nói cách khác là nghệ
thuật của giáo viên khi lên lớp. Một tiết học ngoài không gian lớp học được tổ chức
thành công sẽ giúp cho học sinh chống lại sự mệt mỏi, lấy lại sự cân bằng giữa các
tiết học căng thẳng. Các em vận động nhiều cũng sẽ có lợi cho sức khoẻ, mà tiết
học cũng sôi nổi, hứng thú hơn.
a. Chọn không gian:
Tuỳ theo từng tiết học, giáo viên có thể tận dụng không gian để hỗ trợ cho
tiết học như hệ thống ghế đá ( làm chỗ ngồi ), bồn hoa ( quan sát hoặc chia nhóm ),
gốc cây to, góc sân trường, vườn trường ( làm nơi biểu diễn ).
b. Yêu cầu:
Chọn loại bài phù hợp với tiết dạy ngoài trời.
Chọn vị trí phù hợp, vị trí đó có đảm bảo an toàn không? Có dễ di chuyển
đội hình không?
Vị trí đó cần có không gian thoáng, tránh hướng gió vào mùa đông, tránh
ánh mặt trời vào mùa hè, phù hợp để tổ chức tiết dạy.
Chọn khoảng thời gian cần mát mẻ vào mùa hè ( như tiết 1,2 vào buổi sáng,
tiết 2,3 vào buổi chiều ), ấm áp vào mùa đông ( khi nhiệt độ đủ ấm ).
Cần lưu ý là chỉ thực hành tiết dạy ngoài trời khi thời tiết cho phép.
Cần thay đổi nhiều đội hình trong một tiết học : hàng ngang, hàng dọc, chữ
U, hình tròn, chữ V, chia nhóm…..
Tuỳ theo yêu cầu cầu từng tiết học mà giáo viên có thể yêu cầu Hội đồng tự
quản chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết như bút chì, bảng nhóm…..Với học sinh
Tiểu học không nên quá bó hẹp các em vào khuân mẫu, không chuẩn bị nhiều đồ


dùng cho một tiết dạy, nên tận dụng không gian với những gì sẵn có để áp dụng,
phục vụ tiết dạy.
Phát huy vai trò của Hội đồng tự quản trong mỗi tiết dạy.

Phân các hoạt động rõ ràng, có phần tiểu kết cho mỗi hoạt động, có phần
tổng kết sau mỗi bài học, có phần bài học liên hệ (thông điệp)… qua các tiết dạy.
Luôn khích lệ học sinh, tạo cơ hội cho các em chiếm lĩnh tri thức một cách
nhanh nhất.
c. Đối tượng tham gia, lập kế hoạch riêng đối với từng lớp:
Chọn đối tượng sẽ tham gia tiết học: không những chỉ đối với học sinh lớp
Một mà có thể áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh trong toàn trường ( lưu ý
đến những trường hợp đang bị ốm ).
Trong một buổi học, các em chỉ nên tham gia tiết học ngoài trời từ 1-2 tiết,
nên giáo viên cũng cần quan tâm đến thời khoá biểu của lớp đó trước khi tiến hành
tổ chức tiết dạy. Bốn tiết ngồi gò trong lớp nên các em sẽ thấy mệt mỏi, nếu có cơ
hội hãy dành cho các em một tiết học ngoài trời, tôi tin rằng các em sẽ rất hứng thú.
Nếu trong buổi học đã có tiết thể dục ( hoặc tiết dạy ngoài trời khác ) trước hoặc
sau đó thì giáo viên cũng nên xem trên thực tế có nên cho học sinh đó tiếp tục tham
gia tiết học ngoài không gian lớp học nữa hay không.
Chọn vị trí đứng của giáo viên, vị trí đứng của người điều khiển ( trưởng ban
học tập hay các nhóm trưởng ) thuận lợi sao cho các thành viên phía dưới nhìn rõ
cũng như nghe rõ mệnh lệnh điều khiển.
d. Nội dung, hình thức tổ chức tiết dạy.
+. Phương pháp chia nhóm:
Dạy ngoài trời rất tiện cho việc rất tiện cho việc thảo luận nhóm, rất phù hợp
với phân môn Âm nhạc, thoả mãn nhu cầu học tập các nhân, phù hợp với việc học
hướng tới người học, khuyến khích sự độc lập tự chủ, người học có thể đưa ra
những giải pháp, cách diễn đạt riêng, làm tăng cơ hội đưa ra những quan điểm của
mình đối với chủ đề thảo luận, cũng như sự độc lập tư duy và chia sẻ kết quả học


tập trong nhòm, mọi cá nhân trong nhóm đều được làm việc tích cực, phát huy sáng
tạo.
Có nhiều cách để chia nhóm như: chia theo sở thích, chia ngẫu nhiên, chia

theo con số….
+. Cách tổ chức trò chơi học tập:
Trò chơi học tập cũng là một trong những cách tiếp cận kiến thức hiệu quả.
Khi tổ chức trò chơi học tập, chúng ta cần lưu ý:
- Trò chơi phải mang tính giáo dục
- Nhằm củng cố, khắc sâu bài học.
- Phù hợp với tâm lý học sinh
- Gây được hứng thú cho học sinh.
Trong mỗi trò chơi, phải đảm bảo tất cả các em được thực sự tham gia, để
thông qua trò chơi, giáo dục các em tinh thần đoàn kết, cũng như giáo dục ý thức
công dân cho các em.
VD: Khi ôn tập hai bài hát : Tìm bạn thân, Lí cây xanh
Trò chơi học tập : Đi tìm câu hát đánh rơi.
Luật chơi: Có hai đội chơi, ở mỗi đội các em đặt câu hỏi cho đội bạn trả lời.
Câu hỏi là các câu hát trong hai bài hát trên được các em bỏ qua 2-3 từ, đội bạn sẽ
phải hát đầy đủ câu hát vừa đưa ra. Mỗi thành viên phải làm việc tích cực để đưa ra
câu hỏi và đáp án.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Thông qua trò chơi, giáo dục cho các em tinh thần đoàn kết, ý thức tự ôn tập
với nhiều hình thức khác nhau.
Trò chơi học tập là một hình thức học tập rất có hiệu quả mà học sinh
hết sức hứng thú khi tham gia, do vậy các em mong chờ vào sự tìm tòi, sáng
tạo của mỗi nhà giáo trong quá trình tổ chức cho các em thực hiện.
+. Phương pháp đặt câu hỏi.
Với học sinh Tiểu học, mỗi câu hỏi đưa tới các em phải hết sức nhẹ nhàng,
thân thiện, ngắn gọn, dễ hiểu. Trong mỗi câu hỏi chỉ nên có một yêu cầu.


Trong thưc tế, dạy ngoài trời khác biệt rất nhiều so với dạy trong lớp. Ở
ngoài trời ta dạy theo thực tế, không hoàn toàn phụ thuộc vào kế hoạch, vì vậy giáo

viên cần hết sức linh hoạt.
VD : Khi dạy bài Lý cây xanh , nếu lúc đó không có tiếng chim hót thì
không nên đặt câu hỏi: Các em có nghe thấy tiếng gì đang lảnh lót ?.....
Trong các giờ hội giảng, giáo viên nên tránh những câu gài sáo rỗng, mang
tính “kịch”….
Các câu hỏi phải rõ ràng, mang tính gợi mở, các câu trả lời có ý đúng đều
phải được giáo viên công nhận và khuyến khích.
+ Tập biểu diễn.
Hẳn đây là ưu điểm lớn nhất trong tiết dạy ngoài trời. Có nhiều hình thức
biểu diễn cho các em chọn lựa như: cá nhân, song ca, nhóm bạn, giữa các tổ khối
hay giữa các lớp….với nhiều cách di chuyển đội hình do các em sáng tạo mà không
sợ hạn chế về không gian, với đội ngũ “khán giả” có thể cổ vũ thoải mái mà không
sợ ảnh hưởng đến các lớp khác…
e . Phương tiện tổ chức tiết dạy:
Chuẩn bị loa máy nếu là tiết dạy ngoài trời có đông người .
Chọn địa điểm phù hợp.
Dụng cụ biểu diễn sẵn có ( nếu cần ).
Không nhất thiết phải có ghế ngồi, các em có thể tận dụng các dãy ghế đá
trong sân trường, vườn trường, phòng truyền thống…
*. Một số lưu ý khi tổ chức tiết dạy ngoài không gian lớp học.
Kịp thời động viên, khen ngợi những cá nhân, nhóm học sinh học tốt.
Khuyến khích học sinh chia sẻ kinh nghiệm, tự tin nói trước đám đông.
VD: Học sinh tự giới thiệu về bản thân trước lớp, về bài hát hay điệu múa mà
mình ( nhóm mình ) sẽ trình bày.
Bên cạnh những học sinh có năng khiếu, cũng có những học sinh học chưa
tốt, giáo viên lưu ý khi chia nhóm, khuyến khích các em tích cực tham gia nhiều


hot ng, khi hỏt hoc biu din, cú th cho biu din chung vi cỏc bn khỏc
thờm t tin.

Trong thc t, mi bi u cú th a ra dy ngoi khụng gian lp hc.
Nhng nh chỳng ta ó bit, bt c mt iu gỡ khi lm dng quỏ cng khụng tt.
Phự hp nht vn l nhng bi ụn tp hoc tp biu din. Khi son giỏo ỏn cho tit
dy ngoi tri ( cng nh trong lp ), chỳng ta u phi xỏc nh hot ng trng
tõm dy sõu v dnh nhiu thi gian t c mc tiờu.
Thnh cụng ca tit dy l s t nhiờn, t hiu qu, ú chớnh l qỳa trỡnh
ỏnh giỏ hc sinh, cỏc em ó c lm vic nhiu hay cha? Hiu qu ú t c
nh th no? V ngi giỏo viờn l ngi t chc, qun trũ, khi gi cỏc hot ng
dn dt cỏc em, giỳp cỏc em t c hiu qu ú.
Luụn m bo v sinh mụi trng trc v sau tit dy.
Trong khụng gian rng nh vn trng, sõn trng, giỏo viờn cng cú th
dựng cũi thu hỳt s chỳ ý.
Nờn tớch hp mt s kin thc ca b mụn khỏc trong qu trỡnh ging dy.
Túm li: t chc tt tit dy ngoi khụng gian lp hc, ngoi chuyờn
mụn, nghip v vng vng, giỏo viờn cũn phi l ngi cú kh nng sinh hot tp
th, bit cỏch t chc trũ chi, cú tớnh hi hc, cú uy tớn, lụi cun hc sinh.
Nh vy, s dng hp lý Thit b dy hc s thu hỳt chỳ ý ca hc sinh,
gõy hng thỳ trong hc tp, t ú giỳp hc sinh cú ng c hc tp, thit b
dy hc cú tm quan trng c bit trong i mi phng phỏp dy hc, nú
lm thay i cỏch thc dy v hc cú c hiu qu cao nht.
III..HIU QU DO SNG KIN EM LI.
Với sự trợ giúp của những đồ dùng giáo dục trên, qua một năm học tôi thấy
HS tiến bộ rất nhiều, từ chỗ HS còn bỡ ngỡ, lúng túng thì giờ đây các em đã tự tin,
mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của lớp, của trờng. Nhng tit dy ngoi tri
thc s gõy hng thỳ cho hc sinh, dn n t hiu qu cao trong cụng tỏc giỏo
dc. Cụ v trũ chỳng tụi ó gúp phn to c lũng tin i vi nh trng, vi ph
huynh hc sinh. Trong khi cuc sng ngy cng c nõng cao, cỏc bc ph huynh


cng mun con em mỡnh c hc tp, vui chi trong mt mụi trng tt hn na.

c s ng h ca cỏc cp lónh o, s tham mu lónh o ca nh trng, bng
lũng nhit tỡnh ca cỏc bc ph huynh vi tng lai ca con em mỡnh, nh trng
chỳng tụi ó nhn c hng ngn ngy cụng lao ng, cựng vi h thng cõy búng
mỏt, gh ỏto cnh quan ngy cng p mt.
Vi hc sinh: cỏc em yờu thớch mụn hc, do ú ý thc, thỏi c
nõng cao. Cỏc em thờm t tin, ch ng hc tp, to kin thc phc v cỏc hot
ng ngoi khoỏ, l tin nhng hc sinh cú iu kin mun tỡm hiu sõu hn
v b mụn ny. Có 100% các lớp đợc làm quen với đồ dùng dy hc, 100% HS đợc
thực hành để nghe và hát đúng nhịp. Qua kho sỏt 2 lp Mt cựng vi mt yờu cu
( Bit hỏt v vn ng hai bi hỏt: n g con, Sp n tt ri )
Lp S
s

Cỏch t HS

cha HS bit thc HS bit hỏt kt HS hỏt hay,

chc

hin hin bi hỏt

thc
c

bi

vn ng n to

hỏt


1A

28 Dy

hp gừ m, biu din sỏng
gin.

HS
0

%
0

HS
28

%
100

HS
10

%
35,7

HS
3

%
10,7


0

0

28

100

18

64,3

6

21,4

trong
1B

lp.
28 Dy
ngoi
tri.

Qua đó cũng nâng cao chất lợng các cuộc thi văn nghệ giữa các lớp, nâng cao
chất lợng ngoại khoá. Chớnh vỡ th, cht lng b mụn c nõng cao.
Qua nhng hot ng trờn, tụi ó tỡm ra rt nhiu em cú nng khiu: em thỡ
mỳa rt p nh em ễng Th Ngc Khuờ lp 5A, em Nguyn Th Thu Hng lp
3A., cú em thỡ hỏt v biu din rt tt, sỏng to nh em Trn Th nh lp 4A, em



Phm Thu Linh lp 5C, cú em li th hin mỡnh l ngi cú kh nng lónh o,
cú em li ni bt v kh nng din thuyt trc ỏm ụng nh em Phm Khỏnh
Ninh lp 5A,. cú em ng bin mau l trc cỏc tỡnh hung cỏc em gp phi, cú
em li th hin s hiu bit sõu rng ca mỡnh trong nhiu lnh vc. Cỏc hot
ng vn hoỏ, vn ngh trong trng cng din ra ht sc sụi ni, vi nhiu tit
mc c ỏnh giỏ cao
Nh vy, thụng qua vic s dng cỏc thit b dy hc, khụng nhng cỏc em
nm vng v ni dung cỏc hot ng giỏo dc m cũn t c nhng nng lc,
phm cht tt. Chớnh nhng iu ny lm cho mi giỏo viờn chỳng tụi cm thy
yờu ngh hn, mun cng hin hn na cho s nghip giỏo dc.
Nh vy mi Giỏo viờn cn cho HS tiếp nhận kiến thức 1 cách tự nhiên,
phong phú nội dung, hình thức truyền tải.
Tạo hớng thú cho HS, kích thích sự sáng tạo, sự say mê học tập của HS.
Tận dụng mọi đồ dùng học tập đợc cấp phát, do HS tự làm, tích cực sử dụng
để đem lại hiệu quả cao trong giờ học.
Tạo cho HS thói quen cảm nhận cái hay, cái đẹp của một bài hát, một đoạn
nhạc ở trên các phơng tiện thông tin.
Quá trình học tập không chỉ diễn ra ở trờng mà diễn ra hàng ngày ở gia đình,
ở ngoài xã hội.
Hớng dấn HS tức cực tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, tạo điều kiện
để cho HS phát huy năng lực, tìm tòi sáng tạo.
Tổ chức trò chơi âm nhạc giữa các tổ nhóm, khối lớp để rèn tính tự tin, mạnh
dạn, qua đó phát hiện và bồi dỡng tài năng.
Khi s dng thit b dy hc hin i giỏo viờn cng nờn chỳ ý n cỏc iu
sau: tớnh an ton ( An ton din, an ton th giỏc, an ton thớnh giỏc.).Tớnh va sc
( s dng thit b dy hc hin i ỳng lỳc, s dng thit b dy hc hin i ỳng
ch, s dng thit b dy hc hin i phự hp vi kh nng tip thu.).Tớnh hiu
qu ( hiu qu s phm, hiu qu kinh t.)

Học Âm nhạc là bồi dỡng cho HS thị hiếu đúng đắn, hiện đại nhng đậm đã
bản sắc dân tộc. Nó cung cấp những kiến thức cơ bản phù hợp với lứa tuổi.


Bộ môn Âm nhạc cũng nh các bộ môn khác hỗ trợ cho nhau cùng tiến bộ.
Nếu nh HS có giọng hát tốt thì giọng đọc sẽ chuẩn, có sự cảm âm tốt thì cảm nhận
văn học cũng phong phú.
Túm li, toàn bộ việc dạy môn âm nhạc trong trờng tiểu học là hớng tới sự
phát triển , làm phong phú tinh thần và nhân cách học sinh, trau dồi đạo đức thẩm
mỹ trong hoạt động, t tởng, cho các em quan niệm và niềm tin đúng đắn.
Cũng chính vì thế tôi rất mong đợc sự quan tâm hơn nữa của nhà trờng, của
các ban ngành về bộ môn m nhạc. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chỉ đạo
của các cấp lãnh đạo, của đồng nghiệp để có thể giảng dạy tốt hơn, không ngừng
nâng cao chất lợng góp phần phát triển toàn diện về nhân cách học sinh đúng nh
mục tiêu mà Đảng , Nhà nớc đã đề ra.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
IV: CAM KT KHễNG SAO CHẫP HOC VI PHM BN QUYN.
Tụi xin cam oan sỏng kin trờn khụng sao chộp hoc vi phm bn quyn,
nu vi phm, tụi xin hon ton chu trỏch nhim.
Giao Xuân, ngày 18 tháng 03 năm 2016
Ngời viết

Trần Thị Kim Huệ



×