CHƯƠNG III
Nguyên tắc pháp lý của
WTO
(World Trade Organization)
Nguyên tắc pháp lý
Nhóm những nguyên tắc liên
quan đến không phân biệt đối
xử
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ
quốc
Nguyên tắc đối xử quốc gia
1. Nhóm những nguyên tắc liên
quan đến tự do hóa TM
1.
Nguyên tắc pháp lý
Không phân biệt đối xử
Nguyên tắc Đãi Nguyên tắc Đối xử
ngộTối huệ quốc
Quốc gia
(MFN)
(NT)
Tự do hóa thương mại
Nguyên tắc giảm
Thiểu các rào cản
Thương mại
Nguyên tắc
minh
bạch
Nguyên tắc của WTO
I.“KHÔNG CÓ SỰ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
-EQUAL TREATMENT”
1. Nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc
(MFN- MOST FAVOURED NATION)
1.1. Cơ sở pháp lý
Điều I GATT 1947 (sau này là GATT
1994)
- Điều II GATS
- Điều IV TRIPS
Tuy nhiên, trong mỗi hiệp định, nội
dung của nguyên tắc được giải thích
có phần khác nhau.
-
Nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc
Về nguyên tắc, nếu một quốc gia thành viên
dành cho một quốc gia thành viên khác một sự
ưu đãi hay miễn trừ về các lĩnh vực thương mại
ví dụ thuế quan, các điều kiện mở cửa thị
trường, thì cũng phải dành cho tất cả các quốc
gia thành viên còn lại sự ưu đãi và miễn trừ đó.
Tuy nhiên, nguyên tắc này được giải thích có
phần khác nhau trong các hiệp định WTO.
Đối với lĩnh vực thương mại hàng hóa, Nguyên
tắc MFN được thể hiện qua quy định của GATT
1994.
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc
1.1. Nội dung
Điều I GATT
Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ loại
nào nhằm vào hay có liên hệ tới nhập khẩu và xuất khẩu
hoặc đánh vào các khoản chuyển khoản để thanh toán
hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế hoặc
áp dụng phụ thu nêu trên, hay với mọi luật lệ hay thủ tục
trong xuất nhập khẩu và liên quan tới mọi nội dung đã
được nêu tại khoản 2 và khoản 4 của Điều III,* mọi lợi
thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ
bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ
từ hay được giao tới bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp
dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới
mọi bên ký kết khác ngay lập tức và một cách không điều
kiện.
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc
Điều I GATT
Bất kỳ ưu đãi nào được bất kỳ quốc gia
thành viên nào dành cho sản phẩm có
xuất xứ từ bất kỳ quốc gia thành viên
khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm
tương tự có xuất xứ từ mọi bên lý kết
khác ngay lập tức và vô điều kiện
Nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc
Phạm vi áp dụng của nguyên tắc tối huệ
quốc: ưu đãi mà các quốc gia phải dành
cho các đối tác của mình là các ưu đãi liên
quan đến
Thuế quan:
Phi thuế quan
Các ưu đãi tại khoản 2 và khoản 4 điều III
GATT
Sản phẩm tương tự
Đối tượng được hưởng ưu đãi: Sản phẩm
tương tự (like product)
Đến nay, chưa có một định nghĩa cụ thể về
“like product .
*Trong khuôn khổ các hiệp định của GATT 19471994, chỉ Hiệp định chống bán phá giá (Điều
2.6) và Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp
đối kháng (Điều 15.1 ghi chú 46) có đề cập đến
khái niệm này, theo đó:
Sản phẩm tương tự
-sản phẩm tương tự:
+ sản phẩm giống hệt sản phẩm được xem xét
Hoặc
+ không tương đồng về mọi mặt,
nhưng có những đặc điểm, tính chất giống
sản phẩm được xem xét
Tuy nhiên làm thế nào để biết được hai sản
phẩm được coi là giống hệt, hoặc có những
đặc điểm, tính chất giống nhau thì cũng
không có bất kì một tiêu chí cụ thể nào được đặt
ra để xác định.
Sản phẩm tương tự
”, trong khuôn khổ GATT, cơ quan giải
quyết tranh chấp ghi nhận tiêu chuẩn để
đánh giá hai sản phẩm là “like product”
theo từng vụ việc cụ thể (case-by-case
basis). Thông qua một số vụ tranh chấp
cụ thể (Vụ kiện Rượu Nhật Bản-Đồ
uống có cồn – WT/DS54 và Inđônêxia một số biện pháp gây ảnh hưởng tới
công nghiệp ôtô – WT/DS8) Cơ quan
Phúc thẩm đã có một sự so sánh nổi
tiếng:
Sản phẩm tương tự
Khái niệm “tương tự” mang tính tương đối,
nó làm liên tưởng tới hình ảnh của một cây
đàn ac-cooc-đê-ông. Cây đàn ac-cooc-đêông mang tên “tương tự” kéo dãn và thu
hẹp tại những điểm khác nhau tùy thuộc
vào những quy định khác nhau của WTO
được áp dụng
Sản phẩm tương tự
Ví dụ, trong vụ kiện Nhật Bản – Thuế đối
với đồ uống có cồn (Nhật Bản – Đồ uống có
cồn) trong câu đầu của Điều III.2 của
GATT, thuật ngữ “tương tự” phải được giải
thích chặt chẽ; nhưng trong vụ kiện EC –
Biện pháp liên quan tới miăng và các
sản phẩm chứa a-miăng (EC - Sản
phẩm A-mi-ăng), cũng theo Cơ quan phúc
thẩm, thuật ngữ “tương tự” phải được giải
thích rộng
Sản phẩm tương tự
các tiêu chí được cơ quan giải quyết tranh
chấp thường sử dụng để đánh giá tính
tương tự (likeness) của hai sản phẩm là:
+Bản chất, thuộc tính và đặc điểm sản
phẩm,
+Cách thức sử dụng cuối cùng của sản
phẩm trong một thị trường,
+ Sở thích và thói quen của người tiêu
dùng,
việc phân loại sản phẩm theo dòng thuế
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc
– Điều kiện được hưởng ưu đãi: thành viên
của WTO sẽ được hưởng ưu đãi một cách
ngay lập tức và vô điều kiện
+ Ngay lập tức:
Không cần đàm phán lại với quốc gia
thành viên không tham gia trực tiếp đàm
phán những ưu đãi mà quốc gia dành cho
đối tác của mình
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc
+ Vô điều kiện:
Các nước thành viên khác sẽ tự động được
hưởng mức ưu đãi mà một thành viên đã được
hưởng, không phải thực hiện thủ tục (ví dụ: gửi
văn bản xin xác nhận, V.v).
Nếu một thành viên thiết lập những luật lệ mới
áp dụng với thương mại hàng hóa của GATT
1994, thì quốc gia đó không thể áp dụng những
quy định này chỉ đối với một số quốc gia thỏa
mãn những điều kiện cụ thể
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc
Hàn Quốc
ô tô
20%
100%20%
VN
ô tô
20%
ôtô
Nhật Bản
Mỹ
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc
1.1.3. Các ngoại lệ của nguyên tắc
MFN
WTO quy định một số ngoại lệ trong việc
áp dụng chế độ tối huệ quốc khuôn khổ
thuơng mại hàng hóa
_ Ngoại lệ là gì?
Các ngoại lệ
a) Liên minh thuế quan, khu vực tự do
mậu dịch (Điều XXIV, GATT)
-Liên minh thuế quan (Custom Union- CU: Ví
dụ: Liên minh Châu Âu-EU): là liên kết kinh tế
quốc tế. Trong đó, các quốc gia thành viên cam
kết:
+ cắt giảm thuế nhập khẩu, bãi bỏ các biện pháp
phi thuế quan tạo điều kiện cho hàng hóa tự do
di chuyển trong phạm vi nội khối
+ thiết lập một biểu thuế quan chung đối với các
quốc gia ngoài khối. Điều này có nghĩa là, các
quốc gia thành viên từ bỏ quyền độc lập tự chủ
trong chính sách thuế nhập khẩu trong quan hệ
với các quốc gia ngoài khối.
Các ngoại lệ
- Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade AreaFTA):
+Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mĩ: NAFTA
+Khu vực mậu dịch tự do của các nước ASEAN:
NAFTA
Là liên minh hợp tác kinh tế, trong đó, quốc gia
thành viên cam kết:
+ Áp dụng chính sách miễn thuế cho hàng hóa,
dịch vụ trong nội bộ liên minh, nhưng quốc gia
thành viên được quy định mức thuế quan riêng
đối với hàng hóa nhập khẩu từ quốc gia không
phải thành viên.
Các ngoại lệ
Thương mại biên giới (Điều XXIV.3 GATT 1994)
d) Bảo vệ an ninh quốc gia (Điều XXI GATT)
Điều XXI của GATT cho phép các thành viên được hạn chế
nhập khẩu và xuất khẩu đến những nước cụ thể vì lí
do bảo vệ an ninh quốc gia
e) Ưu đãi dành cho các nuớc đang và kém phát
triển
- “Hệ thống ưu đãi phổ cập" (Generalized System of
Preferences -GSP) chỉ áp dụng cho hàng hoá xuất xứ
từ những nước đang phát triển và chậm phát triển.
Trong khuôn khổ GSP, các nước phát triển có thể; tùy
vào quyết định đơn phương của họ:
+ thiết lập mức thuế ưu đãi hoặc miễn thuế quan cho một
số nhóm mặt hàng có xuất xứ từ các nước đang phát
triển và kém phát triển; và
+ không có nghĩa vụ phải áp dụng những mức thuế quan
ưu đãi đó cho các nước phát triển theo nguyên tắc
MFN
b)
Khu vực tự do mậu dịch, liên minh
thuế quan
ANH
sữa 0%
PHÁP
VN
Thương mại biên giới
Kampuchia
Nhật Bản
gạo 15%
gạo
5%
VN
Ưu đãi dành cho các nước đang và
kém phát triển
VN
sp dệt
5%
sp dệt
20%
Thổ Nhĩ Kỳ
MỸ