Tuần 1 : Tiết 1
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Đọc văn :
Văn học : Tổng quan văn học việt nam
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn
học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học Việt Nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại, con ngời trong văn học.
2. Kĩ năng : Nắm văn học sử
3. Giáo dục CD: Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc
qua di sản văn học đợc học, từ đó có lòng say mê văn học VN.
B. Phơng tiện thực hiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Thiết kế bài học, sách tham khảo.
c. cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp gợi tìm, kết
hợp trao đổi, thảo luận.
d. tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách, vở
2- Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
H. Tổng quan VN là gì?
H. Đọc Trải qua . tinh
thần ấy
H. Nội dung của phần này
G: Là cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những
nét lớn của văn học viết.
Nội dung : Trải qua quá trình lao động, chiến đấu xây
dựng bảo vệ đất nớc, nhân dân ta đã sáng tạo những giá trị
tinh thần. VHVN là bằng chứng cho sự sáng tạo tinh thần
ấy
Hoạt động 1 :
H. Đọc phần 1 SHK
H. VHVN gồm những bộ
phận nào?
H. VHDG là gì? hãy trình
bày những nét lớn?
I- Các bộ phận hợp thành của văn học VN
1. Văn học dân gian:
* Khái niệm :
Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động đợc
truyền miệng từ đời này sang đời khác. Những trí thức có
thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân
thủ đặc trng của văn học dân gian và trở thành tiếng nói,
tình cảm chung của nhân dân.
H. Các thể loại?
* Các thể loại :
- Thần thoại - Tục ngữ, câu đố
- Sử thi - Ca dao
- Truyền thuyết - Vè
- Truyện cổ tích - Truyện thơ
1
- Truyện cời - Chèo, tuồng, cải lơng
- Truyện ngụ ngôn
H. Đặc trng?
* Đặc trng :
Tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành trong các
sinh hoạt khác nhau của đ/s cộng đồng.
H. Đọc phần VHV.
H. Khái niệm?
H. Hình thức
2. Văn học viết
* Khái niệm :
Là sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết, là sáng
tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác gải.
* Hình thức văn tự :
+ Chữ Hán (văn tự của ngời Hán)
+ Chữ Nôm (dựa vào chữ Hán mà đặt ra)
+ Chữ Quốc Ngữ (sử dụng chữ cái la tinh ghi âm TV) (một
số ít chữ Pháp)
Từ thế kỷ XX đây chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ.
Hoạt động 2 :
H. Đọc phần II SGK
II- Quá trình phát triển của VHV VN
- Hệ thống thể loại : Phát triển theo từng thời kì.
+ Từ TK X TK XIX gồm văn xuôi tự sự :
(Truyện ký, văn chính luận, tiểu thuyết chơng hồi)
+ Thơ cổ phong, đờng luật, từ khúc
+ Văn biền ngẫu gồm phú, cáo, văn tế
H. Chữ Nôm gồm những
thể loại nà?
+ Chữ Nôm : Có thơ nôm đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc
hát nói.
+ Từ thế kỷ XX đây ranh giới rõ ràng
Tự sự có : Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí (bút kí, nhật kí, tuỳ
bút, phóng sự)
Trữ tình có : Thơ, trờng ca
Kịch : Kịch nói
H. Nhìn tổng quát VHVN
có mấy thời kì ?
- Nét lớn của truỳên
thống thể hiện.
- VHVN có hai thời kì phát triển :
+ TK X XIX (1)
+ TK XIX nay (2)
(1) : VHTĐ hình thành và theo mối quan hệ của văn học
khu Đông á và Đông Nam á, quan hệ với VHTQ.
(2) VHHĐ hình thành từ TK XX nay. Nó phát triển
trong mối quan hệ và giao lu quốc tế, chịu ảnh hởng của
VH Âu Mỹ.
- Truyền thống văn học VN thể hiện hai nét lớn : Đó là chủ
nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo.
Hoạt động 3 :
H. HS đọc phần 1 SGK
H. Nền VHVN từ TK X
XIX có gì đáng chú ý?
H. Tại sao có sự ảnh hởng
từ VHTQ?
1- Văn học Trung đại (văn học từ TK X hết TK
XIX)
- Đây là nền VH viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
- ảnh hởng từ nền văn học trung đại tơng ứng. Đó là nền
văn học trung đại Trung Quốc.
(vì : Các triều đại phong kiến phơng Bắc xâm lợc nớc ta.
2
H. Chỉ ra những tác giả,
tác phẩm tiêu biểu.
(TT chơng hồi)
(Thơ chữ Hán)
H. Kể tên TG-TP?
H. Viết bằng chữ Nôm
Đây cũng là lí do viết văn bằng chữ Hán)
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu :
+ Thánh Tông di thảo - Lê Thánh Tông
+ Truỳên kì mạn lục - Nguyễn Dữ
+ Việt điện u linh tập - Lí Tế Xuyên
+ Thợng Kinh kí sự - Hải Thợng Lãn Ông
+ Vũ Trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ (kí)
+ Hoàng Lê nhất thống trí - Ngô Gia Văn Phái
+ ức Trai thi tập - Nguyễn Trãi
+ Bạch Vân thi tập - Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Bắc hành tạp lục - Nguyễn Du
+ Nam Trung tạp ngâm
+ Thơ chữ Hán của Cao Bá Quát
+ Quốc Âm Thi tập - Nguyễn Trãi
+ Thơ nôm đờng luật của Hồ X Hơng , BHTQ
+ Truyện Kiều - Nguyễn Du
+ Sơ kính tân trang - Phạm Thái
Hoạt động 4 :
H. Em có suy nghĩ gì về
sự của thơ Nôm của
VHTĐ?
Sự của thơ Nôm gắn liền với sự trởng thành và những
nét truyền thống của văn học trung đại. Đó là lòng yêu nớc,
tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện tinh thần và ý
thức dân tộc đã PT cao.
Giảng: Từ TK XX VHTĐ chuyển sang VH hiện đại.
Lịhc sử tác động đến văn học.
VD : Pháp xâm lợc trí thức học tiếng Pháp đông.
Các nhà văn trung đại không sống bằng nghề văn, các nhà
văn hiện đại lấy việc viết văn là nghề.
Mời mấy năm xa ngọn bút lông
Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng
Bây giờ anh đổi lông ra sắt
Cách kiếm ăn đời có nhọn không?
Dặn dò HS
Để hiểu phần VHHĐ đọc trớc giờ sau học tiếp
Bài tập về nhà
1- Tìm những câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ đã học.
2- Tại sao chúng ta lại viết bằng chữ Hán trong thời kì đầu
tiên xuất hiện chữ viết.
3
Tiết 2 :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Đọc văn :
Văn học : Tổng quan văn học việt nam
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc những giá trị cơ bản của văn học hiện đại và một số nội
dung chủ yếu của VHVN.
2. Kĩ năng : Cảm nhận con ngời qua văn học.
3. Thái độ công dân: Giáo dục lòng say mê văn học
B. Phơng tiện thực hiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Thiết kế bài học, t liệu.
c. cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp gợi tìm, kết
hợp với các hình thức thảo luận.
d. tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ :
Trình bày hiểu biết của mình về các bộ phận hợp thành của VHVN?
2- Bài mới
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt
(Tiết 1 dạy thêm cả phần này)
Hoạt động 1 :
H. Đọc
H. Tại sao gọi là văn học
hiện đại?
H. Những điểm mới?
2. Văn học hiện đại (VH từ đầu TKXX hết TK XX)
G: Gọi văn học hiện đại vì nó trong thời đại mà quan hệ
sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá, những luồng t tởng
tiến bộ làm thay đổi cách nghĩa, cách cảm của con ngời
VN, nó chịu ảnh hởng của văn hoá phơng Tây.
* Một số điểm khác biệt so với VHTĐ:
- Về T.giả : Xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên
nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp.
- Về đ/s VH : báo chí, in ấn TP đi vào đ/s nhanh hơn.
Mối quan hệ qua lại giữa độc giả với tác giả mật thiết hơn.
- Thể loại : Thơ mới, kịch nói, T
2
: dần dần thay thế TL cũ.
- Thi pháp : hệ thống thi pháp mới dần thay hệ thống thi
pháp cũ.
VD : Văn học trung đại thiên về tính ớc lệ. Văn học hiện
đại tả hiện thực.
Thuý Kiều Chí Phèo-Thị Nở
ND dùng công thức có NC tả chi tiết, tả thực
sẵn để tả
Văn xuôi chữ Hán tuân Tiểu thuyết hiện đại theo
thủ trật tự thời gian. quy luật tâm lí, có thể đảo
lộn thời gian
H. Văn học thời kì này đ-
* Các giai đoạn : 4 giai đoạn
4
ợc chia làm mấy giai
đoạn? Có đặc điểm gì?
- Từ đầu TK XX 1930
- 1930 1945
- 1945 1975
- 1975 nay
Hoạt động 2 :
H. Giai đoạn sau so với
giai đoạn trớc có gì khác
biệt?
* Đặc điểm :
- Từ đầu TK XX 1945 : văn học VN đã bớc vào quĩ đạo
của VH thế giới hiện đại, tiếp xúc với văn học châu Âu, đó
là nền văn học viết bằng chữ quốc ngữ, do đó có nhiều
công chúng.
Tác giả tiêu biểu : - Tản Đà - Hoàng Ngọc Phách
- Hồ Biểu Chánh
- Phạm Duy Tốn
H. Thời gian 1930
1945 có gì đáng chú ý?
H. Từ 1945 1975
- Từ 1930 1945 :
Xuất hiện nhiều tên tuổi nh : Thạch Lam, Nguyễn Tuân,
Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Huy Cận, Nam Cao, Chế Lan
Viênvừa kế thừa tinh hoa của VHTĐ ảnh hởng văn
học thế giới hiện đại, có nhiều thể loại và ngày càng hoàn
thiện.
- Từ 1945 1975 :
+ Sự kiện lịch sử vĩ đại mở ra nhiều nhà văn đi theo
cách mạng.
+ Tác giả : Nam Cao, Trần Đăng, Thâm Tâm, Nguyễn
Đình Thi, Lê Anh Xuân.
+ Đảng CS lãnh đạo toàn diện hai cuộc K/c đem lại
những phạm vi mới, cảm hứng mới chủ yếu : yêu nớc và
cách mạng nhiều thành tựu.
H. Những tác giả - tác
phẩm?
+ Tác giả : Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyên Ngọc, Vũ Cao,
Nguyễn Minh Châu, Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khó, QD, CH,
PTD.
+ Thơ, văn xuôi viết bằng chữ quốc ngữ.
+ Công cuộc hiện đại hoá về thơ, truyện giai đoạn 1930
+ 1945 tiếp tục đẩy mạnh các GĐ sau : thơ mới, t
2
tự lực
văn xuôi hiện thực phê phán, thơ K/c, truyện và t
2
về đề tài
CT là những thành tựu lớn.
H. Thể loại đáng chú ý?
H. Nhìn một cách khái
quát ta rút ra những qui
luật gì về VHVN?
- Từ 1975 nay :
Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng XHCN.
Đề tài : Lịch sử và c/s con ngời trong bối cảnh xây dựng
nền kinh tế thị trờng.
Tiểu kết :
Văn học VN đạt đợc giá trị đặc sắc về nội dung và NT với
nhiều tác giả đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới
nh Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Nguyễn Thi.
Nhiều tác phẩm đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
VHVNvới những khả năng và sáng tạo đã xây dựng đợc vị
trí riêng trong văn học nhân loại.
Hoạt động 3:
G : Văn học là nhân học
III- Con ngời VN qua văn học
1- Phản ánh quan hệ với thế giới tự nhiên
5
H : Mối q.hệ giữa con ng-
ời với thế giới TN đợc thể
hiện nh thế nào?
H: Dẫn chứng hình ảnh
TN?
- VHDG kể lại quá trình nhận thức, cải tạo TN
- Với con ngời : TN là hình ảnh gần gũi, ngời bạn thân
thiết, hình ảnh núi, sông, bãi mía, nơng dâu, cánh cò, vầng
trăng tình yêu TN trở thành nội dung quan trọng của
VHVN.
VD : - Bây giờ Mận mới hỏi Đào
Vờn Hồng đã có ai vào hay cha? (ca dao)
- Bóng trăng, hoa bởi
- Trong sáng tác VHTĐ, hình ảnh TN thờng gắn với lí tởng
đạo đức thẩm mĩ : Tùng, trúc, cúc, mai tợng trng nhân
cách cao thợng của nhà nho.
Hoạt động 4 :
H. Đọc
Hoạt động 5 :
H. Đợc thể hiện qua thơ
văn ntn?
H. Đọc phần 3
H. VHVN đã phản ánh
mối quan hệ xã hội ntn?
Phản ánh ý thức bản thân?
H. VHVN phản ánh ý
thức bản thân ntn?
2- Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc
- Con ngời VN sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc
mình.
Vì vậy một nền văn học yêu nớc có giá trị nhân văn sâu sắc
xuyên suốt lịch sử VHVN : Đó là tình yêu quê hơng, xứ sở,
tổ quốc, căm thù giặc (Hịch, Cáo, Tuyên ngôn)
3. Phản ánh mối quan hệ xã hội :
- Trong XH có giai cấp đối kháng, VHVN đã lên tiếng tố
cáo các thế lực chuyên quyền, bạo ngợc (dân gian, viết).
VD : Truyện cời, truyện thơ (G)
T.giả : Ngô Tất Tố (Tắt Đèn), Vũ Trọng Phụng, Nam
Cao. (PT)
- Ngày nay chủ nghĩa yêu nớc, nhân đạo đang XD những
mẫu ngời lí tởng, con ngời biết phát huy vẻ đẹp truyền
thống, vừa biết làm giàu cho quê hơng, đất nớc mình.
- ý thức bản thân, cá nhân đợc đề cao : đó là quyền sống
của ca nhân con ngời, quyền đợc hởng hạnh phúc và tình
yêu.
+ Chinh Phụ ngâm ĐTC
+ Cung oán ngâm NGT GV giảng + PT
+ Truyện Kiều ND
+ Tắt Đèn NTT
H : Xu hớng chung của
VHVN là gì khi XD mẫu
ngời lí tởng.
* Xu hớng chung của VHVN là xây dựng một đạo lí làm
ngời với nhân phẩm tốt đẹp nh nhân ái, thủy chung, tình
nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chính nghĩa, đề
cao quyền sống cá nhân nhng không chấp nhận CN cá
nhân.
Củng cố : Rút ra ghi nhớ
GV củng cố :
IV- Đọc ghi nhớ : SGK
Học xong bài này cần lu ý những điểm nào.
Dặn dò :
Học bài.
Làm các bài tập SKG
Gợi ý giải bài tập 2 SBT
So sánh nét khác biệt giữa văn học trung đại và hiện đại
6
qua 4 tiªu chÝ : - T¸c gi¶
- §êi sèng v¨n häc
- ThÓ lo¹i
- Thi ph¸p
TiÕt 3 :
Ngµy so¹n : ……………………
Ngµy gi¶ng : ……………………
7
Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản về hoạt động giao itếp bằng
ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (nh nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, ph-
ơng tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.
2. Kĩ năng :
- Biết cách xác định nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao
năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
3. Thái độ công dân:
- Có thái độ hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B. Phơng tiện thực hiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Thiết kế bài học.
c. cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
d. tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ : Sách, vỡ
2- Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 :
H. Đọc văn bản?
Chú ý thể hiện thích hợp
giọng, ngữ điệu, câu.
I- Tìm hiểu ngữ liệu
1- Văn bản 1 SGK
(Trích Hội nghị Diên Hồng)
(Chú ý khí thế mạnh mẽ, hào hùng trong hội nghị) .
a) Hoạt động giao tiếp
Đợc văn bản trên ghi lại
giữa các nhân vật giao tiếp
nào? Hai bên có cơng vị và
quan hệ với nhau ntn?
Cụ thể:
- Hoạt động giao tiếp đợc văn bản ghi lại diễn ra giữa vua
nhà Trần với các bô lão.
Vua là ngời lãnh đạo tối cao của đất nớc, các bô lão đời
nhà Trần là đại diện cho các tầng lớp nhân dân. Các nhân
vật giao tiếp ở đây có vị thế giao tiếp khác nhau vì thế
ngôn ngữ giao tiếp có những nét khác nhau.
Các từ xnng hô (bệ hạn), các từ thể hiện thái độ (xin tha),
các câu nói tỉnh lợc chủ ngữ trong giao tiếp trực diện.
b) Trong hoạt động giao
tiếp trên, các nhân vật giao
tiếp lần lợt đổi vai (vai ngời
nói, vai ngời nghe) cho
nhau ntn? ngời nói tiến
hành những hành động ntn?
còn ngời nghe thực hiện
những hành động tơng ứng
nào?
- Khi ngời nói tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung t t-
ởng, tình cảm của mình thì ngời nghe (đọc) tiến hành các
hoạt động nghe (đọc) để giải mã rỗi lĩnh hội nội dung đó.
Nguời nói và ngời nghe có thể đổi vai cho nhau. Nh vậy
hoạt động giao tiếp có 2 quá trình : tạo lập văn bản và
lĩnh hội văn bản.
(Các bô lão nghe vua hỏi Bô lão trả lời vua nghe.
Đổi vai giao tiếp)
8
c) Hoạt động giao tiếp trên
diễn ra trong hoàn cảnh
nào? (ở đâu, vào lúc nào?
khi đó ở nớc ta có sự kiện
lịch sử gì?
- Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh đất nớc
đang bị giặc ngoại xâm đe doạ, quân và dân nhà Trần
phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc đối phó. Địa
điểm cụ thể là điện Diên Hồng. Rộng hơn nữa đây là
hoàn cảnh đất nớc ta ở thời đại PK có vua trị vì với mọi
luật lệ và phong tục thời kì phong kiến.
d) Hoạt động giao tiếp trên
hớng vào nội dung gì?
- Nội dung giao tiếp : Thảo luận về tình hình đất nớc
đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và bàn về sách lợc đối
phó. Nhà vua nêu ra những nét cơ bản nhất về tình hình
đất nớc và hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó. Các bô
lão thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí
rằng đánh là sách lợc duy nhất.
e) Mục đích của cuộc gt là
gì? Cuộc gt có đạt đợc mục
đích đó không?
H. Mục đích có đạt?
- Mục đích g.t : bàn bạcđể tìm ra và thống nhất sách lợc
đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống
nhất hành động, nghĩa là đã đạt đợc mục đích.
Hoạt động 2:
H. Qua bài tổng quan VN,
hãy cho biết :
a) Thông qua văn bản đó
hoạt động gt diễn ra giữa
các NV gt nào? (ai viết, ai
đọc?)
b) Hoạt động gt đó đợc tiến
hành trong hoàn cảnh nào?
(Hoàn cảnh có tổ chức)
2- Văn bản 2 (Bài Tổng quan VHVN SGK)
- Nhân vật giao tiếp ở đây là tác giả SKG (ngời viết) và
HS lớp 10 (ngời đọc), ngời viết ở lứa tuổi cao hơn, có vốn
sống, có trình độ hiểu biết văn học cao hơn, có nghề
nghiệp và giảng dạy văn học. Con ngời đọc là HS lớp 10,
có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.
- HĐ giao tiếp thông qua văn bản đó đợc tiến hành trong
hoàn cảnh nền giáo dục quốc dân, trong nhà trờng (hoàn
cảnh có tính qui thức).
c) Nội dung gt (thông qua
VB đó) thuộc lĩnh vực nào?
Đề gài gì? Bao gồm những
vấn đề cơ bản nào?
- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài
tổng quan VHVN.
Nội dung gt bao gồm những vấn đề cơ bản (đã đợc nêu
thành hệ thống đề mục trong văn bản) là :
+ Các bộ phận hợp thành của VHVN.
+ Quá trình của VHVN.
+ Con ngời VN qua văn học.
d) Hoạt động gt thông qua
văn bản đó nhằm mục đích
gì? (Xét từ phía ngời viết và
phía ngời đọc)
- Mục đích giao tiếp thông qua văn bản:
+ Xét từ phía ngời viết : Trình bày một cách tổng quan
một số vấn đề cơ bản về VHVN cho HS lớp 10.
+ Xét về phía ngời đọc : thông qua việt đọc và học VB đó
mà tiếp nhận lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN
trong tiến trình lịch sử, đồng thời có thể rèn luyện và
nâng cao các kĩ năng nhận thức, đánh gs các hiện tợng
văn học.
e) Phơng tiện ng
2
và cách tổ
chức VB có đặc điểm gì nổi
bật?
- Phơng tiện và cách thức gt:
+ Dùng một số luợng lớn các thuật ngữ văn học.
+ Các câu mang đặc điểm của VB khoa học : Cấu tạo
phức tạp, nhiều thành phần, nhiều về nhng mạch lạc, chặt
chẽ.
- Kết của cấu văn bản mạch lạc, rõ ràng, có hệ thống đề
9
GV chuyển rút ra kết
luận.
mục lớn nhỏ, có hệ thống luận điểm, dùng các chữ số
hoặc cái để đánh dấu các đề mục.
Giảng : Mđgt ở dạng nói, viết (nói chuyện, gọi diện, hội
họp, giảng dạy Các NTGT cũng đa dạng, nhiều mục
đích nội dung (học, trao đổi, xin lỗi.
Vậy..
Hoạt động 3:
H. Qua các câu hỏi trên
rút ra kết luận. Vậy em nào
có thể rút ra những ghi nhớ
chính của bài?
Hoạt động 4 :
H : Làm bài tập 7 ?
H : Hoàn cảnh giao tiếp?
H : Mục đích giao tiếp?
II- Ghi nhớ : SGK (HS đọc)
III- Luyện tập
1- Bài tập 1 (BTG SBT)
Sự thay phiên vai ngời nói và ngời nghe giữa Tấm và gì
ghẻ, mục đích thâm độc của gì ghẻ ở câu đầu, thủ đoạn
(cách nói) lừa gạt hai lần của mụ. Nết thật thà, hiện hậu
của Tấm thể hiện qua lời nói và qua hành động.
2- Bài tập 7 (SBT)
- Ngời nói (xng ta) là ngời nông dân (ngời cày)
- Vai nghe (con trâu) đợc nhân hoá có khả năng giao tiếp
nh ngời.
- Hoàn cảnh gt: trong điều kiện sản xuất nông nghiệp.
Trâu gắn bó với nghề nông, với ngời nông dân.
- Mục đích gt : Khuyên nhủ con trâu cùng làm việc với
ngời nông dân, cùng chia sẻ nỗi vất vả và cùng hởng
thành quả lao động.
- Nội dung gt : Nhắn nhủ con trâu làm việc, hứa hẹn
không phụ công
- Cách thức giao tiếp : nói chuyện tâm tình, khuyên nhủ
nhẹ nhàng, hứa hẹn chân thành.
Dặn dò
Học bài
Giờ sau học : KQ văn học dân gian Việt Nam.
Tuần 2 : Tiết 4 :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Đọc văn :
10
Văn học : khái quát văn học dân gian việt nam
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Hiểu và nhớ đợc những đặc trng cơ bản của VHDG.
- Hiểu đợc những giá trị to lớn của VHDG.
2. Kĩ năng :
- Nhớ, biết, phân biệt các thể loại.
3. Thái độ công dân:
- Trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc, từ đó học tập tốt.
B. Phơng tiện thực hiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Thiết kế bài học.
c. cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo
luận và trả lời các câu hỏi.
d. tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ :
H: Mối quan hệ giữa con ngời với thế giới TN đợc thể hiện ntn qua VH?
2- Bài mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
H : Đã học bài khái quát
VHVN. Cho biết VHDG
là gì?
H : Tại sao nói VHDG là
NT ngôn từ?
I- Văn học dân gian là gì?
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đợc
sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- Bất cứ một nhà văn nghệ thuật nào cũng đợc sáng tạo bằng
nghệ thuật ngôn từ.
Hoạt động 2 :
H : Đọc từng phần
H. VHDG có những đặc
trng?
H. Tính truyền miệng
ntn?
H. Ví dụ v dị bản?
(bản khác)
Hoạt động 3:
II- Những đặc trng cơ bản của VHGD (3)
1- Tính truỳên miệng :
- Không lu hành bằng chữ viết, truyền từ ngời nọ sang ngời
kia, đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn biểu hiện
trong diễn xớng dân ca (ca hát, chèo, tuồng, cải lơng). Tính
truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của
văn học dân gian. Tính truyền miệng làm nên nhiều bản kể
gọi là dị bản.
VD : Gió đa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xơng
(Hà Nội)
Gió đa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xơng
(Huế)
H. Tập thể là ai?
H. Em hiểu thế nào là
2- Tính tập thể
Nó khác với văn học viết, VH viết cá nhân sáng tác, văn học
11
tính tập thể? dân gian tập thể sáng tác. Quá trình sáng tác tập thể diễn ra :
Cá nhân khởi xớng tập thể hởng ứng, tham gia, truyền miệng
trong dângian. Quá trình truyền miệng lại đợc tu bổ, sửa
chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác dân gian
mang dậm tính tập thể.
- Mọi ngời có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác
dân gian
-
Hoạt động 4 :
H. Em hiểu thế nào là
tính thực hành của
VHDG?
(Biểu hiện? Ví dụ)
3- Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực
hành)
- Tính thực hành của VHDG biểu hiện :
+ Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếp cho từng ngành
nghề : Bài ca nghề nghiệp
Bài ca nghi lễ
- VHDG gợi cảm hứng cho nhiều cuộc dù ở đâu, làm gì?
+ Nghe ngời con gái tâm sự :
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bây nhiêu
+ Chàng rai nông thôn lấy cớ :
Hôm qua tát nớc đầu đình
Hoạt động 5 :
H. Đọc phần nào?
H. Thế nào là thần thoại?
H. Lờy 1 ví dụ mà em
biết?
III- Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam
1- Thần thoại :
- Thần thoại là loại hình tự sự dân gian, thờng kể về các vị
thần xuất hiện chủ yếu ở thời công xã nguyên thuỷ. Nhằm
giải thích các hiện tợng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh
phục TN, quá trình sáng tạo văn học của ngời Việt cổ.
- Do quan niệm của ngời Việt cổ mỗi hiện tợng TN là một vị
thần cai quản nh thần sông, thần núi, thần biển nhân vật
trong thần thoại khác hẳn những vị thần trong thần tích, thần
phả.
H. HS đọc
H. Thế nào là sử thi
H. Lấy ví dụ 1 tác phẩm?
H. Em hiểu thế nào là qui
mô rộng lớn?
+ Ngôn ngữ có vần, nhịp.
+ NV sử thi?
+ Những biến cố diễn ra?
2- Sử thi
- Là những TP tự sự dân gian có qui mô lớn, sử dụng ngôn
ngữ có vần, nhịp xây dựng những hình tợng NT hoành tráng,
hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn lao diễn ra
trong đời sống cộng đồng của dân c thời cổ đại.
- Qui mô rộng lớn của sử thi : Độ dài, phạm vi kể chuyện của
nó. VD : Sử thi Đẻ đất đẻ nớc của ngời Mờng dài 8.503 câu
kể lại sự việc trần gian từ khi hình thành vũ trụ đến khi bản
Mờng đợc ổn định.
- Ngôn ngữ có vần, nhịp khi đã dịch ra văn xuôi nh Đăm
Săn
- Nhân vật sử thi mang cốt cách của cả cộng động (tợng trng
cho sức mạnh niềm tin của cộng đồng ngời). Ví dụ Đăn Săn
là hiện thân cho sức mạnh phi thờng của dân tộc ngời Ê Đê ở
12
TN.
- Những biến cố lớn lao gắn với cả cộng đồng. Đặc điểm này
dễ thấy qua mqh giữa ngời anh hùng và cả cộng đồng.
Đăm Săn chiến đấu với mọi thế lực thù địch là magn lại c/s
bình yên cho buôn làng.
H. Đọc
H. Thế nào là truyền
thuyết?
H. Thế nào là NV lịch sử?
H. Xu hớng lí tởng hoá?
3. Truyền thuyết
- Dòng tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử theo
xu hớng lí tởng hoá. Qua đó thể hiện sự ngỡng mô và tôn
vinh của nhân dân đối với những ngời có công với đất nớc,
dân tộc hoặc cộng đồng dân c một vùng?
+ Nhân vật trong truyền thuyết là nửa thần, nửa ngời nh Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh (thàn vẫn mang tính ngời) hoặc An Dơng V-
ơng (rẽ nớc xuống thủy phủ). Nh vậy nhân vật có liên quan
tới lịch sử nhng không phải là lịch sử.
+ Xu hớng lí tởng hoá : nhân vạt gửi vào đó ớc mơ khát vọng
của mình. Khi có lũ lụt họ mơ ớc có một vị thần trị thuỷ, khi
có giặc nọ mơ có một Phù Đổng Thiên vơng. Trong hoà bình
họ mơ ớc có một hoàng tử Lang Liêu làm ra những thứ bánh
ngày tết. Đó là ngời anh hùng sáng tạo văn hoá.
H. Đọc lấy VD?
H. Thế nào là truyện cổ
tích ?
H. Nội dung của truyện
cổ tích?
H. NV trong truyện cổ
tích là ai?
H. Quan niệm của nhân
dân trong truyện cổ tích
ntn?
4- Cổ tích
- Dùng tự sự dân gian mà cốt truyện kể về số phận những con
ngời bình thờng trong xã hội, có phân chia đẳng cấp, thể hiện
tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
- Nội dung truyện cổ tích thờng đề cập tới hai vấn đề cơ bản :
một là kể về số phận bất hạnh của ngời nghèo khổ, hai là vơn
lên ớc mơ, khát vọng đổi đời.
- NV thờng là em út, con riêng, thân phận mô côi : Sọ Dừa,
Tấm..
- Quan niệm của ngời dân trongcổ tích là quan niệm ở hiền
gặp lành.
H. Thế nào là TNN?
H. NV ngụ ngôn?
K. Không gian của ngụ
ngôn?
5- Truyện ngụ ngôn
- Truyện viết theo phơng thức tự sự dân gian rất ngắn gọn, kết
cấu chặt chẽ. NV là ngời, bộ phận của ngời, là vật (phần lớn
là các con vật) biết nói tiếng ngời, từ đó rút ra những kinh
nghiệm và triết lí sâu sắc.
- NV truyện ngụ ngôn rất rộng rãi, có thể là ngời, vật, các
con vật.
- Có thể xảy ra ở bất cứ nơi đâu.
H. Đọc, lấy ví dụ?
H. Thế nào là Truyện cời?
H. Thế nào là > < trong
CP.
6- Truyện cời
- Truyện cời thuộc dòng tự dự dân gian rất ngắn, có kết cấu
chặt chẽ kết thúc bất ngờ. Truyện xây dựng trên cơ sở ><
trong CP làm bật lên tiếng cời nhằm mục đích giải trí và phê
phán xã hội.
13
- Cuộc sống luôn chứa đựng những > <
+ Bình thờng với không bình thờng.
+ Mâu thuân giữa lời nói
+ Mâu thuẫn trong nhận thức lí tởng, những > < ấy làm bật
lên tiếng cời.
H. Đọc, lấy ví dụ?
H. Thế nào là tục ngữ?
7- Tục ngữ
- Là những câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, vần, nhịp
đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn thờng đợc dùng trong
ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của nhân dân.
H. Thế nào là câu đố?
H. Lấy ví dụ?
8- Câu đố
- Là những bài văn vần hoặc câu nói có vần mô tả vật đó
bằng những hình ảnh, hình tợng khác lạ để ngời nghe tìm lời
giải nhằm mục đích giải trí, rèn luyện t duy và cung cấp
những tri thức thông thờng về đ/sống.
H. Đọc. Lấy ví dụ.
H. Thế nào là ca cao?
9- Ca dao
Là những bài thơ trữ tình dân gian, thờng là những câu hát có
vần, có điệu nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con ngời.
H. Đọc?
H. Lấy ví dụ ? Thế nào là
vè?
10- Vè
Là tác phẩm tự sự dân gian có lời thơ mộc mạc kể về các sự
kiện diễn ra trong đời sống xã hội nhằm thông báo và bình
luận.
H. Đọc.
Thế nào là truyện thơ?
VD?
11- Truyện thơ
Là những tác phẩm dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình diễn
tả tâm trạng và suy nghĩ của con ngừơi khi hạnh phúc lứa đối
và sự công bằng xã hội bị tớc đoạt.
H. Thế nào là chèo
12- Chèo :
TP sân khấu dân gian kết hợp yếu tố trữ tình và trào lộng ca
ngợi những tấm gơng đạo đức và phê phán, đả kích mặt trái
của xã hội.
Hoạt động 6 :
H. Đọc
H. VHDG có những giá
trị nào?
Ví dụ : Ca dao
Tục ngữ
IV- Những giá trị cơ bản của VHDG
1- VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đ/s của dân
tộc :
- Nói tới tri thức của các DT trên đất nớc ta là nói tới kho
tàng quí báu, vô tận về trí tuệ của con ngừơi đối với TN và
XH, trí thức DG là nhận thức của nhân dân đối với c/s quanh
mình. Nó khác hẳn nhận thức của d/c thống trị cùng thời về
lịch sử xã hội, đó là những khái niệm mà nhân dândax đúc
kết từ c/s.
- Trí thức ấy lại đợc trình bày bằng NT ngôn từ của nhân dân,
có vô cùng sinh động, hấp dân ngời nghe.
14
H. Đọc. Tính giáo dục
của VHDG đợc thể hiện
ntn?
VD : Tấm Cám
- Chia xẻ bất hạnh
- P/c Tấm
- Lên án
* Đọc ghi nhớ :
H. Nhà thơ học đợc gì ở
ca dao.
H. Nhà văn học đợc gì ở
CT?
2- VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc
GD t tởng nhânđạo, tôn vinh những giá trị con ngời, yêu th-
ơng con ngời và đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng con
ngời khỏi áp bức, bất công.
3- Giá trị NT to lớn của VHDG đóng vai trò quảntọng
trong nền VHDT.
- Nói tới giá trị NT của VHDG ta phải kể tới từng thể loại.
- Những nằm VHV cha có và cha VHDG đóng vai trò chủ
đạo.
* Luyện tập : Đọc ghi nhớ
+ Nhà thơ học ở ca dao giọng điều trữ trình, XDNV trữ tình,
cảm nhận của thơ ca trớc c/s. Sử dụng ngôn từ sáng tạo.
+ Nhà văn : học tập cách xây dựng cốt truyện.
Tiết 5:
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiếng Việt
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A. Mục tiêu bài học : Mục tiêu bài học
15
1. Kiến thức
- Củng cố các khái niệm về hoạt động giao tiếp và các nhân tố của hoạt động
giao tiếp.
2. Kĩ năng :
- Phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ công dân:
- Trân trọng ngôn ngữ Tiếng Việt.
B. Phơng tiện thực hiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
c. cách thức tiến hành
- Trao đổi, thảo luận.
d. tiến trình dạy học
1- Kiểm tra (trong giờ học)
2- Bài mới
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 :
H. Đọc bài 1
H. Nhân vật giao tiếp ở
đây là những ngời nào?
H. Hoạt động gt diễn ra
trong hoàn cảnh nào?
H. Nhân vật anh nói gì?
nhằm mục đích gì?
H. Cách nói ấy có phù
hợp.
H. Nhận xét về cách nói
1- Bài 1
a) Nhân vật giao tiếp
- Chàng trai : xng hô là anh
- Cô gái : đợc gọi là nàng
- Hai nhân vật đều đang ở độ tuổi thanh xuân.
b) Thời gian giao tiếp là buổi tối, cụ thế là đêm trăng thanh
: Thời gian lý tởng cho nhữnh cuộc tâm tình lứa đôi.
c) Nhân vật anh ớm hỏi nv nàng tế nhị:
- Thông tin hiển ngôn : Tre non đủ lá
- T.T hàm ngôn : chàng trai tỏ tình với cô gái.
Mục đích muốn ớm hỏi cô gái làm vợ.
d) Cách nói của nv phù hợp với nội dung và mục đíhc giao
tiếp vì thời gian, lứa tuổi
e) Cách nói tế nhị : Cách nói làm duyên, có hình ảnh lại
đậm đà t/c dễ đi vào lòng ngời trong cuộc.
G: Chúng ta hay gặp cách nói này trong ca dao :
Ước gì anh lấy đợc nàng
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Hoạt động 2 :
H. Đọc đề bài
H. Trả lời các câu hỏi.
H. Trong cuộc g.tiếp này
các n.vật đã thể hiện bằng
ngôn ngữ, h.động cụ thể
nào, mục đíhc?
H. Cả 3 câu có ht hỏi nh-
ng để làm gì.
H. Lời nói của n.vật đã
bộc lộ t/c thái độ và quan
hệ trong giao tiếp ntn?
2- Bài tập 2
- Trong cuộc gt giữa A Cố và ông Các n.vật g.tiếp đã thực
hiện :
+ Chào (cháu chào ông ạ)
+ Chào đáp lại (Anh Cổ hả)
+ Khen (Lớn tớng rồi nhỉ)
+ Hỏi (Bố cháu cô gửi pin đà)
+ Trả lời (Tha ông, có ạ)
- 1 câu hỏi : Bố cháu
Còn lại để chào và khen
- Các nhân vật có t/c chân thành, gắn bó.
Cháu tỏ thái đó kính mến qua các từ : Tha, ạ
16
H. T.g giao tiếp với ngời
đọc về vấn đề gì.
H. Đọc bài BTN
H. Tg giao tiếp với ngời
đọc về vấn đề gì.
Hoạt động 3 :
H. Ngời đọc căn cứ vào
đâu để hiểu, cảm nhận bài
thơ.
G : Thân em nh giếng
Ông có t/c trìu mến.
3- Bài 3
- HXH đã miêu tả, giới thiệu Bánh Trôi nớc với mọi ngời
nhng mục đích chính là giới thiệu thân phận chìm nổi của
ngời phụ nữ, song trong hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ đợc
tấm lòng trong trắng, p/c của mình.
Diễn tả bằng ngôn ngữ hình ảnh : trắng, tròn, bảy nổi, ba
chìm, lòng son
+ Căn cứ vào các từ ngữ : trắng, tròn, bảy nổi, ba chìm, rắn,
nát.
+ Căn cứ vào cuộc đời HXH : có tài, tình bất hạnh.
+ Căn cứ vào vốn VH của mỗi ngời.
Hoạt động 4 :
H. Viết 1 đoạn văn ngắn..
môi trờng thế giới.
H. Cần lu ý những điểm
nào?
H. Môi trờng là gì?
H. Môi trờng có những
chức năng nào?
4- Bài 4
* Lu ý : Yêu cầu viết thông báo ngắn song phải có mở đầu,
kết thúc.
- Ngày môi trờng thế giới là ngày nào (5/6)
- Hình thức giao tiếp là gì (Thông báo ngắn)
- N.dung g.tiếp là gì (thông tin về những hoạt động làm
sạch môi trờng)
- Mục đích g.tiếp là gì? (Tỗmquan trọng ý thức)
- Hoàn cảnh g.tiếp : không gian nhà trờng
- N.vật g.tiếp là ai? Học sinh
Gợi ý :
- Môi trờng bao gồm các yếu tố TN và yếu tố vật chất nhân
tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh
hởng tới đ/c, tồn tại của con ngời và TN.
- Môi trờng có chức năng :
+ Là không gian sống
+ C
2
tài nguyên, chứa phế thải
- Bảo vệ môi trờng nh thế nào?
-
Hoạt động 5 :
H. Đọc bài 5
a) H. Th viết của ai? Ngời
viết có t cách và quan hệ
ntn với ngời nhận?
b) H. Hoàn cảnh của ngời
viết và ngừơi nhận khi đó
ntn?
c) H.Th viết về chuyện
gì? Mục đích gì?
H. Th viết để làmgì
5- Bài 5 :
a) Bác Hồ với t cách là Chủ tịch nớc viết th gửi học sinh
toàn quốc.
Ngừơi nhận là học sinht hế hệ chủ nhận tơng lai của nớc
Việt nam dân chủ cộng hoà.
b) Hoàn cảnh : Đất nớc mới giành đợc độc lập. Học sinh
lần đầu tiên đón nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt
Nam. Vì vậy ngời viết giao Nguyễn Văn khẳng định quyền
lợi cho học sinh.
c) (Th viết) Nội dung giao tiếp :
+ Bộc lộ nìêm vui sớng vì học sinh thế hệ tơng lai đợc hởng
cuộc sống độc lập.
+ Nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh đối với đất nớc.
+ Sau cùng là lời chúc của Bác đối với học sinh.
17
H. Viết nh thế nào?
d) Mục đích giao tiếp :
Chúc mừng học sinh nhân ngày tựu trờng đầu tiên của nớc
VNDCCH, từ đó xác định nhiệm vụ nặng nề nhng vẻ vang
của học sinh.
e) Cách viết :
- Ngắn gọn, lời lẽ chân tình ấm áp, thể hiện sự gần gũi
chăm lo, song lời lẽ trong bức th cũng rất nghiêm túc khi
xác định trách nhiệm cho học sinh.
Củng cố :
H. Qua các bài tập ta rút
ra những gì khi giao tiếp?
H. Đọc lại ghi nhớ tiết tr-
ớc
- Khi tham gia vào bất cứ hoạt động giao tiếp nào (nói hoặc
viết) ta phải chú ý :
+ Nhân vật, đối tợng giao tiếp (nói, viết cho ai)
+ Mục đích giao tiếp (viết, nói về vấn đề gì)
+ Nội dung giao tiếp (viết nói về cái gì?)
+ Giao tiếp bằng cách nào (viết, nói ntn)
Dặn dò
Giáo viên ra đề :
HS về nhà làm bài.
Học bài
Làm các bài tập.
- Trong giao tiếp nhân tố nào chủ yếu chứa đựng thông tin
giao tiếp :
A. Nhân vật giao tiếp
B. Công cụ giao tiếp
C. Nội dung giao tiếp
D. Hoàn cảnh giao tiếp
- Một bản tin dự báo thời tiết trên đài truyền hình thì chức
năng giao tiếp chủ yếu là :
A. Thông báo
B. Bộc lộ
C. Tác động
D. Cả A, B, C
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết khác với ngôn ngữ nói ở
điểm nào?
A. Sinh động hơn
B. Chọn lọc hơn
C. Cô đọng hơn
D. Đầy đủ hơn
18
Tiết 6
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiếng Việt
văn bản
A. Mục tiêu bài học : Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm đợc khái niệm văn bản và các đặc điểm của văn bản.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện văn bản, phân tích và tạo lập văn bản.
3. Thái độ công dân:
- Yêu quý Tiếng Việt
B. Phơng tiện thực hiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học
c. cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách thức kết hợp các HT trao đổi.
d. tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ : Làm một số bài tập trắc nghiệm.
2- Bài mới
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 :
H. Đọc 3 văn bản SGK?
1. Mỗi văn bản đợc tạo ra
trong loại h.đ nào? Đáp
ứng nhu cầu gì? Dung l-
ợng câu ntn?
2. H. Mỗi VB trên đề cập
đến vấn đề gì? Vấn đề đó
đợc triển khai nhất quán
trong toàn bộ VB không?
H. VB 1 đề cập đến?
3. H. Những VB có nhiều
câu, nội dung đợc triển
khai mạch lạc qua từng
câu ntn?
VB 3 KC 3 phần ntn?
I- Khái niệm văn bản
Trả lời các câu hỏi SGK?
1- Mỗi văn bản đợc tạo ra:
- Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, trao đổi
tình cảm và thông tin chính trị xã họi.
- Dung lợng có thể là mộtc âu, hơn một câu hoặc một số
lợng câu khá hơn.
2- Mỗi văn bản trên đề cập đến :
- VB1 : Hoàn cảnh sống có thể tác động đến nhân cách
con ngời theo hớng tích cực hoặc tiêu cực.
- VB2 : Thân phận đáng thơng của ngời phụ nữ trong xã
hội cũ, hạnh phúc không phải do họ tự định đoạt mà hoàn
toàn phụ thuộc vào sự may rủi.
- VB3 : Kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý chí và hành
động để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Các vấn đề trên đợc triển khai nhất quán trong toàn
văn bản.
3. Phân tích bổ sung văn bản 3
Văn bản 3 gồm 3 phần :
+ Mở bài : (Từ đầu làm nô lệ) : nêu lí do của lời kêu
gọi.
19
4. H. Về hình thức VB có
dấu hiệu mở đầu và kết
thúc ntn?
5. H. Mỗi văn bản trên
tạo ra nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2
G : Qua các VB trên
KN. Đọc ghi nhớ.
+ Thân bài (Tiếp theo cứu nớc) nêu nhiệm vụ cụ thể
của mỗi công dân yêu nớc.
+ Kết bài (còn lại) : khẳng định quyết tâm chiến đấu và
sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghĩa.
4. Về hình thức văn bản3
- Mở đầu : tiêu đề Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Kết thúc : Dấu ngắt câu!
(Phần HN..HCM không nằm trong nội dung của VB)
5. Mục đích
- VB 1 : Nhắc nhở một kinh nghiệm sống
- VB 2: Nêu một hiện tợng trong đời sống để mọi ngời
cùng suy ngẫm.
- VB 3 : Kêu gọi thống nhất ý chí và hành động của cộng
đồng để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
(Học sinh đọc ghi nhớ SGK)
H. 1 So sánh văn bản 1, 2
với 3.
H. Từ ngữ, phơng thức?
H. Phơng thức bỉêu đạt.
2. H. So sánh VB 2, 3 với
- 1 bài học SGK
- 1 đơn xin nghỉ học.
Nhận xét.?
II- Các loại văn bản
1. So sánh văn bản 1, 2 với 3 :
- VB 1 đề cập đến một kinh nghiệm thuộc lĩnh vực quan
hệ giữa con ngừơi với hoàn cảnh trong đ/s xã hội. VB2 đề
cập đến vấn đề thân thận ngời phụ nữ ngày xa thuộc lĩnh
vực t/c trong đ/s xã hội. VB 3 đề cập đến một vấn đề
chính trị là k/c chống thực dân Pháp thuộc lĩnh vực t tởng
trong đ/s xã hội.
- VB 1, 2 dùng chủ yếu các từ ngữ thông thờng (lớp từ
giao tiếp xã hội, có tính phổ cập cao). VB 3 dùng chủ yếu
các từ ngữ chính trị xã hội (Lớp từ ngữ chuyên dùng
trong văn bản chính luận).
- Phơng thức bỉêu đạt chính của VB 1, 2 là phơng thức
miêu tả, thông qua hình ảnh, hình tợng.
Phơng thức biểu đạt chính của VB 3 là phơng thức lập
luận.
2. So sánh văn bản 2, 3
- Một bài học trong SGK thuộc các môn học khác nh
Toán, Lí, Hoá là văn bản khoa học, thờng dùng nhiều
thuật ngữ khoa học.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khain sinh là văn
bản hành chính có mẫu sẵn.
- Còn VB 2 là VB nghệ thuật, VB 3 là VB chính luận.
Nh vậy :
+ VB 2 dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật
+ VB 3 dùng trong lĩnh vực giao tiếp chính trị xã hội.
+ Các văn bản trong : Toán, Lí, Hoá (SGK) dùng trong
lĩnh vực giao tiếp khoa học.
20
H. Nhận xét.
H. Nhận xét.
H. Nhận xét.
H. Có các loại VB nào?
+ Đơn từ, GKS dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính
Nhận xét :
- VB 2 nhằm bộc lộ cảm xúc, có mục đích biểu cảm. VB
3 nhằm kêu gọi, có mục đích thuyết phục.
Các VB Toán, Lí, Hoá nhằm cung cấp tri thức, có mục
đích mở rọngvà knângcao hiểu biết cho ngời học.
Đơn từ, giấy khai sinh nhằm đề đạt nguyện vọng hoặc
xác nhận sự việc có mục đích trình bày hoặc thừa nhận
một sự thật nào đó.
- VB 2 dùng lớp từ giao tiếp xã hội
VB 3 dùng lớp từ ngữ chính trị xã hội.
Các VB Toán, Lí, Hoá SGK dùng lớp từ thuật ngữ.
Đơn từ, giấy khai sinh dùng lớp từ ngữ hành chính.
- VB2 có kết cấu của ca dao, theo thể thơ lục bát
VB3 có kết cấu của 1 VB qui phạm trong nhà trờng, tức
là gồm 3 phần (Mở bài, thânbài, kết bài) rõ ràng, mạch
lạc.
Cá VB Toán, Lí, Hoá cũng có kết cấu điển hình 3 phần,
hoặc biến thể chỉ gồm 2 phần : Thân bài, kết bài.
Đơn từ, giấy khai sinh là những văn bản có mẫu in sẵn,
chỉ cần điền nội dung cụ thể.
(Đọc ghi nhớ SGK)
Hoạt động 3
H. Làm bài tập 6
III- Luyện tập
1- Làm Bài tập 6 SGK
BT 6: - Đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ.
- Về nội dung các cau đều nói về việc Tấmđào cái
lọ chôn nớc dới đất và có đợc những t trang đẹp.
- Về hình thức liên kết cần chú ý các từ ngữ chỉ thứ
tự, các từ ngữ cùng trờng nghĩa quần áo,t trang (Bộ áo mớ
ba, cái xống lụa, cái yếm lụa điều). Việc lập từ ngữ (Đào,
lọ)
Hoạt động 4
H. Làm bài tập TN
* Củng cố
* Dặn dò
- GV dặn dò
2- Giải BTTN
- Văn bản phải có đặc điểm nào sau đây :
A. Có tác giả
B. Có giá trị nghệ thuật
C. Có độ dài nhất định
D. Có p/c cá nhân
- Văn bản Hoàng Lê nhất thống chí thuộc kiểu VB
nào? không PT một số văn bản.
- Học bài
- Làm các bài tập
- Đọc bài Chiến thắng MTao-Mxây
Soạn trả lời câu hỏi.
21
Tiết 7
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Làm văn
viết bài làm văn số 1
A. kết quả cần đạt : Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố về văn biểu cảm và văn nghị luận.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có liên kết về HT và ND.
3. Thái độ công dân:
- Tích cực với văn bản qua bài đã học.
B. Phơng tiện thực hiện
- Ra đề
c. cách thức tiến hành
- Thực hành viết
d. tiến trình dạy học
1- Ra đề :
Nêu cảm nghĩ của mình trớc một hiện tợng đời sống (hoặc một tác phẩm văn
chơng đã học) (đề a)
2- Yêu cầu
GV nói.
HS tự trả lời
theo định h-
ớng của GV.
I- Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
Đây là bài viết nhằm ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng về
Tập làm văn đã đợc học ở chơng trình ngữ văn THCS, đặc biệt là văn
biểu cảm và văn nghị luận.
II- Yêu cầu về đề tài
Viết đợc một bài văn để bộc lộ những cảm nghĩ chân thực của bản
thân về một đề tài gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn
chơng. Cụ thể :
1) Cảm nghĩ trớc một hiện tợng đời sống có thể bao gồm các sự
việc, hiện tợng sau :
a) Cảm nghĩ trong những ngày đầu tiên bớc vào trờng THPT.
b) Cảm nghĩ về thiên nhiên trong thời khắc giao mùa.
- Cảm nghĩ về quê hơng
- Cảm nghĩ về một buổi tối xum họp gia đình.
- Cảm nghĩ về một ngời thân trong gia đình.
- Cảm nghĩ về một cuộc chia tay bạn bè.
2) Cảm nghĩ về một tác phẩm văn chơng có thể là :
- Cảm nghĩ về một tác phẩm (hoặc đoạn trích)
22
Dặn dò
- Cảm nghĩ về một tác giả
- Cảm nghĩ về một nhân vật
- Cảm nghĩ về một vấn đề đợc đặt ra trong TP.
III- Yêu cầu về phơng pháp
Ngời viết phải có :
+ Có cảm xúc chân thành, sâu sắc trớc một hiện tợng đời sống, hoặc
một tác phẩm văn chơng.
+ Có khả năng dùng lí lẽ và dẫn chứng để diễn đạt những ý nghĩ và
t/c của mình một cách có sức thuyết phục.
IV- Yêu cầu về bố cục : Đủ 3 phần MB, TB, KB
V- Yêu cầu về liên kết
1- Liên kết về hình thức
2- Liên kết về nội dung
C) Thang điểm
1) Điểm 9, 10 : Đạt tất cả các yêu cầu trên
Diễn đạt tốt, có cảm xúc
2) Điểm 7, 8 : Đạt 70 75% các yêu cầu, đủ ý
Diễn đạt tốt, còn một số lỗi nhỏ.
3) Điểm 5, 6 : Đạt 50 60%
Còn mắc một số lỗi
4) Điểm 5 : không hiểu đề, không biết cách làm văn, dđ.
- Soạn : Chiến thắng M.Tao M.xây
- Giờ sau học 2 tiết
- Nộp bài
- Chú ý tự giác làm bài.
23
Tiết 8
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Đọc văn (Văn học)
chiến thắng mtao-mxây
(Trích Đam San sử thi Tây Nguyên)
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật, xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử thi, nghệ
thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ của sử thi anh hùng.
2. Kĩ năng :
- PT sử thi.
3. Thái độ công dân:
- Nhận thức đợc lẽ sống, niềm vui của mỗi ngời qua CĐ.
B. Phơng tiện thực hiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Thiết kế bài học
c. cách thức tiến hành
- Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận.
d. tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Tóm tắt định nghĩa các thể loại tự sự dân gian? Có thể loại nào cha học?
2- Bài mới
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 :
HS đọc
H. Nhắc lại ĐN sử thi.
H. HS nhắc lại.
H. Có mấy loại sử thi?
H. Tóm tắt sử thi Đăm
Săn?
I- Đọc tìm hiểu
1- Tiểu dẫn
- Nhắc lại định nghĩa sử thi :
+ Tác phẩm tự sự dân gian có qui mô lớn : dài hàng nghìn,
hàng vạn câu.
Ngôn ngữ có vần, nhịp.
Hình tợng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng
Kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng
thời cổ đại.
+ Có hai loại sử thi :
. Sử thi thần thoại : Kể về sự hình thành thế giới và muôn dân
con ngời và bộ tộc thời cổ đại (Đẻ đất dẻ nớc Mờng).
. Sử thi anh hùng : kể về cuộc đời và chiến công của những
tù trởng anh hùng (Đăm Săn)
- Tóm tắt sử thi Đăm Săn :
Theo tập tục Chuê Nuê (nối dây) Đăm Săn phải lấy hai chị
em Hơ Nhị và Hơ Bhị. Đăm Săn trở lên tù trởng giàu nhất
vùng. Các tù trởng khác nh MTao-MXây và MTao-MG lợi
dụng Đắmn lên rẫy cùng tôi tớ đã đến buôn làng cớp Hơ Nhị
về làm vợ. Cả hai lần Đăm Săn đều chiến thắng và uy danh
24
của chàng càng lừng lẫy.
Tình cơ gặp cây thần Smuk cây linh hồn của hai vợ, Đăm
San cùng tôi tớ chặt đổ, hai vợ chết, Đăm Săn cầu cứu trời,
trời cho thuốc hai vợ Đăm Săn sống lại. Cuối cùng Đăm San
lên trời để hỏi nữ thần Mặt trời làm vợ. Việc không thành,
chàng tức giận bỏ về và chết ngập trong rừng, xam đen nhão
nh bùn nớc. Hồn Đăm Săn biến thành con ruồi bay vào
miệng chị gái Hơ Âng. Chị gái có mang sinh ra Đăm Săn
cháu tiếp tục con đờng của Đăm Săn cậu.
Hoạt động 2 :
H. Vị trí đoạn trích
H. Đọc.
H. Giải thích từ.
H. Cấu trúc và bố cục.
H. Đại ý đt?
2- Đoạn trích
- Đoạn trích thuộc phần giữa tác phẩm : kể chuyện Đăm Săn
đánh thắng tù trởng M.Tao M.Xây cứu đợc vợ.
- Đọc phân vai (với giọng điệu phù hợp)
+ Ngời kể chuyện
+ Đăm Săn
+ M.Tao-M.Xây
+ Ông trời
+ Dân trong nhà
+ Dân làng
+ Tôi tớ
- Giải nghĩa từ khó : SGK
- Cấu trúc và bố cục đoạn trích.
+ Gồm những ngời kể chuyện và lời thoại của các nhân vật
trực tiếp.
+ Các đoạn nhỏ :
. Tả cảnh nhà M.Tao M.Xây
. Tả cảnh trận đánh giữa 2 ngời.
. Đăm Săn mở tiệc ăn mừng.
. Hình ảnh oai hùng của Đăm San.
- Đại ý :
Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và M.Tao-M.Xây, cuối
cùng Đăm Săn đã thắng, đồng thời thể hiện nìêm tự hào của
lũ làng về ngời anh hùng của mình.
Hoạt động 3 :
H. PT theo tuyến NV hay
từng khía cạnh của đại ý?
H. So sánh 2 vấn đề dủa
đại ý?
H.ĐS khiêu chiến và thái
độ của hai bên ntn?
Lần thứ 2 thái độ của ĐS
II. Đọc hiểu chi tiết :
- Phân tích theo từng khía cạnh vấn đề của đại ý.
- Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn, M.Tao. Chú ý câu hỏi
1, 2, 5. Thể hiện niềm tự hào câu 3, 5.
1- Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm Săn
- Đăm Săn thách thức, đếntận nhà của M.Tao-M.Xây.
ở dơng! ở dơng! Xuống đây, ta thách nhà ngơi đọ dao với
ta đấy .
M.Tao-M.Xây ngạo ngễ : Ta không xuống còn bận ôm
hai vợ
- Lần thứ 2 : Thái độ của Đăm săn quyết liệt hơn.
25