PHÒNG GD&ĐT VẠN NINH
KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG THCS HOA LƯ
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,0 điểm).
a/ Thế nào là số nguyên tố? Cho ví dụ 2 số nguyên tố lớn hơn 30?
b/ Thế nào là hợp số? Trong các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. Số nào là hợp số?
Bài 2: (1,0 điểm)
a/ Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng?
b/ Áp dụng: Cho đoạn thẳng MN = 6cm. H là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài
đoạn thẳng HN?
Bài 3: (1,0 điểm) Tính:
b/ 52 – 42 + 32 – 22 + 10
a/ 27.34 + 27.66 – 700
Bài 4: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
H = 55:{121:[100 – (22 + 67)]}
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm xN, biết:
∈
b/ 5 2x
a/ 2x + 11 = 15
= 520: 510
Bài 6: (2,0 điểm).
Học sinh khối 6 của Trường THCS A khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng hoặc 20 hàng để dự
buổi chào cờ đầu tuần đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6? Biết rằng số học sinh khối 6
nằm trong khoảng từ 290 đến 320 học sinh.
Bài 7: (2,0 điểm)
Vẽ tia Ax Lấy hai điểm M và B nằm trên tia Ax sao cho AM= 4 cm, AB = 8cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
…………Hết…………
PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Toán - Lớp 6
TRƯỜNG THCS HOA LƯ
Bài
Bài 1:
(2,0
Nội dung cần đạt
a/ * Định nghĩa số nguyên tố đúng.
*Hai số nguyên tố lớn hơn 30 là 31 và 37.
Điểm
0,5
0,5
điểm)
b/ *Định nghĩa hợp số đúng.
0,5
Bài 2:
*Có hai hợp số là 4 và 6.
a/ Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng đúng.
0,5
0,5
b/ Vì H là trung điểm của MN
0,25
nên HN = MN:2 = 6:2=3cm
a/ 27.34 + 27.66 – 700= 27.(34 + 66) – 700 = 27.100 – 700
0,25
0,25
(1,0
điểm)
Bài 3:
(1,0
điểm)
Bài 4:
(1,0
= 2700 – 700 = 2000
0,25
b/ 52 – 42 + 32 – 22 + 10
= 25 – 16 + 9 – 4 + 1
0,25
= 15
H = 55:{121:[ 100 – ( 22 + 67 ) ] }
0,25
0,25
= 55:{121:[ 100 – 89 ] }
0,25
điểm)
= 55:{121:11}
0,25
0,25
Bài5:
= 55:11 = 5
a/ 2x + 11 = 15
(1,0
2x
= 15 – 11
điểm)
2x
=4
x
=4:2
x
=2
0,25
0,25
b/ 52x= 520: 510
52x = 510
⇒
2x = 10
Bài 6:
(2,0
điểm)
0,25
x=5
GIẢI:
0,25
Gọi x là số học sinh khối 6 cần tìm.
Theo bài toán ta có:
∈
≤ xBC(12,15,20) và 290 x 320
12 = 22.3
15 = 3.5 ⇒ BCNN(12,15, 20) = 2 2.3.5 = 4.3.5 = 60
20 = 22.5
0,25
0,25
0,75
Ta có:
0,25
Vì BC(12,15,20) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360;…}
0,25
∈
≤ x = 300
Mà xBC(12,15,20) và 290 x 320 ⇒
0,25
Vậy Trường THCS A có 300 học sinh khối 6.
Bài 7:
(2,0
điểm)
A
B
M
x
N
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM
0,5
b) Vì Điểm M nằm giữa hai điểm ⇒ A và B nên AM + MB = AB
0,25
MB = AB – AMMB = 8 – 4 = 4 cm
0,25
Vậy AM = MB.
Theo câu a và b ta có: AM + MB = AB và MA = MB
0,25
0,5
M là trung điểm của đoạn thẳng ⇒ AB.
Mọi cách giải khác đúng đều đạt điểm tối đa
0,25
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
1. Số học:
* Định nghĩa
Thông hiểu
* Thực hiện phép
Vận dụng
Thấp
* Bài toán áp dụng tìm
Cộng
Cao
⇒
được số nguyên
tố hợp số. Nhận
biết được số
nguyên tố, hợp
số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Hình học:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,0
20%
. * Định nghĩa
được trung điểm
của đoạn thẳng.
* Nhận biết điểm
nằm giữa hai
điểm
2
1,0
10%
4
3,0
30%
tính có (hoặc
không có) dấu
ngoặc .
* Thực hiện phép
tính lũy thừa đơn
giản.
* Tìm x với dạng
cơ bản
3
2,5
25%
BC thông qua tìm
BCNN
* So sánh độ dài 2
đoạn thẳng.
* Vận dụng kiến thức
trung điểm của đoạn
thẳng để tính độ dài
đoạn thẳng
* Biết giải thích
một điểm là trung
điểm của đoạn
thẳng
2
1,5
15%
5
4,0
40%
* Tìm x dạng
(cơ số bằng cơ
số lũy thừa bằng
lũy thừa).
1
2,0
20%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
7
7,0
70%
5
3,0
30%
3
3,0
30%
12
10,0
100%