Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

TRẮC NGHIỆM NHA KHOA CÔNG CỘNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.11 KB, 34 trang )

TRẮC NGHIỆM NHA KHOA CÔNG CỘNG 1
DỰ PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG
1. Bệnh răng miệng cần dự phòng chủ yếu là
A. Sâu răng và viêm tủy
D. Viêm nha chu và sâu răng
B. Sâu răng và viêm nướu
E. Viêm nướu và viêm nha chu
C. Suy nha chu và viêm nướu
2. Cần giáo dục những kiến thức cơ bản về răng miệng sau :
A. Phải chỉnh răng cho đẹp
D. Phải nhổ hết các răng sữa bị sâu
B.Vai trò của mảng bám
E. Phải nhổ các chân răng
C. Nên ăn cau trầu cho tốt răng
3. Dấu chứng nào không thuộc bệnh răng miệng:
A. Chảy máu nướu
D. Vết loét lâu lành ( sau 10 ngày )
B. Chấm đen trên răng
E. Nướu sẫm màu
C. Vết sùi chảy máu không đau
4. Giáo dục sức khỏe răng miệng là một biện pháp dự phòng :
A. Khó thực hiện
D. Không công bằng
B. Thụ động
E. Phân biệt tầng lớp xã hội văn hóa
C. Chủ động
5.Với các bà mẹ cần giáo dục vấn đề gì để phòng bệnh răng miệng cho bản thân:
A. Thời gian mọc răng và thay răng
B. Biến chứng khi mọc răng
C. Dinh dưỡng khi có thai và cho con bú
D. Hướng dẫn cách cho con ăn uống


E. Tăng cường giữ gìn vệ sinh răng miệng
6. Để phát hiện sớm ung thư niêm mạc miệng, cần hướng dẫn cho cộng đồng biết phải đi khám ngay khi
có vết loét ở niêm mạc miệng:
A. Đau dữ dội
B. Chảy máu
C. Không lành sau 10 ngày điều trị kháng sinh
D. Có bờ sùi
E. Không lành sau 15 ngày điều trị kháng sinh
7. Để dự phòng ung thư niêm mạc miệng, nên giáo dục cộng đồng biết tác hại của điều gì sau đây:
A. Thức ăn cay
D. Đồ ăn, đồ uống chua
B. Đồ ăn, đồ uống nóng
E. Mất răng
C. Cau trầu
8. Biện pháp nào KHÔNG THUỘC vệ sinh răng miệng:
A. Chải răng
D. Súc miệng sau khi ăn
B. Dùng tăm xỉa răng
E. Đánh bóng răng
C Dùng chỉ nha khoa
9. Điều nào sau đây KHÔNG nằm trong mục đích của việc chải răng:
A.Giảm số lượng vi khuẩn
D. Xoa nắn lợi
B. Làm sạch khe lợi
E. Làm trắng răng
C. Lấy đi những mảnh thức ăn
10. Chải răng là một biện pháp giữ gìn vệ sinh răng miệng
A. Nhẹ nhàng và hữu hiệu
D. Phức tạp nhưng hiệu quả
B. Rẽ tiền nhưng ít hiệu quả

E. Dễ làm nhưng mất thời gian
C. Khó thực hiện và ít tác dụng


11. Chải răng cần :
A.Chải nhiều lần trong ngày
D. Chải sau khi ăn
B. Chải mạnh
E. Chải sau khi ngủ dậy.
C. Chải một lần vào buổi sáng thật kỹ
12. Trám bít hố rãnh là một biện pháp dự phòng sâu răng ưu tiên cho răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất ở độ
tuổi :
A. 2 - 3 tuổi
D.
8 - 9 tuổi
B. 5- 6 tuổi
E.
10 - 11 tuổi
C. 6 - 7 tuổi
13. Để dự phòng bệnh nha chu cần đi khám ngay khi thấy triệu chứng :
A. Tụt nướu
D. Ap xe nướu
B. Chảy máu nướu
E. Miệng hôi
C. Răng lung lay
14. Sử dụng viên fluor khi nguồn nước có nồng độ fluor:
A. < 0,7ppm
D. 0,3ppm
B. 0,7ppm
E. 1ppm

C. < 0,3 ppm
15. Fluor được sử dụng dưới dạng tại chỗ là :
A. Súc miệng với NaF
D. Muối ăn có Fluor
B. Viên Fluor
E. Fluor hóa nước trường học
C. Fluor hóa nước máy
16. Fluor được pha trộn trong muối với nồng độ nào sau đây:
A. 200mg/kg muối
D. 100mg/kg muối
B. 250mg/kg muối
E. 300mg/kg muối
C. 150mg/kg muối
17. Điều nào KHÔNG nằm trong mục đích của khám răng định kỳ :
A. Điều trị sớm
D. Tránh các biến chứng
B. Đánh giá tình hình bệnh tật
E. Chỉnh hình răng
C. Phát hiện sớm bệnh tật
18. Fluor hoá nước máy với nồng độ nào sau đây:
A. 0,1 – 0,7 ppm
D. 0,3 -0,7 ppm
B. 0,7 - 1 ppm
E. 3 – 7 ppm
C. 1 – 7 ppm
19. Muốn phng bệnh răng miệng có hiệu quả, điều đầu tiín cần thực hiện lă:
A. Điều trị kịp thời các bệnh răng miệng
B. Trang bị các kỹ thuật nha khoa hiện đại
C. Hướng dẫn các giữ gn vệ sinh răng miệng
D. Làm cho nhân dân hiểu được tác hại của bệnh răng miệng

E. Gip nhđn dđn bỏ câc thi quen, tập quân có hại cho răng.
20. Dự phng răng miệng mang lại lợi ích:
A. Sức khoẻ răng miệng
D. Cung cấp được kiến thức cho nhân dân
B. Giúp người dân thay đổi tập quán củ
E. Tất cả đều đúng
C. Giảm chi phí cho công tác điều trị.
21. Súc miệng với nước NaF 0,2% cần thực hiện:
A. Hằng ngăy
D. 2 lần/tuần
B. 1 tuần 1 lần
E. Tất cả sai
C. 2 tuần 1 lần
22. Trâm bt hố rênh lă một phương pháp dự phng sđu răng cho các răng hàm sữa ở độ tuổi:
A. 2-3 tuổi
D. 5-6 tuổi
B. 3-4 tuổi
E. 6-7 tuổi
C. 4-5 tuổi


23. Bệnh răng miệng cần dự phng v:
A. Bác sĩ tập trung ở thành phố
D. Chỉ đáp ứng được nhu cầu cho người giàu
B. Không có kiến thức về y tế
E. Tất cả đều đúng
C. Tỉ lệ mắc bệnh cao
24. Trong dự phng bệnh sđu răng cấp 1, loại trừ nguyên nhân gây bệnh lă:
A. Giâo dục về vai tr của mảng bâm
B. Giâo dục về câch sử dụng Fluor

C. Giâo dục về những thi quen xấu
D. Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
E. Trâm bt hố rênh
25. Trong dự phng bệnh sđu răng cấp 2, loại trừ nguyên nhân gây bệnh là:
A. Giâo dục về vai tr của mảng bâm
B. Giâo dục về dinh dưỡng
C. Giâo dục về cách chăm sóc răng sữa
D. Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
E. Sữa chữa những phục hnh sai
26. Dự phng bệnh sđu răng cần:
A. Loại trừ nguyín nhđn gđy bệnh
B. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể
C. Tăng cường bảo vệ mô răng
D. Tái tạo và phục hồi chức năng
E. Tất cả đều đúng
27. Sử dụng rau quả tươi có thể làm giảm số lượng vi khuẩn
A. Đúng
B. Sai
28. Trong dự phng bệnh sđu răng, kiểm soát thực phẩm để:
A. Tăng sức đề kháng của cơ thể
B. Giảm lượng carbohydrate
C. Giảm số lượng vi khuẩn
D. Tăng cường bảo vệ mô răng
E. Tất cả đều sai
29. Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho răng trong quá trnh mọc răng cũng như tái khoáng
hóa để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
A. Đúng
B. Sai
CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG BAN ĐẦU
1. Chăm sóc răng miệng ban đầu là một biện pháp:

A. Y tế cộng đồng
D. Chỉ thực hiện ở xã hội kém phát triển
B. Cần nhiều tài chính
E. Đáp ứng được nhu cầu điều trị
C. Đem lại sức khoẻ cho người nghèo
2. Chăm sóc răng miệng ban đầu là :
A. Định bệnh và điều trị các bệnh răng miệng
B. Sử dụng các kỹ thuật hiện đại
C. Điều trị các bệnh răng miệng khẩn cấp
D. Tăng cường bác sĩ chuyên khoa về cơ sở
E. Định bệnh và dự phòng các bệnh răng miệng
3.Sử dụng nhân viên chăm sóc ngay tại nơi họ đang công tác và sinh sống thuộc nguyên tắc nào sau đây:
A. Liên quan đến cộng đồng
D. Kỹ thuật thích hợp
B. Phân bố hợp lý
E. Phối hợp nhiều ngành
C. Tăng cường sức khỏe
4. Kỹ thuật nào thích hợp cho điều trị sâu răng ở cộng đồng:


A. Trám răng bằng amalgam
D. Trám răng bằng canxi hydroxyde
B. Trám răng bằng Eugenate
E. Trám răng không sang chấn
C. Trám răng bằng composite
5. Để tăng cường sức khỏe cho cộng đồng cần:
A. Trang bị máy móc hiện đại
D. Giáo dục sức khỏe răng miệng
B. Trang bị dụng cụ đầy đủ
E.Tạo niềm tin cho cộng đồng

C. Trang bị thuốc men đầy đủ
6. Trám răng không sang chấn là một kỹ thuật điều trị sâu răng:
A. Đơn giản và không cần máy móc
D. Phức tạp và cần máy móc hiện đại
B. Cần máy móc hiện đại
E. Chi phí cao
C. Phức tạp nhưng không cần máy móc
7. Điều nào sau đây KHÔNG nằm trong nội dung chăm sóc răng ban đầu :
A. Giáo dục nha khoa
D. Chữa bệnh răng miệng thông thường
B. Sử dụng Fluor
E. Đào tạo nhân viên chuyên khoa
C. Dạy chải răng cho mẫu giáo
8. Trường hợp nào sau đây nằm trong mạng lưới điều trị khẩn bệnh răng miệng:
A. Trám bít hố rãnh
D. Cấp đơn thuốc
B. Trám răng sâu ngà
E. Giảm đau
C. Cạo cao răng
9. Để thực hiện mạng lưới dự phòng bệnh răng miệng, biện pháp lớn hiện nay:
A. Phát triển mạng lưới nha học đường
B. Đào tạo gấp nhân viên y tế cộng đồng
C. Tăng cường đào tạo bác sĩ răng hàm mặt
D. Trám bít hố rãnh
E. Tổ chức khám răng định kỳ
10.Tổ chức tuyến cơ sở nhằm chăm sóc răng ban đầu gồm nội dung nào sau đây:
A. Điều trị răng miệng với ghế máy chuyên khoa
B. Cạo cao, nhổ răng lung lay
C. Fluor hóa nước công cộng
D. Trám bít hố rãnh

E. Cạo cao, trám răng, nhổ răng
11. Tủ thuốc tối thiểu ở xã gồm có:
A. Thuốc cấp cứu và giảm đau
D. Thuốc tim mạch và giảm đau
B. Thuốc kháng sinh và giảm đau
E. Thuốc cấp cứu và kháng sinh
C. Thuốc bổ và giảm đau
12. Bệnh răng miệng có thể điều trị trong nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu là :
A. Sâu ngà
D. Suy nha chu
B. Viêm tuỷ cấp
E. Viêm nha chu
C. Viêm mô tế bào lan toả
13. Kỹ thuật nào KHÔNG thể sử dụng trong nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu:
A. Cạo cao
D. Trám răng
B. Trám bít hố rãnh
E. Lấy tủy răng
C. Cố định xương tạm thời
14. Nha học đường là một chương trình :
A. Được triển khai có chọn lọc
D. Do các thầy, cô giáo đảm trách
B. Chăm sóc răng cho mọi trẻ em
E. Ít có hiệu quả
C. Chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho trẻ em tại trường
15. Điều nào KHÔNG nằm trong nội dung của chương trình nha học đừơng:
A. Giáo dục nha khoa
D.Súc miệng với NaF 0,2% 1 tuần/ lần
B. Trám bít hố rãnh
E. Chỉnh hình răng sớm

C. Khám và điều trị


16. Loại hình nào KHÔNG nằm trong chăm sóc sức khoẻ nha chu :
A. Giáo dục nha khoa
D. Phẫu thuật nha chu
B. Cạo cao răng
E. Phục hình răng mất
C. Giám sát định kỳ
17. Chăm sóc nha chu mức độ 1 gồm :
A.Giáo dục cộng đồng về sức khoẻ nha chu
D. Giám sát định kỳ
B. Cạo cao răng trên nướu
E. Nạo túi nha chu
C. Cạo cao răng dưới nướu
18. Loại hình nào thuộc chăm sóc nha chu mức độ 2:
A. Nạo túi nha chu
D. Cạo cao dưới nướu
B. Cạo cao trên nướu
E. Phẫu thuật nha chu
C. Theo dõi và giám sát định kỳ
19. Hướng dẫn bệnh nhân tự chăm sóc sức khỏe nha chu cho bản thân thuộc loại thuộc loại hình chăm sóc
mức độ nào:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. Khẩn
20. Để điều hành chương trình chăm sóc răng ban đầu cần phải làm gì trước tiên:
A. Lập kế hoạch

D. Huấn luyện nhân viên sức khỏe cộng đồng
B. Tìm nguồn tài trợ
E. Đánh giá nồng độ fluor
C. Tổ chức khám điều tra
21.Tổ chức tuyến cơ sở nhằm chăm sóc răng ban đầu gồm nội dung nào sau đây:
A. Điều trị răng miệng với ghế máy chuyên khoa
B. Cạo cao, nhổ răng lung lay
C. Fluor hóa nước công cộng
D. Trám bít hố rãnh
E. Cạo cao, trám răng, nhổ răng
22. Để lập kế hoạch cho chương trình chăm sóc răng ban đầu, ta KHÔNG cần thu thập thông tin nào sau
đây:
A. Vị trí của trạm xá
D. Xác định tình trạng bệnh
B. Điều kiện thông tin tuyên truyền
E. Xác định nhu cầu điều trị khẩn
C. Điều kiện kinh tế, đời sống
23.Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của trẻ 12 – 14 tuổi ở nước ta (theo điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc
năm 2000) là:
A. 85 %
D. 98,95%
B. 64%
E. 68,6%
C. 93,53%
24. Một trong 8 nội dung của chăm sóc răng ban đầu là:
A. Tập trung văo dự phng vă tăng cường sức khoẻ.
B. Phđn bố hợp lý
C. Kỹ thuật thch hợp
D. Liên quan đến cộng đồng
E. Bảo đảm thuốc thiết yếu ở xê: Thuốc cấp cứu, giảm đau

25. Mục đích của chăm sóc sức khoẻ nha chu:
A. Dự phng
D. Bảo tồn chức năng, thẩm mỹ.
B. Điều trị
E. Tất cả đúng
C. Sữa chữa vă phục hồi
26. Trở ngại thường gặp đối với chương trnh CSRBĐ:
A. Thiếu Phương tiện kỹ thuật cao về điều trị
B. Thiếu nhđn viín y tế
C. Cộng đồng không tham gia
D. Nguồn tăi chnh thiếu hợp lý


E. Tất cả đúng.
QUẢN LÝ SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG
1. Việc đầu tiên cần phải làm khi xây dựng một chương trình sức khoẻ cộng đồng:
A. Chẩn đoán cộng đồng
D. Xác định vấn đề ưu tiên
B. Xây dựng các vấn đề
E. Lựa chọn chiến thuật
C. Thu thập số liệu
2. Thu thập thông tin, dữ kiện là bước thứ mấy trong chẩn đoán cộng đồng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
3. Trả lời các câu hỏi tại sao? Làm gì và ở đâu? Thuộc bước nào sau đây:
A. Xác định mục tiêu chẩn đoán cộng đồng
B. Lên danh sách thông tin

C.Thu thập thông tin
D. Lựa chọn các ưu tiên
E. Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin.
4. Để đánh giá kết quả của một chương trình cần phải:
A. Dựa vào kết quả sau khi thực hiện chương trình
B. So sánh các chỉ số trước và sau khi thực hiện chương trình.
C. So sánh các biện pháp thực hiện
D. So sánh phương tiện sử dụng
E. Giám sát diễn tiến công việc
5. Lựa chọn các vấn đề ưu tiên trong chẩn đoán cộng đồng dựa vào:
A. Tỉ lệ bệnh toàn bộ hoặc bệnh mới
B. Nhu cầu của cộng đồng
C. Biện pháp dễ áp dụng cho cộng đồng
D. Sự hợp tác của cộng đồng
E. Điều kiện hiện tại của cộng đồng
6. Xác định những nguyên nhân quyết định và các yếu tố nguy cơ thuộc bước nào sau đây:
A. Lên danh sách các thông tin có thể ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của cộng đồng.
B. Tập hợp tài liệu cho vấn đề ưu tiên.
C. Lựa chọn ưu tiên
D. Phân tích và giải thích dữ kiện
E. Thu thập thông tin
7. Để đánh giá quá trình thực hiện cần:
A. Mục tiêu đặt ra phải rõ ràng
B. Công việc dự định làm phải cụ thể
C. Xây dựng những chỉ số cụ thể cho từng công việc
D. Phương tiện thực hiện cụ thể
E. Tất cả đều đúng
8. Chẩn đoán cộng đồng phải qua:
A. 4 bước
D. 7 bước

B. 5 bước
E. 8 bước
C. 6 bước
9. Mục tiêu chẩn đoán cộng đồng cần phải đạt các yêu cầu sau:
A. Thch hợp
D. C thời gian, giới hạn
B. Có tính đặc thù, đo được
E. Tất cả câc cđu trín
C. Có thể đạt tới được
10. Nguồn thng tin cần thu thập c thể từ:
A. Phỏng vấn
D. Tham quan


B. Bản bâo câo tnh hnh sức khoẻ
E. Tất cả đều đúng
C. Điều tra dịch tể
11. Vấn đề nào không phải là phương pháp thu thập thông tin:
A. Thảo luận
D. Truyền thng
B. Điều tra
E. Phỏng vấn
C. Họp nhm
12. Giám sát chất lượng và hiệu quả của kế hoạch là giám sát:
A. Số răng không sâu được duy tr
D. Số răng được nhổ.
B. Số răng được trám.
E. Tất cả đều đúng
C. Số buổi giáo dục sức khoẻ răng miệng
13. Chẩn đoán cộng đồng có đặc điểm:

A. Mang tính chủ động
B. Có sự tham gia của cộng đồng
C. Là giai đoạn đầu tiên của việc xây dựng chương trnh sức khoẻ
D. Khác với chẩn đoán bệnh tật của mọi người.
E. Tất cả đúng
TN NKCC 2
ĐIỀU TRỊ DỰ PHNG
1. Theo hướng dẫn của Tổ chức sức khoẻ thế giới, điều trị dự phòng chính là dự phòng cấp:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
E. 4
2. Theo hướng dẫn của Tổ chức sức khoẻ thế giới, điều trị dự phòng là:
A. Điều trị những dấu hiệu hoặc triệu chứng đầu tiên của bệnh
B. Giáo dục sức khoẻ răng miệng
C. Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
D. Dùng Fluor hay những chất hổ trợ cho việc tái khoáng hoá men răng và ngà răng.
E. Tất cả đều đúng
3. Trám bít hố rãnh là phương pháp điều trị dự phòng sâu răng ở:
A. Mặt nhai
D. Cổ răng
B. Mặt bên
E. Tất cả đều đúng
C. Chân răng
4. Chỉ định trám bít hố rãnh khi có dấu chứng:
A. Đau khi uống nước nóng
D. Ngà răng bên cạnh hố rãnh đục
B. Buốt nhẹ khi uống nước lạnh
E. Thám trâm bị kẹt khi khám

C. Có ngà mủn
5. Điều trị dự phòng bệnh nha chu cho cá nhân đồng nghiã với:
A. Điều trị duy trì
D. Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
B. Điều trị khẩn
E. Giáo dục sức khoẻ răng miệng
C. Điều trị triệu chứng đầu tiên
6. Điều trị dự phòng bệnh nha chu cho cộng đồng tương đương với chăm sóc mức độ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
7.Theo quan niệm mới, điều trị tổn thương sâu răng tiến triển (sâu men)song song với việc hướng dẫn vệ
sinh răng miệng có thể:
A.Trâm bt hố rênh
B.Sử dụng các biện pháp làm tăng tiết nước bọt
C.Sử dụng Fluor hợp lý
D.Sc miệng với Chlorhexidine


E.Tất cả đều đúng
8. Theo tổ chức sức khoẻ thế giới điều trị dự phng cấp 2 bệnh sđu răng và nha chu là:
A. Lúc bệnh chưa xêy ra
D. Phng trânh tâi phât
B. Điều trị phục hồi
E. Điều trị các biến chứng
C. Lúc bệnh xảy ra, điều trị sớm tránh biến chứng
9. Điều trị dự phng cấp 2 bệnh sđu răng và nha chu gồm :
A. Điều trị những dấu hiệu hoặc triệu chứng đầu tiên của bệnh

B. Giáo dục sức khoẻ răng miệng
C. Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
D. Dùng Fluor giúp tái khoáng hoá men răng.
E. Tất cả câc cđu trín
10. Nội dung chủ yếu vă lă nền tảng cho cả 3 cấp dự phng gồm:
A. Điều trị sớm khi bệnh xêy ra
D. Điều trị duy tr
B. Điều trị phục hồi
E. Cải tạo môi trường nước có Fluor
C. Giáo dục sức khoẻ và vệ sinh răng miệng
11. Đưa thám trâm vào hố rênh trín mặt răng khô sạch gọi là bị vướng khi:
A. Khi kẹt khi khng
B. Hố rênh khng c dấu hiệu lđm săng về sđu răng
C. Hố rênh khng c dấu hiệu X.quang về sđu răng.
D. Thám trâm luôn bị vướng dù đặt một lực nhẹ
E. Tất cả đúng.
12. Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu hố rênh:
A. Thám trâm bị kẹt hoặc vướng
D. Gây khó chịu kh khâm
B. Nền lổ sđu mềm
E. Tất cả câc cđu trín
C. Men bín cạnh hố rênh đục
13. Trong điều trị nha chu dự phng cho câ nhđn, dự phng cấp 2 đồng nghĩa với:
A. Điều trị sớm
D. Tái khám định kỳ 3,6 thâng/năm
B. Điều trị duy tr
E. Điều trị với kỹ thuật cao
C. Điều trị phục hồi tránh tái phát

GIÂO DỤC NHA KHOA

1. Mục tiêu của giáo dục nha khoa trong cộng đồng là:
A. Mang lại sự hiểu biết cần thiết về răng miệng cho mọi người.
B. Chuyển thói quen dự phòng thụ động thành thói quen dự phòng chủ động
C. Củng cố những tập quán tốt cho răng
D. Loại bỏ những tập quán xấu có hại cho răng
E. Tất cả các điều trên.
2. Để giáo dục nha khoa cho cộng đồng có hiệu quả, quan trọng nhất cần phải:
A. Chọn nội dung giáo dục
D. Chọn phương pháp giáo dục
B. Xác định mục tiêu giáo dục
E. Tìm hiểu cộng đồng
C. Xác định phạm vi giáo dục
3. Việc quan trọng chúng ta cần làm để cộng đồng tin tưởng và làm theo là:
A. Quan tâm đến đời sống kinh tế của cộng đồng
B. Tự chăm sóc răng của mình cho tốt
C. Giải thích các vấn đề một cách cặn kẽ
D. Hướng dẫn kỹ càng
E. Tìm hiểu tập quán của cộng đồng
4. Khi giáo dục cho cộng đồng, chúng ta cần phải:


A. Giải thích nhiều và cặn kẽ
D. Trình bày nhiều vấn đề một lúc
B. Dùng từ chuyên môn chính xác
E. Mỗi vấn đề chỉ cần nói một lần
C. Dùng từ dễ hiểu, đơn giản
5. Để cộng đồng có thể thực hiện ngay những điều học được, chúng ta cần:
A. Xem xét điều kiện sống của cộng đồng.
B. Chọn thời điểm giáo dục thích hợp
C. Chọn vấn đề giáo dục

D. Chọn vị trí giáo dục phù hợp
E. Theo sở thích của cộng đồng.
6. Đối với câ nhđn, giâo dục nha khoa c tâc dụng:
A.Nđng cao kiến thức
B. Nâng cao kiến thức và thể hiện bằng hành động
C.Thay đổi hành vi
D.Thay đổi thái độ
E. Nâng cao kiến thức và thay đổi thái độ
7. Đối với tập thể, giáo dục nha khoa có tác dụng:
A.Nđng cao kiến thức
B. Nâng cao kiến thức và thay đổi hành vi
C.Thay đổi hành vi
D.Thay đổi thái độ
E. Nâng cao kiến thức và thay đổi thái độ
8. Phạm vi Giâo dục nha khoa nhằm văo:
A. Mọi đối tượng
D. Tầng lớp lao động
B. Học sinh mẫu giâo
E. Cng nhđn, tr thức
C. Học sinh tiểu học
9. Nội dung năo KHNG THUỘC các đề tài giáo dục nha khoa:
A. Tm hiểu về răng, miệng, nướu
D. Thông báo những triệu chứng bắt đầu
B. Câc biện phâp dự phng răng miệng
E. M tả những nguyín nhđn chnh gđy bệnh
C. Mô tả các kỹ thuật điều trị hiện đại
10. Khi chải răng ở mặt trong vùng răng cửa trên dưới, đặt bàn chải ở tư thế:
A. Đặt đứng bàn chải, lông bàn chải thẳng góc với mặt trong của răng
B. Lng băn chải nghiíng 450
C. Lng băn chải thẳng gc 900 với mặt ngoăi

D. Đặt bàn chải nằm ngang, lông bàn chải vuông góc với trục răng
E. Sử dụng tất cả các tư thế trên.
11. Muốn giáo dục nha khoa có hiệu quả trước hết chúng ta phải:
A. Là một tấm gương tốt về chăm sóc răng miệng
B. Lun học hỏi ở nhđn dđn
C. Hướng dẫn cái mới trín câi cũ
D. Giáo dục phải luôn ngắn và đơn giản
E. Tất cả câc cđu trín.
12. Muốn học hỏi tốt ở nhân dân về giáo dục nha khoa trước hết chúng ta cần phải:
A. Xoâ bỏ tập quân c hại
B. Cùng họ trao đổi một số vấn đề về cuộc sống của địa phương, gia đnh
C. Phổ biến cho nhđn dđn một quan niệm mới
D. Làm tấm gương tốt cho họ noi theo
E. Gip nhđn dđn những việc cần lăm ngay.
13. Để gíup cộng đồng thực hiện ngay những điều học được, khi giáo dục chúng ta cần:
A. Chọn thời điểm giáo dục
D. Xem xét điều kiện sống của cộng đồng
B. Chọn vị trí thoáng mát
E. Chọn chủ đề cập nhật.


C. Chọn chủ đề giáo dục
14. Để xây dựng được một tập quán mới cho cộng đồng, chúng ta nên:
A. Hêy lăm một tấm gương tốt
B. Hướng dẫn cộng đồng làm theo chúng ta
C. Phât triển những điều mới trên những điều mà người dân đê hiểu, đê lăm.
D. Lập đi lập lại nhiều lần
E. Tổ chức nhiều buổi truyền thng.
15. Để giáo dục nha khoa cộng đồng có hiệu quả, điều quan trọng nhất cần phải:
A. Đưa ra được mục tiêu giáo dục

D. Có kinh phí đầy đủ
B. Lựa chọn được nội dung
E. Tm hiểu cộng đồng.
C. Xác định được phạm vi giáo dục

DINH DƯỠNG VÀ RĂNG MIỆNG
1. Sự dinh dưỡng ảnh hưởng lên răng trong giai đoạn phôi thai vào:
A. 3 tháng đầu của thai kỳ
B. Tuần thứ 3 và tháng thứ 3 của thai kỳ
C. 3 tháng cuối của thai kỳ
D. Tuần thứ 5 và tháng thứ 5 của thai kỳ
E. Trong toàn bộ giai đoạn phát triển của phôi thai.
2. Trước khi mọc răng dinh dưỡng ảnh hưởng đến:
A. Thời gian mọc răng
D. Hình thái học của răng
B. Thành phần hóa học của răng
E. Cấu tạo tủy răng.
C. Thời gian hình thành mầm răng
3. Calci và phosphate cần cho:
A. Quá trình vôi hóa của men răng
D. Quá trình mọc răng
B. Quá trình vôi hóa của ngà răng
E. Quá trình mất khoáng
C. Qúa trình phát triển của răng
4. Calci có nhiều trong:
A. Thịt
B. Trứng
C. Sữa
D. Đậu khuôn
E. Cá

5. Thiểu sản men là hậu quả của thiếu vitamin nào:
A. C
B. A
C. D
D. E
E. B
6. Thiếu vitamin D dẫn đến:
A. Răng mọc chậm và xô lệch
D. Thiểu sản men
B. Khô miệng
E. Răng lung lay
C. Tế bào không phân hóa hoàn toàn
7. Trong bệnh nha chu, dinh dưỡng ảnh hưởng đến:
A. Sự phân hóa tế bào mô liên kết
B. Sự phát triển của bệnh
C. Sự hoạt động của tế bào biểu bì
D. Quá trình sữa chữa vết thương và tái tạo mô
E. Tất cả đều sai
8. Giai đoạn sau mọc răng dinh dưỡng có ảnh hưởng đến:
A. Vi khuẩn mọc chọn lọc trong miíng
D. Thay đổi tổ chức hoá học của men răng
B. Gia tăng hoạt động của vi khuẩn
E. Gia tăng biến dưỡng và tạo khuôn nha chu
C. Thay đổi cấu trúc men răng
9. Thiếu Vitamin A gây ảnh hưởng đến:
A. Biến dưỡng calci và mô cứng
D. Răng mọc chậm
B. Quâ trnh vi hoâ của răng.
E. Tất cả đúng



C. Gây sưng nướu dễ chảy máu
10. Vitamin C:
A. Cần cho sự hoạt động của tế bào biểu b
B. Cần cho quâ trnh vi hoâ của men răng
C. Giữ vai tr quan trọng trong sự phđn hoâ tế băo m liín kết.
D. Ảnh hưởng dến sự phát triển của răng trên cung hàm.
E. Tất cả câc vai tr trín
CSRM CHO NGƯỜI CAO TUỔI
1. Ở Việt Nam, được gọi là người cao tuổi khi
A. Từ 60 tuổi trở lên và không phân biệt giới tính
B. Từ 65 tuổi trở lên và không phân biệt giới tính
C. Từ 70 tuổi trở lên và không phân biệt giới tính
D. Từ 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam
E. Từ 60 tuổi đối với nữ và 65 tuổi đối với nam
2. Yếu tố nào sau đây liên quan đến bệnh tật ở người cao tuổi:
A. Tnh trạng kinh tế
D. Phương tiện chăm sc
B. Tnh trạng suy yếu của cơ thể
E. Tất cả câc yếu tố trín
C. Phương tiện đi lại
3. Đối với vùng răng miệng, tnh trạng hm nay của câc m ty thuộc phần lớn những g đê xảy ra hm qua.
A. Đúng
B. Sai
4. Giữ gn răng miệng tốt khi cn trẻ KHNG liín quan g đến tnh trạng răng miệng lúc về già.
A. Đúng
B. Sai
5. Men răng của người cao tuổi đề kháng tốt với sự tấn công của acid gây sâu răng là nhờ:
A. Hàm lượng chất hữu cơ tăng
B. Tỉ lệ chất khoâng giảm

C. Hàm lượng chất hữu cơ giảm và kích thước tinh thể bề mặt tăng
D. Tỉ lệ chất khoáng và kích thước tinh thể bề mặt tăng
E. Tỉ lệ chất khoáng tăng và kích thước tinh thể bề mặt giảm
6. Men răng ở người cao tuổi ngày càng sậm hơn là do:
A. Độ trong của men giảm
D. Thănh lập ngă thứ cấp
B. Tiếp xc lđu ngăy với câc chất mău
E. Tất cả đều đúng
C. Vệ sinh răng miệng kém
7. Răng của người cao tuổi dễ gêy hơn là do:
A. Khoâng ha cao
D. Ống tủy bt
B. Xơ ngà
E. Tất cả đều đúng
C. Buồng tủy hẹp
8. Người cao tuổi, răng bị trồi và để lộ chân răng là do chải răng
A. Đúng
B. Sai
9. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân làm tăng về tỉ lệ và mức độ bệnh nha chu ở người cao
tuổi:
A. Sự lão hóa tế bào
B. Thay đổi nội tiết
C. Giảm khả năng đáp ứng miễn dịch
D. Vệ sinh răng miệng kém
E. Quá trình lành thương của mô nha chu chậm
10.Về mặt dịch tễ học, khả năng mắc bệnh nha chu cao và trầm trọng ở người cao tuổi có liên quan đến:
A.Vệ sinh răng miệng kém
D. Tnh trạng kinh tế



B.Ht thuốc lá thường xuyên
E. Phương tiện chăm sóc
C. Vệ sinh răng miệng kém và hút thuốc lá thường xuyên
11.Theo thống kê của Viện RHM Tp HCM năm 1990, nhóm tuổi nào có tỉ lệ bệnh nha chu cao:
A. 12 – 15
D. 65 - 74
B. 35 – 44
E. >65
C. 60 – 64
12. Điều nào sau đây KHÔNG nằm trong mục đích điều trị bệnh nha chu ở người cao tuổi:
A. Giảm viêm và giảm đau
D. Giảm tụt nướu
B. Giảm lung lay răng
E. Ngăn chặn sự tiến triển của bệnh
C. Giảm mất răng
13. Vị trí lỗ sâu của người cao tuổi thường thấy ở:
A. Hố rãnh mặt nhai
D. Cổ răng giải phẫu
B. Cổ răng lâm sàng
E. Bề mặt chân răng
C. Hố mặt trong
14. Mn răng mặt bên là một trong những nguyên nhân gây sâu răng ở vùng cổ và chân răng của người cao
tuổi.
A. Đúng
B. Sai
15. Sang thương sâu răng của người cao tuổi có đặc điểm:
A. Đi vng quanh chđn răng
D. Sang thương có màu nâu đậm
B. Tổn thương nông
E. Tất cả đều đúng

C. Tùy thuộc vào lưu lượng nước bọt
16. Sâu chân răng của người cao tuổi thường do vi khuẩn:
A. Streptococci
D. Actinomyces
B. Odontomyces viscosus
E. Streptococcus mutans
C. Lactobacillus
17. Khi điều trị răng miệng cho người cao tuổi điều nào sau đây KHÔNG cần quan tâm:
A. Bệnh toàn thân
D. Điều kiện kinh tế
B. Giới tính
E. Điều kiện đi lại
C. Cơ địa
18. Bệnh về răng nào sau đây ÍT gặp ở người cao tuổi:
A. Mòn mặt nhai
D. Viêm tủy mãn
B. Sâu chân răng
E. Tủy hoại tử
C. Viêm tủy cấp
19. Nguyên nhân khô miệng ở người cao tuổi CHỦ YẾU do:
A. Nhu mô tiết của tuyến nước bọt suy thoái
D. Uống ít nước
B.Teo tuyến nước bọt
E. Tất cả những cđu trín
C. Ht thuốc lâ
20. Niêm mạc miệng bị loét có thể là một dấu chứng của thiếu nước bọt
A.Đúng
B.Sai
21. Lichen phẳng là một mảng trắng không tẫy chùi được do sự dày lên của lớp sừng:
A. Đúng

B. Sai
22. Bạch sản thường gặp ở:
A. Đáy hành lang
D. Tam giâc hậu hăm
B. Khẩu câi
E. Tất cả câc cđu trín
C. Bờ và lưng lưỡi
23. Người cao tuổi thường bị nhiễm nấm Candida Albicans gây tổn thương chốc mép là do:
A. Mang hăm giả
B. Giảm kích thước dọc do mất răng


C. Sử dụng thuốc làm thay đổi môi trường miệng
D. Lưu lượng nước bọt giảm
E. pH nước bọt giảm
24. Vị trí thường xuất hiện K ở nam giới là:
A. Lưỡi và săn miệng
D. Niím mạc mâ
B. Nướu
E. Tất cả câc vị tr trín
C. Mi
25. Người bị khô miệng cần được hướng dẫn:
A. Uống nhiều nước
B. Uống nước nhiều lần
C. Súc miệng thường xuyên với dung dich sát khuẩn
D. Nên ăn chua để kích thích tiết nước bọt
E. Nhai kẹo cao su
26. Người bệnh cao tuổi thường:
A. An tâm khi đến điều trị
B. Chịu đựng được những điều trị phức tạp kéo dài thời gian

C. Cảm thấy bnh thường khi bác sĩ ra y lệnh
D. M tả dăi dng lang mang về bệnh của mnh
E. Kiín nhẫn đi điều trị
27. Đối với người cao tuổi răng bị viêm tủy nên nhổ v điều trị thường khó khăn:
A. Đúng
B. Sai
28. Đối với người cao tuổi bị mất răng bán phần nên làm hàm tháo lắp nền nhựa.
A. Đúng
B. Sai
29. Điều trị răng miệng cho người cao tuổi nên lưu ý những bệnh tan thđn như:
A. Lang xương
D. Đái tháo nhạt
B. Tim mạch
E. Tất cả những bệnh trín
C. Thấp khớp
30. Khi điều trị răng miệng cho người cao tuổi KHÔNG cần lưu ý đến:
A. Khả năng đi lại
D. Cơ địa
B. Vấn đề tiền bạc
E. Yíu cầu điều trị của bệnh nhân
C. Bệnh tan thđn
31. Đối với người cao tuổi nên điều trị theo yêu cầu của họ.
A. Đúng
B. Sai
32. Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân làm tăng tỉ lệ và sự trầm trọng bệnh nha chu ở người
cao tuổi:
A. Sự lêo hoâ của tế băo
D. Thay đổi nội tiết
B. Sử dụng thuốc toăn thđn
E. Giảm tiết nước bọt

C. Sự biến đổi mô nha chu do tích tuổi.
33. Sự thay đổi men răng nào sau đây gặp ở người cao tuổi:
A. Tỉ lệ chất khoáng và kích thước tinh thể bề mặt giảm
B. Men răng tăng tnh thấm
C. Độ trong của men răng tăng
D. Men răng mất nước và hàm lượng chất hữu cơ giảm.
E. Tất cả đều đúng
34. Sự tạo ngà thứ cấp ở ngà răng người cao tuổi làm răng:
A. Dễ gêy hơn
D. Lộ ngà răng
B. Gin vă dễ nứt
E. Giảm tnh thấm
C. Tăng sự nhạy cảm


35. Nguyín nhđn chnh gđy thu hẹp lỗ chóp chân răng ở người già do:
A. Sự thoâi hoâ hệ thống dđy chằng nha chu
B. Sự tích tụ xê măng ở vùng chóp và vùng chẻ chân răng theo thời gian
C. Loêng xương ổ răng sinh lý
D. Do chấn thương răng kĩo dăi
E. Mất sự cân bằng giữa tạo xương và tiêu xương.
36. Ở người già thường bị mất sự ngon miệng v:
A. Nụ vị giác ở lưỡi bị thoái hoá và giảm số lượng
B. Niím mạc miệng mỏng vă kh
C. Giảm hấp thu câc vitamin A,B,C
D. Giảm tiết nước bọt
E. Tất cả đúng
37. Theo thống kí của Viện RHM Tp Hồ Ch Minh tỉ lệ chung c ti nha chu ở nhm tuổi 60-64 lă:
A. 29,97%
D. 2,36%

B. 43,5%
E. 54,1%
C. 34%
38. Mục đích điều trị bệnh nha chu ở người già chủ yếu:
A. Giảm viêm, giảm đau
D. Loại trừ hoặc lăm giảm kch thch tại chỗ
B. Giảm lung lay răng
E. Tất cả câc biện phâp trín
C. Ngăn chặn sự tiến triển của bệnh
39. Nguyên nhân gây sâu răng vùng cổ răng và chân răng có thể do:
A. Nướu tụt làm lộ cổ và chân răng
D. Vệ sinh răng miệng kém
B. Mn răng mặt bên
E. Tất cả đều đúng
C. Bệnh nha chu vă một số nguyín nhđn tại chỗ
40. Tổn thương sâu răng ở người cao tuổi ít sâu nhưng thường gây đau do ngà răng bị xơ hoá:
A. Đúng
B. Sai
41. Dự phng sđu chđn răng ở người sau 50 tuổi cần:
A. Giảm ht thuốc
D. Chải sạch lưỡi đều đặn
B. Dng chỉ nha khoa
E. Tất cả đều đúng.
C. Giảm ăn đường
42.Vật liệu thích hợp điều trị sang thương sđu chân răng ở người cao tuổi là:
A. Composite
D. Sealant
B. Glassionomer
E. Tất cả vật liệu trín
C. Amalgame

43. Bệnh toàn thân nào sau đây có thể gây khô miệng:
A. Hội chứng Gougerot Sjogren
D. Nhồi máu cơ tim
B. Thấp tim
E. Đái tháo đường
C. Viím cầu thận
44. Thuốc nào sau đây dễ làm khô miệng:
A. Prostigmine
D. Mestinon
B. Khâng Histamine
E. Tất cả câc thuốc trín
C. Pilocarpin
45. Để xử trí khô miệng có thể dùng:
A. Dng chất chua
D. Uống nhiều nước
B. Súc miệng với nước có cồn.
E. Tất cả phương pháp trên
C. Súc miệng thường xuyên với nước
46. Triệu chứng năo sau đây KHNG gợi ý được tnh trạng kh miệng:
A. Cảm giâc kh miệng-hầu
D. Nhiều mảng bám cao răng.
B. Niệm mạc miệng khô, dày nhạy cảm đau
E. Đa sâu răng
C. Dễ nhiễm nấm Candida
47. Thiếu nước bọt gây nên những triệu chứng:


A. Cảm giâc nng bỏng ở mi
D. Rối loạn vị giâc
B. Nứt lưỡi, đắng và hôi miệng

E. Tất cả đều đúng
C. Trở ngại phât đm
48. Bạch sản là mảng trắng có đặc điểm:
A. Không chùi được
D. C thể thoâi hoâ âc tnh
B. Do sự dăy lớp sừng
E. Tất cả đúng
C. Thường gặp ở bờ lưỡi, lưng lưỡi, niím mạc mâ
49. Dấu chứng năo KHNG THUỘC Licken phẳng:
A. Là đường mảnh màu trắng dạng lưới
D. Tổn thương lành tính
B. Thường năm ở vm miệng
E. Hay tái đi tái lại
C. Nằm ở niêm mạc má, đáy hành lang và tam giác hậu hàm
50. Trín lâm sàng thường gặp nhiễm nấm candida ở một số vị trí dặc biệt như:
A. Vm miệng
D. Lưng lưỡi
B. Niím mạc mâ
E. Tất cả vị tr trín
C. Mi
51. Trong các loại ung thư miệng ở người già th ung thư biểu mô tế bào đáy chiếm tỉ lệ:
A. 70%
D. 90%
B. 80%
E. 95%
C. 85%
52. Loạn năng khớp thái dương hàm có liên quan đến việc:
A. Giảm tiết nước bọt
D. Mn răng
B. Bệnh sâu răng

E. Tất cả đều đúng
C. Mất răng và mang hàm giả
53. Tnh chất năo KHNG thuộc đặc điểm của người bệnh cao tuổi:
A. Sự phiền toâi vă mất thời gian
D. Giảm tr nhớ, lảng tai, mắt kĩm
B. Thănh kiến vă sự lo lắng
E. Nhiều mất mât.
C. Có khả năng chịu đựng được các thủ thuật.
54. Khi thăm khám cho người bệnh cao tuổi bị suy giảm trí nhớ, chậm chạp...người BS cần:
A. Lắng nghe và tổng hợp những điều bệnh nhân nói
B. Hướng bệnh nhân nói những điều liên quan
C. Ni chậm vă rỏ răng, dễ hiểu
D. Khng hối thc bệnh nhđn
E. Tất cả đều đúng




TRẮC NGHIỆM NHA KHOA CNG CỘNG 1 (BS Toại)
Phương pháp NCKH
31. Trong tài liệu tham khảo, tên tạp chí không được dịch:
A. Đúng
B. Sai
32. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC không phân biệt tài liệu trong nước hay nước ngoài:
A. Đúng
B. Sai
33. Níu giâ trị về lý luận, thực tiễn trong phần kết luận
A. Đúng
B. Sai
34. Trnh băy câc ưu điểm, hạn chế, độ chính xác, khoảng tin cậy... trong phần bàn luận

A. Đúng
B. Sai
35. Trong phần kết quả khng níu kết quả của tâc giả khâc, khng băn luận
A. Đúng
B. Sai
36. Trong điều tra sức khoẻ răng miệng, chọn mẫu phân tầng theo các cụm giới và tuổi:
A. Đúng
B. Sai
37. Người ghi phải thuộc lng câc mê số vă chỉ số sử dụng trong biểu mẫu điều tra:
A. Đúng
B. Sai
38. Dụng cụ để khám nha chu trong điều tra là thám châm đầu bi có khấc độ và sơn màu:
A. Đúng
B. Sai
39. Lịch khám ở từng địa phương phải phù hợp với điều kiện thời tiết và lao động của nhân dân:
A. Đúng
B. Sai
40. Ghi chính xác là điều kiện cần và đủ để chọn người ghi trong điều tra:
A. Đúng
B. Sai
41. Tổ chức Sức Khỏe Thế Giới chọn phương pháp điều tra nào:
A. Toăn thể
D. Thuần tập
B. Hồi cứu
E. Định hướng
C. Dọc
42. Phương pháp chọn mẫu phân tầng theo cụm nào:
A. Dân số đại diện
D. Giới tính
B. Tuổi chỉ số

E. Dân số đại diện và tuổi chỉ số
C. Dđn tộc
43. Các nhóm tuổi thông dụng trong điều tra tnh trạng răng vĩnh viễn lă:
A. 12, 15, 35-44, 65-74
B. 10-19, 20-29, 30-39, 40-49, ≥ 50
C. <10, 10-29, 30-49, 50-69, ≥ 70
D. 5-14, 15-24, 25-34, 35-44, ≥ 45
E. 6-15, 16-25, 26-35, 36-45, > 45
44. Hiện nay, đang sử dụng mẫu đánh giá sức khỏe răng miệng của WHO năm nào:


A. 1982
D. 1997
B. 1987
E. 2002
C. 1992
45. Người ta có thể tính số răng SMT trung bnh cho mỗi người từ bảng nào:
A. Bảng 2
D. Bảng 5
B. Bảng 3
E. Bảng 2 vă bảng 3
C. Bảng 4
46. Người ta có thể tính số trung bnh vng lục phđn nha chu lănh mạnh vă bệnh lý từ bảng năo:
A. Bảng 2
D. Bảng 5
A. Bảng 3
E. Bảng 4 vă bảng 5
B. Bảng 4
47. Mục tiêu điều tra sức khỏe răng miệng:
A. Tnh trạng răng

B. Nhu cầu điều trị răng
C. Tnh trạng nha chu vă nhu cầu điều trị
D. Tnh trạng răng và nhu cầu điều trị
E. Tnh trạng răng, nha chu và nhu cầu điều trị
48. Để khám chuẩn, số người khám tối đa trong một cuộc điều tra là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
49. Để khám chuẩn, số người được khám tối đa cho một người khám trong một ngày là:
A. 20
B. 30
C. 40
D. 50
E. 60
50. Để khám chuẩn, các người khám phải đạt tính thống nhất và kiên định với tỷ lệ:
A. ≥ 75%
B. ≥ 80%
C. ≥ 85%
D. ≥90%
E. ≥ 95%
51. Mê số dng để chỉ tnh trạng răng đê trâm, sđu lại:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5

52. Mê số 6 chỉ tnh trạng răng:

A. Mất do sđu
B. Mất do lý do khâc
C. Đê trâm bt hố rênh
D. Răng trụ cầu
E. Răng chưa mọc


53. Mê số dng để chỉ nhu cầu cần trám 1 mặt răng:
A. 1
D. 4
B. 2
E. 5
C. 3
54. Mê số 6 chỉ nhu cầu điều trị răng:
A. Trâm bt hố rênh
B. Làm cầu răng
C. Điều trị tủy và trám phục hồi
D. Nhổ
E. Điều trị đặc biệt khác
55. Mê số năo chỉ tnh trạng viím lợi cao răng:
A. 1
D. 4
B. 2
E. 5
C. 3
56. Mê số 3 chỉ tnh trạng nha chu năo:
A. Ti lợi ≥ 4-5mm
B. Ti lợi ≥ 6mm
C. Viím lợi chảy mâu
D. Lănh mạnh

E. Viêm lợi cao răng
57. Cần giáo dục vệ sinh răng miệng, lấy cao răng, làm láng cho đối tượng có CPI:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1 vă 2
E. 2 vă 3
58. CPITN1 chỉ nhu cầu điều trị nào:
A. Giáo dục vệ sinh răng miệng
B. Lấy cao răng
C. Lăm lâng
D. Điều trị phức tạp
E. Lấy cao răng và làm láng
59. Bảng năo tổng hợp câc dữ kiện về tnh trạng răng và nha chu từ biểu mẫu:
A. Bảng câi
B. Bảng 1
C. Bảng 2
D. Bảng 3
E. Bảng 4
60. Người bị sâu răng (S≥1) lă những câ thể c mê số về tnh trạng răng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1 hoặc2
E. 2 hoặc 3
61. Người đê hoặc đang bị sâu răng (SMT≥1) lă câc câ thể c mê số về tnh trạng răng:
A. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 5 ở độ tuổi 12, 15
B. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 ở độ tuổi 35-44



C. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 ở độ tuổi 12, 15
D. 1 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 5 ở độ tuổi 35-44
E. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 ở các độ tuổi
62. Người ta có thể tính số lượng và tỷ lệ % người bị sâu răng ở bảng nào:
A. Bảng 2
B. Bảng 3
C. Bảng 4
D. Bảng 5
E. Bảng 2 vă bảng 3
63. Bảng nào cho biết tỷ lệ % người có tổ chức nha chu lành mạnh hoặc bệnh lý:
A. Bảng 2
B. Bảng 3
C. Bảng 4
D. Bảng 5
E. Bảng 4 vă bảng 5
64. Ở bảng 5, CPI 3-4 lă:
A. Số trung bnh vng lục phđn bệnh lý
B. Số trung bnh vng lục phđn bệnh lý từ cao răng trở lên
C. Số trung bnh vng lục phđn bệnh lý ti lợi
D. Số trung bnh vng lục phđn bệnh lý ti lợi sđu
E. Số trung bnh vng lục phđn bệnh lý viím lợi
65. Khi điều tra tnh hnh răng sữa, người ta chọn nhóm trẻ 6 tuổi:
A. Đúng
B. Sai
66. Nhóm dân số đại diện phải theo phân bố dân cư và có khả năng bệnh tật, sức khoẻ khác nhau:
A. Đúng
B. Sai
67. Chữ viết r răng lă một trong những yíu cầu của người ghi:
A. Đúng
B. Sai

68. Điều tra viên gồm 3 người khám chính, 3 người ghi chính và 6 người dự trử:
A. Đúng
B. Sai
69. Tổng số răng SMT là tổng các răng có mê số 1,2,3,4 ở câc độ tuổi:
A. Đúng
B. Sai
70. WHO khuyến cáo số lượng cá thể trong điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng ở một tỉnh thănh lă 1200:
A. Đúng
B. Sai
71. Mục tiêu nghiên cứu được trnh băy ở phần năo:
A. Đặt vấn đề
B. Tổng quan
C. Phương pháp nghiên cứu
D. Đặt vấn đề và tổng quan
E. Tổng quan và phương pháp nghiên cứu
72. Nội dung nào sau đây được trnh băy trong tổng quan:
A. Cơ sở lý luận, thực tiễn của đề tăi
B. Tính cần thiết, tầm quan trọng của đề tài
C. Các vấn đề cần giải quyết
D. Câc cng trnh, câc thănh tựu, hạn chế của vấn đề nghiên cứu


E. Các mốc lịch sử liên quan đến chủ đề nghiên cứu
73. Yíu cầu của mục tiíu:
A. R răng, sc tch
D. Khả thi
B. Liín quan chặt chẽ với nhau
E. Tất cả câc yíu cầu trín
C. Phải đo lường được
74. Cách đánh giá và nhận định kết quả được mô tả trong phần nào:

A. Đối tượng
B. Phương pháp
C. Khng gian vă thời gian nghiín cứu
D. Câc kỹ thuật thực hiện
E. Câc thuật toân thống kí sử dụng
75. Phần kết quả được trnh băy:
A. Tên các bảng đặt ở dưới
B. Tên biểu đồ đặt ở trên
C. Tín hnh ảnh đặt ở trên
D. Cần dùng lời để chỉ ra ý chnh về kết quả
E. Cần nêu kết quả của tác giả khác để so sánh.
76. Các đặc tính riêng biệt (tuổi, dân cư...) của vấn đề chung (sâu răng, bệnh nha chu...) được trnh băy ở
đâu
A. Kết quả
B. Kết luận
C. Băn luận
D. Kết quả vă băn luận
E. Kết quả vă kết luận
77. Nội dung nào sau đây có trong phần kết luận:
A. Các ưu điểm, hạn chế về phương pháp, đối tượng nghiên cứu
B. Câc giả thiết giải thch câc kết quả thu được
C. So sânh câc cng trnh khâc
D. Khái quát hoá các kết quả thu được
E. Nội dung kết quả nghiín cứu ph hợp mục tiíu
78. Tín tâc giả của một băi bâo:
A. Người nước ngoài: họ viết trước, tên viết tắt, xếp thứ tự theo họ
B. Người nước ngoài: họ viết trước, tín viết tắt, xếp thứ tự theo tín
C. Người Việt Nam: ghi đầy đủ họ tên, xếp thứ tự theo họ
D. Người Việt Nam: họ viết tắt ở trước tên, xếp thứ tự theo tên
E. In đậm, chữ in hoa

79. Tín băi bâo:
A. Ghi đầy đủ tên, in nghiêng, dấu phẩy cuối tên
B. C thể viết tắt những từ thng dụng, dấu phẩy cuối tín
C. In đậm, nghiêng, dấu phẩy cuối tên
D. In đậm, đặt trong ngoặc kép, dấu phẩy sau ngoặc kép
E. Ghi đầy đủ tên, đặt trong ngoặc kép, dấu phẩy sau ngoặc kép
80. Nếu sâch c nhiều tâc giả th:
A. Ghi tín 3 tâc giả + et coll
B. Ghi tín 3 tâc giả + et al
C. Ghi tín 3 tâc giả + nnk
D. Ghi tín 3 tâc giả + ba chấm
E. Ghi tên người chủ biên


DỊCH TỄ
1. Để đánh giá mức độ lưu hành bệnh sâu răng trên thế giới, người ta căn cứ vào chỉ số SMT ở độ tuổi
nào:
A. 5 tuổi
B. 12 tuổi
C. 15 tuổi
D. 35-44 tuổi.
E. 65-74 tuổi.
2. Theo WHO (1993), mức độ lưu hành sâu răng trung bnh khi chỉ số SMT quy định ở khoảng nào:
A. 1,1 – 2,6
B. 1,7 – 2,6
C. 2,7 – 4,4
D. 2,7 – 3,6
E. 3,7 – 4,6
3. Ba nước có mức độ lưu hành bệnh sâu răng rất cao (WHO / 1993), ở vùng nào:
A. Chđu Mỹ La tinh

B. Bắc Phi
C. Trung Â
D. Đông Âu
E. Nam Â
4. Theo tiêu chuẩn đánh giá mức độ lưu hành bệnh sâu răng của Tổ chức Sức Khỏe Thế Giới (WHO /
1993), nước ta được xếp loại:
Rất Thấp
Thấp
Trung Bnh
Cao
Rất Cao
5. Ở Đông Nam Á, nước nào có mức độ lưu hành bệnh sâu răng cao:
A. Brunei
B. Indonesia
C. Malaysia
D. Philippin
E. Việt Nam
6. Ở Đông Nam Á, nước nào có mức độ lưu hành bệnh sâu răng rất thấp:
A. Campuchia
B. Lăo
C. Myanmar
D. Thâi Lan
E. Việt Nam
7. Tỷ lệ sâu răng tại Việt Nam:
A. Tăng dần từ Bắc vào Nam
B. Giảm dần từ Bắc văo Nam
C. Khng c sự khâc biệt giữa Bắc vă Nam
D. Tăng dần từ thành thị đến nông thôn
E. Khng c sự khâc biệt giữa nng thn vă thănh thị
8. Hiện nay, nói chung, tỷ lệ sâu răng ở các nước phát triển và đang phát triển:

A. Không thay đổi so với thập niên 80 thế kỷ XX
B. Không thay đổi so với thập niên 90 thế kỷ XX
C. Tỷ lệ sâu răng ở các nước phát triển cn cao hơn các nước đang phát triển
D. Tỷ lệ sâu răng ở các nước đang phát triển cn cao hơn các nước phát triển


E. Khng cn phđn câch r rệt
9. Vai tr di truyền trong bệnh sđu răng:
A. Sâu răng là một bệnh di truyền
B. Các đặc điểm di truyền về giải phẫu có ảnh hưởng đến bệnh sâu răng.
C. Yếu tố di truyền không liên quan đến bệnh sâu răng
D. Hnh thâi học răng bất lợi là nguyên nhân chính của bệnh sâu răng
E. Chắc chắn bị sâu răng khi kích thước răng và xương không tương xứng
10. Liín quan giữa hàm lượng Fluor (F) môi trường và bệnh sâu răng:
A. Tỷ lệ thuận
B. Khng liín quan
C. Khi hàm lượng F môi trường cao sẽ làm răng đổi màu
D. Hàm lượng F càng cao càng tốt
E. Tỷ lệ nghịch
11. Theo WHO 1992, dạng Fluor phổ biến, được nhiều người áp dụng nhất trên thế giới:
A. Đặt tại chỗ
B. Sc miệng
C. Muối ăn
D. F hóa nước uống
E. Thuốc đánh răng.
12. Sâu răng thường khu trú nhiều nhất ở các răng:
A. Các răng hàm lớn (răng cối lớn) trên.
B. Các răng hàm lớn (răng cối lớn) dưới
C. Các răng hàm (răng cối nhỏ và cối lớn)
D. Các răng hàm lớn thứ nhất (răng cối lớn I) dưới, có rênh sđu ở mặt nhai

E. Các răng hàm lớn thứ nhất (răng cối lớn I) trên, có rênh sđu ở mặt nhai
13. Liên quan giữa tỷ lệ sâu răng với các yếu tố giới, tuổi:
A. Nữ cao hơn nam
B. Nam cao hơn nữ
C. Khng phđn biệt giới tnh
D. Giảm dần theo tuổi
E. Không ảnh hưởng đến tuổi.
14. Đặc điểm về dịch tễ của bệnh nha chu khác biệt với sâu răng là:
A. Bệnh phổ biến ở các độ tuổi.
B. Tỷ lệ tăng dần từ nông thôn đến thành thị
C. Gây mất răng hàng loạt
D. Bệnh phổ biến cả hai giới
E. Bệnh phổ biến với mọi dđn tộc
15. Ở Việt Nam, biểu hiện chủ yếu của bệnh nha chu lă:
A. Viêm nướu chảy máu
B. Viêm nướu có cao răng
C. Viêm nướu chảy máu và viêm nướu có cao răng
D. Ti nng
E. Ti sđu
16. Bệnh cam tẩu mê tồn tại ở đâu:
A. Việt Nam từ 1950-1980
B. Trung Quốc từ 1981-1993
C. Rĩunion từ 1950-1993
D. Các nước châu Phi trước những năm 90 thế kỷ XX
E. Ấn Độ trước những năm 90 thế kỷ XX


17. Đặc điểm của ung thư vùng miệng, hàm mặt:
A. Tỷ lệ cao ở các nước Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan...
B. Xếp thứ nh so với ung thư chung

C. Chiếm 30 % ung thư ở các nước đang phát triển.
D. Xếp thứ ba trong ung thư ở nữ giới
E. Xếp thứ tư trong ung thư ở nam giới
18. Dị tật bẩm sinh vng hăm mặt chiếm:
A. 10 %
B. 1%
C. 0,1 %
D. < 0,1 %
E. > 10 %
19. Tỷ lệ dị tật bẩm sinh sau chiến tranh thế giới lần hai:
A. Tiệp: 1/450 (theo Burian)
B. Mỹ: 1/378
C. Đức: 1/700
D. Nhật: 1/750
E. Việt Nam: 1/480 (1984)
20. Trong ba tháng đầu của thai kỳ, bệnh nhiễm virus nào có khả năng gây dị tật bẩm sinh cao nhất:
A. Sởi
B. Thuỷ đậu
C. Cm
D. Sốt xuất huyết
E. Viím gan B
21. Đặc điểm dị tật khe hở vùng hàm mặt:
A. Giới: nữ > nam
B. Giới: nam tương đương nữ
C. Vị tr: phải > trâi
D. Vị trí: phải tương đương trái
E. Liên quan đến môi trường nghề nghiệp của bố mẹ

Biểu hiện của HIV/AIDS
22. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải được mô tả đầu tiên trong nhóm người nào:

A. Mêi dđm
B. Tiím chch ma ty
C. Đồng tính luyến âi
D. Bệnh nhân sưng hạch dai dẵng
E. Bệnh nhđn lao
23. HIV được định danh và sử dụng thống nhất toàn cầu từ năm nào:
A. 1981
B. 1983
C. 1985
D. 1986
E. 1987
24. Câc biểu hiện nhiễm HIV/AIDS ở vng miệng vă mặt c tnh chất:
A. Xuất hiện muộn
B. Tỷ lệ trung bnh
C. Lă câc triệu chứng để chẩn đoán xác định
D. Kh phât hiện


×