Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học an tường, thành phố tuyên quang trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.07 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THÚY MINH HẰNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRƢỜNG TIỂU HỌC AN TƢỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN
QUANGTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: Quản lý giáo dục
Mã số:60 14 01 14
Ngƣơihƣơngdânkhoahoc:TS.TRẦN THỊ BÍCH LIỄU

HÀ NỘI -2017


iiMỤC LỤC
TrangLời cảm ơn.........................................................Error! Bookmark not defined.
Danh mục kí hiệu, các chữ viết tắt..................Error! Bookmark not defined.
Danh mục các bảng........................................................................................vi
Danh mục các biểu đồ...................................................................................vii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................iii
CHƢƠNG 1: CƠSỞLÍLUẬNVÀPHÁPLÝCUAQUANLIHOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY..................................................................xi
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu...................................................................xi
1.1.1. Ngoài nước........................................................................................xi
1.1.2. Trong nước.......................................................................................xii
1.2. Một số khái niệm cơ bản.........................................................................xiv
1.2.1. Hoạt động giáo dục đạo đức...........................................................xiv
1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức............................................xvii
1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức.............................................xxi
1.2.4. Học sinh tiểu học và trường tiểu học.............................................xxi


1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học..........................................xxiv
1.4. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, điều kiện giáo dục đạo đức cho học sinh
tiểu học...........................................................................................xxvi
1.4.1.Mục tiêu, nội dung........................................................................xxvi
1.4.2. Phương pháp giáo dục đạo đức..................................................xxviii
1.4.3. Điều kiện và phương tiện giáo dục đạo đức................................xxix
1.5. Yêu cầu về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện
nay................................................................................................xxx
1.5.1. Mục tiêu của giáo dục đạo đức....................................................xxxii
1.5.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.....................xxxii


iii1.5.3. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu
học..........................................................................................................xxxiii
1.6. Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh...............................xxxv
1.6.1. Mục tiêu, nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu
học....................................................................................xxxv
1.6.2. Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu
học..........................................................................................xxxvii
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động giáo dục đạođức cho học
sinh...................................................................................................xxxviii
1.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức.........................xxxviii
1.7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục đạo đức................xxxix
Kết luận chƣơng 1...........................................................................................xli
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHOHỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC AN TƢỜNG-THÀNH
PHỐ TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu về Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên QuangError!
Bookmark not defined.

2.1.1. Vị trí địa lí và môi trường giáo dục.....Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy mô trường lớp, điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện giáo
dục...................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.3.Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lýError! Bookmark not defined.
2.1.4.Chất lượng giáo dục học sinh.............Error! Bookmark not defined.
2.2. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đánh giá thực trạngError! Bookmark not
defined.
2.2.1. Mục tiêu................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung...............................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp đánh giá........................Error! Bookmark not defined.
2.3. Kết quả.........................................................Error! Bookmark not defined.


2.3.1. Nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức ở Trường Tiểuhọc An Tường,
thành phố Tuyên Quang......Error! Bookmark not defined.
iv2.3.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức ở Trường Tiểu học An Tường,
thành phố Tuyên Quang.............Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đứcError! Bookmark not defined.
2.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đứcvàquản lí hoạt động giáo dục đạo
đức...................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Ƣu điểm và hạn chế của giáo dục đạo đức và quản lí hoạt động giáo dục đạo
đức ở trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên QuangError! Bookmark not
defined.
2.4.1. Ưu điểm................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế.................................................Error! Bookmarknot
defined.Kếtluậnchƣơng 2...............................................Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC AN TƢỜNG, THÀNH PHỐ
TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYError! Bookmark not defined.

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp......................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.....Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.......Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và thực tiễnError! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, Thànhphố Tuyên Quang trong giai đoạn
hiện nay.......................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức năng lực quản lý và thực hiện các hoạt
động giáo dục đạo đức cho cán bộ quản lý và giáo
viên..................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao năng lực xây dựng các loại kế hoạch giáo dục đạo
đức.................................Error! Bookmark not defined.


3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức hội thảo tư vấn học đường về giáo dục đạo đức trong
nhà trường.......................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4: Triển khai đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho học
sinh......................................Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp các lực lượng bên trong và bên ngoài nhà
trường............................................Error! Bookmark not defined.
v3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức.......................................................................Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệmvề tính cần thiết, khả thi của các biện phápError! Bookmark not
defined.
3.4.1. Mục đích...............................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Đối tượng..............................................Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Các bước tiến hành..............................Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Kết quả..................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.5. Mốitương quan giữa tính cần thiết và tính khả thiError! Bookmark not
defined.

Kết luận chƣơng 3...............................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................xlii
PHỤ LỤC............................................................Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài

Đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất của nhân cách con ngƣời, là nềntảng để xây
dựngthế giới của mỗi tâm hồn.Đạo đức chi phối quan hệ giữa con ngƣời với con
ngƣời; con ngƣời với xã hội và thiên nhiên; việchình thành và phát triển nhân cách
gắn liền với việc hình thành và rèn luyện phẩm chất đạo đức.Chủ tịch Hồ Chí Minh
kính yêu đã từng dạy chúng ta:Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con
người bình thường và cuộc sống xãhội sẽ không phải cuộc sống xã hội hình
thường, ổn định.Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói lên rằng, giáo dục đạo đức
hết sức quan trọng để tạo nên những con ngƣời có đạo đức tốt, đảm bảo sự ổnđịnh
của xã hội.Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn xã hội mà nhà trƣờng giữ
vaitròquantrọng, vì nhiệm vụ của trƣờng học không chỉ truyền đạt kiến thức văn
hóa xã hội mà còn giáo dục nhân cách, đức tính con ngƣời cho học sinh.Ởbất kỳ
thời đại nào, việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ cũng là nhiệm vụ trung tâm của
các nhà lãnh đạo và các thành viên xã hội. Trong nhà trƣờng phải luôn chú trọng
giáo dục cả đức lẫn tài cho học sinh. Điều này đã đƣợc Chủ tịch Hồ ChíMinh nhắc
nhở:“Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng.
Đó là cái gốc rất quan trọng.”Dù bất cứ ở giai đoạn nào của lịch sử thì mục tiêu
chung của đạo đức vẫn là giáo dục học sinh yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hƣớng tới
cái thiện chống lại cái ác,hƣớng về mối quan hệ đẹp đẽ giữa con ngƣời với con

ngƣời, con ngƣời với tựnhiên và xã hội.Giáo dục đạo đức là một quá trình tác
động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm hình thành và bồi dƣỡng cho
các em thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, quan điểm, lập trƣờng
của giai cấpcôngnhân, bồi dƣỡng cho các em hành vi và thói quen đạo đức, hình
thành những nét tính cách của con ngƣời mới phù hợp với mục đích giáo dục.
ivTrƣờng tiểu học là nơi hình thành nhân cách đầu tiên cho trẻ, giáo dục đạo đức là
một mặt quan trọng của hoạt động giáo dục nhằm hình thành những con ngƣời
phát triển toàn diện các mặt: đức, trí, thể, mỹ. Nhà trƣờng không những dạy chữ
mà còn dạy về nhân cách, lẽ sống ở đời cho học sinh để các em trở thành ngƣời
chủ tƣơng lai của đất nƣớc sau này. Bác Hồ đã từng nói: "Vì lợi ích mười năm


trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Vì thế việc giáo dục nói chung và giáo
dục đạo đức cho trẻ nói riêng luôn đòi hỏi phải có sự quan tâm tác động rất lớn từ
nhiều phía.Trong trƣờng học tiểu học, giáo dục đạo đức các em luôn đƣợc ngƣời
thầyquan tâm. Bởi vì lứa tuổi ở bậc học này các em còn rất nhỏ, các em dễ dàng
học điều tốt và rất nhạy cảm với những điều xấu do xã hội tác động.Trong bối cảnh
toàn cầu hóa diễn ra trong mọi mặt của đời sống xã hội, đất nƣớc đang phải đối
mặt với những thách thức của thời đại: đó là sự sa sút về đạo đức, mờ nhạt lý
tƣởng, chạy theo lối sống thực dụng trong một số thanh thiếu niên, học sinh làm
ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đạo đức của nhà trƣờng. Những tác động xấu
này rất dễ ảnh hƣởng đến các em học sinh tiểu học. Ở trƣờng tiểu học An Tƣờng,
thành phố Tuyên Quang học sinh đạt vềcác năng lực 994/996 đạt 99,8%;các phẩm
chất 996/996 đạt 100%; 0,2% học sinh khối lớp 1 chƣa đạt về các năng lực. Đa số
học sinh học xa trƣờng, chỗ ở không ổn định, nhiều gia đình thì lại mải lo làm ăn
nên phó mặc việc giáo dục con cái cho nhà trƣờng. Bên cạnh đó trình độ dân trí
còn thấp nhiều phụ huynh lại quánuông chiều con cái, dễ thỏa hiệp với những đòi
hỏi vô lý của trẻ. Những em học sinh đƣợc sinh ra trong gia đình gặp nhiều bất
hạnh trong cuộc sống nhƣ cha mẹ bỏ nhau, cuộc sống nghèo khó, cha mẹ đi làm ăn
xa...Thêm vào đó trong phƣơng pháp giáo dục còn để lại nhiều lỗ hổng, sự kết hợp

giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa nhịp nhàng, đồng bộ.Trong khi mục tiêu
của nhà trƣờng là 100% học sinh phải đƣợc xếp loại giáo dục đạt yêu cầu theo
chuẩn mực của Bộ Giáo Dục và Đào tạo thì việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo
đức ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn
vthànhphố Tuyên Quang dù đã thu đƣợc nhiều kết quả góp phần quan trọng vào sự
nghiệp trồng ngƣời nhƣngchủ yếu vẫn là dựa trên kinh nghiệm quảnlý nên chƣa
đáp ứng, chƣa phát huy hết tác dụng của hoạt động giáo dục đạo đức. Những học
sinh có hoàn cảnh đặc biệt, các học sinh cá biệt chƣa thực sự đƣợc quan tâm và
đƣợc giáo dục đúng hƣớng. Trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang
cần thiết phải có những biện pháp quảnlý để tăng cƣờng hơn nữa việc giáo dục đạo
đức cho học sinh, đặc biệt đối với nhữngđối tƣợng có hoàn cảnh; thiết lập tốt hơn
mối quan hệ gia đình và nhà trƣờng cũng nhƣ tổ chức phong phú hơn các hoạt
động giáo dục đạođức cho học sinh. Việc giáo dục đúng hƣớng sẽ giúp các em trở
thành những học sinh ngoan, lễ phép. Nếu không có những giáo dục đúng,các em
cũng dễ tiếp thu, học đòi và bắt chƣớc những hành vi lời nói không tốt. Mặtkhác
những yêu cầu mới về giáo dục đạo đức cho học sinh cũng đặt ra những nhiệm vụ
mới cho cán bộ quản lí nhà trƣờng. Sự phát triển kinh tế -xãhội đang đặt ra những
yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo
ra những con ngƣời"phát triển về trí tuệ, cƣờng tráng về thể lực, phong phú về tinh


thần, trong sáng về đạo đức". Trong đó giáo dục đạo đức là một bộ phận hữu cơ
của quá trình giáo dục, là một bộ phận có tính cốt lõi, nền tảng của công tác giáo
dục thế hệ trẻ.Để khắc phục những khó khăn trong công tác giáo dục đạo đức hiện
nay ở Trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu giáo
dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay tác giả chọn đề tài“Quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học AnTường, thành phố Tuyên Quang
trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục.2. Mục
đích nghiên cứuTrên cơ sởnghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong

giaiđoạn hiện nay. Đề tài đề xuất các biện phápquản lý giáo dục đạo đức cho
vihọc sinh tiểu học của nhà trƣờng.3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu3.1. Đối
tượng nghiên cứuQuản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh TrƣờngTiểu
học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.3.2. Khách thể
nghiên cứuHoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học trong giai
đoạnhiện nay.4. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ
trên, đề tài sẽ tập trung vào các nhiệm vụ sau:4.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản
lýhoạt động giáo dục đạo đức cho họcsinh trƣờng tiểu học trong giai đoạn hiện
nay;4.2.Khảo sát thực trạng quản lýhoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
TrƣờngTiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quangtrong giai đoạn hiện nay;4.3.
Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số biệnpháp quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học
An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiệnnay.5. Câuhỏi nghiên
cứuGiáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đứccho học sinh ở
TrườngTiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiệnnay được
thực hiện như thế nào?Quản lý giáo dục đạo đức như thế nào để nâng cao chất
lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học An Tường, thành phố
TuyênQuang trong giai đoạn hiện nay?6. Giả thuyết nghiên cứu
viiTrƣờng Tiểu học An Tƣờng đã đạt đƣợc một số kết quả trong quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh song vẫn còn chƣa đáp ứng đƣợcsovới yêu cầu đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Nếu đề rađƣợc những biện pháp quản
lý giáo dục đạo đức phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể hiện nay của nhà
trƣờng thì sẽ nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức nói chung và chất lƣợng giáo
dục toàn diện nói riêng.7. Phạm vi nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu công
tác quản lý hoạt động giáo dục đạođức cho học sinh Trƣờng Tiểu học An Tƣờng,
thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.8. Phƣơng pháp nghiên cứu8.1.
Phương pháp nghiên cứu lí luậnNghiên cứu các bài viết trong sách báo, tạp chí để


làm rõ các vấn đề líluậngiáodục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh

tiểu học.Nghiên cứu các văn bản chỉ thị nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, BộGiáo
dục và Đào tạo về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.8.2. Phương pháp nghiên
cứu thực tiễn8.2.1. Mục tiêuLàm rõ thực trạng quản lýhoạt động giáo dục đạo đức
ở học sinh TrƣờngTiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang.8.2.2. Nội
dungĐánh giá về nhận thức, đánh giá về hoạtđộng chất lƣợng giáo dục đạođức,
trong đó chú trọng đánh giá các biện pháp quản lýmà lãnh đạoTrƣờngTiểu học An
Tƣờng, thành phố Tuyên Quang đã và đang thực hiện.8.2.3. Đối tượng khảo
sátCán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh Trƣờng Tiểu học AnTƣờng, thành
phố Tuyên Quang.8.2.4. Phương pháp8.2.4.1. Khảo sát bằng phiếu hỏi
viiia.Đối tượngCán bộ quản lý: 2 ngƣời, Giáo viên: 20 ngƣời, Cha mẹ học sinh:
100 ngƣời.b.Nội dung hỏi-Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học
sinh và học sinh về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh và
quản lí hoạtđộng giáo dục đạo đức cho các em.-Thực trạng hoạt động giáo dục đạo
đức ở TrƣờngTiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang.-Thực trạng quản
lýhoạt động giáo dục đạo đức ởTrƣờng Tiểu học AnTƣờng, thành phố Tuyên
Quang.-Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lýhoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh tiểu học.-Đánh giá mức độ cần thiết của các hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh (rất tốt, tốt, khá tốt, chƣa tốt, không rõ)-Đánh giá tầm quan trọng của các
nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay (tốt,trung bình,
chƣa tốt)8.2.4.2.Phỏng vấna. Đối tượngCán bộ quản lí: 1 ngƣời, Giáo viên:5
ngƣời,Cha mẹ học sinh: 10 ngƣời.b. Nội dung phỏng vấn-Vì sao phải giáo dục đạo
đức cho học sinh?-Những khó khăn và thuận lợi trong việc giáo dục đạo đức cho
họcsinh?-Đánh giá về những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động giáo dục đạo đức
học sinh tại trƣờng tiểu học An Tƣờng, Thành phố Tuyên Quang


Đánhgiá về hiệu quả của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học
sinh tại trƣờng tiểu học An Tƣờng, Thành phố Tuyên Quang.-Biện pháp quản lý
nào có hiệu quả cao đối với giáo dục đạo đức cho học sinh?8.2.4.3. Nghiên cứu
thông tin thứ hạng: Kế hoạch giáo dục đạo đức, các báocáo tình hình thực hiện, các

sáng kiến kinh nghiệm.8.2.4.4. Xử lí số liệuSử dụng toán thống kê để xử lý số liệu
điều tra viết, phân tích, lập bảng, vẽ sơ đồ.Ghi chép lại ý kiến trả lời trong các cuộc
phỏng vấn để phân tíchvà đƣa ra minh chứng cho các nhận định về thực trạng
quản lývà sự kết hợp giữa cha mẹ học sinh và cán bộ quản lýtrong hoạt động giáo
dục đạo cho học sinh tiểu học.9. Đóng góp của đề tàiCung cấplý luận về công tác
quản lý hoạt độnggiáo dục đạo đức cho học sinhvà thực tiễn đối với quản lý giáo
dục đạo đức cho học sinh Trƣờng Tiểu học An Tƣờng và những biện pháp nhằm
nâng caohoạt động giáodục đạo đứccho học sinh của nhà trƣờng.10. Cấu trúc của
luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và
phụlục, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và pháp
lý củaquảnlíhoạt động giáo dục đạo đức cho học sinhtiểu học trong giai đoạn hiện
nay.Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiện
nay.Chƣơng 3: Cácbiện pháp quản lýhoạt độnggiáo dục đạo đức cho học sinh
TrƣờngTiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn
xhiện nay.
xiCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝCỦAQUẢNLÍHOẠT
ĐỘNGGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTRONG
GIAIĐOẠN HIỆN NAY1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu1.1.1. Ngoài
nướcKhổng Tử(551-479 TCN)nhà giáo dục lớn của Trung Hoa phong kiến đề cao
đƣờng lối đức trị và lễ trị quốc dân an, phát triển đất nƣớc. Ông coi Nhân là gốc rễ
của các đức khác, các đức tụ cả ở Nhân. Khổng Tử cho rằng: "Điều mình không
muốn thì đừng làm cho kẻ khác". Làm ngƣời phải biết sửamình "Không nhìn cái
không hợp Lễ, không nghe cái không hợp Lễ, không nói điều không hợp Lễ, không
làm việc không hợp Lễ". Với những cống hiến ấy, Khổng Tử đƣợc coi là giáo dục
lớn của Trung Quốc, đƣợc tôn làm "Vạnthế sƣ biểu".Nhà triết học phƣơng Tây
Socrates (470-399 TCN)đã cho rằng đạo đức và sự hiểu biết quy định lẫn nhau. Có
đƣợc đạo đức là nhờ sự hiểubiết, do vậy chỉ sau khi có hiểu biết mới trở thành có



đạo đức. Chú trọng đạo đức của Socrates là tri thức và đạo đức là một nghĩa, là
muốn sống có trithức về nhận thức là sống nhân đức
(www/Triethoc.edu.vn).Komensky (1592 -1670) nhà giáo dục vĩ đại của Tiệp
Khắc, ông luôn nhấn mạnh việc tôn trọng con ngƣời phải bắt đầu từ ý thức tôn
trọng trẻ em, bởi trẻ em cũng nhƣ câyăn no trong vƣờn ƣơm; "Để cây đó lớn một
cách lành mạnh, nhất thiết phải đƣợc quan tâm, chăm sóc, tƣới bón, tỉa tót...". Ông
kêu gọi các bậc cha mẹ, các nhà giáo và tất cả những ai là nghề nuôi dạytrẻ; "Hãy
mãi mãi là một tấm gƣơng trong đời sống, trong mọi sinh hoạt để trẻ em noi theo
và bắt chƣớc mà vào đời một cách chân chính... [22].Mac-Ănghen-Lênin đặt nền
móng và xây dựng học thuyết về đạo đức
xiivà giáo dục. Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định nguồn gốc sâu xa của đạo đức
chính là đời sống lao động và mỗi bản thân con ngƣời. Hiện tƣợng chịu sự tác
động củanguyên nhân kinh tế và xã hội,khẳng định nền kinh tế xãhội, xét đến cùng
quyết định đặc trƣng cơ bản của đạo đức và nội dung chủyếu của nó.Thực chất của
mối quan hệ đạo đức là mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, sản xuất phát triển làm
cho tồn tại xã hội phát triển dẫn tới mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội cũng thay
đổi theo, tức là nhu cầu đạo đức thay đổi. Cho nên đạo đức có một quá trình lịch sử
gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất.1.1.2. Trong nướcỞ Việt Nam, Hồ Chủ tịch đã
dạy: đạo đức là cái gốc của ngƣời cách mạng. Đạo đức cũng phải là cái gốc của
con ngƣời phát triển toàn diện mà nhà trƣờng có trách nhiệm đào tạo. Do đó, công
tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị và đạo đức phải giữ vị trí then chốt trong nhà
trƣờng. Công tác đạo đức tốt sẽ là cơ sở để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn
diện, vì thế đạo đức có quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác.Bác Hồ đã có
cuộc nói chuyện tại lớp đào tạo hƣớng dẫn viên các trại hè cấp I ngày 12 tháng 6
năm 1956. Bác căn dặn: "Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông
mà phải có đạo đứccách mạng. Có tài phải có đức. Có tài mà không có đức, tham ô
hủ hóa có hại cho nƣớc. Có đức mà không có tài nhƣ ông bụt ngồi trong chùa,
không giúp ích gì đƣợc cho ai...".Nhiều giáo trình đạo đức trong những năm gần
đây đƣợc biên soạn và quan tâm rất đặc biệt đến vấn đề giáo dục đạo đức. Tiêu
biểu nhƣ giáo trình của Trần Hậu Kiểm (1997); Phạm Khắc Chƣơng -Hà Nhật

Thăng (1997); Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt đã đề cập đến vai trò, vị trí và ý nghĩa
của Giáo dục đạo đức cho học sinh với giáo trình: Giáo dục họctập 1 và tập2
(1999),Đạo đức học (2000),Giáo trình đạo đức học....Các tác giả đã đề cập nhiều
đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và một số vấn đề về quản lý công tác giáo
dục đạo đức.


xiiiPhạm Minh Hạc đã nêu về mục tiêu nhƣ sau: "Trang bị cho mọi ngƣời những
tri thức cần thiết về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật và
văn hóa xã hội. Hình thành ở mọi công dân thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin
đạo đức trong sáng đối với bản thân, với mọi ngƣời, sự nghiệp cách mạng của
Đảng, dân tộc và với mọi sự vật -hiện tƣợng xung quanh. Tổ chức tốt giáo dục giới
trẻ, rèn luyệnđể mọi ngƣời tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội, có
thói quen chấp hành qui định của pháp luật, nỗ lực học tập và rèn luyện, tích cực
cống hiến sức lực, trítuệ vào sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất
nƣớc"[20, tr.168-170].Ngoài các công trình nghiên cứu nói trên thì có rất nhiều
luận văn, luận án nghiên cứu các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
ở các cấp học, đặc biệt ở cấp tiểu học.Luận văn của Phạm Ngọc Thảo: Quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Mai Động, quận Hoàng Mai,
thành phố Hà Nội.Luận văn của Châu Kim Thanh: Quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh tiểu học ChíLinh,quận Phú Nhuận,thành phố Hồ Chí Minh.Trong
các nghiên cứu và các luận văn này các tác giả đã bàn về giáo dục đạo đức và các
biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trƣờng học ở các cấp
học khác nhau nhƣ các biện pháp về nâng cao nhận thức để giáo viên, cha mẹ, học
sinh và cộng đồng hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục đạo đức. Hầu hết các luận
văn đều cho rằng, trong trƣờng học các lãnh đạo nhà trƣờng cần có kế hoạch giáo
dục đạo đức nhƣ cần xác định rõ mục tiêu, các nội dung và các hoạt động giáo dục
đạo đức, thời gian tiến hành trong một năm học. Bên cạnh cần có các biện pháp
triển khai và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức; triển khai đầy đủ các
băn bản chỉ đạo về giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên, các luận văn ít bàn

đến các biện pháp sử dụng,cácphƣơng pháp quản lí trong giáo dục đạo đức. Các
bài học này có thể áp
xivdụng trong luận văn của tác giả một cách phù hợp với điều kiện củaTrƣờngTiểu
học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang.1.2. Một số khái niệm cơ bản1.2.1. Hoạt
động giáo dục đạo đức1.2.1.1. Giáo dục đạo đứca. Đạo đức:Dƣới góc độ triết học,
đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, bao gồm những
nguyên lý, quy tắc, chuẩn mực điều tiết hành vi của con ngƣời trong quan hệ với
ngƣời khác và với cộng đồng. Căn cứ vào những nguyên tắc ấy, ngƣời ta đánh giá
hành vi, phẩm giá của mỗi ngƣời bằng các quan niệm về thiện ác, chính nghĩa và
phi nghĩa, danh dự [25, tr.145].Dƣới góc độ đạo đức học, đạo đức là một hình thái
xã hội đặc biệt bao gồm một hệ thống các quan điểm, quan niệm, những quy tắc,
nguyên tắc, chuẩn mực xã hội [25, tr.12]Dƣới góc độ giáo dục học, đạo đức là một
hình thái xã hội đặc biệt baogồm một hệ thống các quan điểm về cái thực, cái có
trong mối quan hệ của con ngƣời với con ngƣời [17, tr.170-171].Theo nghĩa rộng,


khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù chính trị, pháp luật, lối sống.
Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt nhân cách của một
cá nhân đã đƣợc xã hội hóa. Đạo đức đƣợc biểu hiện ở cuộc sống tinh thần lành
mạnh, trong sáng, ở hành động giảiquyết hợp lý, có hiệu quả những mâu thuẫn.
Khi thừa nhận đạo đức là một hình thái ý thức xã hội thì đạo đức của mỗi cá nhân,
mỗi cộng đồng, mỗi tầng lớp giai cấp trong xã hội cũng phản ánh ý thức chính trị
của họ đối với các vấn đề đang tồn tại [25, tr.153-154].Đạo đức còn là nhân tố
quan trọng của nhân cách và đƣợc xem là khái niệmluân thƣờng đạo lý của con
ngƣời, nó thuộc về vấn đề đánh giá tốt/xấu, đúng/sai, lành/ác, dữ/hiền...Trong
phạm vi lƣơng tâm con ngƣời,hệthống phép tắcđạo đức là trừng phạt mà đôi lúc
còn gọi là giá trị đạo đức.
xvNgày nay, đạo đức đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Đạo đức là một hình thái ý thức
xã hội đặc biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy
tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Nó rađời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã

hội, nhờ đó con ngƣời tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích,
hạnh phúc của con ngƣời và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con
ngƣời với conngƣời, giữa cá nhân và xã hội"[25, tr.12].Tóm lại, đạo đức là tập hợp
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách
ứng xử của con ngƣời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đƣợc
thực hiện bởi niềm tin các cánhân, bởi truyền thông và sức mạnh củadƣ luận xã
hội.b. Giáo dục đạo đức:Giáo dục đạo đức về bản chất theo giáo sƣ Hà Thế Ngữ
và Đặng Vũ Hoạt "là quá trình biến các chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên
ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong bản thân, thành
niềm tin, nhu cầu, thói quen của ngƣời đƣợc giáo dục".Giáo dục đạo đức là hình
thành cho con ngƣời những quan điểm cơ bản nhất, những nguyên tắc chuẩn mực
đạo đức cơ bản của xã hội. Nhờ đó conngƣời có khả năng lựa chọn, đánh giá đúng
đắn các hiện tƣợng đạo đức xã hội cũng nhƣ tự đánh giá suy nghĩ về hành vi của
bản thân mình vì thế công tác giáo dục đạo đức góp phần vào việc hình thành, phát
triển nhân cách con ngƣời mới phù hợp với từng giai đoạn phát triển.Giáo dục đạo
đức là quá trình tác động hình thành chohọc sinh ý thức, tình cảm, niềm tin và thói
quen hành vi đạo đức, thể hiện trong cuộc sống hàng ngày đối với gia đình, cộng
đồng, làng xóm, với bạn bè, tập thể.Giáo dục đạo đức giúp cho mỗi cá nhân biết
đƣợc giá trị xã hội, biết hành động theo lẽ phải, biết sống vì mọi ngƣời, vì sự tiến
bộ và phồn vinh của đất nƣớc. Sản phẩm của giáo dục đạo đức là hành vi, thói
quen đạo đức thể hiện trong cuộc sống hằng ngày. Đạo đức là phẩm chất quan
trọng nhất của nhân cách là nền tảng để xây dựng thế giới tâm hồn của mỗi con
ngƣời



xviGiáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh
nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh đƣợc phát triển đúng đắn, giúp học sinh có
hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá nhân với xã hội, của cá
nhân với lao động, của cá nhân với mọi ngƣời xung quanh và của cá nhân với

chính mình. Trong tất cả các mặt giáo dục,đạo đức giữ một vị trí hết sức quan
trọng. Vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu "dạy học cũng nhƣ học, phải biết chú
trọng cả tài lẫn đức, đức làđạo đức cách mạng đó là cái gốc rất quan trọng nếu
không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng". Giáo dục đạo đức còn có ý
nghĩa lâu dài đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và trong mọi tình huống chứ không
phải chỉ đƣợc thực hiện khi có tính phức tạphoặccó đòi hỏi cấp bách.Hiện nay,
giáo dục đạo đức cho học sinh là giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, phát huy tinh
thần yêu nƣớc, thấm nhuần tƣ tƣởng xã chủ nghĩa, yêu thích môn học, thực hiện
những ƣớc mơ, sáng tạo trong công việc cũng nhƣ hành động, biết tôn trọng pháp
luật, yêu thƣơng con ngƣời, bảo vệ môi trƣờng và thế giới xung quanh...Tóm lại,
giáo dục đạo đức là yêu cầu khách quan của sự nghiệp "trồng ngƣời" nó giúp đào
tạo ra thế hệ vừa "hồng" vừa "chuyên" nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa
-hiện đại hóa đất nƣớc. "Đạo đức nhƣ gốc cây, ngọn nguồn của sông nƣớc, sức
mạnh của con ngƣời, sức có mạnh mới gánh đƣợc nặng và đi đƣợc xa" (Hồ Chí
Minh). Chính vì vậy, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là việc làm quan trọng và rất
cần thiết.1.2.1.2. Hoạt động giáo dục đạo đứcLà quá trình hình thành và phát triển
các phẩm chất đạo đức của nhân cách học sinh dƣới những tác động và ảnh hƣởng
có mục đích đƣợc tổ chức có kế hoạch có sự chọn lựa về nội dung, phƣơng pháp
và hình thức giáo dục với vai trò chủ đạo của giáo viên.
xviiĐó là một quá trình giáo dục lâu dài đƣợc hình thành từ thấp đến cao từ những
việc cụ thể trong cuộc sống đời thƣờng đến những vấn đề to lớncủa xã hội. Giáo
dục nhân cách hành vi đạo đức con ngƣời là một quá trình giáo dục cần phải đặc
biệtcoi trọng bởi vì quá trình đó làm cho con ngƣời nhận đƣợc những yếu tố sau:
Làm chủ tập thể, yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội, có lòng yêu nƣớc, biết đoàn
kết giúp đỡ nhau, biết coi trọng mọi ngƣời.1.2.2. Quản lýhoạt động giáo dục đạo
đức1.2.2.1. Quản lý-quản lýgiáo dục (Khái niệm, chức năng và phương pháp)a.
Khái niệm:Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản
lý đến khách thể quản lý (hay là đối tƣợng quản lý) nhằm tổ chức, phối hợp hoạt
động của con ngƣời trong cácquá trình sản xuất, xã hội để đạt đƣợc mục đích đã
định.Các Mác đã mô tả bản chất quản lý là: “Nhằm thiết lập sự phối hợp giữa



những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự vận
động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động riêng lẽ của nó. Một người
chơi vĩ cầm riêng lẽ tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần người chỉ
huy”[8,tr.342].Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí thì: Quản lý
là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức
năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra.Các nhà giáo dục trong
thực tiễn còn quan niệm: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều
hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ
theo yêu cầu phát triển xã hội. Ngay nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thƣờng
xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà còn rộng ra cho mọi
ngƣời; tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục
đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trƣờng trong hệ thống
giáo dục quốc dân.Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệ
thống những
xviiitác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm
làm cho hệ vận hành theo đƣờng lốivà nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện
đƣợc các tính chất của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ
là quá trình dạy học -giáo dục học thế hệ trẻ, đƣa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái mới về chất [31,tr.31].Vậy quản lý giáo dục là quá trình tác động
có kế hoạch, có tổ chức của các cơ quan quản lý giáo dục,các cấp tới các thành tố
của quá trình dạy học -giáo dục nhằm làm cho hệ giáo dục vận hành có hiệu quả và
đạt tới mục tiêu giáo dục nhà nƣớc đề ra.Nhƣ vậy, quan niệm về quản lý giáo dục
có thể có những cách diễn đạt khác nhau, song trong mỗi cách định nghĩa đều đề
cập tới các yếu tố cơ bản: Chủ thể quản lý giáo dục; khách thể quản lý giáo dục;
mục tiêu quản lý giáodục, ngoài ra còn phải kể tới cách thức (phƣơng pháp quản lý
giáo dục) và công cụ (hệ thống văn bản pháp luật) quản lý giáo dục.Sơ đồ 1.1: Sơ
đồ về quản lýQuản lý giáo dục có những đặc trƣng sau đây:-Các mục đích cụ thể,
tƣờng minh, lƣợng hóa của các thiết chế giáo dục rất khó xác định rõ ràng so với

việc xác định mục đích của các cơ sở sản xuất, kinh doanh.-Trong giáo dục, rất khó
đo lƣờng, đánh giá việc đạt đƣợc các mục đích.Công cụ quản lýChủ thểquản
lýKhách thểquản lýMụctiêuquản lýPhƣơng pháp quản lý
xix-Những yếu tố “đầu vào” (trẻ em, thanh thiếu niên) và những yếu tố “đầu ra”
của các cơ sở giáo dục -đào tạo khác biệt với những yếu tố “đầu vào” (nguyên liệu
thô) và những yếu tố “đầu ra” (hàng hóa) của các cơ sở sản xuất, kinh doanh.Ngƣời quản lý và ngƣời giáo viên phổ thông (và ở mức độ nhẹ hơn, nếu xét đến
các trƣờng đại học) đều có chung một căn bản chuyên nghiệp, với những giá trị


đƣợc chia sẻ, đƣợc đào tạo và có những kinh nghiệm không khác nhau bao xa.Mối quan hệ “khách hàng” giữa giáo viên với học sinh, giữa giảng viên với sinh
viên có nhiều điểm khác biệt so với mối quan hệ nhà chuyên môn -khách hàng ở
những lĩnh vực hoạt động khác.-Cấu trúc tổ chức của các cơ sở giáo dục thƣờng bị
“chia cắt, phân đoạn” vì những nhân tố bên trong cũng nhƣ những tác động bên
ngoài.-Các cán bộ quản lý ở các trƣờng đại học có quá ít thời gian dành cho hoạt
độngquản lý.b. Chức năng:Chức năng quản lý là một loại hoạt động quản lý đặc
biệt, là sản phẩm của quá trình phân công lao động và chuyên môn hóa trong quản
lý.Kế hoạch hóa là phƣơng pháp quản lí xác định mục tiêu và đề ra những biện
pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế
hoạch hóa: xác định, hình thành mục tiêu (phƣơng hƣớng) đốivới tổ chức; xác
định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn lực của tổ chức
để đạt đƣợc các mục tiêu; quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt
đƣợc các mục tiêu đó.Tổ chức sắp xếp, sắp đặt một cách khoa học những yếu tố,
những conngƣời, những hoạt động thành một hệ toàn vẹn nhằm đảm bảo cho
chúng tƣơng tác với nhau một cách hợp lý. Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc
rấtnhiều vào năng lực của ngƣời quản lý.
xxChỉ đạo là chỉ dẫn, động viên, điều chỉnh và phối hợp các lực lƣợng để thực
hiện kế hoạch đề ra. Tuy nhiên việc chỉ đạo không chỉ bắt đầu sau khi lập kế
hoạch, thiết kế bộ máy mà nó thấm vào và ảnh hƣởng quyết định tới hai chức năng
kia.Kiểm tra là chức năng dùng để kiểm tra: phát hiện sai sót để kịp thời uốn nắn,
sửa chữa. Một kết quả hoạt động đúng hƣớng phù hợp với những chiphí bỏ ra, thì

phải tiến hành điều chỉnh không tƣơng xứng.Thông tin đƣợccoi là sợi dây, là
huyết mạch liên kết với cả 4 chức năng của quản lý. Nếu thiếu một trong bốn chức
năng này thì không thể quản lý nhà trƣờng, quản lý giáo dục. Bởi bốn chức năng
này tạo nên một quy trình khép kín. Khi thực hiện nhà quản lý cần vận dụng một
cách linh hoạt phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế. Đặc biệt phải tuân theo
các tiền đề nền tảng đã đƣợc thống nhất.c. Các phương pháp quản lý:Phương pháp
tâm lý giáo dục: Là cách tác động vào đối tƣợng quản lý thông qua tâm lý, tình
cảm, tƣ tƣởng con ngƣời. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật tâm lý và
chức năng tâm lý con ngƣời. Nội dung của biện pháp là kích thích tinh thần tự
giác, sự say mê của con ngƣời. Muốn quản lý thành công nhà quản lý cần hiểu rõ
tâm lý của bản thân và đối tƣợng quản lý. Phƣơng pháp này sử dụng các tác động
của chủ thể quản lý vào đối tƣợng quản lý bằng lý lẽ làm cho họ nhận thức đúng
đắn và tự nguyện thừa nhận các yêu cầu của nhà quản lý, từ đó có thái độ và tinh
thần phù hợp với yêu cầu này.Phương pháp hànhchính -tổ chức:Là cách tác động
của chủ thể quản lý vào đối tƣợng quản lý trên cơ sở quyền lực tổ chức, quyền hạn


hành chính. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật của tổ chức, bởi lẽ bất kỳ
một hệ thống tổ chức nào cũng có quan hệ tổ chức. Trongđó ngƣời ta sử dụng
quyền uyvà sự phục tùng trong bộ máy
xxinày. Khi sử dụng phƣơng pháp hành chính tổ chức chủ thể quản lý phải nắm
chắc các văn bản pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền hạn trách nhiệm, kiểm tra và nắm
đƣợc các thông tin phản hồi.Phương pháp kinh tế: Là cách tác động của chủ thể
quản lý với đối tƣợng quản lý thông qua lợi ích kinh tế. Cơ sở của biện pháp này
dựa vào quy luật kinh tế thông qua đóđể tác động vào tâm lý đối tƣợng. Nội dung
của biện pháp này là nhà quản lý đƣa ra các nhiệm vụ kếhoạch tƣơng ứng với các
lợi ích kinh tế. Đối tƣợng bị quản lý có thể lựa chọn phƣơng án thích hợp để vừa
đạt đƣợc mục tiêu của tập thể vừa đạt đƣợc lợi ích kinh tế của cá nhân. Khi sử
dụng biện pháp này cần tránh dẫn đến chủ nghĩa thực dụng hay sự mất đoàn kết
nếu thiếu công bằng.1.2.2.2. Biện pháp quản lýĐại từ điển Tiếng Việt (Nguyễn

Nhƣ Ý, 1994) cho rằng: Biện pháp là cách làm, cách thực hiện tiến hành một vấn
đề cụ thể nào đó.Theo cách hiểu về quản lý và biện pháp có thể nói rằng, biện pháp
quản lý là tổ hợp các cách tiến hành của chủ thể quản lý tác động đến đối tƣợng
quản lý nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng cơ hội của đối tƣợng
quản lý để đạt đƣợc mục tiêu quản lý. Để quản lý tốt cần có các biện pháp quản lý
thích hợp.1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đứcVề bản chất, quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức là quá trình tác động có định hƣớng của chủ thể quản lý lên
các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu
giáo dục đạo đức,hình thành niềm tin, lý tƣởng, động cơ thái độ, tình cảm, hành vi,
thói quen. Đó là những nét tính cách của nhân cách, ứng xử đúng đắn trong xã
hội.1.2.4. Học sinh tiểu học và trường tiểu học1.2.4.1. Học sinh tiểu họcHọc sinh
cấp tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên đang hình thành và phát
xxiitriển nhân cáchcác emđến trƣờng học tập là một bƣớc ngoặt thực sự quan
trọng có ý nghĩa lớn lao trong cuộc đời của các em. Các em thực sự trở thành một
học sinh. Nhà trƣờng tiểu học là cái lối mở ra cho các em một thế giới mới lạ với
những quan hệ mới và phức tạp hơn. Các em chuyển từ vui chơi là hoạt động chủ
yếu ở tuổi mầm non sang học tập tiểu học có tính quyết định những biến đổi tâm lý
cơ bản ở tuổi học trò.Lứa tuổihọc sinh tiểu học là lứa tuổi từ 6 đến 11 tuổi. Đây là
lứa tuổi các em trở thành một học sinh ở trƣờng phổ thông, chứ không còn là một
em bé mẫu giáo "học mà chơi, chơi mà học" nữa. Đó là một sự chuyển biến rất
quan trọng trong sự phát triển của trẻ em, một đặc trƣng quan trọng của lứa tuổi
này.Ở lứa tuổi này có những thay đổi cơ bản về hoàn giải phẫu sinh lý. So với trẻ
mẫu giáo, lứa tuổi này đang diễn ra một sự kiện toàn đáng kể về cơ thể; não bộ, hệ


xƣơng, hoạt động tim mạch, hệ thần kinh. Đây là những tiền đề vật chất quan
trọng tạo điều kiện cho trẻ chuyển sang hoạt động khác về chất so với hoạt động
vui chơi ở tuổi mẫu giáo.Bƣớc chân đến trƣờng, là một biến đổi quan trọng trong
đời sống của trẻ em cấp 1. Điều đó làm thay đổi một cách căn bản vị trí của trẻ
trong xã hội, trong gia đình, cũng nhƣ thay đổi cả nội dung và tính chất hoạt động.

Trở thành một học sinh chính thức trẻ bắt đầu tham gia một hoạt động nghiêm túc,
một hoạt động xã hội, với đầy đủ ý nghĩa xã hội trọn vẹn của nó. Hoạt động học
tập trở thành hoạt động chủ đạo của các em. Nội dung học tập với nhiều tri thức
phong phú, nhiều môn học có tính chất khác nhau (toán, văn, thủ công) đề ra
những yêu cầu cao cho các em, buộc các em phải phấn đấu, nỗ lực vƣợt mọi khó
khăn trở ngại. Theo A.V.Petrovski, các em mới đến trƣờng thƣờng gặp ít nhất ba
khó khăn:Thứ nhất là học tập mới mẻ, phải dậy sớm, đến trƣờng đúng giờ, làm bài
tập đúng hạn, phải có cách học tập mới thích hợp

Thứ hai là mối quan hệ mới của các em với thầy, bạn, với tập thể lớp, các em lo
ngại, rụt rè, thậm chí sợ sệt trƣớc mọi ngƣời, các em chƣa quen sinh hoạt với tập


thể v.v...dần dần những khó khăn này sẽ giảm đi ở các lớp cuối cấp.Thứ ba là
nhiệm vụ học tập làm trẻ mệt mỏi, uể oải. Khó khăn này thƣờng nảy sinh sau vài
ba tháng ban đầu, có nhiều thích thú mới lạ trong việc đi học: đó là sựthích thú cái
vẻ bên ngoài hấp dẫn của nhà trƣờng (trƣờng to, rộng, nhiều bàn ghế, nhiều tranh
ảnh, nhiều bạn vui chơi.Đó là những vấn đề cần chú ý đối với các học sinh lớp
một, tuy nhiên việc giải quyết những khó khăn trên có ý nghĩa rất lớn trong việc
phát triển tâm lý ở các em.Paul Osterrieth nhận xét: "Đứa trẻ trở thành con ngƣời
tùy thuộc vào trình độ văn hóa và nhóm gia đình mà đứa trẻ tham gia". Sự tiến bộ
không ngừng của đứa trẻ, sự chuyển biến từ những phản ứng đơn giản đến những
hành động phức tạp, từnhững cấu trúc tâm lí sơ khai đến những cấu tạo tâm lí mới
tạo nên những sự kiện đặc trƣng trong sự phát triển của trẻ em.1.2.4.2. Trường tiểu
họcTrƣờng tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân có
tƣ cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.Theo điều 3:(Nhiệm vụ và quyền
hạn của trƣờng tiểu học) trƣờng tiểu học có các nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ: Tổ
chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lƣợng theo mục tiêu,
chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành; Nhận bảo trợ và giúpcác cơ quan có thẩm quyền quản lí các hoạt

động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chƣơng trình giáo dục tiểu
học theo sự phân công của các cấp có thẩm quyền; Xây dựng, phát triển nhà
trƣờng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục
của địa phƣơng; Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; Thực hiện kiểm
định chất lƣợng giáo dục; Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng
xxivđồng thựchiện hoạt động giao dục; Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân
viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng. Điều 29 (Hoạt
động giáo dục) nhấn mạnh việc thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm rèn luyện
đạo đức và phát triển các nănglực cho học sinh.1. Hoạt động giáo dục bao gồm
hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm
rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dƣỡng năng khiếu giúp đỡ học sinh yếu
phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.2. Hoạt động giáo dục
trong giờ lên lớp đƣợc tiến hành thông quaviệc học các môn học bắt buộc và tự
chọn trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trƣởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp bao gồm hoạt
động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, thể dục, thể thao, tham quan du lịch, giao lƣu
văn hóa; hoạt động bảo vệ môi trƣờng, lao động công ích và các hoạt động xã hội
khác.Tóm lại: trƣờng tiểu học là nơi thực hiện các hoạt động giáo dục và dạy học
nhằm phát triển nhân cách cho học sinh, chú trọng rèn luyện đạo đức cho các em
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và yêu cầu của địa phƣơng, của xã


hội.1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu họcĐối tƣợng của cấp tiểu học là
trẻ em từ 6đến 11 tuổi. Học sinh tiểu học là một thực thể hồn nhiên, ngây thơ và
trong sáng. Ở mỗi trẻ em tiềm tàng khả năng phát triển về trí tuệ, lao động, rèn
luyện và hoạt động xã hội để đạt một trình độ nhất định về lao động nghề nghiệp,
về quan hệ giao lƣu và chăm lo cuộc sống cá nhân, gia đình. Lứa tuổi này đang
hình thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bƣớc
hội nhập các mối quan hệ xã hội. Do đó, học sinh tiểu học chƣa đủ ý thức, chƣa đủ
phẩm chất và năng lực mà các em cần sựbảo trợ, giúp đỡ của ngƣời lớn, của gia

đình, nhà trƣờng và xã hội. Bên cạnh đó trẻ ở độ tuổi này cũng thiếu tập trung cao
độ, khả năng
xxvghi nhớ và chú ý có chủ định chƣa phát triển mạnh, tính hiếu động dễ xúc động
còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và quên rất nhanh.Tri giác của học sinh tiểu
học phản ánh những thuộc tính trực quan. Tri giác giúp cho trẻ định hƣớng nhanh
chóng và chính xác hơn trong thế giới. Tri giác của học sinh tiểu học không tự nó
phát triển. Trong quá trình học tập, khi tri giác trở thành hoạt động có mục đích đặc
biệt, khi trở nên phức tạp và sâu sắc, trở thành hoạt động có phân tích, có phân hóa
hơn thì tri giác sẽ mang tính chất của sự quan sát có tổ chức. Bên cạnh sự phát triển
của tri giác, chú ý có chủ định của học sinh tiểu học còn yếu, khả năng điều chỉnh
chú ý có ý chí sức mạnh. Vì vậy, cần phải rèn luyện cho học sinh không chỉ quen
làm việc gì mà mình hứng thú mà còn cần làm những việc không lí thú, hấp
dẫn.Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con
ngƣời, nhờ có trí nhớ mà con ngƣời tích lũy vốn kinh nghiệm đó vận dụng vào
cuộc sống. Học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan -hình tƣợng phát triển chiếm ƣu
thế hơn trí nhớ từ ngữ -lôgic.Tƣ duy của trẻ em mới đến trƣờng là tƣ duy cụ thể,
dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tƣợng và hiện tƣợng cụ thể. Tƣ duy
mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ƣu thế ở tƣ duy trực quan hành động.
Tƣởng tƣợng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mầm
non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dày. Nhà giáo dục
phải phát triển tƣ duy và trí tƣởng tƣợng của các em bằng cách biến các kiến thức
"khô khan" thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt cho các em những câu hỏi mang
tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạtđộng tập thể để các em
có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện.Tình
cảm là một mặt rất quan trọng trong đời sống tâm lý, nhân cách của mỗi ngƣời.
Đối với lứa tuổi này, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng yếu gắn nhận
thức với hoạt động của trẻ. Học sinh tiểu học


xxvithƣờng có nhiều nét tính cách tốt nhƣ hồn nhiên, ham hiểu biết, lòng thƣơng

ngƣời, lòng vị tha.Tuổi tiểu học là tuổi của sự phát triển hồn nhiên bằng phƣơng
thức lĩnh hội. Cùng với việc lĩnh hội, tiếp thu một hệ thống tri thức về các môn
học, trẻ em học cách học, học kĩ năng sống trong môi trƣờng trƣờng học và môi
trƣờng xã hội. Cùng với sự ảnh hƣởng khá lớn của môi trƣờng giáo dục gia đình
và quan hệ bạn bè cùng tuổi, cùng lớp và trƣờng học, học sinh tiểu học lĩnh hội các
chuẩn mực quy tắc đạo đức của hành vi. N.X.Leytex đã khắc họa: "Tuổi tiểu học là
thời kì của sự nhập tâm và tích lũy tri thức, thời kì mà sự lĩnh hội chiếm ƣu thế.
Chức năng trên đƣợc thực hiện thắng lợi nhờ các đặc điểm đặc trƣng của lứa tuổi
này -sự tuân thủ tuyệt đối vào những ngƣời có uy tín với các em (đặc biệt là thầy
cô giáo), sự mẫn cảm, sự lƣu tâm, đặc biệt là thái độ vui chơi ngây thơ đối với các
đối tƣợng mà các em đƣợc tiếp xúc".Sự biến đổi thể chất ở học sinh tiểu họcdiễn
ra những biến đổi cơ bản về hệ cơ xƣơng, về hệ thần kinh làm cơ sở cho những
biến đổi tâm lí, nhân cách ở lứa tuổi này. Cùng với việc lĩnh hội tiếp thu một hệ
thống trí thức về các môn học, trẻ em học cách học, học kĩ năng sống trong môi
trƣờng học và môi trƣờng xã hội. Cùng với sự ảnh hƣởng khá lớn của môi trƣờng
giáo dục gia đình và quan hệ bạn bè cùng độ tuổi, cùng lớp và cấp học, học sinh
tiểu học lĩnh hội các chuẩn mực và quy tắc đạo đức của hành vi. Những biến đối cơ
bản quan trọng trong sự pháttriển tâm lí của học sinh tiểu học chuẩn bị cho các em
những bƣớc ngoặc quan trọng trong cuộc sống ở tuổi thiếu niên -tuổi học sinh
trung học cơ sở -lứa tuổi có xu thế vƣơn lên làm ngƣời lớn. Vì thế, ngƣời ta gọi
học sinh tiểu học là lứa tuổi hoa.1.4. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp,điều
kiệngiáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học1.4.1.Mục tiêu, nội dung1.4.1.1. Mục
tiêuThực hiện các yêu cầu về giáo dục đạo đức đặt trong chƣơng trình giáo
xxviidục tiểu học và trong các văn bản chỉnh sửanhằm hình thành nhân cách công
dân Việt Nam và công dân toàn cầu trong thế kỉ 21.1.4.1.2. Nội dungKính yêu Bác
Hồ, biết tiểu sử Bác Hồ, thuộc và làm theo 5 điều Bác dạy và biết kiểm điểm các
điều đó.Có hiểu biết bƣớc đầu về Tổ quốc, về Đảng, tự hào về truyền thống của
dân tộc, về tuổi nhỏ Việt Nam anh hùng. Ghét bọn đế quốc, bành trƣớng, phản
động và tay sai, kẻ thù của tổ quốc, của nhân dân và của hòa bình thế giới.
Rènluyện tác phong quân sự hóa, giúp đỡ các chiến sĩbiên giới, hải đảo.Hiểu

nhiệm vụ của ngƣời học sinh, chăm học, chăm làm, thực hiện đầy đủ các yêu cầu
của giáo viên, các quy định của nhà trƣờng, của tập thể; đi học đều, đúng giờ, giữ
vở sạch, chữ đẹp, thuộc bài,làm bài đầy đủ, trung thực trong thi cử. Giúp đỡ gia
đình làm những việc vừa sức nhƣ quét nhà, đun nƣớc, chăm sóc cây trồng...Tham
gia đầy đủ các buổi lao động do lớp hay Đội tổ chức.Yêu mến Đội và tham dự sinh
hoạt Đội đầy đủ, thuộc lịch sử Đội, nghi thức Đội, hiểu ý nghĩa của khăn quàng đỏ


và cờ Đội. Hàng ngày làm việc tốt, xứng đáng là ngƣời đội viên, là cháu ngoan
Bác Hồ; Làm kế hoạch nhỏ, giúp đỡ thƣơng binh, gia đình liệt sĩ, ngƣời tàn tật, cụ
già, em nhỏ, nhặt đƣợc của rơi đem trả ngƣời mất.Cử xử lễ độ, ân cần, chân thành,
lịch sự và biết giữ lời hứa với mọi ngƣời. Biết kính trọng ngƣờilớn, nhƣờng nhịn
em nhỏ, biết ơn và kínhyêu cha mẹ, thầy cô giáo, quý mến và sẵn sàng giúp đỡ bạn
bè, sống hòa thuận với tập thể.Biết sống theo pháp luật: tôn trọng chính quyền địa
phƣơng chấp hành luật lệ giao thông, quy tắc sinh hoạt cộng đồng, bảo vệtài sản
chung, bảo vệ các di tích lịch sử, các công trình văn hóa, nghệ thuật.
xxviii1.4.2. Phương pháp giáo dục đạo đức+ Phương pháp thuyết phục: Là những
phƣơng pháp tác động vào lý trí tình cảm của học sinh để xây dựng niềm tin đạo
đức, gồm các nội dung sau:Giảng về đạo đức thông qua sinh hoạt dƣới cờ, hoạt
động ngoại khóa, sinh hoạt lớp.Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt với nhiều hình thức:
mời những ngƣời có gƣơng phấn đấu tốt về chia sẻ, đọc báo, tọa đàm, xem tƣ
liệu, nghe kể những tấm gƣơng tốt vàthầy côgiáo và học sinh của nhà
trƣờng.Động viên, khuyên bảo, uốn nắn những học sinh hoặc nhóm học sinh
những mặt chƣa tốt.+ Phương pháp rèn luyện:Là những phƣơng pháp tổ chức cho
học sinh hoạt động để rèn luyện cho các em những thói quen đạo đức, thể đƣợc
nhận thức và tình cảm đạo đức của các em thành hành động thực tế:Rèn luyện thói
quen đạo đức thông qua các hoạt động cơ bản của nhà trƣờng: dạy học trên lớp,
các buổi lao động, hoạt động ngoại khóa.Rèn đạo đức thông qua các phong trào thi
đua trong nhà trƣờng là biện pháp tác động tâm lý rất quan trọng nhằm thúc đẩy
các động cơ kích thích bên trong của học sinh, giúp cho các em luôn có hƣớng

phấn đấu tốt. Chính vì vậy, nhà trƣờng cần phải thƣờng xuyên tổ chức các phong
trào thi đua và động viên, giúp đỡ các em để các em hƣởng ứng nhiệt tình.+
Phương pháp thúc đẩy: Là phƣơng pháp dùng những tác động có tính chất "cƣỡng
bách đạo đức bên ngoài" để điều chỉnh, khuyến khích những "động cơ kích thích
bên trong" của học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh.Những nội quy, quy
chế của lớp của trƣờng vừa là yêu cầu với học sinh, vừa là những điều lệnh có tính
chất mệnh lệnh đòi hỏi họcsinh tuân theo những yêu cầu đó để có những hành vi
tốt.
xxixKhen thƣởng: là tán thành, coi trọng, khích lệ những em có hành vi đạo đức,
phẩm chất tốt, có ý thức vƣơn lên tròn học tập và khen thƣởng kích thích những
học sinh khác phải biết tự phấn đấu cho tốt hơn.Xử phạt: Là phê phán những
khiếm khuyết của học sinh, nếu không làm tốt sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến tâm lý
và việc hình thành nhân cách của các em. Khi xử phạt cần phải khéo léo,tránh
mắng nhiếc, chì triết các em.Đầu tiên thu thập những thông tin của từng em từ các


bậc cha mẹ, từ các bạn và cả hàng xóm, tiếp theo lấy ý kiến từ các bạn đồng nghiệp
hoặc của các chuyên gia tƣ vấn nhằm mục đích tìm hiểu tâm sinh lý, hoàn cảnh
cuộc sống gia đình của các em, cuối cùng tìm hiểu cách giáo dục đạo đức của các
bậc phụ huynh cho trẻ ra sao; cha mẹ các em có gặp khó khăn gì trong giáo dục
đạo đức cho con cái...Mặt khác cần quan sát những hoạt động, những biểu hiện của
học sinh trong học đƣờng, ngoài xã hội thông qua mối quan hệ bạn bè, đến thăm
gia đình các em với mục đích xác định các biểu hiện lệch lạc về hành vi đạo đức để
rồi tìm ra nguyên nhân chủ yếu để khắc phục.1.4.3. Điều kiện vàphương tiện giáo
dục đạo đứcTheo điều 45 của thông tƣ 41/2010-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ
giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trƣờng tiểu học nhƣ sau:Phù hợp với quy
hoạch phát triển giáo dục của địa phƣơng; Độ dài đƣờngđi của học sinh đến
trƣờng: đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu tái định
cƣ không quá 500m; đối với khu vực ngoại thành, nông thôn không quá 1km; đối
với vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn không quá 2km; Môi

trƣờng xung quanh không có tác động tiêu cực đối với việc giáo dục, giảng dạy,
học tập và an toàn của giáo viên và học sinh.Diện tích mặt bằng xây dựng trƣờng
đƣợc xác định trên cơ sở số lớp, số học sinh và đặc điểm vùng miền với bình quân
tối thiểu 10m2cho một học sinh


đối với khu vực nông thôn, miền núi; 6m2cho một học sinh đối với khu vực thành
phố, thị xã. Đối với trƣờng học 2 buổi trong ngày đƣợc tăng thêm diện tích để
phục vụ các hoạt động giáodục toàn diện. Mẫu thiết kế trƣờng tiểu học đƣợc thực
hiện cho từng vùng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Khuôn viên của
trƣờng phải có hàng rào bảo vệ (tƣờng xây hoặc hàng rào cây xanh) cao tối thiểu
1,5m. Cổng trƣờng và hàng rào bảo vệ phải đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mỹ.
Tại cổng chính của trƣờng phải có biển trƣờng ghi bằng chữ rõ ràng, trang nhã, dễ
đọc, theo nội dung quy định tại khoản 2 Điều 5 của Điều lệ này. Ngoài các khẩu
hiệu chung, mỗi trƣờng có thể chọn khẩu hiệu mang tính giáo dục và phù hợp với
yêu cầu cụ thể của nhà trƣờng trong từng năm học.Cơ cấu khối công trình: -Có
khối phòng học riêng, khối phòng phục vụ riêng; khối phòng hành chính quản trị;
-Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ cho học sinh học bán trú (nếu
có); -Khu đất làm sân chơi, sân tập không dƣới 30% diện tích mặt bằng của
trƣờng. Sân chơi phải bằng phẳng, có đồ chơi, thiết bị vận động cho học sinh và
cây bóng mát. Sân tập phù hợp và đảm bảo an toàn cho học sinh; -Khu vệ sinh
dành riêng cho nam, nữ, giáo viên, học sinh; có khu vệ sinh riêng cho học sinh
khuyết tật; khu chứa rác và hệ thống cấp thoát nƣớc đảm bảo vệ sinh. Khuyến
khích xây dựng khu vệ sinh riêng cho mỗi tầng nhà, mỗi dãy phòng học; -Khu để
xe cho học sinh, giáo viên và nhân viên.1.5. Yêu cầu về giáo dục đạo đức cho học
sinh tiểu học trong giai đoạn hiệnnayHiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đang
tiến hành cải cách giáo dục, đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông, hƣớng vào
thực hiện giáo
xxxidục có chất lƣợng cao để chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh
tế xã hội toàn cầu, nhà trƣờng có vai trò quan trọng, giữ vị trí đặc biệt trong giáo

dục.Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội, song giáo dục
ở nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo. Giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng là quá trình
giáo dục bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, có quan hệ biện chứng với các bộ
phận khác: -Giáo dục đạo đức (Đức dục); -Giáo dục trí tuệ (Trí dục); -Giáo dục thể
chất; -Giáo dục thẩm mỹ (Mỹ dục); -Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hƣớng


×