CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
- Quan sát các dụng điện, đọc các số vôn và số oát ghi trên các
dụng cụ đó?
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét về độ sáng của 2 đèn?
Đèn ở thí nghiệm hình a sáng hơn đèn ở thí nghiệm hình b
- C1: Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi đèn với độ
sáng mạnh, yếu của chúng?
- C2: Oát là đơn vị của đại lượng nào?
Số oát càng lớn thì đèn sáng càng mạnh.
Oát là đơn vị của công suất điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức
của dụng cụ đó nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó
hoạt động bình thường .
- C3: Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó
càng lớn.
+ Một bóng đèn lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trường hợp nào
bóng đèn có công suất lớn hơn?
Trường hợp đèn sáng mạnh
+ Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít
hơn thì trường hợp nào bếp có công suất lớn hơn?
Trường hợp bếp nóng nhiều hơn
CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Thí nghiệm
A
V
Số liệu Số ghi trên bóng đèn Cường độ
dòng điện đo được
(A)
Lần thí nghiệm Công suất
(W)
Hiệu điện thế
(V)
Với bóng đèn 1 5 6 0,82
Với bóng đèn 2 3 6 0,51
C4: Từ các số liệu của bảng 2, hãy tính tích UI đối với mỗi bóng
đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn đó khi bỏ
qua sai số của phép đo?
Đèn 1: U
1
I
1
= 6 x 0,82 = 4,92 ≈ 5. Đèn 2: U
2
I
2
= 6 x 0,51 = 3,06 ≈ 3
CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất điện
P là công suất điện (W)
P = UI Trong đó: U là hiệu điện thế (U)
I là cường độ dòng điện (I)
C5: Chứng tỏ
P = I
2
R =
2U
R
U
R
2U
R
Ta có: P = UI
Mà: U = IR, I =
Nên: P =UI = (IR)I =
I
2
R
P = U =
) =
U
R
CÔNG SUẤT ĐIỆN
III. VẬN DỤNG
C6: Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W.
+ Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn
sáng bình thường.
+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì
sao?
Tóm tắt:
U
đm
= 220V
P
đm
= 75W
+ I = ?, R = ?
+ Dùng cầu chì
Có I
đm
= 0,5A
được không?
Vì sao?
Giải:
Khi đèn sáng bình thường thì:
U = U
đm
= 220V, P = P
đm
= 75W
Cường độ dòng điện qua bóng đèn:
P = UI, Suy ra I = P :U = 75:220 = 0,341A
Điện trở của bóng đèn:
R = U : I = 220 : 0,34 = 645
Ω
Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho loại đèn này vì nó
đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng
chảy, tự động cắt mạch khi xảy ra đoản mạch