Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Pháp luật về quản lý bán đấu giá tài sản từ thực tiễn tỉnh gia lai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.1 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN CAO TRÍ

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ TÀ I SẢN
TỪ THỰC TIỄN TỈ NH GIA LAI

Chuyên ngành: Luâ ̣t Hiế n pháp và Luâ ̣t Hành chính
Mã số: 60 38 01 02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ
LUẬT HÀ NH CHÍ NH

ĐĂK LĂK - NĂM 2016

-1-

-2-


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trầ n Thi Cu
̣ ́c


Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện
Hành chính Quốc gia.
Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia – Phân Viê ̣n Tây nguyên.
Số:
- Đường Pha ̣m Văn Đồ ng - TP.Buôn Ma Thuộc, tỉnh Đắk
Lắk.
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016.

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc
trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.

-3-

-4-


MỞ ĐẦU

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Pháp
luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá tài sản từ thư ̣c tiễn tỉnh Gia Lai” làm

Đấu giá tài sản là một hoa ̣t đô ̣ng dich
̣ vu ̣ trong nền kinh tế
thị trường hiện nay. Đấu giá tài sản có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế


Luận văn Thạc sỹ Luật học, chuyên ngành Luâ ̣t Hiế n pháp và Luâ ̣t
Hành chính.

1. Lý do chọn đề tài

phát triển thông qua việc đa dạng hóa các hình thức trao đổi, mua bán

2. Tình hình nghiên cứu

lưu thông hàng hóa.

Tác giả xin liệt kê một số công trình đã nghiên cứu, tham

Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của hoạt động bán đấu giá

khảo có nội dung liên quan đến đề tài này như:

như trên, các quốc gia đều ban hành các đạo luật điều chỉnh hoạt

Bộ Tư pháp (2010), Đặc san tuyên truyền pháp luật. Chủ đề

động này phù hợp. Ở Việt Nam, các quy định pháp luật về bán đấu

đấu giá tài sản và pháp luật về đấu giá tài sản; Bộ Tư pháp (2010),

giá tài sản được ban hành ở mức độ sơ khởi từ những năm đầu của

Tài liệu Hội nghị tập huấn triển khai thi hành Nghị định số

thế kỷ XX.


17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về bán

Bên cạnh viê ̣c xây dựng và ban hành các bô ̣ luâ ̣t, luâ ̣t và các

đấu giá tài sản; Học viện Tư pháp (2011), Tập bài giảng pháp luật

văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t phù hơ ̣p với nề n kinh tế thi ̣ trường đinh
̣

đấu giá; Luận văn Thạc sỹ Quản lý công “Quản lý nhà nước về đấu
giá quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Bố trạch, tỉnh Quảng

hướng xã hô ̣i chủ nghiã thì các quy định về bán đấu giá tài sản cũng
được ban hành và nhiều lần sửa đổi, bổ sung tại các văn bản pháp

Bình” (2014) của tác giả Trầ n Lić h - Học viện Hành chính Quốc gia;

luật như: Bộ Luật dân sự năm 2005, Luật Thương mại năm 2005,

Luận văn Thạc sỹ Hành chính công “Quản lý nhà nước về hoạt động

Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Luâ ̣t Xử lý vi pha ̣m hành chiń h
năm 2012, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm

bán đấu giá tài sản” (2006) của tác giả Phạm Văn Sỹ - Học viện; Tài

2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài và các Thông tư hướng dẫn thi
hành chi tiết các quy định pháp luật về đấu giá tài sản.
Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn nữa những vấn đề lý


liê ̣u tâ ̣p huấ n về kỹ năng quản lý nhà nước về bán đấ u giá tài sản của
Bô ̣ Tư pháp tháng 10/2015; Bài “Một số vấ n đề về xử phạt vi phạm
hành chính trong liñ h vực bán đấ u giá tài sản” (2014), của tác giả
Đoàn Văn Hường đăng trên Tạp chí dân chủ và pháp luật số tháng 9

luận và thực tiễn về bán đấu giá tài sản, sự thể hiện chúng trong các
quy định của pháp luật hiện hành, đồng thời đánh giá việc áp dụng

năm 2014…

những quy định của pháp luật trong thực tiễn để đưa ra đề xuấ t, kiến

cách tiếp cận, với phạm vi nghiên cứu chung hay riêng khác nhau.

nghi ̣ trong quá trin
̀ h lập pháp, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy
phạm pháp luâ ̣t về lĩnh vực này trong giai đoạn hiện nay, không

Tác giả thấy rằng, ở mỗi công trình, tác phẩm nêu trên đều có
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào tập trung

những có ý nghĩa lý luận - thực tiễn và pháp lý quan trọng, mà còn là

nghiên cứu và có kiến nghị cụ thể, nhằm góp phần hoàn thiện pháp
luâ ̣t về quản lý bán đấu giá tài sản - với tư cách là một hoạt động dich
̣

vấn đề mang tính cấp thiết.


vu ̣ đặc thù chịu sự điều chỉnh của pháp luâ ̣t về bán đấ u giá tài sản. Vì

-5-

-6-


vậy, tác giả chọn đề tài“Pháp luật về quản lý bán đấ u giá tài sản từ
thực tiễn tỉnh Gia Lai” làm luận văn tốt nghiệp của mình không trùng
lắ p với bất kỳ công trình nào trước đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Phương pháp luận
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Cơ sở lý luận của nghiên cứu là Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư

3.1. Mục đích nghiên cứu

tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách,

- Phân tích các hạn chế, bất cập thực hiện pháp luật trong

pháp luật của Nhà nước về quản lý bán đấ u giá tài sản.

hoạt động bán đấu giá, bất cập trong quản lý về bán đấu giá, tìm
nguyên nhân của các hạn chế, bất cập qua thực tiễn tại tỉnh Gia Lai.
- Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp
luật về bán đấu giá và quản lý bán đấu giá tài sản.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu


5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp phân tích; Phương
pháp so sánh; Phương pháp khảo sát thực tiễn; Phương pháp thống
kê, tổng hợp.

- Trình bày và làm sáng rõ những cơ sở lý luận về bán đấu giá;

6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

pháp luật về quản lý bán đấ u giá tài sản.

6.1. Ý nghĩa lý luận

- Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý bán đấ u
giá tài sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Luận văn đã phân tích cơ sở lý thuyết để hình thành các quy

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bán
đấu giá.

định pháp luật trực tiếp điều chỉnh các hoạt động đấu giá tài sản.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Phân tích, đánh giá được thực trạng thực hiện pháp luật về

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định pháp luật

về hoạt động bán đấu giá tài sản.

quản lý bán đấ u giá tài sản ở tỉnh Gia Lai.
- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu

Thực tiễn hoạt động bán đấu giá tài sản theo qui định pháp
luật tại các tổ chức bán đấu giá chuyên nghiê ̣p tại tỉnh Gia Lai.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Pháp luật và tổ chức thực hiện pháp
luâ ̣t về quản lý bán đấ u giá tài sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 31.12.2015

tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về pháp luật quản lý bán đấu giá.
- Chương 2: Thực tra ̣ng pháp luật và tổ chức thực hiê ̣n pháp
luâ ̣t quản lý bán đấu giá ở tỉnh Gia Lai.
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật
về quản lý bán đấu giá.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

-7-

-8-


Chương 1


Thứ hai, đấu giá là hình thức mua bán thông qua trung gian.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ

Thứ ba, trong hoạt động đấu giá, giá bán thành công chính

BÁN ĐẤU GIÁ TÀ I SẢN
1. 1. Cơ sở lý luận về bán đấu giá tài sản
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắ c và hình thức bán
đấu giá tài sản
1.1.1.1. Khái niệm

thức do bên mua xác định.
Thứ tư, hoạt động bán đấu giá được thực hiện theo một trình
tự thủ tục chặt chẽ.
Thứ năm, kết quả của việc mua bán thông qua đấu giá được
pháp luật thừa nhận và bảo hộ.

- Đấ u giá: Ở góc độ khái quát nhất, đấu giá là một hình thức

1.1.1.3. Các nguyên tắc bán đấu giá

mua bán hàng hóa công khai mà người trả giá cao nhất là người

- Nguyên tắc công khai.

trúng đấu giá.

- Nguyên tắc trung thực.


Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: “Bán đấu giá là bán theo

- Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên.

phương thức để cho những người mua công khai trả giá, ai trả giá
cao nhất thì bán”.

1.1.1.4. Hình thức bán đấu giá

- Tài sản (asset) theo định nghĩa của Từ điển kinh tế, tài
chính ngân hàng của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Văn Tề (NXB Thanh

Đấu giá trực tiếp bằng lời nói.

niên-1999) là một vật thuộc quyền sở hữu cá nhân biểu hiện dưới

Các hình thức đấ u giá khác…

hình thức giá trị. Theo Bô ̣ Luật Dân sự 2005 thì tài sản là vật, tiền,

1.1.1.5. Vai trò của hình thức bán đấu giá trong hoạt động

giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Tài sản theo quy đinh
̣ ta ̣i Nghị
định 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về

Đấu giá bằng bỏ phiếu.

mua bán
- Đối với nền kinh tế.


bán đấu giá tài sản.

Đối với các bên tham gia đấu giá:

- Bán đấ u giá tài sản: Ta ̣i Khoản 1, Điề u 2, Nghi ̣ đinh
̣
17/2010/NĐ-CP quy định: “Bán đấ u giá tài sản là hình thức bán tài

Đối với bên có tài sản:

sản công khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên
tham gia đấu giá theo nguyên tắc và trình tự, thủ tục được quy định
tại Nghị định này. Phương thức trả giá lên là phương thức trả giá từ
thấp lên cao cho đến khi có người trả giá cao nhất”.
1.1.1.2. Đặc điểm
Thứ nhất, đấu giá là hình thức mua bán công khai nhất.

-9-

Bên có tài sản luôn đạt được giá trị bán tài sản với giá cao
nhất; Bên có tài sản có thể thu hồi tiền bán tài sản nhanh chóng; Bên
có tài sản tiết kiệm được các chi phí liên quan đến việc bán tài sản.
Đối với bên mua tài sản:
Bên mua giảm thiểu được các rủi ro liên quan đến nguồn gốc
và chất lượng của tài sản; Bên mua sẽ được mua tài sản với giá của
chính mình.

-10-



Đối với các tổ chức bán đấu giá chuyên nghiê ̣p:
Thông qua vai trò làm trung gian, tổ chức bán đấu giá
chuyên nghiê ̣p được bên có tài sản trả các chi phí phù hợp trực tiếp
phát sinh từ hoạt động bán đấu giá và khoản phí phần trăm (%) trên
tổng giá trị tài sản bán đấu giá thành.
1.1.2. Lịch sử ra đời, phát triển và một số hình thức đấu
giá tiêu biểu trên thế giới

1.2. Pháp luật về bán đấu giá và quản lý bán đấu giá tại
Việt Nam
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bán
đấu giá và quản lý bán đấu giá tại Việt Nam
- Giai đoạn 1: Trước năm 1990
Năm 1920 Tòa án Nam kỳ đã ra một phán quyết: “Nếu đến
kỳ hạn người đi vay không đi chuộc lại thì người cho vay không thể

1.1.2.1. Lịch sử ra đời

đương nhiên trở thành chủ sở hữu của ruộng đất ấy mà phải kiện đến

Từ những năm 500 trước Công nguyên, hình thức đấu giá đã

Tòa án xin đem bất động sản đã thế chấp đó ra phạt lãi bán đấu giá

được hình thành. Giai đoạn đầu mới hình thành, các bên tham gia tự

lấy món nợ thiếu.

nguyện tuân theo nguyên tắc bất thành văn là hàng hóa có giá khởi


Vào năm 1936 Triều đình nhà Nguyễn đã ban hành Luật dân
sự, Thương sự tố tụng được áp dụng cho các Tòa án xứ Bắc kỳ.

điểm, ai trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là người trúng đấu giá.
Đến thế kỷ XV hoạt động bán đấu giá và nghề đấu giá tại
Pháp đã rất phát triển, nhiều tổ chức đấu giá chuyên nghiệp được

Sau năm 1945, Nhà nước ta đã ban hành Sắc lệnh số 85/SL
ngày 22/5/1950.
Ở miền Nam, năm 1972 chế độ Miền Nam Cộng Hòa ban

thành lập…
1.1.2.2. Một số hình thức đấu giá tiêu biểu trên thế giới
- Căn cứ vào phương thức trả giá, có thể chia đấu giá
ra thành:
+ Đấu giá theo kiểu Anh.

hành Bộ luật Dân sự và Thương sự tố tụng.
- Giai đoạn 2: Từ năm 1990 đế n năm 2005
Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 28 tháng 8 năm 1989,
quy định về bán đấu giá tài sản để thi hành án.

+ Đấu giá theo kiểu Hà Lan.
- Căn cứ vào cách thức biểu đạt lời nói được dùng trong
phiên đấu giá, có thể chia làm các hình thức:

Để thực hiện Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989, Tòa
án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao và Bộ Tư pháp
ban hành Thông tư liên ngành số 06-89/TTLN ngày 07 tháng 12 năm


+ Đấu giá kín theo giá thứ nhất.

1989 (Thông tư liên ngành 06-89/TTLN) hướng dẫn thực hiện một

+ Đấu giá kín theo giá thứ hai.

số quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989.

- Căn cứ vào nội dung lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm,
dịch vụ, có các hình thức đấu giá sau:

Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 được ban hành thay
thế Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1989.

+ Đấu giá nhượng quyền.
+ Đấu giá theo kiểu đấu thầu (Đấu thầu).

-11-

-12-


Năm 1995, Bộ Luật Dân sự đầu tiên ở nước ta ban hành.
Ngày 19 tháng 12 năm 1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định số

của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; Nghị định số

86/CP về việc ban hành Quy chế bán đấu giá tài sản.


Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 của Chính phủ Quy

Ngày 07 tháng 04 năm 1997 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư
số 399/PLDSKT hướng dẫn một số quy định về bán đấu giá tài sản.
Luật Thương mại năm 1997 đã có quy định về đấu giá hàng

17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản;
định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản và mô ̣t số Nghi ̣ đinh
̣
khác... Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg ngày 31/8/2005 của Thủ
tướng Chỉnh phủ ban hành Quy chế đẩu giá quyền sử dụng đất để
giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất; Quyết định số

hóa.
Nghị định số 86/CP, Bộ luật dân sự 1995 và Luật Thương

16/2012/QĐ-TTg ngày 08/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ Quy

mại năm 1997 là những văn bản pháp luật quan trọng đặt nền móng

định về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện;

cho hoạt động đấu giá ở nước ta trong thời kỳ đầu đổi mới.

Thông tư số 23/2010/TT-BTP Quy định chi tiết và hướng dẫn thực

- Giai đoạn 3: Từ năm 2005 đến nay

hiện Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 của


Ngày 18/01/2005, Nghị định số 05/2005/NĐ-CP của Chính

Chính phủ về bán đấu giá tài sản; Thông tư liên tịch số

phủ được ban hành thay thế Nghị định số 86/CP. Bộ Tư pháp đã ban
hành Thông tư số 03/2005/TT-BTP hướng dẫn một số quy định của

54/2015/TTLT-BTNMT- BTC 09/9/2014 của liên bô ̣ Bộ Tài nguyên
và Môi trường - Bộ Tài chiń h Quy định chi tiết một số điều của Nghị

Nghị định số 05/2005/NĐ-CP.

định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ

1.2.2. Pháp luật về bán đấu giá tài sản
Nghị định số 05/2005/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản là văn
bản pháp luật chuyên ngành, là cơ sở pháp lý quan trọng để phát triển
dịch vụ bán đấu giá tài sản trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.

quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản…
1.2.3. Pháp luật về quản lý bán đấu giá
Từ khi Nghị định 86/CP ngày 19/12/1996 của Chính phủ ban
hành Quy chế Bán đấu giá tài sản chưa qui định cụ thể về cơ quan
quản lý bán đấu giá tài sản cũng như nội dung công tác quản lý bán

Dưới đây là những văn bản qui phạm pháp luật cơ bản điều

đấu giá tài sản.


chỉnh các hoạt động bán đấ u giá tài sản: Bộ Luật dân sự năm 2005;
Luật thương mại năm 2005; Luật Thi hành án dân sự năm 2008;

Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 399/ PLDSKT ngày
07/4/1997 thì vai trò quản lý nhà nước đố i với hoạt động bán đấu giá

Luật Khoáng sản năm 2010; Luật xử lý vi phạm hành chính năm

tài sản được quy định một cách cụ thể hơn, theo đó cơ quan quản lý

2012... Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ

bán đấu giá là Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp. Ngày 18/01/2005, Chính

về giao dịch bảo đảm; Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009

phủ ban hành Nghị định số 05/2005/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản

của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều

-13-

-14-


thay thế Nghị định số 86/CP đã quy đinh
̣ vấ n đề quản lý nhà nước về
bán đấ u giá tài sản thành mô ̣t chương riêng.
Ngày 04/3/2010 Chính phủ ban hành Nghị định số
17/2010/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản thay thế Nghị định số

05/2005/NĐ-CP. Ở Nghị định này, nội dung quản lý nhà nước về bán
đấ u giá tài sản đươ ̣c quy đinh
̣ ta ̣i Chương V.
1.2.4. Chức năng và nội dung cơ bản về quản lý bán đấu
giá tài sản

Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ TÀ I SẢN
Ở TỈ NH GIA LAI
2.1. Khái quát chung về tỉnh Gia Lai và hoạt động bán đấu
giá tài sản trên địa bàn
Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng Tây
Nguyên, phía Đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,

- Xây dựng và ban hành hệ thống chính sách, pháp luật về
hoạt động bán đấu giá tài sản;

phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk, phía Tây giáp nước bạn Campuchia,
phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum. Gia Lai có 17 đơn vị hành chính bao

- Quyết định thành lập các Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài
sản;

gồm: Thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa và 14 huyện.
Về nhu cầu bán đấu giá tài sản trong những năm qua tăng lên

- Cấp phép thành lập doanh nghiê ̣p bán đấ u giá tài sản đươ ̣c
đăng ký hoa ̣t đô ̣ng ;


hàng năm, năm sau cao hơn năm trước. Toàn tỉnh có 18 cơ quan Thi

- Quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị tổ chức bán đấu

địa bàn có hơn 20 ngân hàng thương mại, một số cơ quan hành chính

giá tài sản.
- Đào tạo, bồi dưỡng và hướng dẫn chuyên môn, nghiệp
vụ…; cấp thẻ Đấu giá viên;
- Hợp tác quốc tế trong hoạt động bán đấu giá tài sản;
- Thanh tra, kiểm tra hoạt động của các tổ chức bán đấu giá
chuyên nghiê ̣p.
- Xử lý vi phạm pháp luật về bán đấu giá và giải quyết các
tranh chấp phát sinh giữa các bên tham gia bán đấu giá tài sản.

hành án (Cục THADS tỉnh và 17 Chi cục THADS cấp huyện), trên
các cấp cũng có nhu cầu chuyển giao tài sản bán đấu giá tài sản là
tang vật, phương tiện vi phạm hành chính hoặc tài sản thanh lý…
2.2. Thư ̣c tra ̣ng pháp luâ ̣t và tổ chức thư ̣c hiêṇ pháp luâ ̣t
quản lý bán đấ u giá tài sản ở tỉnh Gia Lai
2.2.1. Thực tra ̣ng ban hành quy phạm pháp luật về quản lý
bán đấu giá ở tỉnh Gia Lai
Từ trước khi Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 1995 và Nghi ̣ đinh
̣ 86/CP
ngày 19/12/1996 của Chính phủ đươ ̣c ban hành, Gia Lai hầ u như
không ban hành văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t nào về quản lý bán đấ u
giá. Sau khi Bô ̣ luâ ̣t Dân sự năm 1995 và Nghi ̣ đinh
̣ 86/CP ngày
19/12/1996 của Chiń h phủ đươ ̣c ban hành thì UBND tỉnh Gia Lai đã
ban hành Quyế t đinh

̣ 1739/1998/QĐ-UB ngày 12 tháng 12 năm 1998
về viê ̣c thành lập Trung tâm dich
̣ vu ̣ bán đấ u giá tài sản tỉnh Gia Lai.

-15-

-16-


Sau khi có Nghi ̣ đinh
̣ số 05/2005/NĐ-CP và Nghi ̣ đinh
̣
17/2010/NĐ-CP thì ngày 11/10/2006, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai

Tài sản bán đấu giá phải được niêm yết, thông báo công khai
để nhiều người muốn mua tài sản được biết .

ban hành Quyết định số 80/2006/QĐ-UBND về việc kiện toàn Trung

Đăng ký tham gia đấu giá tài sản

tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh Gia Lai và ngày 12 tháng 8 năm
2010 Ủy ban nhân dân tin̉ h Gia Lai tiế p tu ̣c ban hành Chỉ thi ̣ số

Cá nhân, tổ chức muốn tham gia đấu giá phải đăng ký tham
gia và phải nộp phí tham gia đấu giá và một khoản tiền đặt trước.

10/2010/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý nhà nước đố i với

Trưng bày tài sản bán đấu giá


hoa ̣t đô ̣ng bán đấ u giá tài sản trên điạ bàn tin̉ h Gia Lai.

Việc trưng bày, xem tài sản bán đấu giá phải đảm bảo những

2.2.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện pháp luật bán đấ u
giá tài sản

thông tin cụ thể, chi tiết rõ ràng được đến với tất cả những người
tham gia đấu giá.

2.2.2.1. Tại Trung tâm dịch vụ bán đấ u giá tài sản tỉnh Gia Lai
Trung tâm đươ ̣c thành lâ ̣p theo Quyết định số 1739/1998/QĐUB ngày 12 tháng 12 năm 1998 và Quyết định số 80/2006/QĐUBND ngày 11/10/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai về việc

Trin
̀ h tư ̣, thủ tu ̣c bán đấ u giá tài sản
Việc bán đấu giá tài sản phải được thực hiện theo nguyên tắc,
hiǹ h thức mà pháp luâ ̣t về bán đấ u giá quy đinh.
̣
Kế t thúc phiên bán đấ u giá

kiện toàn Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh Gia Lai. Trung

Bán đấu giá thành

tâm là đơn vị sự nghiê ̣p xếp hạng 2, có tư cách pháp nhân, có con dấu

Bán đấu giá không thành

riêng, do Sở Tư pháp tin̉ h Gia Lai trực tiế p quản lý về mă ̣t tổ chức và

công tác chuyên môn nghiê ̣p vu ̣.

Hủy kế t quả bán đâu giá tài sản

- Thực hiê ̣n pháp luật về bán đấ u giá tài sản

- Kết quả hoạt động bán đấ u giá tài sản (số liê ̣u từ
01/01/2010 đế n 31/12/2015)
Bảng 2.1: Kế t quả bán đấ u giá qua các năm của Trung tâm dich
̣ vu ̣
bán đấ u giá tài sản tỉnh Gia Lai

Thông báo bán đấ u giá:
Thông thường, quá trình thông báo bán đấu giá tài sản theo
Nghị định 17/2010/NĐ-CP, gồm các bước:
Xác định giá khởi điểm
Để xác định giá khởi điểm hợp lý thì vấn đề định giá chính
xác giá trị tài sản có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Niêm yế t, thông báo công khai

-17-

Năm

Số

Tổ ng giá khởi

thực


lươ ̣ng

điể m của tài sản

hiê ̣n

HĐUQ

(đồ ng)

2010

192

345.583.444.733

46.559.404.733

2.146.580.983

2011

234

402.897.367.161

145.013.157.022

4.387.086.374


2012

171

667.117.165.519

143.213.765.648

4.429.783.044

2013

130

476.519.229.652

55.228.194.340

1.256.065.818

-18-

Tổ ng giá tri ta
̣ ̀i
Ch Chênh lê ̣ch tăng
sản đã bán
(đồ ng)
(đồ ng)



2014

135

2015

57

1.872.240.834.906

75.154.412.000

4.413.399.117

là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu theo quy định

81.994.287.653

25.090.867.068

539.378.576

của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Nguồ n: Báo cáo tổ ng kế t hàng năm của Trung tâm di ̣ch vụ bán đấ u
giá tài sản tỉnh Gia Lai.
2.2.2.2. Tại các tổ chức, chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức
bán đấu giá chuyên nghiệp (sau đây gọi tắ t là Doanh nghiê ̣p bán đấ u
giá tài sản)
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 11 tổ chức, chi nhánh, văn

phòng đại diện tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp, với 18 đấu giá
viên đang hành nghề. Kết quả của Doanh nghiệp bán đẩu giá tài

Hô ̣i đồ ng bán đấ u giá tài sản là tang vật vi phạm hành chính
trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trên điạ
bàn tỉnh theo Quyế t đinh
̣ số 1789/QĐ-UBND ngày 127/12/2010 của
Ủy ban nhân dân tin̉ h Gia Lai.
Kết quả của Hội đồ ng bán đấ u giá tài sản là tang vật vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và
quản lý lâm sản trên điạ bàn tỉnh
+ Tổng số vụ việc: 36

sản trên điạ bàn tỉnh

+ Giá khởi điểm: 90.970.626.000 đồng

Bảng 2.2: Tên tổ chức bán đấ u giá chuyên nghiê ̣p, số lượng đấ u giá viên,
địa chỉ tru ̣ sở và ngày, tháng, năm thành lâ ̣p

+ Giá đã bán: 93.266.300.000 đồng
+ Chênh lệch tăng so với giá khởi điểm: 2.295.674.000 đồng.

Năm

Số

2.2.3. Thực trạng về kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm

thực


lươ ̣ng

Tổ ng giá khởi Tổ ng giá tri ̣tài sảnChênh
đã bán
điể m của tài (đồ ng)
lê ̣ch

hiê ̣n

HĐUQ

sản (đồ ng)

tăng
(đồ ng)

2013

35

19.698.403.000

20.172.018.000

473.614.000

2014

80


6.768.830.000

6.832.134.000

63.304.000

2015

546

114.921.724.000 119.344.753.000 4.426.003.000

Nguồ n: Báo cáo thố ng kê hàng năm của Sở Tư pháp tỉnh.
2.2.2.3. Tại Hội đồng bán đấ u giá tài sản
Theo quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 19, Nghi ̣ đinh
̣ 17/2010/NĐ-CP thì
Hội đồng bán đấu giá tài sản cấp huyện do Chủ tịch ủy ban nhân dân
quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là ủy
ban nhân dân cấp huyện) quyết định thành lập để bán đấu giá tài sản

-19-

pháp luật bán đấu giá trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Thông qua kế t quả khảo sát thực tế ta ̣i mô ̣t số tổ chức bán đấ u
giá chuyên nghiê ̣p, Hô ̣i đồ ng Nhân dân tỉnh Gia Lai đã kiế n nghi:̣
- Đố i với Ủy ban nhân dân tin̉ h Gia Lai.
- Đố i với Sở Tư pháp.
- Đố i với Sở Kế hoa ̣ch - Đầ u tư.

Sở Tư pháp đã thành lâ ̣p 10 Đoàn kiể m tra ta ̣i 09 Tổ chức bán
đấ u giá chuyên nghiê ̣p trên điạ bàn tin̉ h, qua kiể m tra, thanh tra Sở đã
phát hiện, chấn chỉnh và xử lý kip̣ thời các sai phạm.
2.2.4. Một số vấ n đế tồn tại, ha ̣n chế và nguyên nhân của
những tồ n ta ̣i, ha ̣n chế
2.2.4.1. Một số vấ n đề tồn tại, hạn chế
Về việc triển khai thực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ-CP
ngày 04 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản

-20-


Về tổ chức bán đấu giá tài sản
- Cơ sở vật chất và nhân sự của Trung tâm dịch vụ bán đấu
giá tài sản tin̉ h chưa được quan tâm, củng cố, kiện toàn.
- Nhiều doanh nghiệp bán đấu giá tài sản hoạt động thiếu tính
chuyên nghiệp.

Các văn bản pháp luật về bán đấu giá chưa quy định cụ thể
về thủ tục, quyền, nghĩa vụ của người đại diện chủ sở hữu theo quy
định của pháp luật,...
Người tham gia đấu giá
Mô ̣t số vướng mắ c, bất cập đó là:
Thứ nhất, không thể xác định đại diện tổ chức là người tham

Về đội ngũ đấu giá viên
- Một số đấu giá viên còn yếu về chuyên môn, nghiệp vụ, hạn

gia đấu giá, người tham gia đấu giá trong trường hợp này phải là tổ


chế chuyên môn về pháp luật, kỹ năng hành nghề, không cập nhật

chức và tổ chức thực hiện việc tham gia đấu giá thông qua người đại

kiến thức pháp luật...

diện của mình.

Về việc bán đấu giá quyền sử dụng đất
Một số địa phương tiếp tục để Hội đồng thực hiện việc bán
đấu giá quyền sử dụng đất.

Thứ hai, pháp luật chưa quy định cụ thể về việc tổ chức tham
gia đấu giá.
Về tài sản bán đấu giá: Quy định của Nghị định số

Về công tác quản lý tổ chức và hoạt động đấu giá

17/2010/NĐ-CP có thể coi là sự “la ̣c hâ ̣u” so với quy định tại Bộ

- Thiếu những chế tài mạnh để xử lý các hành vi vi phạm của

luật Dân sự và quy định về hàng hóa trong Luật Thương mại.

đấu giá viên, tổ chức hành nghề đấu giá, người tham gia đấu giá...
- Sở Tư pháp còn lúng túng trong quản lý nhà nước đối với hoạt
động bán đấu giá tài sản.
- Công tác phối hợp giữa Sở Tư pháp và các Sở ngành liên quan
chưa được quan tâm, chưa đạt hiệu quả.
Vấn đề niêm yết thông báo tài sản bán đấu giá: Khó thực


Về phương thức đấu giá và hình thức đấu giá
Về phương thức đấu giá: Phương thức đấu giá ngược và
phương thức đấu giá tổ hợp.
Về hình thức đấu giá:
Theo Điều 33 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, quy định các
hình thức đấu giá sau: (1) đấu giá trực tiếp bằng lời nói; (2) đấu giá

hiện theo quy định của Nghị định số 17/2010/NĐ-CP

bằng bỏ phiếu; (3) các hình thức khác do người có tài sản bán đấu giá

Thứ nhất, các tổ chức bán đấ u giá không thể tiếp cận tài sản
bán đấ u giá để tiến hành việc niêm yết theo quy định.

và tổ chức bán đấu giá tài sản thỏa thuận.

Thứ hai, không xác định được vị trí cụ thể của tài sản bán
đấ u giá.
Về người có tài sản bán đấu giá

2.2.4.2. Nguyên nhân của những tồ n tại, hạn chế
Nguyên nhân khách quan
Một là, về thể chế pháp lý: Hiện nay có nhiều văn bản quy
phạm pháp luật khác nhau cùng điều chỉnh hoạt động bán đấu giá.
Hai là, cơ quan quản lý nhà nước về bán đấu giá tài sản tại
địa phương còn hạn chế về nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý.

-21-


-22-


Ba là, về điều kiện kinh tế - xã hội có sự chênh lệch rất lớn
dẫn đến sự phát triển không đồng đều.

Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

Nguyên nhân chủ quan

VỀ QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ

Mô ̣t là, công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt pháp luật
về bán đấu giá tài sản tại địa phương chưa đi vào chiều sâu.
Hai là, chưa nhận thức về chủ trương chuyên nghiệp hóa, xã
hội hóa hoạt động bán đấu giá tài sản.

3.1. Phương hướng hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t về quản lý bán
đấ u giá
Nội dung quản lý nhà nước về bán đấu giá tài sản phải được
định hướng xây dựng theo những quan điểm chỉ đạo sau đây:

Ba là, công tác thanh tra, kiểm tra chưa đáp ứng được yêu cầu

- Phải hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá và nội dung quản

Bố n là, công tác hướng dẫn của Bô ̣ Tư pháp đố i với địa
phương còn chưa kịp thời.


lý nhà nước về bán đấu giá tài sản trên cơ sở kế thừa và phát triển các

Năm là, công tác quản lý nhà nước về bán đấu giá tài sản ở
cấp Trung ương và địa phương còn chưa sâu rô ̣ng.

- Cầ n tiế p tu ̣c đẩy mạnh hơn nữa viê ̣c xã hội hoá hoạt động

Sáu là, viê ̣c bồi dưỡng nghiệp vụ chưa thường xuyên.
Bảy là, các tổ chức bán đấ u giá còn chạy theo lợi nhuận.

quy định pháp luật về bản đấu giá tài sản còn phù hợp.
bán đấu giá tài sản theo hướng đa dạng hoá…
- Trong quản lý hoạt động bán đấu giá tài sản phải quán triệt
chủ trương cải cách hành chiń h trong bộ máy nhà nước, cần sắp xếp
cơ quan quản lý tinh gọn…
- Trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản phải hợp lý, đơn giản,
không gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức có tài sản bán đấu giá.
- Xây dựng cơ sở vật chất và hành lang pháp lý phù hợp để
mở rộng hơn nữa các hình thức bán đấu giá tài sản.
- Các cấ p, các ngành phải chung tay góp phần khắc phục
những tiêu cực trong hoạt động bán đấu giá tài sản, tăng cường bảo
vệ lợi ích nhà nước..
3.2. Giải pháp hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u
giá
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về bán đấu
giá
Khi ban hành Luật Đấ u giá tài sản thì cần phải thể hiện
được những nội dung cơ bản đó là:

-23-


-24-


- Tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động dịch vụ đấu giá tài sản như
một dịch vụ nghề nghiệp chuyên nghiệp trong xã hội.

phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp trong việc tiếp tục triển khai có
hiệu quả Nghị định số 17/2010/NĐ-CP.

- Nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động bán đấu giá

- Nghiên cứu xây dựng để trình Quốc hội ban hành Luật Đấu

tài sản thông qua việc xác định rõ các tổ chức bán đấu giá tài sản

giá tài sản và các văn bản hướng dẫn thi hành luâ ̣t trong thời gian sớm

chuyên nghiệp.

nhấ t.

3.2.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật bán đấu giá

- Cần hài hòa hóa các qui định về bán đấu giá của Việt Nam

- Tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị định số 17/2010/NĐ-CP.

với các qui định về bán đấu giá của các nước trong khu vực ASEAN


- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên

và WTO, áp dụng mã HS trong việc bán đấu giá hàng hóa xuất, nhập

môn, nghiệp vụ.

khẩu.

- Nghiên cứu, xây dựng quy tắc đạo đức nghề đấu giá.

3.3.2. Đối với các Bộ, ngành

- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh sai phạm ...

Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp trong việc tiếp

- Nghiên cứu tổ chức sàn bán đấu giá theo thông lệ quốc tế.
- Củng cố , kiê ̣n toàn các tổ chức bán đấ u giá tài sản chuyên
nghiê ̣p.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực bán
đẩu giá tài sản.

tục triển khai có hiệu quả Nghị định số 17/2010/NĐ-CP về bán đấu
giá tài sản; ban hành, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các văn bản hướng
dẫn theo thẩm quyền.
3.3.3. Đối với Uỷ ban Nhân tỉnh Gia Lai
- Tiếp tục chỉ đạo, triển khai có hiệu quả Nghị định số

- Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đấu giá viên.
3.2.3. Giải pháp về kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải

quyết tranh chấp

17/2010/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Chỉ đạo các Sở, ban, ngành có liên quan rà soát các Quy
chế bán đấu giá tài sản và các văn bản liên quan khác do tỉnh ban

- Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, theo dõi thi hành
pháp luật ở địa phương về hoạt động bán đấu giá tài sản.
- Tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan
nhà nước ở trung ương và địa phương.
3. 3. Kiến nghị hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t về quản lý bán đấ u

hành ban hành để phát hiện, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ những
quy định không phù hợp.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động
bán đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh.
- Chỉ đa ̣o Sở Tư pháp cần chủ động, thực hiện tốt vai trò
tham mưu cho Uỷ ban nhân tỉnh trong việc chỉnh sửa, ban hành quy

giá
3.3.1. Đối với Chính phủ

chế bán đấu giá tài sản, quy chế bán đấu giá quyền sử dụng đất và các

- Đề nghị chỉ đạo các Bộ, ngành có liên quan, UBND các

văn bản quy phạm khác liên quan đến hoạt động bán đấu giá tài sản.

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi thẩm quyền


-25-

-26-


KẾT LUẬN
Hoạt động bán đấu giá tài sản đã góp phần làm công khai hóa,

sản thay thế Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 về đấu

minh bạch hóa việc xử lý tài sản thuộc sở hữu Nhà nước và tài sản của

giá tài sản và các Thông tư hướng dẫn thi hành chi tiết các quy định
pháp luật về đấu giá tài sản. Đối chiếu với thực tiễn việc áp dụng các

tổ chức, cá nhân, qua đó, giảm thiểu các tiêu cực trong việc xử lý tài

quy định trên, tìm ra những vướng mắ c, bất cập, thiế u sót... Từ đó tác

sản, đóng góp vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,

giả luâ ̣n văn đã đưa ra các giải pháp kiến nghị sửa đổi bổ sung, nhằm

cá nhân, phát triển kinh tế - xã hội, bước đầu khẳng định hiệu quả của

góp phần hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản trong hệ thống

chủ trương xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa trong lĩnh vực bán đấu giá

pháp luật Việt Nam. Trong số các giải pháp, kiến nghị được trình bày


trong bối cảnh kinh tế thị trường.

trong luận văn, tác giả tâm đắc nhất các giải pháp, kiến nghị liên
quan đến vấ n đề hoàn thiện thể chế về đấu giá tài sản; Củng cố , kiê ̣n

Đố i với tin̉ h Gia Lai là mô ̣t tin̉ h miề n núi, điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i còn nhiề u khó khăn, hoa ̣t đô ̣ng bán đấ u giá tài sản mới chỉ
phát triể n trong những năm gầ n đây. Tuy nhiên, quy mô và chấ t

toàn các tổ chức bán đấ u giá tài sản chuyên nghiê ̣p; Tăng cường công
tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực bán đẩu giá tài sản; Tăng cường

lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chức bán đấ u giá tài sản còn nhiề u ha ̣n
chế . Do đó, viê ̣c tăng cường quản lý bán đấ u giá tài sản trên điạ bàn

công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức

tin̉ h là mô ̣t trong những nhu cầ u cấ p bách hiê ̣n nay.

ngày càng tốt hơn yêu cầu thực tiễn của hoạt động bán đấu giá. Đă ̣c

Qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của pháp luâ ̣t

pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ đấu giá viên nhằm đáp ứng
biê ̣t, là phầ n kiế n nghi ̣đố i với Ủy ban nhân dân tin̉ h Gia Lai.

về quản lý bán đấ u giá tài sản từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, tác giả luận văn

Tác giả luận văn hy vọng rằng, quá trình nghiên cứu của mình


đã thu thập, phân tích, đánh giá về thực trạng công tác bán đấ u giá tài
sản ở tin̉ h Gia Lai hiê ̣n nay, làm rõ những tồ n ta ̣i, hạn chế và nguyên

sẽ đóng góp một phần vào việc hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá

nhân của nó. Những tồn tại, ha ̣n chế này đang rất cần điều chỉnh, bổ

kiến nghị của tác giả trong Luận văn này sẽ góp phần làm hoàn thiện

sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động bán đấu giá tài sản

các quy định pháp luật về bán đấu giá tài sản nhằ m nâng cao hiệu
lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bán đấu giá thời gian tới./.

trong nền kinh tế thi trươ
̣
̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã .
̀ ng đinh

tài sản trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Đồ ng thời, những đề xuất

Nhận thức được những vấn đề trên, tác giả luâ ̣n văn đã tập
trung nghiên cứu, phân tích những quy định của pháp luâ ̣t về bán đấ u
giá tài sản đươ ̣c quy đinh
̣ trong Bô ̣ luâ ̣t Dân sự năm 2005, Luật
Thương mại 2005, Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thay thế Pháp
lệnh Thi hành án dân sự năm 2004, Luâ ̣t Xử lý vi pha ̣m hành chiń h
thay thế Pháp lê ̣nh Xử lý vi pha ̣m hành chính trước đây, Nghị định số
17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài


-27-

-28-



×