Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tiếp cận chuẩn đoán tim bẩm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 48 trang )

Allison K. Cabalka MD


Bệnh tim bẩm sinh (CHD)
Tổng quan
• Là bất thường cấu trúc hay gặp nhất sau
sinh
– Rất đa dạng về phân loại và mức độ nặng
– Tỷ lệ mắc bệnh 8/1000 trẻ sơ sinh sống
• Thông liên thất đơn thuần: - 50% CHD

• Bệnh tim bẩm sinh nguy kịch?
– Đòi hỏi phẫu thuật hoặc thông tim trong năm
đầu đời.
– Cần được chẩn đoán sớm


Hoa Kỳ: Dịch tễ học
• Gần 40,000 trẻ/năm bị tim bẩm sinh
• Trong số này, có 4000 trẻ bị CHD nguy
kịch
• Ước chừng 2000 trẻ/năm tử vong hoặc bỏ
sót chẩn đoán
– Tuổi trung bình của trẻ tử vong: < 2 tuần tuổi

/>

Biện pháp phát hiện sớm CHD
nguy kich?

18/10,000 trẻ




Tuần hoàn bào thai
Chuyển dạ/Sơ sinh


Sự chuyển tiếp là gì?
Khi một em bé chuyển từ tuần
hoàn bào thai sang tuần hoàn độc
lập ở trong và sau sinh.


Tuần hoàn bào thai


Sự chuyển tiếp của hệ tuần hoàn
Sau sinh:
• Phổi thực hiện chức năng hô hấp  giảm sức
cản mạch phổi
• Tăng lưu lượng máu qua động mạch phổi dẫn
tới:
– Giảm dòng máu qua PDA  đóng ống tự nhiên (sau
24-48h sau đẻ)
– Áp lực nhĩ trái > nhĩ phải;  đóng lỗ bầu dục

• Tùy theo mức độ duy trì tuần hoàn bào thai mà
ảnh hưởng khác nhau đến sinh lý học.


Tim bẩm sinh phụ thuộc ống?

• Tắc nghẽn tim phải nguy kịch
– Dòng máu từ tuần hoàn phổi phụ thuộc hoàn
toàn vào PDA tới động mạch phổi  độ bão
hòa oxy.

• Tắc nghẽn tim trái nguy kịch
– Dòng chảy từ tuần hoàn hệ thống phụ thuộc
vào PDA để dẫn máu từ động mạch phổi tới
động mạch chủ  huyết áp


Trẻ sơ sinh mắc tim bẩm sinh nguy
kịch (CCHD)
Một vài yếu tố nhận biết:
• Tím
• Suy tim xung huyết/ suy tuần hoàn


Tiếp cận bệnh nhi tim bẩm sinh
• Khẩn cấp:
– Cần phát hiện kịp thời
– Cần chẩn đoán và xử trí kịp thời
– Chỉ định biện pháp can thiệp thích hợp



Tím tái

• Thứ nhất: tìm 5 nguyên nhân khởi đầu T:
– Transposition of the Great Arteries (d-TGA):

chuyển gốc động mạch
– Tricuspid Atresia: teo tịt van ba lá
– Tetralogy of Fallot: tứ chứng Fallot
– Truncus Arteriosus: thân chung động mạch
– Total Anomalous Pulmonary Venous Return: bất
thường trở về tĩnh mạch phổi hoàn toàn

• Thứ hai: 1 số nguyên nhân ít gặp hơn:
– Tim một thất
– Teo phổi
– Bất thường Ebstein


Trẻ đủ tháng, tiền sử khỏe mạnh
SpO2 70%
Không có dấu hiệu khó thở



d-Chuyển gốc động mạch (dTGA)
• Tuần hoàn song song
– Động mạch đổi chỗ
cho nhau

• Động mạch chủ xuất
phát từ thất phải
• Động mạch phổi xuất
phát từ thất trái
• Cung cấp oxy cho
mạch vành và mạch

não là cấp thiết nhất.


Xquang ngực: d-TGA



Bước đánh giá trong d TGA
• 1st : chẩn đoán kịp thời
• 2nd : đánh giá mức độ pha trộn của máu trong
tâm nhĩ
– Đánh giá PFO/ASD và chiều shunt/ sự pha trộn
– Cân nhắc chỉ định phá vách

• 3rd : đánh giá đầy đủ bất thường giải phẫu tim
– Vách liên thất, van tim, động mạch chủ, động mạch
phổi, động mạch vành


Bệnh nhi cần những điều này…


d-TGA: chăm sóc tiếp theo là
gì?
• Phá vách cải thiện mức độ trộn máu ở
buồng nhĩ
– Máu giàu oxy từ nhĩ trái  nhĩ phải  thất
phải  thất trái  nuôi dưỡng mạch vành
– Mức độ trộn máu nhiều hơn PDA


• Phẫu thuật triệt để:
– Cầu nối động mạch chỉ định sau vài ngày
hoặc vài tuần


Trẻ đẻ đủ tháng
SpO2 70%
Suy hô hấp/ chênh O2 thấp


Tình huống 2
• Khám
– Tím, xanh, thở rên
với thở nhanh
– Co kéo cơ hô hấp
– Không thổi tâm thu,
T3
– Da lạnh ẩm, refill
kéo dài, mạch yếu


Tình huống 2
• Chuyển dến
NICU
• Đặt ống
– pH 7.37
– pO2 35
– pCO2 40
– Base -2


• Siêu âm tim



×