Tuần ,Tiết 31 Ngày soạn:,20.9,Ngày dạy:25.9.08 Gv: Trần Công Hân,Yersin Đà Lạt
Tiếng Việt: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
A.Mục tiêu bài học:
-Củng cố,nâng cao nhận thức về một số biện pháp tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu,âm hưởng,điệp vần,điệp
thanh,điệp âm):đặc điểm và tác dụng của chúng
-Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản,biết sử dụng khi cần thiết
-Có ý thức vận dụng bài học vào đọc hiểu nghệ thuật TP văn chương,sáng tác thơ văn
B.Trọng tâm và Phương pháp:
I.Trọng tâm:
-Phần:tạo nhòp điệu và âm hưởng cho câu,Điệp âm.điệp vần điệp thanh
II.Phương pháp : Luyện tập
@Tích hợp:Tuyên ngôn Độc lập,Việt Bắc,Tây Tiến
C.Chuẩn bò:
1.Công việc chính:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu:Thiết kế bài giảng văn 12
@.Học sinh: Chuẩn bò bài tập
D.Tiến trình:
1.n đònh ,sỉ số:
2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài tập
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt
• HS thực hiện bài tập 1!
• GV gọi 2 nhóm HS trả lời câu !2 nhóm nhận
xét!
• GV nhận xét và hướng dẫn
• HS thực hiện bài tập 2!
• GV gọi 4 HS lần lượt trả lời,nhận xét
• GV nhận xét và hướng dẫn!
• HS thực hiện bài tập 3 !
##GV: nhấn mạnh!!
• HS thực hiện bài tập 1
• GV gọi 4 HS của 4 nhóm lần lượt trả lời,nhận
xét!
• GV nhận xét và hướng dẫn
• HS thực hiện bài tập2
• GV gọi 4 nhómHS lần lượt trả lời,nhận xét!
• GV nhận xét và hướng dẫn
• HS thực hiện bài tập 3
• GV gọi 4 nhómHS lần lượt trả lời,nhận xét!
GV nhận xét và hướng dẫn!
I.Tạo nhòp điệu và âm hưởng cho câu
Bài 1
-Nhòp điệu:
+Hai vế đầu dài-dàn trải(17 âm tiết: 1 vế):Biểu hiện
cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc
+Vế sau::ngắn,dồn dập(7 âm tiết):khẳng đònh hùng
hồn độc lập
-Về phối hợp thanh:
+ Câu 1:tiếng cuối vế 1,2,3:B
+Câu 2:tiếng cuối :Tâm hưởng mạnh mẽ(tính chất
đóng),dứt khoátkhẳng đònh độc lập
-Phép điệp từ ngữ: Một dân tộc đã gan góc(2 lần),dân
tộc đó phải được(2 lần)
Bài 2
-Vần: câu văn có gieo vần
+câu 1: bà-già
+câu 2:súng,gươm,cuốc-thuổng
-Nhòp:
+ vế đầu câu 1,câu 2,câu 3:nhòp ngắn
+Vế cuối câu 1,câu 4:nhòp dàitạo âm hưởng lúc dồn
dập,lúc khoan thaithích hợp lời kêu gọi cứu nước
-Đối xứng:
+số tiếng:4/2-4/2
+nhòp:3/2-3/2
+kiểu câu:ai có …dùng-ai có…dùng
Bài 3
-Nhòp: ngắn-dài:2/9-6/2-3/2/4/4-1/4-1/4âm hưởng
du dương,nhấn mạnh vai trò của trecon người Viết
Nam
-
II.Điệp âm,điệp vần,điệp thanh
Bài 1
a.Điệp âm đầu: lửa-lựu-lập-lòetrạng thái ẩn hiện
của hoa lựu(như những đóm lửa)
b. Điệp âm đầu:làn-lóng-lánh-loe
Trạng thái của ánh trăng chiếu trên mặt nước
Bài 2
-điệp vần :ang(7 lần)âm hưởng rộng mởmênh
mang cảm xúc mùa đông đang tiếp diễn,còn kéo
dài vậy màcó những lời gọi mùa xuân
Bài 3
-Thanh
+3 câu đầu:nhiều thanh trắcsự hiểm trở,hùng tráng
+ câu 4:toàn thanh bằngvẻ thơ mộng,thoáng đãng
khi vượt qua con đường gian lao
-Từ láy gợi hình:khúc khuỷu,heo hút
-phép đối:ngàn thước lên cao-ngàn thước xuống
-Điệp từ::dốc,ngàn thước
-nhân hóa:súng ngửi trời
-Điệp cú pháp:câu 1-câu 3
IV.Ghi nhớ:
4. Củng cố: -Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản,biết sử dụng khi cần thiết
-Có ý thức vận dụng bài học vào đọc hiểu nghệ thuật TP văn chương,sáng tác thơ văn
5. Dặn dò:Học kỉ Đề cương và 4 đề về văn bản: “Tây Tiến”, “Việt Bắ” để chuẩn bò viết bài văn kiểm tra
đònh kì .Thời gian làm bài:90 phút,2 câu
@.Câu hỏi kiểm tra:
@Câu thơ sau sữ dụng biện pháp tu từ ngữ âm nào:Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi?
a.Điệp âm b. Điệp vần c.Điệp thanh* d.Điệp từ
D. Rút kinh nghiệm