Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Tổng quan và giải pháp nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.21 KB, 52 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNGĐẠI
HỌCKINHTẾTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH

NGUYỄN THÀNH LONG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
DU LỊCH BẾN TRE
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP.HỒCHÍ MINH –2016


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNGĐẠI
HỌCKINHTẾTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH
NGUYỄN THÀNH LONGNGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP DU LỊCH BẾN TRE

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:62.34.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHỌC: PGS. TS. VŨ
CÔNG TUẤN
TP.HỒCHÍ MINH –2016


LỜICAMĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế“ Nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng


đếnnăng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp du lịch Bến Tre” là công trình
nghiêncứudochính tácgiảthựchiện.Các kết quảnghiên cứu trong luận ánlà
trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳcông trình nào
khác.Tấtcảnhữngphầnthôngtintham
khảođềuđượctríchdẫnvàghinguồncụthểtrongdanhmụctàiliệuthamkhảo.
ThànhphốHồChíMinh,thángnăm2016Tácgiảluậnán
Nguyễn Thành Long


LỜI CÁM ƠN
Luận án được thực hiện tại Đại học Kinh TếTp. HCMdưới sựhướng dẫn khoa học
của PGS. TS. Vũ Công Tuấn.Nghiên cứu sinh xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới
Thầy vềđịnh hướng khoa học,sựdìu dắt, chỉbảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong
suốt quá trình nghiêncứuluận án.Nghiên cứu sinh xin được chân thành cảm ơn các
nhà khoa học, các GS, PGS, TS thuộc trường Đại học Kinh TếTp. HCM, đặc biệt
là quý Thầy Cô Khoa Quản trịKinh doanh, đã tận tình giảng dạy,hướng dẫn các
học phần trong chương trình đào tạo của nhà trường. Qua đó đã giúp nghiên cứu
sinhcó được những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết đểhoàn thành luận án của
mình. Tôi cũng xin cám ơn các nhà khoa học, tácgiảcác công trình công bốđã trích
dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quýbáu, những kiến thức có liên
quan trong quá trình nghiên củaluận án.Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn
Lãnh đạo trường Đại học Kinh TếTp. HCM, Viện Đào Tạo Sau Đại Học, Thư
viện đã tạo điều kiện đểnghiên cứu sinh được thực hiện và hoàn thành chương trình
nghiên cứu của mình.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo và các đồng nghiệp
thuộc trường Đại học Cộng nghiệp Tp. HCM,bạn bè thân hữu, các bạn
nghiên cứu sinh các khóa đã động viên,tạo điều kiệnthuậnlợi cho tôi hoàn thành
luận án.Tôi cũng xin chân thành cám ơn SởVăn hóa-Thểthao-Du lịchtỉnh Bến
Tređã cung cấp các sốliệu cũng như giúp đỡtrong việc tổchức các hội thảo và điều
tra khảo sát các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn của tỉnh.Cuối cùng,tôi xin gửi
tấm lòng ân tình tới Ba,Mẹ, Vợvà Gia đình của tôi. Trong suốt những năm qua,

mọi người là nguồn cổvũ, động viên đểduy trì nghịlực, sựcảm thông, chia
sẻvềthời gian, sức khỏe,các khía cạnh của cuộc sống và truyền nhiệt quyết
đểtôi hoàn thành án.
ThànhphốHồChíMinh,thángnăm2016
TácgiảluậnánNguyễn Thành Long


iMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC
LỤC...........................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG
BIỂU..............................................................................................viDANH MỤC
CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ................................................................................viiiDANH
MỤC CÁC CHỮVIẾT
TẮT..............................................................................ixDANH MỤC CÁC
PHỤLỤC..........................................................................................xCHƯƠNG
1:TỔNG QUAN VỀĐỀTÀI NGHIÊN CỨU.........................................11.1Lý do
nghiên
cứu.......................................................................................................11.2Tổng quát
tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án...................................31.3Mục tiêu
và câu hỏi nghiên cứu...............................................................................61.3.1Mục
tiêu nghiên cứu tổng
quát..............................................................................61.3.2Mục tiêu nghiên cứu cụ
thể....................................................................................71.3.3Câu hỏi nghiên
cứu................................................................................................71.4Đối tượng và
phạm vi nghiên cứu............................................................................71.4.1Đối
tượng nghiên
cứu............................................................................................71.4.2Đối tượng khảo
sát.................................................................................................71.4.3Phạm
vinghiên
cứu...............................................................................................81.5Phương pháp

nghiên cứu.........................................................................................81.5.1Nghiên
cứu định
tính.............................................................................................81.5.2Nghiên cứu
định lượng sơ bộ................................................................................91.5.3Nghiên
cứu định lượng chính thức........................................................................91.6Ý
nghĩa của nghiên
cứu..........................................................................................101.7Kết cấu của luận
án.................................................................................................11CHƯƠNG 2:CƠ
SỞLÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...........................122.1Năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp................................................................122.1.1Định nghĩa
về năng lực cạnh tranh......................................................................122.1.2Năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp................................................................142.1.2.1Năng
lực cạnh tranh dựa vào lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh
tranh.......142.1.2.2Năng lực cạnh tranh dựa dựa trên nguồn lực và cách tiếp cận


năng lực cốt lõi172.1.2.3Năng lực cạnh tranh dựa trên quản trị chiến
lược.............................................19
ii2.1.2.4Năng lực cạnhtranh dựa trên định hướng thị
trường........................................202.1.2.5Năng lực cạnh tranh dựa trên quá trình
quản lý................................................222.1.2.6Một số quan điểm
khác.....................................................................................232.1.3Năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp du lịch....................................................292.1.3.1Một số
quan
điểm..............................................................................................292.1.3.2Quan
điểm đề xuất của tác giả về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du
lịch...........................................................................................................................31
2.2Một số mô hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp............332.2.1Nghiên cứu ở nước
ngoài.....................................................................................332.2.2Nghiên cứu

trong nước........................................................................................392.3Môhình
nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết.....................................................482.3.1Các
yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du
lịch.........482.3.1.1Cạnh tranh về
giá..............................................................................................482.3.1.2Chất lượng
sản phẩm, dịch vụ...........................................................................492.3.1.3Năng
lực
marketing...........................................................................................512.3.1.4Năng
lực tổ chức, quản
lý.................................................................................522.3.1.5Thương
hiệu......................................................................................................542.3.1.6Nguồ
n nhân
lực.................................................................................................572.3.1.7Trách
nhiệm xã
hội............................................................................................582.3.1.8Môi trường
điểm đến.........................................................................................602.3.2Mô
hìnhnghiên cứu đề xuất và các giả
thuyết....................................................62CHƯƠNG 3:THIẾT KẾNGHIÊN
CỨU.................................................................653.1Quy trình nghiên
cứu..............................................................................................653.1.1Các bước
nghiên cứu...........................................................................................653.1.2Sơ đồ
quy trình nghiên
cứu..................................................................................673.2Nghiên cứu định


tính..............................................................................................683.2.1Phương pháp
nghiên cứu định tính......................................................................683.2.2Phương
pháp phân tích dữ liệu định
tính.............................................................693.2.3Nghiên cứu định tính điều chỉnh
mô hình nghiên cứu........................................693.2.3.1Kết quả nghiên cứu định

tính điều chỉnh mô hình............................................703.2.3.2Mô hình nghiên cứu
định lượng sơ bộ..............................................................713.2.4Kết quả nghiên cứu
định tính hoàn thiện thang đo..............................................71
iii3.2.4.1Thang đo cạnh tranh về
giá...............................................................................723.2.4.2Thang đo chất lượng
sản phẩm, dịch vụ du lịch...............................................733.2.4.3Năng lực
marketing...........................................................................................753.2.4.4Năng
lực tổ chức, quản
lý.................................................................................763.2.4.5Thương
hiệu......................................................................................................783.2.4.6Nguồ
n nhân
lực.................................................................................................803.2.4.7Trách
nhiệm xã
hội............................................................................................813.2.4.8Điều kiện
môi trường điểm đến........................................................................823.2.4.9Thang
đo năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến
Tre....................853.2.4.10Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát sơ
bộ................................................................883.3Nghiên cứu định lượng sơ
bộ.................................................................................893.3.1Phươngphápđánhgiáth
angđo sơ bộ.................................................................903.3.2Kiểm định thang đo sơ
bộ bằng phân tích hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha...913.3.3Kiểm định thang đo
sơ bộ bằng phân tích nhân tố khám phá EFA.....................953.3.4Mô hình nghiên
cứu chính thức và các giả thuyết nghiên cứu............................983.3.5Thiết kế bảng
câu hỏi khảo sát chính thức........................................................1023.4Nghiên cứu
định lượng chính thức......................................................................1023.4.1Tiến
trình nghiên cứu chính
thức.......................................................................1023.4.1.1Kích thước
mẫu...............................................................................................1023.4.1.2Phương
pháp điều tra......................................................................................1033.4.1.3Đối
tượng điều

tra...........................................................................................1043.4.2Phươngpháp
kiểm định thang đo chính thức đối với mô hình nghiên cứu bằng phân tích nhân tố


khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) và phân tích mô hình cấu trúc
tuyến tính SEM (Structural Equation
Modeling)..............................................104CHƯƠNG 4:KẾT QUẢNGHIÊN
CỨU................................................................1074.1Kết quả nghiên
cứu...............................................................................................1074.1.1Phân tích
mẫu.....................................................................................................1074.1.2Phân
tích nhân tố khẳng định
CFA....................................................................1084.1.2.1Kết quả CFA của thang
đo năng lực marketing..............................................1094.1.2.2Kết quả CFA của
thang đo thương hiệu..........................................................1104.1.2.3Kết quả CFA
của thang đo năng lực tổ chức, quản lý....................................1114.1.2.4Kết quả
CFA của thang đo trách nhiệm xã hội...............................................113
iv4.1.2.5Kết quả CFA của thang đo chất lượng sản phẩm, dịch
vụ..............................1144.1.2.6Kết quả CFA của thang đo nguồn nhân
lực....................................................1154.1.2.7Kết quả CFA của thang đo cạnh
tranh về giá.................................................1164.1.2.8Kết quả CFA của thang đo
điều kiện môi trường điểm đến...........................1174.1.2.9Kết quả CFA thang đo
NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre..................1204.1.2.10Kết quả CFA mô
hình tới hạn.........................................................................1214.1.3Kiểm định mô
hình nghiên cứu và các giả thuyết.............................................1244.1.3.1Kiểm định
mô hình nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.......1244.1.3.2Kiểm
định ước lượng mô hình nghiên cứu bằng
Bootstrap............................1264.1.3.3Kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô
hìnhcấu trúc tuyến tính SEM.....1274.1.3.4Kiểm định sự khác biệt các yếu tố ảnh
hưởng đến NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre theo qui mô và loại
hình.............................................................................1294.2Phân tích thực trạng và

nguyên nhân về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
du lịch Bến Tre...........................................................1314.2.1Thực trạng về tài
nguyên du lịch ảnhhưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến
Tre....................................................................................................1314.2.1.1Tài
nguyên du lịch tự
nhiên............................................................................1314.2.1.2Tài nguyên du lịch
nhân văn...........................................................................1334.2.2Thực trạng kinh
doanh của doanh nghiệp du lịch Bến Tre thời gian qua.........1344.2.3Phân tích thực
trạng vànguyên nhân về các yếu tố ảnh hưởng đền năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp du lịch Bến
Tre.........................................................................1364.2.3.1Thực trạng về nguồn


nhân lực.........................................................................1364.2.3.2Thực trạng về
chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch......................................1384.2.3.3Thực trạng
điều kiện môi trường điểm đến.....................................................1404.2.3.4Thực
trạng năng lực cạnh tranh về giá
cả.......................................................1464.2.3.5Thực trạng năng lực tổ chức, quản
lý..............................................................1474.2.3.6Thực trạng về năng lực
marketing..................................................................1494.2.3.7Thực trạng phát triển
thương hiệu...................................................................1504.2.3.8Thực trạng trách
nhiệm xã hội của các doanh nghiệp du lịch.........................1514.2.3.9Đánh giá
chung tình hình hoạt động của các doanh nghiệp du lịch...............153CHƯƠNG
5:KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ...............................................1565.1Kết
luận..................................................................................................................156
v5.2Các hàm ý quản
trị................................................................................................1585.2.1Căn đưa ra
hàm ý quản trị..................................................................................1585.2.1.1Mục
tiêu phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm
2020.................................1585.2.1.2Quan điểm đưa ra hàm ý quản

trị....................................................................1595.2.2Hàm ý quản
trị...................................................................................................1605.2.2.1Nhóm
hàm ý quản trịcho các yếu tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp du lịch Bến Trecó mức độquan trọng lớn với hệsốγ >
0,150...............1605.2.2.2Nhóm hàm ý quản trị cho các yếu tố ảnh hưởng đến năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến Tre có mức độ quan trọng không lớn
với hệ số γ < 0,150....1665.3Những đóng góp chính của luận
án.....................................................................1695.3.1Đóng góp về học
thuật.......................................................................................1695.3.2Đóng góp về
thực tiễn........................................................................................1695.4Hạn chế của
nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo...................................1705.4.1Hạn chế
của nghiên
cứu.....................................................................................1705.4.2Hướng nghiên
cứu tiếp theo..............................................................................170KẾT
LUẬN....................................................................................................................171
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN
CỨU...................................................173TÀI LIỆU THAM
KHẢO............................................................................................174CÁC
PHỤLỤC


CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1Lý do nghiên
cứuTrong bối cảnh hội nhập sâu rộng như hiện nay, đặc biệt sau khi Việt Nam gia


nhập “Cộng đồng ASEAN” vào tháng 12 năm 2015 và tham gia Hiệp định
Thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP), thị trường kinh doanh du
lịchcủa Việt Nam có tiềm năng phát triển to lớn đối với mỗi hình thái du lịch.Trong
chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của Việt Nam đến năm 2020, du lịch được xác
định là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế

khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, tạo nhiều việc làm, nâng cao mức sống của
người dân. Theo Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (The World Travel &
Tourism Council), du lịch đã đóng góp trực tiếp 4,6% vào tổng sản phẩm quốc nội
của đất nước và tạo ra hơn 1,96triệu việc làm cho người lao động, tương đương với
3,7% tổng lực lượng lao động năm 2014. Ước tính đạt 2,4 triệu lao động, tương
đương 4% tổng lực lượng lao động vào năm 2025. Với đặc điểm độc đáo về tự
nhiênvà văn hóa –xã hội, mang đặc trưng riêng như bờ biển dài từ Bắc đến Nam,
nông nghiệp lúa nước, tài nguyên du lịchphong phú,... ngành du lịch nói chung và
doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói riêng đã từng bước phát huy được tiềm năngvà
lợi thếcủa mình. Trong bối cảnh phát triển đó, du lịch Bến Tre cũng được nhiều
người biết đếnvới các loại hình du lịch đặc thù của vùng sông nước như: nghỉ
dưỡng, ẩm thực, du lịch sinh thái miệt vườn, một trong nhữngloại hình ưu thế
(chiếm 64% các hình thức hoạt động du lịchcủa Tỉnh), được du khách ưa chuộng
nhờ đặc tính gần gũi với thiên nhiênvà thân thiện với môi trường.Hiện nay, trong
tình hình cạnh tranh về điểm đến du lịch, vai trò của doanh nghiệp du lịch ngày
càng trở nên quan trọng, đặc biệt đối với các quốc gia và vùng lãnh thổ chủ yếu
dựa vào du lịch (Gooroochurn và Sugiyarto, 2005).Theo Bordas (1994), doanh
nghiệp du lịch phải cạnh tranh quyết liệt với nhau về thị trường, sản phẩm và công
nghệ trong du lịch. Để có NLCT, doanh nghiệp cần phải dựa trên nhiều yếu tố
nhưcơ sở hạ tầng, trang thiết bị, sản phẩm -dịch vụ, con ngườivà khả năng tổ chức.
Nhằm đảm bảo năng lực cạnh tranh(NLCT) cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam
nói chung vàBến Tre nói riêng, tác giả tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến NLCTở cấp độ doanh nghiệp.Theo ông Triệu Công Tinh Thanh, phó tổng
giám đốc công ty du lịch Viet Travel, “Bến Tre được nhiều người biết đến là xứ
dừa, vì vậy cần phải có sản phẩm thật đặc sắc từ dừa nhằm tạo ra nét riêng của
mình”. Bên cạnh đó, Bến Tre còn có điều kiện thuận lợi để phát triểndu lịch sinh
2thái, bởi ở đó còn giữ được nét nguyên sơ của miệt vườn; giữ được môi trường
sinh thái trong lành; giữ được màu xanh của những vườn dừa, vườn cây trái, vườn
hoa cảnh, vườn cây giống như: cồn Ông Đạo Dừa, cồn Hưng Phong, cồn Tiên, sân
chim Vàm Hồ, các vườn cây ăn trái tại Cái Mơn, bãi biển Thừa Đức Bình Đại, bãi

Ngao,... Hệ thống sông ngòi rất phong phú với mạng lưới kênh rạch chằng chịt nối
liền nhau đã tạo thành một mạng lưới giao thông đường thủy rất thuận lợi. Ngoài


ra, Bến Tre cũng có nhiều di tíchnhư Đền thờ Nguyễn Đình Chiểu tại Ba Tri; chùa
Hội Tôn, chùa Tuyên Linh, chùa Viên Minh; Mộ các nhân vật nổi tiếng như
Nguyễn Đình Chiểu,Võ Trường Toản,Phan Thanh Giản,Nguyễn Thị Định,Trương
Vĩnh Ký. Hiện nay, đa số các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tại
Bến Tre vẫn còn ở quy mô nhỏ, phân tán, chưa có sự liên kết lại với nhau, chưa
xây dựng được thương hiệu cho riêng mình. Kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ;sản
phẩm du lịch chưa đa dạngphong phú;phương thức tổ chức hoạt động cònlạc
hậu,chưa gắn với nhu cầu thị trường,nhất là trong bối cảnh hội nhậpquốc tế.Với
những hạn chế trên thì việc khai thác các lợi thế về môi trường sinh thái,các di
tích,sản phẩm -dịch vụ đặc trưng từ cây dừa,... của các doanh nghiệp du lịch Bến
Trecòn rất hạn chế.Vì vậy,nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh
nghiệpvà các cơ sở kinh doanh dịch vụdu lịch(gọitắt là các doanh nghiệp du lịch)
tạiBến Tre nhằm đánh giá thực trạng và xác định những yếu tố ảnh hưởng đến
NLCT của doanh nghiệp này là cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã
chọn hướng “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp du lịch Bến Tre”làm luận án tiến sĩ kinh tế của mình.Từ yêu cầu đặt ra
trong thực tiễn, tác giả đã hình thành ý tưởng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu
nhằm xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp du
lịch Bến Tre. Dựa vào lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và một số
mô hình nghiên cứu trước đó trong lĩnh vực du lịch đãcông bố, tiến trìnhnghiên
cứu của luận án được thực hiện qua các bước: Bước 1,dựa trên mục tiêu nghiên
cứu, tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu trước đó để
tìm ra các thuộc tính cho nghiên cứu, làm cơ sở để thiết lập dàn bàiphỏng vấn
chuyên gia và thảo luận nhóm nhằm xác định mô hình nghiên cứu và hoàn thiện
thang đo sơ bộ. Bước 2,nghiên cứu sơ bộ, nội dung bước này sẽ tiến hành khảo sát
sơ bộ244 đối tượng nhằmkiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s

Alpha, phân tích nhân tố khám phá vàxây dựng bảng khảo sát chính thức. Bước
3,nghiên cứu chính thức, bước này sẽthực hiện khảo sát chính thức 359
3đối tượng để tiến hànhphân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory factor
analysis) và kiểm định mô hình nghiêncứu bằng phân tích mô hình cấu trúc tuyến
tính SEM (Structural Equation Modeling).Từ nghiên cứu định lượng xác định mức
độ ảnh hưởng các yếu tố đến NLCT của doanh nghiệp du lịch, kết hợp với phân
tích thực trạng và nguyên nhân các yếu tố này, tác giả đưara hàm ý quản trị nhằm
giúp các doanh nghiệp du lịch Bến Tre nâng cao NLCT và phát triển bền
vững.Tóm lại, luận án được thực hiện với mong muốn đáp ứng yêu cầu đặt ra trong
thực tiễn, nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp du
lịch Bến Tre. Kết quả nghiên cứu sẽ là bộ tài liệu tham khảo, tư vấn có giá trị cho


các doanh nghiệp du lịch của địa phương trong việc hoạch định chiến lược phát
triển nhằm nâng cao NLCT và phát triển bền vững. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu
cũng là tài liệu thamkhảo giúp các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, vận dụng
vào quá trình quy hoạch và phát triển ngành du lịch của địa phương.1.2Tổng quát
tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận ánHiện nay,có rất nhiều nghiên cứu về
NLCT của doanh nghiệp trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Các nghiên
cứu mà tác giảtiếp cận nhằm khái quát một số vấn đề lý luận, thực tiễn về cạnh
tranh, NLCTtrong lĩnh vực du lịchcó liên quan đến luận án, cụ thể:Đối với
nghiên cứu ởnước ngoàiNghiên cứu của Ho (2005) đã nghiên cứu mối quan hệ
giữa các hoạt động quản trị trong doanh nghiệp và NLCT. Tác giả đã đưa ra mô
hình đo lường các hoạt động quản trị trong doanh nghiệp thông qua 5khía
cạnhnhư:cơ cấu hội đồng quản trị,cương vị quản lý,chiến lược lãnh đạo, sở hữu tập
trung và các mối quan hệ vốn -thị trường,trách nhiệm xã hội có mối quan hệ đến
NLCT của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứucho thấy có mối quan hệ giữa các
hoạt động quản trị trong doanh nghiệp và NLCT, số điểm hoạt động quản trị trong
doanh nghiệp càng cao thì đánh giá NLCT sẽ càng cao. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ
tập trung làm rõ mối quan hệ giữa NLCTvà năng lực quản trị trong doanh nghiệp

mà không xét đến những khía cạnh khác. Do đó, đang tồn tại một khoảng cách
nghiên cứu rõ ràng trong việc tìm hiểu mối quan hệ giữa quản trị của các doanh
nghiệp ở các nước phát triển và khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường quốc
tế.Nghiên cứu của Craigwell (2007) đã cung cấp một cái nhìn toàn diện về hoạt
động du lịch của các hòn đảo du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ. Kết quả nghiên
cứu cho thấy
4NLCT của các đảo du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
như cạnh tranh về giá cả,nhân lực du lịch,cơ sở hạ tầng, môi trường, công nghệ, sự
cởi mở, các khía cạnh xã hội. Trong đó, yếu tố cạnh tranh về giá được xem là chỉ
số quan trọng nhất ảnh hưởng đến NLCT trong nghiên cứu này. Tuy nhiên, nghiên
cứu chưa chỉ rõ ràng trong mối quan hệ nhân quả của các yếu tố ảnh hưởng đến
NLCT của các hòn đảo trên. Nghiên cứu cũng chưa tập trung đi sâu vào những yếu
tốđặc thù của từng hòn đảo như sản phẩm –dịch vụ, chất lượng dịch vụlà những
yếu tốrất quan trọng tạo nên NLCT như các nghiên cứu trước đã đềcập. Cũng
nghiên cứu vềlĩnh vực này, tác giảMechinda và cộng sự(2010) đã sử dụng kỹ thuật
phân tích hồi qui để chỉ ra rằng NLCT của khu du lịch Koh chang tại Thái Lancho
rằng,ngoài những yếu tố theo Craigwell (2007) còn có các yếu tốkhác như: di sản
văn hóa và khách sạn địa phương,thức ăn, sạch sẽ, an toàn, vị trí. Kết quảnghiên
cứu của Mechinda và cộng sự(2010) cũng chỉra rằng có 2 loại cơ sởhạtầng khác
nhau đó là cơ sởhạtầng công cộng và du lịch. Cơ sởhạtầng du lịch là nguồn lực


nhân tạo,trong khi cơ sởhạtầng công cộng là các yếu tốphụ. Hơn nữa, trong
nghiên cứu này, kết quảphân tích nhân tốkhám phá cho rằng khách sạn địa
phương thì giống với di sản và văn hóa.Đối với nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch
và khách sạn, nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch và khách
sạn” của tác giảTsai, Song và Wong (2009), đã chỉra 16 yếu tốảnh hưởng đến
NLCT của điểm đến du lịch và 15 yếu tốảnh hưởng đến NLCT của các khách sạn,
bao gồm,(1) Nguồn nhân lực, trình độ giáo dục, đào tạo; (2) Kỹ thuật; (3) Chiến
lược; (4) Năng suất; (5) Vốn; (6) Thỏa mãn khách hàng –chất lượng dịch vụ; (7)

Hình ảnh thương hiệu; (8) Chiến lược liên minh; (9) Chi phí hoạt động (môi
trường); (10) Điều kiện thị trường; (11) Điều kiện nhu cầu; (12)Tiếp thị; (13) Giá
cả; (14) Đặc tính vật chất; (15) Quản lý quá trình. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra
rằng NLCT của một điểm đến được nâng lên bởi sự tích hợp của chất lượng dịch
vụ, cơ sở hạ tầng và các doanh nghiệp du lịch như khách sạn. Tuy nhiên, vẫn
không có những yếu tố chung cho NLCT của điểm đến và khách sạn. Nghiên cứu
cũng dừng lại ở việc thống kê, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT cho điểm
đến và khách sạn chứ chưa nói đến đặc thù của điểm đến, qui mô của khách
sạn.Còn nghiên cứu của Williams và Hare (2012) cho thấy, NLCT của khách
sạn nhỏ tại Jamaica bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như:sự đổi mới,thương hiệu,khả
năng tổ chức quản lý,yếu tố điều kiện môi trường,chất lượng dịch vụ,kiến thức
ngành,khả năng thích ứng với sự cạnh tranh. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tổng hợp
hết các nguồn lực của
5khách sạn và chưa đặt những khách sạn nhỏ dưới một tổ chức bảo trợ hoặc trong
chuỗi hệ thống du lịch và khách sạn. Nghiên cứu cũng chưa tiến hành khảo sát,
phân tích để xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến NLCT của khách sạn
nhỏ tại Jamaica.Nghiên cứu của Chang và cộng sự(2007)cho thấy,NLCT của các
cửa hàng tại Đài Loan bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như chiến lược kinh doanh,
năng lực tài chính, cơ sở vật chất -các tiện nghi, sản phẩm -hàng hóa, chất lượng
dịch vụ, marketing -chiêu thị, nguồn nhân lực. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa làm rõ
mối quan hệ của các yếu tố này như thế nào và đặt dưới sự tác động của môi
trường. Nghiên cứu cũng chỉ đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT cho các
cửa hàng tại Đài Loan nói chung, chưa phân biệt rõ sự khác biệt của cửa hàng cung
cấp sản phẩm vật chất hay sản phẩm dịch vụ.Nghiên cứu của Review, Assistant,
và Dubrovnik (2013)cho thấy, NLCT của các doanh nghiệp du lịch lữ hành tại
châu Âu bị ảnh hưởng bởi các yếu tốnhưchất lượng dịch vụ,giá,giá trị thu được so
với chi phí bỏ ra,vấn đề môi trường,các vấn đề xã hội,an ninh. Tuy nhiên, nghiên
cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát, thu thập thứ cấp và sử dụng phương pháp thống
kê mô tả để phân tích đưa ra kết luận. Nghiên cứu chưa đi sâu vàokhảo sát doanh



nghiệp cũng như khách hàng để có kết luận khách quan hơn. Bên cạnh đó,
nghiêncứu đã sử dụng một mẫu khảo sát quá rộng (20 quốc gia) để kết luận về
NLCT cho tất cả các doanh nghiệp du lịch tại Châu Âu vẫn còn bị hạn chế bởi yếu
tố địa lý, đặc thù sản phẩm dịch vụ, qui mô của doanh nghiệp,...Đối với nghiên
cứu trong nướcNghiên cứu của Nguyễn Cao Trí (2011) dựa vào lý thuyết đểphân
tích thực trạng sựphát triển chung của du lịch Tp. HCM và đánh giá thực trạng
chung vềNLCTcủa các doanh nghiệp du lịch Tp.HCM vềcác yếu tố(1) Cơ sởvật
chất; (2) Tổchức quản lý; (3) Hệthống thông tin; (4) Nhân sự; (5) Thịtrường;
(6) Marketing; (7) Vốn; (8) Tình hình cạnh tranh nội bộngành; (9)
Chủtrương, chính sách; (10) Các bài học thành công. Từnhững đánh giá thực
trạng đó, tác giảđã rút ra bài học kinh nghiệm, xác định điểm mạnh, điểm yếu của
các doanh nghiệp du lịch Tp. HCM đãlàm cơ sởxây dựng các giải pháp phát triển
các doanh nghiệp này đến năm 2020.Đềtài đã sửdụng phương pháp nghiên cứu
thống kê, mô tả, đánh giá thực trạng. Đềtài đã không tiến hành khảo sát đểxác định
mứcảnh hưởng và mối quan hệgiữa các nhân tốnày với nhau. Đềtài cũng chưa làm
rõ đâu là yếu tốcấu thành, đâu là yếu tốảnh hưởng đến NLCT cho các doanh
nghiệp du lịch Tp.
HCM. Nghiên cứuNLCT của các doanh nghiệp du lịch TP. HCM sẽhoàn
toàn khác biệt với doanh nghiệp du lịch Bến Tre vớiqui mô của doanh, đặc thù
vềsản phẩm, dịch vụcủa du lịch sinh thái miệt vườn.Cùng phân tích, đánh giá thực
trạng hoạt động du lịch của địa phương đểchỉra điểm mạnh, điểm yếu của ngành
du lịch, làm cơ sởxây dựng giải pháp phát triển du lịch đến năm 2020 có tác
giảNguyễn Duy Mậu (2011), với nghiên cứu “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến
năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”; Mai ThịÁnh Tuyết ( 2006) với
nghiên cứu “Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020”.Nghiên cứu các
nhân tốảnh hưởng đến NLCT của các khách sạn 4 sao trên địa bàn Thừa Thiên
Huếcủa Trần Bảo An và cộng sự(2012) cho thấy, có 4 nhân tốtạo nên NLCT của
các khách sạn: (1) Uy tín và hình ảnh; (2) Các phối thức marketing; (3) Cơ sởvật
chất kỹthuật; (4) Trình độtổchức và phục vụkhách hàng. Dựa trên cơsởđó, bài viết

đềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao NLCT đối với các khách sạn. Tuy nhiên,
nghiên cứu chỉmới phát hiện ra các nhân tốtác động đến NLCT chung của các
khách sạn, vẫn chưa đánh giá được mối quan hệgiữa các nhân tốnày cũng như
đánh giá kết quảđạt được khi nâng cao cácnhân tốnày tại các khách sạn trên.Dựa
trên cácnghiên cứu trên, tác giảnhận thấy, các mô hình nghiên cứu, nội dung,
kết quả, phương pháp mà các nghiên cứu trên đã sử dụng xoay quanh NLCTcủa
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp du lịch nói riêng với rất nhiều yếu tố ảnh
hưởngđến NLCT của doanh nghiệp. Tác giả chưa phát hiện nghiên cứu nào nghiên


cứu các yếu tốảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụdu
lịch tại một địa phương như Bến Tre. Với đặc thù Tỉnh nằm trong vùng ĐBSCL,
sản phẩm du lịch đặc trưng là du lịch sinh thái, văn hóa sông nước miệt vườn,
nghỉdưỡng và sinh thái biển,... và với hệthống các doanh nghiệp du lịch chủyếu
là vừa và nhỏ, laođộng chưa qua đào tạo, trình độcông nghệthấp, sản phẩm chưa
phong phú, chưa có sựgắn kết lại với nhau. Do vậy, các nghiên cứu trước đây vẫn
còn khoảng trống vềmặt lý thuyết làm cơ sởđểđưa ra hàm ýquản trịnhằm hỗtrợcác
doanh nghiệp du lịch tại Bến Tre nâng cao NLCTvà phát triển bền vững.1.3Mục
tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.3.1Mục tiêu nghiên cứu tổng quátTrong bối cảnh đặc
thù về điều kiện kinh tế -xã hội và điều kiện tự nhiên của tỉnh Bến Tre, mục tiêu
tổng quát của luận ánlà xác định và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến
7NLCTcủa doanh nghiệp du lịch tại Bến Tre, từ đó đưa ra các hàm ý quản trị nhằm
giúp các doanh nghiệp du lịch Bến Trenâng cao NLCT trong gian tới.1.3.2Mục tiêu
nghiên cứu cụthể-Xác địnhcác yếu tốảnh hưởng đếnNLCTcủa doanh nghiệp du
lịch Bến Tregắn với đặc thù vềđiều kiện kinh tế-xã hội và điều kiện tựnhiên của địa
phương.-Điều chỉnh, bổsung đểphát triển thang đo thuộc các yếu tốảnh hưởng đến
NLCT của doanh nghiệp du lịch,trường hợp tỉnh Bến Tre.-Xác địnhmức độquan
trọng của từng yếu tốảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre.-Đưa
ra hàm ý quản trịdựa trên sựkết hợp giữa kết quảphân tích định lượng vớiquá trình
phân tích thực trạng vànguyên nhân của từng yếu tốảnh hưởng đến NLCT

của doanh nghiệp du lịch Bến Tre.1.3.3Câu hỏi nghiên cứuĐể giải quyết mục tiêu
nghiên cứu đặt ra, yêu cầu của luận án phải trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu
sau:1.Những yếu tốnào ảnh hưởng đến NLCT củadoanh nghiệp du lịch Bến Tregắn
với đặc thù của địa phương?2.Thang đo nào thuộc các yếu tốảnh hưởng đến NLCT
của doanh nghiệp du lịch: trường hợp tỉnh Bến Tre?3.Mức độquan trọng của từng
yếu tốảnh hưởng đến NLCTcủa doanh nghiệp du lịch Bến Tre như thếnào?
4.Những hàm ý quản trịnào cần được gợi ý đến các doanh doanh nghiệp du
lịch BếnTre?1.4Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.4.1Đối tượng nghiên cứuĐối
tượng nghiên cứu chính của luận án là các yếu tố ảnh hưởng đến NLCTcủa doanh
nghiệp du lịch tỉnh Bến Tre.1.4.2Đối tượng khảo sátCác doanh nghiệp và cơ sở
kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre (Phụ lục 7: khảo sát sơ bộ;
Phụ lục 11: khảo sát chính thức).
8Các chuyên gia phỏng vấn gồm: các giám đốc, phó giám đốc hoặc người được
giám đốc ủy quyền tham gianhiệm vụ lãnh đạo, quản lý và điều hành doanh
nghiệp, có kinh nghiệm làm việc và hiểu tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp.1.4.3Phạm vi nghiên cứuCăn cứ vào mục tiêu vàđối tượng nghiên cứu,


phạm vi nghiên cứu của luận án sẽ tập trung vào NLCTđơn vịcnhân, các khu du
lịch, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch.-Số liệu thứ cấp lấy trong giai đoạn 20092015Tre, Sở Văn HóaThể Thao vàDu-Số liệu sơ cấp: thông qua điều tra sơ bộ vào
2013-2014và điều tra toàn bộ vào 2014.1.5Phương pháp nghiên cứuCăn cứ
theomục tiêu nghiên cứu của luận án, nghiên cứu sử dụng cả hai kỹ thuật nghiên
cứu định tính và nghiên cứu định lượng, đây chính là cách tiếp cận phương pháp
hỗn hợp. Cách tiếp cận này kết hợp các loại dữ liệu khác nhau để hỗ trợ tốt hơn
trong việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Có ý kiến cho rằng cách tiếp cận phương
pháp hỗn hợp là phù hợp nhất với nghiên cứu khám phá (Karami, Analoui,
vàRowley, 2006; Scandura vàWilliams, 2000). Cách tiếp cận theo phương pháp
hỗn hợp làm tăng thêm độ tin cậy của kết quả nghiên cứu, bởi trong trường hợp
này các dữ liệu định lượng được hỗ trợ bởi dữ liệu định tính (Scandura vàWilliams,
2000).Mục tiêucủa nghiên cứu là xác định và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến

NLCTcủa doanh nghiệp du lịch Bến Tregắn với đặc thù của địa phương. Nghiên
cứu bắt đầu từ việc tập trung vào nghiên cứu tài liệu để phát triển mô hình nghiên
cứu lý thuyết.Thiết kế nghiên cứu bao gồm các công việc chính sau đây:(1) Nghiên
cứu định tính; (2) Nghiên cứu định lượngsơ bộ; (3) Nghiên cứu định lượngchính
thức.1.5.1Nghiên cứu định tínhMục đích:Hoàn thiệnmô hình nghiên cứusơ bộ;
điều chỉnh, bổ sung thang đo và các biến quan sát làm cơ sở xây dựng bảng khảo
sát cho nghiên cứu định lượng tiếp theo. Thu thập và xử lý các dữ liệu thứ
cấp,phân tích thực trạng -nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng;
9xây dựng căn cứđưa ra hàm ý quản trịnhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp du
lịch tại Bến Tre.Nội dung:Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các công trình nghiên cứu
trước đócủa một sốtác giả trong và ngoài nước có liên quan đếnluận án để dò tìm
và gạn lọc các nội dung,làm cơ sởcho việc thiết lập dàn bài phỏng vấn chuyên
giavà thảo luận nhóm nhằm hoàn thiệnmô hình cho nghiên cứusơ bộ, xác định
thang đo và biến quan sát.Bên cạnh đó, việc tổng hợp những thành tựu nghiên cứu
của các luồng nghiên cứu trước cũng để tìm ra khoảng trống nghiên cứu nhằm định
hướng cho đề tài nghiên cứu của luận án. Ngoài ra, khi nghiên cứu lý thuyết, các
nghiên cứu trước cũng chứng minh rằng những khái niệm đưa vào mô hình của
luận án đều đã được nghiên cứu và kiểm định. Nghiên cứu định tính được thực
hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia với 15 người (Phụ lục 2) và thảo
luận nhóm. Trong đó,việc phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm lần 1 nhằm
hoàn thiệnmô hình nghiên cứusơ bộ,được thực hiện từ tháng 8đến tháng 9năm
2014. Việc phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm lần 2 nhằm hoàn thiện thang
đo và biến quan sát, được thực hiện từ tháng 9đến tháng 10năm 2014.1.5.2Nghiên
cứu định lượng sơ bộMục đích:Kiểm tra độ tin cậy của thang đo, gạn lọc biến quan


sát, hoàn thiện thang đo và mô hình nghiên cứu chính thức.Nội dung:Nghiên cứu
này được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo
sát chi tiết, đã được thiết kế sẵn vàđược đo lường bằng thang điểm Likert(điểm từ
1 đến 5). Dữ liệu sử dụng trong bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ (Phụ lục 6) được lấy từ

kết quả nghiên cứu định tính. Dữ liệu thu thập xong được làm sạch và xử lý bằng
phần mềm SPSS 20.0thông qua kỹ thuật kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ
số Cronbach’s Alpha vàphân tích nhân tố khám pháEFA –Exploratory Factor
Analysis. Kích thước mẫu này là 244, được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu
nhiênphân tầng. Đối tượng trả lời bảng khảo sát sơ bộ là các đơn vị kinh doanh
dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre (Phụ lục 7). Nghiên cứu này được thực
hiện từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2014.1.5.3Nghiên cứu định lượng chính
thứcMục đích:Kiểm định sự phù hợp của thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả
thuyết nghiên cứu.
10Nội dung:Nghiên cứu này được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp
bằng bảng câu hỏi khảo sát chính thức (Phụ lục 10), dữ liệu dùng để thiết kế bảng
khảo sát chính thức được lấy từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ. Kích thước
mẫu này là 359, được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiênphân tầng. Đối
tượng trả lời bảng khảo sát chính thức là các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch trên
địa bàn tỉnh Bến Tre (Phụ lục 11). Dữ liệu thu thập xong được làm sạch và xử lý
bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 20. Theo đó, các khái niệm được kiểm định
bằng kỹ thuậtphân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory factor analysis),
còn mô hình và các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định bởi phân tích mô
hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling). Phương pháp
Bootstrap được sử dụng để kiểm định tính bền vững của các ước lượng trong mô
hình nghiên cứu. Phương pháp kiểm địnhAnovađược sử dụng đểkiểm định sự khác
biệt theo qui mô và loại hình doanh nghiệp.Nghiên cứu này được thực hiện từ
tháng 11 đến tháng 12 năm 2014.Ngoài ra, tác giả đãphân tích thực trạng và
nguyên nhâncác yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre.
Từ kết quả phân tích thực trạng và nguyên nhân về các yếu tố ảnh hưởng; kết hợp
với kết quả phân tích định lượng trên mô hình cấu trúc tuyến tính SEM về mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố đến NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre; tác giả đưa
ra2 nhóm hàm ý quản trị: Nhóm 1, hàm ý quản trị cho các yếu tố ảnh hưởng đến
NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Trecó mức độ quan trọng lớn với hệ số γ
>0,150 ; Nhóm 2, hàm ý quản trị cho các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh

nghiệp du lịch Bến Tre có mức độ quan trọng không lớn với hệ số γ <0,150 (so
sánh với mức độ quan trọngtrung bình của 8 yếu tố: 1/8 yếu tố = 0,125).1.6Ý nghĩa
của nghiên cứu-Nghiên cứu này được thực hiện sẽ góp phần vào việc hệthống hóa


cơ sở lý thuyết vềNLCTcủa doanh nghiệpvà một số mô hình nghiên cứu NLCT của
doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch.-Nghiên cứu đã xác địnhcác yếu tố ảnh hưởng
đến NLCTvà mức độ quan trọng của từng yếu tố này đếnNLCT của doanh nghiệp
du lịch tại Bến Tre.-Nghiên cứu đã khắc họa được bức tranh toàn cảnh của du lịch
Bến Tre thông qua phân tích thực trạng –nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng đến
NLCT của doanh nghiệp du lịch
11Bến Tre. Kết quả này giúp các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý thấy được
điểm mạnh điểm yếu, điểm yếu và nguyên nhân để hoạt động tốt hơn.-Nghiên cứu
đã đưa ra hàm ý quản trị dựa trên sự kết hợp giữa kết quả nghiên cứu định lượng
với phân tích thực trạng và nguyên nhân nhằm giúp các doanh nghiệp du lịch Bến
Tre nâng cao NLCT và phát triển bền vững.1.7Kết cấu của luận ánKết cấu của luận
án được trình bày trong 5chương,cụ thểnhư sau:Chương 1:Tổng quan về đề tài
nghiên cứu:Chương này sẽ trình bày lý do nghiên cứu, tổng quát tình hình nghiên
cứu có liên quan đến luận án. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ xác định mục tiêunghiên
cứu, đối tượngvà phạm vinghiên cứu,ý nghĩa của nghiên cứu.Chương 2: Cơ sở lý
luận và mô hình nghiên cứu:Chương 2 sẽ trình bày cơ sở lý vềNLCTcủa doanh
nghiệp nói chungvàNLCT của doanh nghiệp du lịch nói riêng.Bên cạnh đó, chương
này cũng trình bày một số mô hình nghiên cứu về NLCT của doanh nghiệp trong
lĩnh vực du lịch làm cơ sở đề xuất mô hình cho nghiên cưu nghiên cứu.Chương 3:
Thiết kế nghiên cứu:Chương 3 trình bày quy trìnhnghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu của luận án.Chương 4: Kết quả nghiên cứu:Chương 4 trình bày kết quả
nghiên cứu định lượngtrên cơ sở kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
nghiên cứu.Bên cạnh đó, chương này cũng tiến hành phân tích thực trạng và
nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến
Tre.Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị:Chương 5 trình bàycác kết quả chính

của nghiên cứu và đưa ra các hàm ý quản trịnhằm giúp các doanh nghiệp du lịch
Bến Tre nâng cao NLCT và phát triển bền vững. Chương này trình bày những đóng
góp chính,nhữnghạn chế của luận án và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo


CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1Năng lực cạnh
tranhcủa doanh nghiệp2.1.1Định nghĩavềnăng lực cạnh tranhNLCTlà một chủ đề
có tầm quan trọng lớn,không chỉ đối với các nhà hoạch định chính sách mà còn đối
với doanh nghiệp. Mặc dù nó có tầm quan trọng trong nhiều khía cạnh, nhưng
NLCTvẫn còn thiếu một định nghĩa thống nhất, tất cả cách tiếp cận về kinh tế vi
mô và kinh tế vĩ mô đều có định nghĩa NLCTkhác nhau(Buzzigoli vàViviani,
2009; Nelson, 1992; Porter vàKetels, 2003). Hơn nữa, NLCTlà một khái niệm đa
chiều,nó có thể được xem xét từ ba cấp độ khác nhau,(1) Quốc gia; (2)Ngànhvà
(3) Doanh nghiệp. Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận NLCTtheo cấp độ
doanh nghiệp.Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về NLCTtheo cấp độ doanh
nghiệp:Theo Aldington Report (1985),doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là
doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm, dịch vụvới chất lượng vượt trộinhưnggiá


cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Khả năng cạnh tranh đồng
nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp, khả năng đảm bảo thu
nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp. Định nghĩa này cũngđược nhắc lại
trong Sách trắng về NLCTcủa Vương quốc Anh (1994). Còn theo Bộ Thương mại
và Công nghiệp Anh(1998), NLCT là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định
đúng giá cả và vào đúng thời điểm. Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách
hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn doanh nghiệp khác.Porter (1980) cho rằng,năng
suất lao động là thước đo duy nhất về NLCT. Theo ông, NLCTlà khả năng tạo
dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệpđể
tạo ra năng suất,chất lượngcao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập
cao và phát triển bền vững. Porter (1980)cho rằng,nếu một công ty chỉ tập trung

vào hai mụctiêu tăng trưởng và đa dạng hóasản phẩm thì không đảm bảo cho sự
thành công lâu dài. Điều quan trọng nhất đối với bất kỳ công ty nào đó là phải xây
dựng được một lợi thế cạnh tranh bền vững. Tâm điểm trong lý thuyết cạnh tranh
của Porter là việc đề xuất mô hình 5 áp lực. Ông cho rằng trong bất kỳ ngành nghề
kinh doanh nào cũng có 5 yếu tố tác động, (1) Sự cạnh tranh giữa các công ty đang
tồn tại; (2) Mối đe dọa về việc một đối thủ mới tham gia vào thị trường; (3) Nguy
cơ có các sản phẩm thay thế xuất hiện; (4) Vai trò của các công ty bán lẻ; (5) Nhà
cung cấp đầy quyền lực.
13Theo D'Cruz (1992),NLCTcấp độ doanh nghiệp là khả năng thiết kế, sản xuất và
tiếp thị sản phẩm vượt trội hơn so với thủ cạnh tranh cóxem xét đến chất lượng về
giá và phi giá cả.Còn Horstmann và Markusen (1992)cho rằng, một nhà sản xuất là
cạnh tranh nếu như họcó một mức chi phí đơn vị trung bình bằng hoặc thấp hơn
chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế.Còn theo Dunning (1993),NLCTlà
khả năng cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau
mà không phân biệt nơi bố trí của doanh nghiệp đó. Còn theo Fafchamps (1999),
NLCTcủa doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm với
chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường, có nghĩa là doanh
nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự như sản phẩm
củadoanh nghiệp khác, nhưng với chi phí thấp hơn thì được coi là có khả năng
cạnh tranh cao.Theo quan điểm của Nguyễn Bách Khoa (2004),NLCTcủa doanh
nghiệp được hiểu là tích hợp các khả năng, nguồn nội lực để duy trì và phát triển
thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong
mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ tiềm tàng trên một thị trường
mục tiêu xác định.Tóm lại, NLCTcủa doanh nghiệp không phải là một khái niệm
một chiều, thay vào đó phải có nhiều yếu tố được xem xét. Theo các tác giả
Wint (2003); Barclay (2005) và Williams (2007) việcxác định được những yếu


tố này là rất quan trọng và thông qua các yếu tố này các doanh nghiệp có thể cải
thiện khả năng cạnh tranh của mình. Các tác giả này cho rằng,những yếu tố tạo ra

sự cải thiện NLCTcủa doanh nghiệp bao gồm: sự đổi mới, các tiêu chuẩn quốc tế,
khả năng lãnh đạo,tập trung chất lượng,đáp ứng cạnh tranh.Như vậy, trên thực tế
đang tồn tại nhiều kháiniệm khác nhau về NLCTcủa doanh nghiệp. Trong điều kiện
kinh tế thị trường, phải lấy yêu cầu của khách hàng là chuẩn mực đánh giá
NLCTcủa doanh nghiệp. Bởi lẽ, yêu cầu của khách hàng vừa là mục tiêu vừa là
động lực của sản xuất, kinh doanh. Cùng một loại sản phẩm các nhóm khách hàng
khác nhau có nhữngnhu cầu khác nhau. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì
bản thân doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu của họ
chứ không phải những thứ mà doanh nghiệp có. Trong điều kiện các doanh nghiệp
du lịch của Việt Nam nói chung và các doanhnghiệp du lịch Bến Tre nói riêng
vớiqui mô nhỏ lẻ, trình độ sản xuất còn hạn chế thì việc áp dụng các khái
niệmNLCTdựavào khả năng bên trong của doanh nghiệp là phù hợp, ví dụ như
năng suất lao động (Poter, 1980); Khả năng sản xuất sản phẩm, dịch vụ
14với chất lượng vượt trội, giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước
(Aldington Report, 1985); Khả năng thiết kế, sản xuất và tiếp thị sản phẩm tốt hơn
nhưng giá thấp hơn so với đối thủ (D'Cruz, 1992). 2.1.2Năng lực cạnh tranhcủa
doanh nghiệpFlaanagan và cộng sự (2007) đã xem xét thấu đáo về NLCTcủa doanh
nghiệp, nghiên cứu đã đưa ra cácquan điểm chủ đạo về NLCT doanh nghiệpnhư
quan điểm dựa vào lợi thế cạnh tranh và mô hình chiến lược cạnh tranh, quan
điểmdựa trên nguồn lực và cách tiếpcận năng lực cốt lõi, quan điểm dựa trênquản
trị chiến lược, quan điểm dựa trên định hướng thị trường, quan điểm dựa trên quá
trình.2.1.2.1Năng lực cạnh tranh dựa vào lợi thế cạnh tranhvà chiến lược cạnh
tranhTheo Flanagan và cộng sự (2007),thành phần chính trong mô hình lợi thế
cạnh tranh và NLCTcủa Porter là mô hình 5áp lực cạnh tranh, 3chiến lược cạnh
tranh vàchuỗi giá trị.-Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter (1990):Mô hìnhđược
xuất bản lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm
hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh. Mô hình này thường gọi lànăm áp
lực của Porter, được xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc
lợi nhuận. Quan trọng hơn cả, mô hình năm áp lựccung cấp các chiến lược cạnh
tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận. Porter(1990)cho rằng,cường độ

cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất kỳ chịu tác động của 5 áp
lực lượng cạnh tranh,(1) Sức mạnh nhà cung cấp; (2) Nguy cơ thay thế; (3) Các rào
cản gia nhập; (4) Sứcmạnh khách hàng; (5) Mức độ cạnh tranh.Hình 2.1: Mô hình
5 áp lực cạnh tranh của Michael PorterNguồn:Porter (1990)Nguy cơ của người mới
nhập cuộcCÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNHCạnh tranh giữa các


đối thủ hiện tạiKHÁCH HÀNGNHÀ CUNG ỨNGCÁC ĐỐI THỦ TIỀM
NĂNGSẢN PHẨM THAY THẾQuyền thương lượng của nhà cung ứngNguy cơ
của sản phẩm và dịch vụ thay thếQuyền thương lượng của người mua
15Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter (1990) được thể hiện như sau: (1)Sự
cạnh tranh giữa các công ty buộc họ phải lao vào cuộc chiến tranh về giá cả, chi
phí quảng cáo, khuyến mãi.(2)Do sự đe dọa về việc xuất hiện của các đối thủ cạnh
tranh mới buộc công ty phải liên tục đầu tư vào việc tạo ra các rào cản thị trường
thật cao nhằmngăn chặn các công ty mới nàynhập ngành.(3)Các sản phẩm thay thế
cũng là một áp lực cạnh tranh không nhỏ. Nhiều ngành nghề đã từng bị biến mất
khi xuất hiện sản phẩm thay thế.(4)Hệ thống phân phối và bán lẻ hùng mạnh sẽ có
tác động rất lớn đến việc ấn định giá cả sản phẩm, những nhà sản xuất không thể
tùy tiện tăng giá.(5)Những nhà cung cấp nguyên vật liệu cũng có quyền lực tương
tự.-Ba chiến lược cạnh tranh:Sau khi xem xét môi trường cạnh tranh bằng mô hình
5 áp lực của Porter, để đạt được giá trị cao hơn, doanh nghiệp có thể áp dụng chiến
lược liên quan để giúp doanh nghiệp vượt trội hơn đối thủ trong ngành và chống lại
5 áp lực cạnh tranh, ba chiến lược đó là:(1)Chiến lược chi phí thấp nhất,mục đích
của chiến lược này là làm sao để có mức chi phí thấp nhất trong ngành. Phí tổn
thấpsẽ đem lại cho công ty lợi nhuận trên mức trung bình, dù trong ngành đó đã có
sự hiện diện của các tác động cạnh tranh mạnh mẽ. Phân khúc thị trường mà công
ty nhắm đến thường là những khách hàng “hết sức nhạy cảm về giá cả”.(2)Chiến
lược khác biệt hóa sản phẩm -dịch vụ nhằm tạo ra các sản phẩm “độc nhất vô nhị”,
người tiêu dùng khó có thể có “lựa chọn thứ hai”. Khác biệt hóa sản phẩm -dịch vụ
nếu làm đượcsẽ mang lợi nhuận trên mức trung bình về cho công ty, bởi chúng tạo

nên một vị thế phòng vệtốt, từ đó giúp công ty đối phó với 5 áp lực cạnh tranh của
thị trường.(3)Chiến lược tập trung vào mộtphân khúc thị trường nhất định,chiến
lược này sẽ tập trung vào các phân khúc thị trường hẹp, thị trường nhỏ nhưng lại ít
bị các công ty lớn để ý nên tránh được cạnh tranh, dễ dàng tiêu thụ sản phẩm.
Porter cho rằng,việc chiếm được một thị phần lớn không đồng nghĩa với việc thu
được nhiều lợi nhuận hơn. Cơ sở của chiến lược này là do tập trung vào thị trường
cụ thể, nên công ty có khả năng phục vụ mục tiêuchiến lược của mình tốt hơn, hiệu
quả hơn so với các công ty khác đang phải cạnh tranh trong phạm vi rộng lớn hơn,
bao quát hơn.
16Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này để phân tích xem họ có nên gia
nhập một thị trường nào đó hoặc hoạt động trong mộtthị trường nào đó không. Tuy
nhiên, vì môi trường kinh doanh ngày nay mang tính “động”, nên mô hình này còn
được áp dụng để tìm kiếm trong một ngành nhất định các khu vực cần được cải


thiện để sản sinh nhiều lợi nhuận hơn. Các cơ quan chính phủ, chẳng hạnnhư Ủy
ban chống độc quyền và sát nhập ở Anh hay Bộ phận chống độc quyền và Bộ Tư
pháp ở Mỹ, cũng sử dụng mô hình này để phân tích xem liệu có công ty nào đang
lợi dụng công chúng hay không.-Chuỗi giá trị của Porter (1985):Chuỗi giátrị làmột
khái niệm được đưa ra đầu tiên bởi Porter vào năm 1985 trong cuốn
“Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance”. Theo
cuốn sách này, chuỗi giátrị làtổng thể các hoạt động liên quan đến sản xuất vàtiêu
thụ một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Trong chuỗi giátrị diễn ra quátrình tương
tác giữa các yếu tố cần vàđủ để tạo ra một hoặc một nhóm sản phẩm. Các hoạt
động phân phối, tiêu thụ sản phẩm-nhóm sản phẩm theo một phương thức nhất
định. Giátrị tạo ra của chuỗi bao gồm tổng các giátrị tạo ra tại mỗi công đoạn của
chuỗi.Hình 2.2: Chuỗi giá trị của một doanh nghiệpNguồn: Porter(1985)Porter
(1985) cho rằng,chuỗi giátrị gồm có9 hoạt động, trong đócó5 hoạt động cơ bản và4
hoạt động bổ trợ.Những hoạt động cơ bản thể hiện một chuỗi những công việc từ
cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, gia công sản phẩm, phân phối sản phẩm, đến

hoạt động bán hàng vàcác dịch vụ sau bán hàng. Các hoạt động cơ bản này trực
tiếp liên quan đến luồng di chuyển (vật lý) của quátrình tạo ra giátrị sử dụng của
sản phẩm vàđưa sản phẩm đến với người sử dụng
Hoạt động hậu cần đầu vào liên quan đến việc tiếp nhận, lưu kho và đảm bảo
nguyên vật liệu cho sản xuất. Hoạt động sản xuất liên quan đến quátrình chế biến
nguyên vật liệu đầu vào thành sản phẩm cuối cùng. Hoạt động hậu cần đầu ra liên
quan đến tiếp nhận, lưu kho và phân phối thành phẩm đến nơi tiêu thụ. Hoạt động
marketing vàbán hàng liên quan đến việc tạo ra những phương thức vàkhuyến
khích người mua. Dịchvụ (sau bán hàng) liên quan đến các hoạt động nhằm duy
trìhoặc tăng cường giátrị của sản phẩm. Vì vậy, đây cóthể coi làcác hoạt động trực
tiếp ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp, làm tốt các hoạt động cơ bản này
cũng đồng nghĩa sẽ tạo ra NLCT vượt trội so với đối thủ.Những hoạt động bổ trợ,
tuy không trực tiếp liên quan đến việc tạo ra giátrị sử dụng cho sản phẩm, nhưng
chúng tham gia vào toàn bộ quátrình tạo ra giátrị của các hoạt động cơ bản, cóchức
năng trợ giúp cho các hoạt động cơ bản. Hoạt động quản trị thu mua kiểm soát sự
lưu chuyển vật tư qua chuỗi giátrị từ cung cấp đến sản xuất vàđi vào phân phối,
chúng góp phần kiểm soát chất lượng đầu vào trong quátrình sản xuất, đồng thời
hiệu quả của các hoạt động này cóthể làm giảm chi phísản xuất của doanh nghiệp.
Hoạt động nghiên cứu vàphát triển (R & D) liên quan đến việc phát triển các sản
phẩm mới,các phương pháp công nghệ mới, cho phép giảm chi phísản xuất hoặc
tạo ra những sản phẩm hấp dẫn hơn có thể bán ở mức giácao hơn. Hoạt động quản
trị nguồn nhân lực đảm bảo rằng công ty sử dụng hợp lýnhững người cókỹ năng để


thực hiện cóhiệu quả các hoạt động tạo ra giátrị. Hạ tầng (quản lý) của doanh
nghiệp làhoạt động bổ trợ cómột đặc trưng khác so với các hoạt động khác. Hạ
tầng của doanh nghiệp làkhung quản lýchung của toàn doanh nghiệp, trong đóbao
gồm cơ cấu tổ chức, các hệ thống kiểm soát vàvăn hóa doanh nghiệp. Vì vậy, cóthể
coi đây làcác hoạt động ảnh hưởng đếnNLCT của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần
làm tốt các hoạt động bổ trợ sẽ nâng cao NLCT của mình.2.1.2.2Năng lực cạnh

tranh dựa dựa trên nguồn lực và cách tiếp cận năng lực cốt lõiTrái với cách tiếp cận
của Porter, quan điểm dựa trên nguồn lực khuyến khích các doanh nghiệp xem
mình như chủ sở hữu các nguồn lực và năng lực cốt lõi. Các doanh nghiệp cần
phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tạo nên khả năng cạnh tranh. Năng lực
cốt lõi là khả năng chiến lược,là những thuộc tính của các nguồn lực và khả năng
đó là tiến trình tổ chức các nguồn lực giúp tổ chức đạt được lợi thếcạnh tranh.
Trong quan điểm dựa trên nguồn lực, các yếu tố được phân tích từ nguồn lực vô
hìnhvà hữu hình.Theo Man, Lau, vàChan(2002), nguồn lực hữu hình chính là tài
sản vật chất mà một doanh
18nghiệpcó thể quan sát và đếm được như các nguồn lực tài chính, nguồn lực tổ
chức, nguồn lực vậtchất, nguồn lực công nghệ. Còn nguồn lực vô hình chính làcác
tài sản mà doanh nghiệp không thể đếm được như nguồn lực con người (kiến thức,
sự trung thực và khả năng quản lí), nguồn lực đổi mới, nguồn lực về danh tiếng
(sức mạnh thương hiệu, danh tiếng với khách hàng, danh tiếng với nhà cung
ứng).Một số tác giả khác xem xét NLCT với các phương pháp tiếp cận năng lực,
họ nhấn mạnh vai trò của các yếu tố nội bộ như chiến lược công ty, cơ cấu tổ chức,
năng lực quản lý, khả năng sáng tạo, các nguồn lực hữu hình và vô hình cho sự
thành công trong việc tạo ra NLCT cho doanh nghiệp (Bartlett và Ghoshal, 1989;
Doz và Prahalad, 1987; Prahalad và Hamel, 1990). Quan điểm này rất phổ biến
trong các phương pháp tiếp cận dựa trên nguồn lực để tạo ra NLCTcho doanh
nghiệp (Prahalad và Hamel, 1990; Grant, 1991; Barney, 2001, 1991; Peteraf,
1993). Các doanh nghiệp cần phát triển các khả năng sáng tạo, năng lực quản lý và
sử dụng hiệu quả các nguồn lực hơn so với các đối thủ cạnh tranhcó thể giúp đạt
được khả năng cạnh tranh tầm cỡ thế giới (Smith, 1995). Để cung cấp cho khách
hàng các giá trị lớn và sự hài lòng hơn so với đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp
phải hoạt động có hiệu quả về mặt chi phí và đảm bảo chất lượng với khách hàng
(Johnson, 1992; Hammer và Champy, 1993). Cùng quan điểm này, một số nghiên
cứu tập trung vào các khía cạnh cụ thể như marketing (Corbett và Wassenhove,
1993), công nghệ thông tin (Ross, Beath, và Goodhue, 1995), chất lượng sản
phẩm (Swann và Tahhavi, 1994), khả năng sáng tạo của doanh nghiệp (Grupp và

công sự, 1997).Theo Horne và cộng sự (1992),nguồn lực của doanh nghiệp còn


×