Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Moi tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.19 KB, 63 trang )

Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
TUẦN 1
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Toán
Chính tả
Đạo đức
1
1
1
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100000
( N V ) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Trung thực trong học tập
Ba
Thể dục
LT- C
Toán
Kể chuyện
Kĩ thuật
1
1
2
1
1
Giới thiệu chương trình, . Trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức
Cấu tạo của tiếng.


Ôn tập các số đến 100000. ( t t )
Sự tích hồ Ba Bể.
Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu, thêu.

Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Khoa học
Lịch sử
1
2
1
1
1
Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu
Mẹ ốm
Ôn tập các số đến 100000 ( t t )
Con người cần gì để sống.
Môn Lịch sử và Địa lí.
Năm
Thể dục
TLV
Toán
LT-C
Địa lí
2
1
3
2
1

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ. . T C: Chạy tiếp sức.
Thế nào là kể chuyện.
Biểu thức có chứa một chữ.
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
Làm quen với bản đồ.
Sáu
Âm nhạc
TLV
Toán
Khoa học
SHTT
1
2
5
2
1
Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp Ba.
Nhân vật trong truyện.
Luyện tập
Trao đổi chất ở người. .
Kiểm điểm cuối tuần 1.

Thứ hai, ngày tháng năm 2007
Tập đọc: T1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
SGK/4 TGDK: 35 phút
I / Mục tiêu :
Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ (ngắn chùn chùn, thui thủi), câu (Em đừng sợ. Hãy trở về cùng
với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu), các tiếng có âm vần dễ lẫn (chăng tơ ).
Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp.

II/ ĐDDH: Tranh minh họa SGK và bảng phụ
III / Các hoạt động dạy học:
A / Hoạt động 1:
- GV giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK
1
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
B / Hoạt động 2:
1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a / Luyện đọc:
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2, 3 lượt
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai em đọc cả bài.
-Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
b – Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C - Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò:
Bổ sung: Tốc độ HS đọc quá chậm, vì mới bước vào đầu năm học. GV chú ý rèn đọc nhiều
hơn…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Toán : T1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 ( TT )
SGK / 3 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu:
- Cách đọc , viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II / Các hoạt động chủ yếu:
1 - Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.

a– GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị , hàng trăm, hàng chục, hàng
chục nghìn.
b – Tương tự như trên với số 83 001 , 80 201, 80 001.
c- GV cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
d- GV cho một vài HS nêu: Các số tròn chục, các số tròn trăm, tròn nghìn , tròn chục nghìn.
2 - Hoạt động 2: Thực hành.
a- Đọc viết số :
- Bài tập 1 : HS nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp làm vào vở , gọi HS nêu kết quả bài làm.
- Bài tập 2 : Yêu cầu HS trình bày cách làm , cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập , cả lớp tự làm vào vở. Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- b – Tính chu vi của một hình:
-Bài tập 4 : HS tự đọc đề rồi làm vào vở bài tập. Gọi một HS lên trình bày bài giải.
3 - Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò: BT về nhà : 2 / 3
Bổ sung :…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
______________________________________
Chính tả : ( NV ) : T 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
SGK / 5 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu :
1 – Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2 – Làm đúng các bài tập những tiếng có vần ( an / ang ) dễ lẫn.
II / ĐDDH : Bảng phụ .
III / Các hoạt động dạy học :
2
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
1 – Hoạt động 1 : Mở đầu :
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ
học nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.
2 – Hoạt động 2 : Dạy bài mới :
a – Giới thiệu bài :

b – HD HS nghe – viết :
-GV đọc đoạn cần viết, HS theo dõi trong SGK .
- HS đọc lại đoạn viết và lưu ý các từ khó: ( cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn ).GV nhắc nhở HS một số
điểm cần lưu ý khi viết chính tả.
- HS gấp SGK , GV đọc cho HS viết vào vở.
-GV đọc lại bài, HS soát lại bài.
-GV chấm 7-10 bài, nêu nhận xét chung.
3 –Hoạt động 3 : HD làm bài tập chính tả
GV tổ chức cho HS tự làm bài tâp 1b , 2 trong vở BT . HS nhận xét, sửa sai.
4 – Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò.
Bổ sung : Tốc độ HS viết còn chậm, sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết chưa đúng cỡ, đúng mẫu.- GV đọc
chậm hơn …………………………………………………………………......................................
……………………………………………………………………………………………………….
______________________________________
Đạo đức : T1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
SGK / 3 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu :
1 –HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực nói chung và trung thực
trong học tập nói riêng.
2 – Biết trung thực trong học tập.
3 – Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong
học tập.
II / Tài liệu và phương tiện : Các mẫu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống (SGK / 3 )
- HS xem tranh và đọc nội dung tình huống.
HS liệt kê các cách giải quyết, trao đổi, thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
- GV kết luận , yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( BT 1 , SGK ).
- GV nêu yêu cầu, HS làm việc cá nhân, trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.

- GV kết luận.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( BT 2 , SGK ).
- 1 – GV nêu từng ý trong bàitập và yêu cầu HS lựa chọn, thảo luận và giải thích lí do.
- 2 – Cả lớp trao đổi , bổ sung.
- 3 – GV kết luận. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò .
Bổ sung : …………………………………………………………………………………...........
- ………………………………………………………………………………………………..


Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007
Thể dục : T1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.- TC : Chuyền bóng tiếp sức.
I / Mục tiêu :
3
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
- Giới thiệu chương trình Thể dục 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và
có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện
trong các giờ học thể dục.
- Trò chơi : “ Chuyền bóng tiếp sức.”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện kĩ năng khéo léo nhanh
nhẹn.
II / Địa điểm , phương tiện : Sân trường, còi.
III / Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức
1 – Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy”
2 – Phần cơ bản :

a- Giới thiệu chương trình Thể dục 4
b- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện .
c- Biên chế tổ tập luyện
d- Trò chơi : “ Chuyền bóng tiếp sức”
GV làm mẫu và phổ phiến luật chơi, HS tham gia
chơi .
3- Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GV hệ thống bài.
-Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học.
6-10 phút
1-2 phút
1-2 phút
2-3 phút
18-22 phút
3-4 phút
2-3 phút
2-3 phút
6-8 phút
4-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
Hàng ngang
Vòng tròn
Hàng ngang
Hàng ngang
Hàng ngang
Hàng dọc
Hàng ngang

Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
____________________________________________

Luyện từ và câu : T1 : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
SGK /6 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm ba bộ phận ) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt. - Biết nhận diện các
bộ phận của tiếng , từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II / Các hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1 : Mở đầu :
GV nói về tác dụng của tiết LTVC mà HS đã làm quen ở lờp 2 – tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ
, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn .
2 – Hoạt động 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Phần nhận xét : HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
- Đánh vần tiếng : “ bầu” .
- Phân tích cấu tạo tiếng “ bầu” .
- Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét. GV kết luận .
c- Phần ghi nhớ : HS đọc thầm phần ghi nhớ , 3 , 4 HS đọc trước lớp.
3 – Hoạt động 3 : Thực hành .
GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập ở vở BT , nhận xét , sửa sai.
4 – Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò :
4
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Toán : T2 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TT )
SGK / 4 TGDK : 35 phút

I / Mục tiêu :
HS ôn về : tính nhẩm , cộng trừ các số có đến năm chữ số ; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với
( cho ) số có một chữ số . So sánh các số đến 100 000 . Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét về
bảng thống kê.
II / Các hoạt động dạy học :
1 - Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm :
GV tổ chức cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản, đánh giá kết quả, GV nhận xét chung.
2 - Hoạt động 2: Thực hành.
a- Cộng, trừ, nhân, chia :
Bài 1 : HS tự làm bài, vài HS lên bảng làm.
Bài 2 : HS tự đặt tính , trình bày vào vở , 1 , 2 em đọc kết quả.
b- So sánh các số :
Bài 3 : HS tự so sánh , nêu cách so sánh hai số.
Bài 4 : HS đọc bảng thống kê , tính kết quả.
2 - Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò Bài tập về nhà : 2 / 4
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
___________________________________________

Kể chuyện : T1 : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
SGK / 8 TGDK : 32 phút
I / Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe. Hiểu truyện, biết trao
đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét,
đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
II / Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể ( nếu có ) .
III / Hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1 : Kể chuyện
a- Giới thiệu truyện :

b- GV kể chuyện : ( 2 – 3 lần ) . Giọng kể thong thả rõ ràng.
- Lần 1 : Giải nghĩa một số từ khó.
- Lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Lần 3 : (nếu cần )
2- Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
a- Kể theo nhóm
b- Thi kể trước lớp .
3- Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
____________________________________
Kĩ thuật : T1 : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU
SGK / 4 TGDK : 33 phút
5
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
I / Mục tiêu :
-HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường
dùng để cắt, khâu, thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) .
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II / ĐDDH :
Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu :
- Một số mẫu vải ; kim thêu , kim khâu các cỡ ; kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dây…
II / Hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài
1- Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a- Vải : GV hướng dẫn HS quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày , mỏng của một số mẫu vải. Hướng dẫn
HS chọn vải để học khâu, thêu.

b- Chỉ : GV hướng dẫn HS nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 ( SGK ) . GV giới thiệu một số mẫu
chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
2- Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- Hướng dẫn HS quan sát H2 ( SGK ) và gọi HS trả lời câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so
sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ .
- Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải.
3- Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
4- Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….

Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007

Mỹ thuật : T1 : Vẽ theo mẫu : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
Sgk / 3 ( 32 phút )
I / Mục tiêu :
- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục ( xanh lá cây ) và tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh , pha được màu theo hướng dẫn .
- Yêu thíchmàu sắc và ham thích vẽ.
II / ĐDDH :
a- GV : Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc .
b- HS : Vở vẽ , bút màu .
III / Hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài:
1- Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
a-GV giới thiệu cách pha màu:
-GV yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu cơ bản ( đỏ, vàng, xanh lam ).
- GV giới thiệu H2 , trang 3 SGK và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu da
cam, xanh lục , tím .
b- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:

GV nêu tóm tắt sau đó yêu cầu HS xem H3 Trang 4 SGK để các em nhận ra cáccặp màu bổ túc.
c- GV giới thiệu màu nóng , màu lạnh :
GV cho HS xem tiếp các màu nóng và màu lạnh ở H4 , 5 / 4 SGK để HS nhận biết và phân biệt được
màu nóng, màu lạnh.
2- Hoạt động 2 : Cách pha màu
6
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước… trên giấy treo trên bảng để HS nhìn thấy rõ. GV vừa thao
tác vừa giải thích về cách pha màu để HS nắm được và nhận ra hiệu quả pha màu.
3- HĐ 3 : Thực hành
HS tập pha các màu: da cam, xanh lục , tím . GV hướng dẫn HS vẽ màu vào phần bài tập ở vở thực hành.
4- HĐ 4 : Nhận xét , đánh giá.
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
_____________________________________

Tập đọc : T2 : MẸ ỐM
Sgk / 9 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ ( lá trầu, truyện Kiều , ruộng vườn. ) và câu ( Sáng
nay ….bay hương ) . biết đọc diễn cảm, đọc đúng nhịp điệu bài thơ.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của người bạn nhỏ đối
với người mẹ bị ốm.
3- HTL bài thơ.
II / ĐDDH : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III / HĐ dạy học
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời
câu hỏi về nội dung bài đọc.
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
A - Giới thiệu bài :

B - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc :
- HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một , hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu bài :
HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi trong SGK.
d- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ. Một vài HS đọc diễn cảm trước lớp.
3 / HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
_____________________________________
Toán : T3 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tt )
Sgk / 5 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Luyện tập , tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng giải bài 2 / 4 SGK . Nhận xét , sửa sai.
2- HĐ 2 : Luyện tập
a- Tính giá trị của biểu thức :
Bài 1 : HS tự tính , 2 HS lên bảng giải.
Bài 2 : HS tự tính , 2 HS lên bảng giải , chú ý thứ tự thực hiện phép tính.
7
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
b- Tìm thành phần chưa biết của phép tính :
Bài 3 : HS tự giải , vài em nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.

c- Giải toán .
Bài 4 : HS đọc yêu cầu , một HS lên bảng trình bày bài giải , cả lớp nhận xét .
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : BT về nhà : 3 , 5 / 5
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
______________________________________

Khoa học : T1 : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
Sgk / 4 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống cho mình .
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II / ĐDDH : Hình 4 , 5 SGK , phiếu học tập.
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Động não
Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
- GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của
mình.
-HS nêu ý kiến , GV tóm tắt tất cả các ý kiến của HS và đưa ra nhận xét chung .
Kết luận : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển : điều kiện vật chất và điều kiện tinh
thần .
2 – HĐ 2 : Làm việc với phiếu học tâp và SGK .
Mục tiêu : HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì
sự sống.
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp .
- Thảo luận cả lớp .
- GV kết luận : Con người , động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước , không khí, ánh sáng, nhiệt độ
thích hợp để duy trì sự sống của mình. Con người còn cần nhà ở, quần áo phương tiện giao thông và
những tiện nghi khác.

3- HĐ 3 : Trò chơi : Cuộc hành trình đến hành tinh khác.
Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người .
GV chia lớp thành những nhóm nhỏ , hướng dẫn cách chơi , HS tham gia chơi .
4- HĐ 4 : Củng cố , dặn dò :
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
__________________________________

Lịch sử : T1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Sgk / 3 ( 30 phút )
I / Mục tiêu :
- HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều sinh vật sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II / ĐDDH :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
8
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
III / Hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư mỗi vùng.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống.
2- Hoạt động 2 : Làm việc nhóm .
GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, HS tìm
hiểu và mô tả bức tranh đó.
- Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp.
- Gv kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có chung một Tổ
quốc, một lịch sử Việt Nam.
3- HĐ 3 : Làm việc cả lớp

- Gv đặt vấn đề : Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước. Em nào hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó.
- HS phát biểu ý kiến , GV kết luận.
4- HĐ 4 : Củng cố , dặn dò :
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007
Thể dục : T2 : TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM,
ĐÚNG NGHỈ . Trò chơi : Chạy tiếp sức . ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu
cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo
khẩu lệnh hô của GV .
- Trò chơi : “ Chạy tiếp sức”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II / Địa điểm và phương tiện : Sân trường , còi .
III / Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức
1- Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2- Phần cơ bản :
a- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ :
- GV điều khiển lớp luyện tập, chia tổ nhóm luện tập.
- Các tổ thi đua trình diễn.
b- Trò chơi : Chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình, giải thích cách
chơi và luật chơi .
- HS tham gia chơi .

3- Phần kết thúc :
HS đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác
thả lỏng.
Hệ thống bài, nhận xét.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút.
18 – 20 phút
8 – 10 phút
8 – 10 phút
6 – 8 phút
2 – 3 phút
2 – 4 phút
Hàng ngang.
Vòng tròn.
Tổ, nhóm
Nhóm
Vòng tròn
Vòng tròn
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….

9
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
Tập làm văn : T1 : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
Sgk / 10 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại
văn khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.

II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Mở đầu : GV nêu yêu cầu và cách học tập làm văn để củng cố nề nếp học tập cho HS.
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Phần nhận xét :
- HS đọc nội dung bài tập 1, một HS khá kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể.
- HS thực hiện 3 yêu cầu của cả bài, GV nhận xét , bổ sung .
- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu , suy nghĩ, trả lời câu hỏi .GV kết luận : Bài : Hồ Ba Bể không phải là văn
kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể.
- Bài tập 3 : HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét , bổ sung.
c- Phần ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3- HĐ 3 : Phần luyện tập :
- BT 1 :
+ HS đọc yêu cầu bài.
+ Từng cặp HS tập kể . Một số HS thi kể trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý .
- BT 2 : HS đọc yêu cầu, tiếp nối nhau phát biểu .
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò .
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
________________________________

Toán : T4 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
Sgk / 6 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
II / ĐDDH : Bảng phụ
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng giải bài tập 3 , 5 / 5 SGK . Cả lớp nhận xét, sửa sai.

2- HĐ 2 :
a- Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
GV nêu ví dụ, đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu
thức 3 + a.
HS tự cho các số khác nhau ở cột “ Thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “ Có tất cả”.
GV giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a .
b- Giá trị của biểu thức có chứa một chữ :
- Gv yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = … +… =
- HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 .
GV nêu : 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a ( HS nhắc lại ) .
Tương tự : GV cho HS làm việc với các trường hợp : a = 2 , a = 3
Sau đó nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức 3 = a .
3- HĐ3 : Thực hành
10
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
- Bài 1 : GV cho HS làm chung phần a , thống nhất cách làm và kết quả, sau đó HS tự làm các phần còn
lại .
- Bài 2 : GV cho HS thống nhất cách làm. HS tự làm vào vở .
- Bài 3 : HS tự làm , thống nhất kết quả .
4- HĐ 4 : Củng cố , dặn dò : BT về nhà : 3 , 4 / 7
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
__________________________________

Luyện từ và câu : T 2 : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
Sgk / 12 ( 33 phút )
I / Mục tiêu :
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II / ĐDDH : Bảng phụ

III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bãi cũ :
HS làm bài trên bảng lớp – phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : “ Lá lành đùm lá rách”.
2- HĐ 2 :
a- Giới thiệu bài :
b- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu , làm việc theo cặp, trình bày trước lớp.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi, GV nhận xét.
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu , suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu, phát biểu, GV chốt ý đúng.
Bài tập 5 : HS thi giải đúng, nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy .
3- HĐ 3 : Củng cố , dặn dò :
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
_____________________________

Địa lí : T1 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
Sgk / 4 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS biết định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố về bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
II / ĐDDH : Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam,…
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Làm việc cả lớp
a- Bản đồ :
-GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục , Việt Nam ,
…).Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ, nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
-HS trả lời, GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất
định.

2- HĐ 2 : Làm việc cá nhân .
- HS quan sát H 1 và H2 , rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. Đọc SGK và
trả lời một số câu hỏi .
- Đại diên HS trả lời. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
b- Một số yếu tố của bản đồ .
11
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
3- HĐ 3 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Trên bản đồ người ta thường qui định các hướng Bắc ( B ), Nam ( N ), Đông ( Đ ), Tây ( T ) như thế
nào ?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận : Một số yếu tố của bản đồ là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
4- HĐ 4 : Tực hành vẽ một số kí hiệu của bản đồ.
- HS quan sát bảng chú giải ở H 3 và một số bản đồ khác và vẽ kí hiệu của một số đối tượng như: đường
biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản …
- HS làm việc theo cặp.
5- HĐ 5 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007

Âm nhạc : T1 : ÔN 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP BA
Sgk / 3 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học đã học.
II / ĐDDH :

- GV : Nhạc cụ, băng đĩa nhạc.
- HS : Nhạc cụ gõ .
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Phần mở đầu : GV giới thiệu nội dung tiết học .
2- HĐ 2 : Phần hoạt động :
a- Ôn tập 3 bài hát lớp 3 .
GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại : Quốc ca, Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng .
Tập hát kết hợp một số hoạt động như gõ đệm, vận động …
b- Ôn một số kí hiệu ghi nhạc .
GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời.
Cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông.
HS tập viết tên nốt nhạc trên khuông ( bao gồm tên, hình nốt ) .
3- HĐ 3 : Phần kết thúc :
- Cả lớp hát lại bài hát đã ôn tập.
- Dặn dò HS tập ghi nhớ nốt nhạc .
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
__________________________________

Tập làm văn : T 2 : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
Sgk / 13 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật , đồ vật , cây cối,
…được nhân hoá.
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
12
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :

Gọi HS trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm
nào ?
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Phần nhận xét :
- Bài tập 1 :
HS đọc yêu cầu bài, nói tên các truyện các em mới học ( Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể )
.Tự làm vào vở.
- Bài tập 2 : ( Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét. )
HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
c- Phần ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ.
3- HĐ 3 : Phần luyện tập
- Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu, quan sát tranh minh hoạ , trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Bài tập 2 : HS đọc yêu câu , GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn
ra, đi đến kết luận.
HS suy nghĩ, thi kể. Cả lớp và GV nhận xét.
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò
Bổ sung :………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
_____________________________

Toán : T5 : LUYỆN TẬP
Sgk / 7 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa nột chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
III / Hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng giải bài tập : 3 , 4 / 7 SGK
2- Hoạt động 2 : Thực hành :

BT 1 : HS đọc yêu cầu, nêu cách làm, vài em nêu giá trị của biểu thức.
BT 2 : HS tự làm bài, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
BT 3 : HS đọc đề , HS nêu cách tính chu vi hình vuông, tự làm bài.
BT 4 : HS đọc đề , tự làm bài, thống nhất kết quả .
3 HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : BT : 4 / 7
_________________________________

Khoa học : T2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
Sgk / 6 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II / ĐDDH : Hình trang 6 , 7 SGK
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
2- HĐ 2 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
Mục tiêu :
13
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp.
HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên.
GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Cả lớp nhận xét, bổ sung .
GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục : “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi :
- Trao đổi chất là gì ?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
GV kết luận :
- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải ra phân, nước

tiểu, khí các- bô-níc để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước , không khí từ môi trường và thải ra môi trường
những chất thừa, cặn bã.
-Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
3- HĐ 3 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa người với môi trường theo trí tưởng tượng của
mình .
Các nhóm làm việc , trình bày trước lớp.
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
______________________________

Sinh hoạt lớp : Ổn định, tổ chức lớp
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------

TUẦN 2
Thứ Môn Tiết Tên bài dạy
Hai
17/9
Tập đọc
Toán
Chính tả
Đạo đức
3
6
2
2
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Các số có 6 chữ số
( NV ) Mười năm cõng bạn đi học.
Luyện tập - thực hành.
Ba
18/9
Thể dục
LT – C
Toán
Kể chuyện
Kỹ thuật
3
2
7
2
2
Quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng. TC : Thi xếp hàng nhanh.
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu _ Đoàn kết.
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( tt ).

19/9
Mỹ thuật
Tập đọc
Toán
Khoa học
Lịch sử
2
4
8

3
2
Vẽ theo mẫu : Vẽ hoa, lá.
Truyện cổ nước mình
Hàng và lớp.
Trao đổi chất ở người ( tt )
Làm quen với bản đồ ( TT )
Năm
20/9
Thể dục
TLV
Toán
LT- C
Địa lí
4
3
9
4
2
Động tác quay sau . TC : Nhảy đúng, nhảy nhanh.
Kể lại hành động của nhân vật .
So sánh các số có nhiều chữ số.
Dấu hai chấm.
Dãy Hoàng Liên Sơn .
14
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
Sáu
21/9
Âm nhạc
TLV

Toán
Khoa học
Sinh hoạt
2
4
10
4
2
Học hát : bài : Em yêu hoà bình.
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Triệu và lớp triệu.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột,
đường
Kiểm điểm cuối tuần.
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007

Tập đọc T 3 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Sgk / 15 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ đúng.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà
Trò yếu đuối, bất hạnh.
II / ĐDDH : Tranh minh hoạ bài bài học trong SGK.
III / Hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng bài thơ : Mẹ ốm, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
Một HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần 1 ), nói ý nghĩa của truyện.
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài

- Luyện đọc :
HS nối tiếp nhau đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho các em ( sừng sững, vòng vây ).
HS luyện đọc theo cặp .
Một, hai em đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Tìm hiểu bài :
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi ở SGK.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm :
GV đọc mẫu đoạn văn
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp từng cảnh, từng chi tiết. Một
vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp,
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
_____________________________

Toán : T6 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
Sgk / 8 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
II / ĐDDH : Bảng phụ, các thẻ số có ghi : 100 000 ; 10 000 ; 1 000 ; 100 ; 10 ; 1 . Các tấm có ghi các
chữ số : 1 ; 2 ; 3 ; ….9 .
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng giải bài tâp về nhà, nhận xét, sửa sai .
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
15
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
- Giới thiệu bài :

- Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1chục nghìn
- Hàng trăm nghìn :
GV giới thiệu : 10 chục bằng 1 trăm nghìn ; 1 trăm nghìn viết là 100 000.
- Viết và đọc các số có sáu chữ số.
GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.Sau đó gắn các thẻ số lên các cột
tương ứng.
HS xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,…, hướng dẫn HS viết số và đọc
số.
GV viết số, yêu cầu HS lấy các thẻ số gắn vào các cột tương ứng trên bảng.
3- HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1 : HS nêu yêu cầu, phân tích mẫu, nêu kết quả cần viết vào ô trống.
Bài 2 : HS tự làm sau đó thống nhất kết quả .
Bài 3 : Gv cho HS đọc các số.
Bài 4 : HS viết các số vào vở .
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : BT : 3 , 4 / 10
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………..
____________________________________-

Chính tả : T2 : ( N- V ) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
Sgk / 16 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn : Mười năm cõng bạn đi học .
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn : s / x ; ăn / ăng.
II / Hoạt động dạy học :

1- Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp những tiếng có âm đầu : an / ang .
2- HĐ 2 : Dạy bài mới
- Giới thiệu bài :
- Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc toàn bài .HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết , chú ý tên riêng cần viết hoa ( Vinh Quang,
Tuyên Quang, Chiêm Hoá, …) , con số ( 10 năm , 4 ki-lô-mét ) , từ ngữ dễ viết sai ( khúc khuỷu, gập
ghềnh, … ) .
- HS đọc từng câu, GV viết vào vở.
- Chấm chữa bài, nêu nhận xét chung .
3- HĐ 3 : luyện tập
GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập , nhận xét, sửa sai.
3- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………..
______________________________

Đạo đức : T2 : LUYỆN TÂP- THỰC HÀNH
Sgk / 4 ( 35 phút )
16
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
I / Mục tiêu : ( như tiết 1 )
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi : Thế nào là trung thực trong học tập ? Tự liên hệ bản thân.
2- HĐ 2 : Thảo luận nhóm ( bài tập 3 , SGK ).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
3- HĐ 3 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.

- GV yêu cầu một vài HS trình bày, giới thiệu.
- Thảo luận lớp : Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó ?
- GV kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học
tập các bạn đó .
4- HĐ 4 : Trình bày tiểu phẩm :
- GV mời một , hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- Thảo luận chung cả lớp :
- Nhận xét chung.
5- HĐ 5 : Củng cố , dặn dò :
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007

Thể dục : T 3 : QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG.
TC : Thi xếp hàng nhanh. ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng
nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh . Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi
chơi.
II / Địa điểm và phương tiện : Sân trường, còi.
III / Nội dung và phương pháp :
Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức
1- Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp .
2- Phần cơ bản :
a- Đội hình, đội ngũ :

- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
GV điều khiển tập, sửa chữa sai sót cho HS.
HS chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển.
Thi đua trình diễn trước lớp.
b- Chơi trò chơi : Thi xếp hàng nhanh.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,
- HS tham gia chơi.
3- Phần kết thúc :
- HS làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài, nhận xét.
6 – 10 phút
1 -2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
18 – 22 phút
10 – 12 phút
6 – 8 phút
4 – 6 phút
2 -3 phút
2 -4 phút
Hàng ngang
Hàng ngang
Hàng dọc
Hàng dọc
Tổ, nhóm.
Hàng dọc
Hàng ngang
Hàng ngang
17
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1


________________________
Luyện từ - câu : T3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU _ ĐOÀN KẾT
Sgk / 17 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân. Nắm được
cách dùng các từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt . Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II / ĐDDH : Bảng phụ
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
Hai HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần ; - - Có 1
âm ( bố, mẹ, chú, dì,…. ).
- Có 2 âm : ( bác, thím, ông, cậu, … ).
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
Hướng dẫn HS làm bài tập :
- Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, làm vào vở.Đại diện các nhóm làm bài trên phiếu trình bày
kết quả. Cả lớp nhận xét, GV chốt ý đúng.
- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, làm bài vào vở, các nhóm trình bày kết quả.
- Bài tập 3 : HS tự làm bài, vài em trình bày trước lớp.
- Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu, từng nhóm trao đổi nhanh về 3 câu tục ngữ, trình bày nhận xét của mình. GV
chốt ý.
3- Củng cố , dặn dò :
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
_________________________________

Toán : T7 : LUYỆN TẬP
Sgk / 10 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :

HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số ( cả các trường hợp có chữ số 0 ).
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng giải bài tập về nhà, nhận xét, sửa sai .
2- HĐ 2 :
- Giới thiệu bài :
a- Ôn lại hàng
-GV cho HS ôn lại hàng đã học ; quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
- GV cho HS đọc các số : 850 203 ; 800 304 ; 900 007 ; 587 010.
b- Thực hành :
- Bài 1 : HS tự làm, sau đó sửa bài.
- Bài 2 : HS đọc số, xác định từng hàng, ghi vào từng hàng .
- Bài 3 : HS đọc số , tự làm vào vở .
- Bài 4 : HS tự làm vào vở, nhận xét, sửa sai .
3- Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò : BT : 3 / 10
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
________________________________

Kể chuyện : T2 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
18
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
Sgk / 18 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ : Nàng tiên Ốc đã học .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện , trao đổi được cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương
yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II / ĐDDH : Tranh minh họa truyện trong SGK .
III / Hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể.
Sau đó nói ý nghĩa câu chuyện .

2- Hoạt động 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài
b- Tìm hiểu câu chuyện :
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ. Sau đó 1 HS đọc toàn bài .
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ , lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn.
3- HĐ 3 : Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
b- HS kể theo cặp hoặc theo nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c- HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp.
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
_________________________________

Kĩ thuật : T2 : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( TT )
Sgk / 6 ( 35 phút )
I / Mục tiêu : ( Như tiết 1 )
II / ĐDDH :
Một số mẫu vải , kim khâu , kim thêu .
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim .
-Hướng dẫn HS quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu để trả lời câu hỏi trong
SGK.
- GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu.
- HS quan sát H5 trong SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- HS trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ .
2- HĐ 2 : HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Hs thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

- Gv đánh giá kết quả thực hành.
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….

Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2007

Mĩ thuật : T2 : Vẽ theo mẫu : VẼ HOA, LÁ
Sgk / 6 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá .
19
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
- Biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối .
II / Đ DDH :
- Tranh, ảnh một số loại hoa, lá có màu sắc, hình dáng đẹp.
- Một số hoa lá thật. Vở vẽ.
III / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Quan sát, nhận xét :
GV dùng tranh , ảnh hoặc hoa , lá thật cho HS xem và đặt các câu hỏi để các em trả lời về : tên, màu sắc,
hình dáng , đặc điểm của mỗi loại hoa, lá. Sự khác nhau về màu sắc, hình dáng giữa một số bông hoa,
chiếc lá.
Kể tên , hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết .
2- HĐ 2 : Cách vẽ hoa, lá
- GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS lớp trước.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
3- HĐ 3 : Thực hành : HS nhìn mẫu riêng hoặc mẫu chung để vẽ.
4- HĐ 4 : Nhận xét, đánh giá.
Dặn dò :

Bổ sung : …………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
____________________________________

Tập đọc : T 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Sgk / 19 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Đọc lưu loát toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc
bài với giọng tự hào, trầm lắng.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân
hậu, vừa thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của cha ông.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II / ĐDDH : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 3 HS đọc nối tiếp nhau bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Trả lời câu
hỏi theo nội dung .
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Luyện đọc và tìm hiểu bài :
- Luyện đọc : HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. GV kết hợp nhắc nhở cách phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa
phù hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngũ mới được chú thích cuối bài.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
c- Tìm hiểu bài : GV tổ chức cho HS đọc , trao đổi , thảo luận dựa theo các câu hỏi trong SGK .
d- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL .
- Ba HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV đọc diễn cảm một đoạn thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm trước lớp, nhẩm HTL bài thơ.
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :

Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
___________________________
20
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1

Toán : T8 : HÀNG VÀ LỚP
Sgk / 11 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS nhận biết được : Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm ; lớp nghìn gồm 3 hàng
: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng giải bài tập, nhận xét, sửa sai.
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giói thiệu bài :
b- Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- GV cho HS nêu các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn, …
- GV giới thiệu : Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị ; hàng nghìn, hàng chục nghìn
hợp thành lớp nghìn.
- GV yêu cầu HS nêu một số có 3 chữ số, viết vào cột “ số” trên bảng phụ, viết từng chữ số vào các cột
ghi hàng.
- GV tiến hành như vậy đối với các số khác .
3- HĐ 3 : Thực hành :
- Bài 1 : HS tự làm bài, nêu kết quả .
- Bài 2 : HS quan sát và phân tích mẫu, nêu kết quả các phần còn lại.
- Bài 3 : HS tự làm , nêu kết quả .
- Bài 4 : HS phân tích mẫu, tự làm , thống nhất kết quả .

4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : BT : 4 / 12
Bổ sung : …………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
____________________________
Khoa học : T3 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tt )
Sgk / 8 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên ngoài cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc
thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi tường.
II / Đồ dùng dạy học : Hình trang 8 , 9 SGK
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người
Mục tiêu :
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể .
Quan sát và thảo luận theo cặp
GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hìmh trang 8 Sgk và thảo luận theo cặp :
+ Chỉ vào từng hình nói tên và chức năng của từng cơ quan.
+ Trong các cơ quan trên, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường bên ngoài ?
- HS thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra.
21
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
- Đại diện các cặp trình bày trước lớp. GV ghi tóm tắt những gì HS trình bày lên bảng ; giảng về vai trò
của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể. Sau đó GV
kết luận.
2- HĐ 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết

trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
Trò chơi : Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ.
GV phổ biến luật chơi, HS tham gia chơi, trình bày sản phẩm của mình. Đại diện các nhóm trình bày về
nối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể và môi
trường.
GV kết luận
3- HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
_______________________________

Lịch sử : T2 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( TT )
Sgk / 7 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS biết trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được bốn hướng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây ) trên bản đồ theo qui ước .
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải trên bản đồ.
II / ĐDDH : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ; Bản đồ hành chính Việt Nam .
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi :
- Bản đồ là gì ?
- Nêu một số yếu tố của bản đồ.
2- HĐ 2 : Làm việc cả lớp .
HS trả lời các câu hỏi :
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu của một số đối tượng dịa lí .
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 .
Đại diện một số HS trả lời, GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ.
3- HĐ 3 : Thực hành theo nhóm
- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK.

- Đại diện các nhóm trình bày ; GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
Một HS đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ ; chỉ vị trí của tỉnh mình đang
sống .
4- Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007

Thể dục : T4 : ĐỘNG TÁC QUAY SAU. TC : Nhảy đúng, nhảy nhanh.
( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh.
22
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
- Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay
sau.
- Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi
chơi .
II / Địa điểm và phương tiện : Sân trường và còi.
III / Nội dung và phương pháp :
Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức
1- Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chơi trò chơi : “ Diệt các con vật có hại”.
2- Phần cơ bản :
a- Đội hình, đội ngũ :
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều.
GV điều khiển cả lớp tập 1 – 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện.

- Học kĩ thuật động tác quay sau
GV làm mẫu động tác 2 lần. Sau đó cho 3 HS tập thử, GV nhận
xét, sửa chữa, cả lớp tập theo lệnh của GV.
Chia tổ luyện tập, GV quan sát, nhận xét.
b- Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh.
3- Phần kết thúc :
HS hát và vỗ tay theo nhịp
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
18 – 22 phút
10 – 12 phút
3 – 4 phút
7 – 8 phút
6 – 8 phút
4 – 6 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
Hàng ngang
Hàng ngang
Cả lớp
Cả lớp
Nhóm
Hàng ngang
______________________________________

Tập làm văn : T3 : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT

Sgk / 20 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi : Thế nào là kể chuyện ? ; Một HS nói về nhân vật trong
truyện.
2 - HĐ 2 :Dạy bài mới .
a- Giới thiệu bài :
b- Phần nhận xét :
- HS đọc truyện : “ Bài văn bị điểm không”. GV đọc diễn cảm .
-Từng cặp HS trao đổi, thực hiện yêu cầu 2 , 3
+ HS tìm hiểu iêu cầu của bài tập, làm việc theo nhóm, HS trình bày kết quả làm bài.
+ GV nhận xét, bổ sung
- Hai, ba HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3- HĐ 3 : Phần luyện tập
- Một HS đọc phần luyện tập, GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của đề . HS trao đổi, tự làm bài.
- Một vài HS kể chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
23
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
Toán : T9 : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
Sgk / 12 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số, có sáu chữ số .
II / Hoạt động dạy học :

1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng giải bài tập, cả lớp nhận xét, sửa sai.
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- So sánh các số có nhiều chữ số :
- So sánh 99 578 và 100 000 .
+ GV viết số : 99 578 … 100 000 yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích .
+ Cho HS nhận xét : Trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn .
c- So sánh 693 251 và 693 500
GV viết số lên bảng , yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích. Sau đó GV cho HS nêu
nhận xét chung .
3- HĐ 3 : Thực hành
- Bài 1 : HS tự làm bài , thống nhất kết quả.
- Bài 2 : HS tự làm, cả lớp sửa bài.
- Bài 3 : HS nêu cách làm, tự làm bài vào vở .
- Bài 4 : HS tự làm bài, vài em đọc kết quả.
- Bài 5 : HS nêu cách làm , thống nhất kết quả.
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : BT : 2 , 3 / 13
Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….....
___________________________

Luyện từ và câu : T4 : DẤU HAI CHẤM
Sgk / 22 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân
vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết câu.
II / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra hai HS làm lại bài tập 2 và bài tập 4 .
2- HĐ 2 : Dạy bài mới :

a- Giới thiệu bài :
b- Phần nhận xét :
- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1 , nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
- Cả lớp nhận xét, GV bổ sung .
c- Phần ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3- HĐ 3 : Thực hành :
- Bài tập 1 : HS đọc nội dung bài, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn.
- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu, cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở.
4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
24
Thiết kế bài dạy Lớp 4: Tuần 1
Địa lí : T2 : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Sgk / 70 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lượt đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu )
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi- păng.
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II / ĐDDH :
- Bàn đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III / Hoạt động dạy học :
1- Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam .
* HĐ 1 : làm việc cá nhân;
- GV chí vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Dịa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS dựa vào kí hiệu,
tìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn ở H1 , SGK.
- HS dựa vào lược đồ H1 và kênh chữ,trả lời các câu hỏi :

+ Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta.
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki-lô-mét ?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
HS trình bày, GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
* HĐ 2 : Thảo luận nhóm
HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau :
+ Chỉ đỉnh núi Phăn-xi-păng trên H1 và cho biết độ cao của nó.
+ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm sửa chữa, bổ sung.
2- Khí hậu lạnh quanh năm .
*3- HĐ 3 : Làm việc cả lớp
HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
HS trả lời, Gv nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS .
- Gọi HS chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ.
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK .
* 4- HĐ 4 : Củng cố, dặn dò
Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2007

Âm nhạc : T2 : Học hát : bài : EM YÊU HOÀ BÌNH
Sgk / 5 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS hát đúng và thuộc bài : Em yêu hoà bình.
- Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
II / ĐDDH : Bảng phụ, tranh, ảnh phong cảnh quê hương đất nước, băng đĩa, nhạc cụ.
III / Hoạt động dạy học :
1- HĐ 1 : Phần mở đầu :
a- Ôn bài cũ :
- Nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông.

- Chữa 2 bài tập trong bài học trước.
b- Giới thiệu bài mới :
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×