Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Chỉ Số Thương Mại Điện Tử Việt Nam 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.16 KB, 20 trang )

LOGO
CHỈ SỐ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2017


Tổng quan
1. Bối cảnh
Quyết định số 1073/2010/QĐ-TTg
Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại
điện tử giai đoạn 2011 - 2015:
Chỉ số Thương mại điện tử (EBI)
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam


Tổng quan
2. Ý nghĩa
* Đánh giá nhanh chóng mức độ ứng dụng
thương mại điện tử
* So sánh sự tiến bộ giữa các năm theo
từng địa phương


Tổng quan
3. Phương pháp
* Phương pháp đánh giá mức độ ứng
dụng thương mại điện tử
* Bốn nhóm tiêu chí
1. Nguồn nhân lực và hạ tầng ICT
2. Giao dịch B2C
3. Giao dịch B2B
4. Giao dịch G2B



Chỉ số phụ 2017
 EBI 2017 kết hợp thêm chỉ số phụ:
 Số dân/1 tên miền
 Thu nhập bình quân đầu người từng địa
phương
 Số dân/1 doanh nghiệp


Điểm mới trong EBI 2017
 Chỉ khảo sát 54 tỉnh thành


Chỉ số thương mại điện tử 2017
Điều tra doanh nghiệp:
* Số lượng: 3.566 doanh nghiệp
* Tại 54 tỉnh, thành
* Loại hình doanh nghiệp:
5%

3% 2%

11%

DN tư nhân
Công ty TNHH

34%

Công ty cổ phần

Doanh nghiệp nhà nước
45%

Công ty có vốn đầu tư nước
ngoài
Loại hình khác


Chỉ số hạ tầng ICT và nguồn nhân lực
 Hà Nội:93,7
 Tp.HCM: 85,5
 Đà Nẵng: 37,9
 Hải Phòng: 22,1
 Khánh Hòa: 21,5

 Điểm bình quân:

17,7


Chỉ số giao dịch B2C
 TP HCM: 72,4
 Hà Nội: 69,2
 Bình Dương: 62,1
 Hải Phòng: 61,6
 Đà Nẵng: 60,6

 Điểm bình quân:

41



Chỉ số giao dịch B2B
 TP HCM: 77
 Hà Nội: 64,4
 Đà Nẵng: 50,4
 Bình Dương: 36,7
 Hải Phòng: 32,3

 Điểm bình quân:

24,2


Chỉ số giao dịch G2B
 Đà Nẵng: 81
 TP HCM: 80,8
 Hà Nội: 76
 Cần Thơ: 75
 Nam Định: 74,5

 Điểm bình quân:

62,9


Chỉ số Thương mại điện tử 2017
Nhóm 5 tỉnh thành dẫn đầu
 Tp.HCM: 78,6
 Hà Nội: 75,8

 Đà Nẵng: 52,8
 Bình Dương: 43,0
 Hải Phòng: 42,2
Nhóm 5 tỉnh thành dẫn cuối
 Yên Bái: 23,7
 Tuyên Quang: 23,2
 Bắc Kạn: 22,6
 Cà Mau: 21,2
 Lạng Sơn: 21,2

 Điểm bình
quân:

31,2


NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ
THƯƠNG MẠI ĐiỆN TỬ vn


Nhận định thứ nhất
 Thương mại điện tử xuyên biên giới
 Doanh nghiệp nội bắt đầu tập trung vào xuất
khẩu
 Cá nhân VN mua sắm hàng nước ngoài > các
người nước ngoài mua hàng tại VN
 Du lịch trực tuyến vẫn đem lợi cho doanh
nghiệp ngoại nhiều hơn doanh nghiệp nội



Nhận định thứ hai
 Quảng cáo trực tuyến
 Quảng cáo trực tuyến bùng nổ
 Mạng xã hội và công cụ tìm kiếm tiếp tục làm
chủ thị trường.
 Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nhiều vào
thị trưởng quảng cáo trực tuyến trong nước


Nhận định thứ ba
 Bán hàng đa kênh
 Xu hướng bán hàng đa kênh trở nên rõ rệt
hơn ở Việt Nam
 Xu hướng kết hợp giữa di động – website –
cửa hàng offline ngày càng mạnh


Nhận định thứ tư
 Hoàn tất đơn hàng dần hình thành
 Dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng
chưa theo kịp thương mại điện tử
 Doanh nghiệp logistics bắt đầu đầu tư vào
lĩnh vực hoàn tất đơn hàng


Nhận định thứ năm
 Tên miền đóng vai trò quan trọng với
TMĐT
 Chính sách pháp luật về tên miền dần hoàn
thiện

 Hà Nội và Hồ Chí Minh đã chiếm xấp xỉ 70%
tên miền trong cả nước
 Tên miền gắn bó chặt chẽ với hoạt động kinh
doanh và thương hiệu của doanh nghiệp


Nhận định thứ sáu
 Chênh lệch lớn về thương mại điện tử giữa
các địa phương
 Chỉ số TMĐT 2017 của Tp Hồ Chí Minh (dẫn
đầu) hơn Lạng Sơn (xếp cuối) là 57,4 điểm
 Điểm bình quân của nhóm 5 tỉnh thành dẫn
đầu hơn của nhóm 5 tỉnh thành xếp cuối là 36
điểm


Trân trọng cám ơn!



×