Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Khí máu động mạch cơ thể người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 46 trang )

Khí máu động mạch
Bs Phùng Nguyễn Thế Nguyên
Bm Nhi - ĐHYD


Mục tiêu
1. Phân tích được rối loạn toan kiềm.
2. Phân tích các chỉ số phản ánh tình trạng oxy
hoá máu.

3. Trình bày nguyên nhân và cách xử trí các rối
loạn toan kiềm.
4. Trình bày các yếu tố trên khí máu giúp tiên
lượng bệnh.


Khí máu giúp
1. Chẩn đoán rối loạn toan kiềm.
2. Đánh giá tình trạng thông khí.
3. Đánh giá tình trạng oxy hóa máu


Chỉ đònh thực hiện khí máu
1. Đánh giá rối loạn toan kiềm.
2. Đánh giá tình trạng oxy hóa máu.

3. Đánh giá tình trạng thông khí.
4. Theo dõi và tiên lượng bệnh.
5. Đánh giá và theo dõi quá trình giúp thở và cung
cấp oxy



Các kết quả từ khí máu
Thông số

Trò số b.thường

Ghi chú

pH

7.35 – 7.45

PaCO2

35 – 45 mmHg

p suất phần CO2 trong máu

PaO2

80 – 100 mmHg

p suất phần O2 trong máu

SaO2

95 – 97%

Độ bảo hòa oxy của Hb/máu


HCO3

22 – 26 mEq/l

Nồng độ HCO3 trong h.tương

tCO2

24 – 28 mEq/l

Nồng độ HCO3 trong đ.k.chuẩn

ctO2

15.8 – 22.2 V%

Tổng lượng oxy trong máu

BBE , BE, ABE,
(blood base excess)

- 5 – +5 mEq/l

Kiềm dư trong máu

Beecf (SBE)

- 5 – +5 mEq/l

Kiềm dư trong dòch ngoai bào


AaDO2

< 10 – 60 mmHg

Kh.áp oxy giữa PN và máu ĐM


Tại sao phải ghi Hb, FiO2, NĐ
• Nếu không ghi máy thực hiện ở điều kiện: Hb 15g/dl, FiO2 21%,
NĐ 37.
• Hb:
• SaO2: tăng
• CtO2 = 1,34xHbxSaO2 + 0,003xPaO2
• FiO2:
• AaDO2= FiO2(760-pH2O) –PaO2 –PaCO2/R
• PaO2/FiO2.
• PaO2.
• NĐ:
• PaO2, PaCO2: tăng 1oc tăng 5%
• SaO2: tăng NĐ đường cong lệch phải, giảm gắn kết


yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khí máu
• Syringe: Khí khuếch tán qua syringe nhựa làm ảnh hưởng đến
kết quả:
• Thực hiện trong vòng 15 phút.
• Để trong bình nước đá

• Bóng khí: ảnh hưởng PaO2 và PaCO2


• PaO2 trong mẫu máu > 158  giảm PaO2
• PaO2 trong mẫu máu < 158  tăng PaO2
Tuỳ thuộc vào lượng khí, thời gian tiếp xúc và có lắc syringe không
Xử trí: đẩy hết khí trong mẫu máu trong vòng 2 phút.

• Dùng heparin: giảm PCO2 do pha loãng  thể tích máu tới
thiểu 0,6 ml.


yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khí máu
• Tăng bạch cầu trong máu: giảm PaO2
• Phân tích sớm
• Để trong bình đá

• Trả kết quả


Các bước phân tích khí máu
• Bước 1: toan hay kiềm
pH < 7.35: toan & pH > 7.45: kiềm

Điều chỉnh rối loạn dựa trên pH.
pH < 7.2: toan nặng và pH > 7.55 kiềm nặng
PH giảm ức chế thần kinh trung ương, tăng kích thích thần kinh trung
ương


• Bước 2: chuyển hóa hay hô hấp.
• PaCO2

• HCO3 hay BE cef
pH tăng

pH bình thường

pH giảm

PaCO2 tăng

Kiềm chuyển hóa

Toan kiềm hổn hợp

Toan hô hấp

PaCO2 bt

Kiềm chuyển hóa

bt

Toan chuyển hóa

Kiềm hô hấp

Toan kiềm hổn hợp

Toan chuyển hóa

PaCO2 giảm




Rối loạn chuyển hóa

BE < - 2: toan chuyển hóa

BE > + 2: kiềm chuyển hóa.


Bước 3: do hô hấp: xác đònh cấp hay mãn
pH thấp

PaCO2 cao
Toan hô hấp

pH/PaCO2

> 0,008

0,008

Có Toan CH Toan hô hấp
kèm

0,003<-> 0,008

Toan hô hấp
cấp/mãn


0,003

< 0,003

Toan hô hấp Có kiềm CH
kèm
mãn


Bước 3: do hô hấp: xác đònh cấp hay mãn
pH cao

PaCO2 thấp
kiềm hô hấp

pH/PaCO2

> 0,008

0,008

Có kiềm CH kiềm hô hấp
cấp
kèm

0,003<-> 0,008

0,003

< 0,003


kiềm hô hấp
cấp/mãn

kiềm hô hấp
mãn

Có toan CH
kèm


• Bước 4: toan chuyển hóa có tăng anion gap?
• Bước 5: có toan chuyển hóa anion gap bình thường?
• Bước 6: bù trừ hô hấp như thế nào cho rối loạn chuyển hóa.?


Bước 3b: rối loạn chuyển hóa
pH thấp

PaCO2 thấp

BE < -2 (-5)

PaCO2 bình thường

Toan chuyển hóa

(A) paCO2 dự đoán = 1,5 HCO3 + 8 ± 2
PaCO2 thực > A


Toan hô hấp
kèm

PaCO2 thực = A

Toan CH

PaCO2 thực < A

Kiềm hô hấp
kèm


Bước 3b: rối loạn chuyển hóa
pH cao

PaCO2 cao

BE > 2 (5)

PaCO2 bình thường

kiềm chuyển hóa

(A) paCO2 dự đoán = 0,7 HCO3 + 20 ± 1,5
PaCO2 thực > A

Toan hô hấp
kèm


PaCO2 thực = A

Kiềm CH

PaCO2 thực < A

Kiềm hô hấp
kèm


• Bước 4: toan chuyển hóa có tăng anion gap?
Anion Gap:

Na - (Cl + HCO3)
(bình thường: 12 +/- 2 meq/L)

Giá trò bình thường: 7-14 mEq/l
Những máy mới giá trò bình thường có thể: 3-11 mEq/l (do máy mới cho trò số đo
nồng độ cl cao hơn)

tăng anion gap: tăng acid
anion gap bình thường: mất HCO3


Anion gap
Khoảng trống ion (Anion Gap):
tổng số ion âm không đo được
được

- tổng số ion dương không đo


Ion âm: Cl-, HCO3-, [PO42-, SO42-, Alb, Acid hữu cơ]
Ion dương: Na+, K+, Ca2+, [Mg2+, H+….]

•Na+ + K+ + UC = Cl-, HCO3- + UA
•UA – UC = Na+ + K+ - (Cl- + HCO3- ) = 16 ± 2
•UA – UC = Na+ - (Cl- + HCO3- ) = 12 ± 2


Anion gap
Nhiễm acid cố đònh :
HX + NaHCO3  NaX + H2O + CO2

1mEq NaHCO3 mất đi thế bằng 1mEq X  Anion gap tăng

Thêm 2.5 mEq/l cho mỗi 1 g/dL albumin máu giảm


Toan chuyeån hoùa & anion gap
1. Normal gap

1.

Renal “HCO3”
losses

Proximal RTA
Distal RTA

2. GI “HCO3”

losses

Diarrhea

2. Increased gap

1.  Acid prod

Lactate
DKA
Ketosis
Toxins

Alcohols
Salicylates

2.  Acid elimination

Renal disease


• Taêng anion gap
MUDPILES:
• Methanol,
• Uremia,
• Diabetic & alcoholic
ketoacidosis,
• Paraldehyde,
• Isoniazid or iron,
• Lactate,

• Ethylene glycol
• Salicylates

Anion gap bình thöôøng HARD
UP:
Hyperalimentation
Acetazolamide
Renal tubular acidoses
and renal insufficiency,
Diarrhea and diuretics,
Ureterostomy
Pancreatic fistula


Toan hóa ống thận
Có 3 loại:
Type 1: toan hóa ống thận xa
ng thận xa giảm khả năng bài tiết H+ mất HCO3
Type 2: toan hóa ống thận gần.
ng thận gần giảm hấp thu HCO3  mất HCO3, giảm K+ máu
(Type 3:1 dạng của type 1)

Type 4:
thiếu mineralocorticoid  giảm hấp thu Na, HCO3, tăng K+.


Toan hoá ống thận
Type 1
Cơ chế


Type 2

Type 4
 aldo

 Tiết acid ô thận xa

 hấp thu bicarb o thận gần

máu bicarb

10 –12

15 – 20

15 – 20

máu K

thấp

Thấp hay bình thường

cao

Nước tiểu pH

>5.3

< 5.3


< 5.3

Nước tiểu AG

+

-

-

Biến chứng:

Sỏi thận

Còi xương

1-2 meq/kg

10 - 15 meq/kg

Bù bicarb

1 –2 meq/kg
Lợi tiểu quai, tăng k


• Bước 5: toan hay kiềm chuyển hóa khác kèm theo toan anion gap tăng.
• AG/HCO3:
• HX + NaHCO3  NaX + H2O + CO2


• AG/HCO3 < 1: toan chuyển hóa AG bình thường phối hợp.
• 1 ≤ AG/HCO3 ≤ 2: toan CH anion gap tăng
• AG/HCO3 > 2: kiềm chuyển hóa kèm.


Anion gap niệu
• H+ được bài tiết qua thận chủ yếu dạng NH4+.
• Khi HCO3 mất qua đường tiêu hóa NH4+ sẽ tăng.
• Khi HCO3 mất qua thận NH4+ sẽ giảm.

• NH4+ bài tiết dưới dạng NH4Cl. Vì vậy NH4 tăng thì Cl tăng và
ngược lại.
• Ion niệu:
• Na+ + K+ Ca + Mg + NH4 = Cl + HCO3 + PO4 + SO4 + HX

• Anion gap niệu = UA – UC = Na + K – Cl


Anion gap niệu
• Khi mất HCO3 qua TH: NH4 tăng, CL tăng, anion gap niệu âm.
• Khi mất HCO3 qua Thận: anion gap niệu ≥ 0.
• Khi giảm thể tích dòch ngoại bào thì Na giảm, cl giảm. Công thức trên
có thể không đúng.

• Khi pH > 6.5 cần đo HCO3 niệu. Để thêm vào công thức trên.


×