Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

DÂN cư TRONG LUẬT QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 55 trang )

DÂN C Ư TRONG LU ẬT
QU ỐC T Ế


Lý do nghiên cứu


Mỗi nhà nước khác nhau có chế độ pháp
lý về dân cư riêng phù hợp với chế độ
kinh tế xã hội của nước mình.



Tuy nhiên, trong thực tiễn quốc tế nảy
sinh nhiều vấn đề về dân cư đòi hỏi
phải điều chỉnh bằng các quy phạm pháp
luật quốc tế


I- Khái ni ệm v ề dân c ư
1.Đ ịnh ngh ĩa v ề dân c ư


dân cư là tổng hợp những người dân sinh
sống, cư trú trên lãnh thổ của một quốc
gia nhất định và chịu sự điều chỉnh của
pháp luật quốc gia đó


2- Phân lo ại dân c ư



Công dân (người mang quốc tịch của
quốc gia sở tại).



Người mang quốc tịch nước ngoài



Người không quốc tịch


3- V ấn đ ề quy đ ịnh đ ịa v ị pháp lý
c ủa dân c ư


Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, mỗi quốc gia có
thẩm quyền riêng biệt trong việc xác định địa v ị pháp
lý cho từng bộ phận dân cư nước mình mà không có
sự can thiệp từ bên ngoài



Tuy nhiên, trong khi thực hiện chủ quyền của mình
về vấn đề dân cư, mỗi quốc gia phải tôn tr ọng pháp
luật và tập quán quốc tế, những nguyên t ắc cơ b ản
của luật quốc tế và những điều ước quốc tế đã
được ghi nhận trong các văn bản pháp lý qu ốc t ế có
liên quan



II- Các v ấn đ ề pháp lý qu ốc t ế v ề
qu ốc t ịch
1- Khái ni ệm qu ốc t ịch



Quốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa
một cá nhân với một quốc gia nhất định.
Mối liên hệ này được biểu hiện ở tổng
thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của
người đó với quốc gia mà họ mang quốc
tịch và tổng thể các quyền và nghĩa vụ
của quốc gia đối với công dân của mình.


b- Đặc điểm của mối liên hệ quốc tịch.


Tính ổn định, bền vững về không gian và
thời gian



Quốc tịch là cơ sở để xác định các
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
đối với nhà nước




Tính cá nhân



Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế


2- Xác đ ịnh qu ốc t ịch


a- Căn cứ xác định quốc tịch



Thứ nhất: Phải có sự kiện pháp lý làm
phát sinh vấn đề xác định quốc tịch cho
cá nhân đó.



Thứ hai, phải có quy định của pháp luật
quốc gia làm căn cứ pháp lý cho việc xác
định quốc tịch


- Thẩm quyền xác định quốc tịch.


Trên cơ sở chủ quyền, mỗi quốc gia có

những quy định cụ thể về xác lập quốc
tịch cho cá nhân là công dân của nước
đó. Trong quan hệ pháp luật quốc tịch,
quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền
ban cấp quốc tịch cho cá nhân, theo các
nguyên tắc và quy định của mình.


c- Nguyên tắc một quốc tịch hay nhiều
quốc tịch


Nhiều nước quy định rõ ràng, chặt chẽ nguyên
tắc một người chỉ được mang một quốc tịch
(Trung Quốc, Lào, Nhật Bản…)



Một số nước thừa nhận một người có thể cùng
một lúc mang nhiều quốc tịch, hoặc có các quy
định trong pháp luật về quốc tịch của họ tất
yếu dẫn đến tình trạng một người sẽ mang
nhiều quốc tịch cùng một lúc, không phụ thuộc
vào ý chí chủ quan của họ


d- Các cách thức hưởng quốc tịch


H ưởng qu ốc t ịch do sinh ra




H ưởng qu ốc t ịch do s ự gia nh ập



Ph ục h ồi qu ốc t ịch



L ựa ch ọn qu ốc t ịch



Th ưởng qu ốc t ịch


Hưởng quốc tịch do sinh ra


Nguyên tắc quyền huyết thống(jus sanguinis):

cha mẹ có quốc tịch nước nào thì con sinh ra sẽ
mang quốc tịch nước đó, bất kể đứa trẻ được sinh
ra ở trong hay ngoài lãnh thổ của quốc gia đó


nguyên tắc quyền nơi sinh (jus soli):


Trẻ em được sinh ra ở lãnh thổ quốc gia nào sẽ
mang quốc tịch của quốc gia đó mà không phụ
thuộc vào quốc tịch của cha mẹ.


Hưởng quốc tịch do sinh ra


Nguyên tắc quốc tịch hỗn hợp:

Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 đã
kết hợp cả hai nguyên tắc quyền huyết
thống và nguyên tắc quyền nơi sinh tại các
điều 15, 16, 17,18


Hưởng quốc tịch do sự gia nhập


Xin gia nhập quốc tịch (Điều 19 Luật
QTVN)



Hưởng quốc tịch do kết hôn; (Điều 10
Luật QT VN)



Hưởng quốc tịch do được nhận làm con

nuôi
(Điều 37 Luật QTVN)


Hưởng quốc tịch do sự phục hồi


Phục hồi quốc tịch là việc khôi phục lại
quốc tịch cho một người đã mất quốc tịch vì
các lý do khác nhau.



Vấn đề phục hồi quốc tịch thường đặt ra
đối với những người ra nước ngoài sinh sống
nay hồi hương về tổ quốc và đối với những
người đã mất quốc tịch nước mình do kết
hôn với người nước ngoài nay ly hôn và
muốn trở lại quốc tịch cũ

(Điều 23, Luật QTVN)


Lựa chọn quốc tịch


Lựa chọn quốc tịch là quyền của người dân
được tự do lựa chọn cho mình một quốc
tịch (giữ nguyên quốc tịch cũ hoặc nhận
quốc tịch mới, hoặc lựa chọn một trong hai

quốc tịch mà mình đang có).



Việc lựa chọn đặt ra khi:
 Khi có sự chuyển dịch lãnh thổ
 Khi có sự trao đổi dân cư
 Một người có nhiều quốc tịch


Th ưởng qu ốc t ịch


Thưởng quốc tịch là hành vi của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của quốc gia
công nhận người nước ngoài có công lao
to lớn với nước mình, với cộng đồng
nhân loại là công dân của nước mình.


3- V ấn đ ề nhi ều qu ốc t ịch và không qu ốc t ịch
a- Nhiều quốc tịch



Là tình trạng pháp lý của một người cùng
lúc có quốc tịch của hai hay nhiều nước.


Nguyên nhân



Có sự xung đột pháp luật của các nước về
cách thức hưởng quốc tịch và mất quốc tịch



Khi một người chuyển từ quốc tịch nước này
sang quốc tịch nước khác, đã nhận quốc tịch
mới nhưng chưa thôi quốc tịch cũ



Do hưởng quốc tịch mới từ việc kết hôn với
người nước ngoài hoặc được nhận làm con
nuôi người nước ngoài


Cách giải quyết


Các nước ký kết các điều ước quốc tế
song phương hoặc đa phương nhằm xóa
bỏ hoặc giảm bớt những trường hợp
này.


b- Không quốc tịch
Nguyên nhân :



Một người đã mất quốc tịch cũ mà chưa
nhập quốc tịch mới



Có sự xung đột pháp luật của các nước về
vấn đề hưởng quốc tịch



Cha mẹ là người không quốc tịch sinh ra con
ở nước xác định quốc tịch theo nguyên tắc
huyết thống thì đứa trẻ cũng không có quốc
tịch.


Hướng giải quyết


Các quốc gia trên thế giới đang tìm mọi
cách đển hạn chế hoặc xóa bỏ tình
trạng người không quốc tịch bằng cách
ký kết các điều ước quốc tế hoặc ban
hành các văn bản pháp luật quốc gia để
điều chỉnh tình trạng nói trên.


4- Ch ấm d ứt m ối quan h ệ
qu ốc t ịch

a- Thôi quốc tịch

Đây là trường hợp mối quan hệ quốc tịch
giữa nhà nước và công dân chấm dứt do
nguyện vọng cá nhân của công dân đó vì lý
do muốn thôi quốc tịch nước này để nhập
quốc tịch nước khác


b- Tước quốc tịch


Tuớc quốc tịch là biện pháp trừng phạt
áp dụng đối với công dân khi công dân đã
thực hiện những hành vi phương hại đến
độc lập dân tộc, sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, lợi ích, danh dự, uy tín
của quốc gia trong quan hệ quốc tế


Hầu hết các nước đều quy định việc tước quốc
tịch chỉ đặt ra đối với hai đối tượng:


Những người có quốc tịch gốc nhưng thường
trú ở nước ngoài, có hành vi vi phạm nghiêm
trọng về chính trị hoặc có thái độ chính trị xấu
đối với nhà nước mà họ mang quốc tịch




Những người đã được nhập tịch nhưng có hành
vi gian lận trong việc xin nhập tịch hoặc phạm
tội theo quy định của pháp luật nước mà họ đã
được nhập tịch.


×