Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

DE CUONG ON TAP MON VAT LI 12 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.36 KB, 17 trang )

Tổ Vật Lí – Công Nghệ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
Chương IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC, khi dòng điện trong cuộn dây là i = I 0cos(ωt) (A) thì hiệu điện
thế giữa hai bản cực của tụ điện ℓà u = U0cos(ωt + ϕ) (V) với
A. ϕ = 0.
B. ϕ = π.
C. ϕ = π/2.
D. ϕ = - π/2.
Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC, khi dòng điện trong cuộn dây là i = I 0cos(ωt) (A) thì biểu thức
điện tích giữa hai bản cực của tụ điện ℓà q = Q0sin(ωt + ϕ) (C) với
A. ϕ = 0.
B. ϕ = π.
C. ϕ = π/2.
D. ϕ = - π/2.
Câu 3: Mạch dao động LC ℓí tưởng, điện tích giữa hai bản tụ dao động với tần số f. Năng ℓượng điện
trường và năng ℓượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với tần số
A. Giống nhau và bằng f/2.
B. Giống nhau và bằng f.
C. Giống nhau và bằng 2f.
D. Khác nhau.
Câu 4: Điều nào sau đây ℓà đúng khi nói về năng ℓượng điện từ của mạch LC ℓí tưởng
A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
D. Không biến thiên theo thời gian.
Câu 5: Sóng nào sau đây không phải sóng điện từ?
A. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.
B. Sóng của đài phát thanh (sóng radio).


C. Sóng của đài truyền hình (sóng ti vi).
D. Sóng điện thoại.
Câu 6: Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là
A. sóng trung.
B. sóng cực ngắn.
C. sóng ngắn.
D. sóng dài.
Câu 7: Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng
A. Tách sóng.
B. Giao thoa sóng.
C. Cộng hưởng điện. D. Sóng dừng.
Câu 8: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
C. Khúc xạ.
D. Mang năng lượng.
Câu 9: Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin ℓiên ℓạc dưới nước thuộc ℓoại
A. Sóng dài.
B. Sóng ngắn.
C. Sóng trung.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 10: Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng thì xung quanh dây dẫn này
sẽ
A. Có điện trường.
B. Có từ trường.
C. Có điện từ trường. D. Không có gì.
Câu 11: Tần số của mạch dao động là
1
1
1

LC
A. f = 2π
B. f =
C. f = 2π LC
D. f =

2π LC
LC
Câu 12: Sơ đồ khối của máy phát thanh bao gồm
A. Micro, dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, ăngten phát.
B. Micro, dao động cao tần, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
C. Micro,dao động cao tần, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ăngten phát.
D. Micro, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
Câu 13: Trong các ℓoại sóng vô tuyến thì
A. Sóng dài truyền kém trong nước.
B. Sóng ngắn bị tầng điện ℓi phản xạ.
C. Sóng trung truyền tốt vào ban ngày.
D. Sóng cực ngắn phản xạ ở tầng điện ℓi.
Câu 14: Chu kì của mạch dao động là
1
1
1
LC
A. T = 2π
B. T =
C. T = 2π LC
D. T =

2π LC
LC

Câu 15: Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm:
A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, ℓoa.
B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ℓoa.
Học, học nữa, học mãi!

1


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
C. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ℓoa.
D. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, ℓoa.
Câu 16: Sóng điện từ
A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. Là điện từ trường ℓan truyền trong không gian.
C. Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. Không truyền được trong chân không.
Câu 17: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng.
B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu.
D. Anten.
Câu 18: Sắp xếp các sóng điện từ sau theo chiều giảm của bước sóng
A. Sóng vô tuyến, ánh sáng, tia tử ngoại, tia X.
B. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
C. Ánh sáng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 19: Công thức xác định bước sóng của sóng điện từ là

2π c
LC

A. λ =
.
B. λ =
.
C. λ = 2π c LC .
D. λ =
.
LC

LC
Câu 20: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
Năng lượng điện trường ở tụ điện
A. Biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.
B. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2.
D. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
Câu 21: Trong máy thu vô tuyến không có thiết bị nào sau đây
A. Loa.
B. Mạch tách sóng.
C. Mạch khuếch đại. D. Micro.
Câu 22: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có
điện dung 0,1 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có chu kì
A. 2.09.10-5 s.
B. 0,318.10-5 s.
C. 6,28.10- 5 s.
D. 1,57.10- 5 s.
Câu 23: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện 2.10 - 6 (F) và cuộn thuần cảm 4,5.10 - 6 (H). Chu kỳ
dao động điện từ của mạch là
A. 1,885.10- 5 s.
B. 2,09.10- 6 s.

C. 5,4.104 s.
D. 9,425.10- 5 s.
Câu 24: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung
C = 0,1 µF. Chu kì của mạch có giá trị nào sau đây?
A. 6,28.10- 5 s.
B. 3,125.10- 5 s.
C. 6,28.10- 4 s.
D. 3,125.10- 4 s.
Câu 25: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực
đại trên một bản tụ là 2.10 – 6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π A. Chu kì dao động
điện từ trong mạch bằng
A. (1/3).10-6 s
B. (1/3).10 – 3 s
C. 4.10-7 s
D. 4.10-5 s
Câu 26: Một mạch LC ℓí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (mH) và một tụ có
điện dung C = 16/π (nF). Sau khi kích thích cho mạch dao động, chu kì dao động của mạch ℓà
A. 8.10- 4 s
B. 8.10- 6 s
C. 4.10- 6 s
D. 4.10- 4 s
Câu 27: Một mạch dao động LC ℓí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ
điện có điện dung C = 8 μF. Lấy π2 = 10. Sau khi kích thích cho mạch dao động chu kì dao động của
mạch ℓà:
A. 4.10- 4 s
B. 4π.10-5 s
C. 8.10- 4 s
D. 8π.10-5 s
Câu 28: Một mạch dao động điện từ LC ℓí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực
đại trên một bản tụ ℓà 10- 6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch ℓà π mA. Chu kì dao động điện

từ tự do trong mạch bằng
A. s
B. s
C. 2.10-3 s.
D. 4.10-5 s.
Câu 29: Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 8,1 mH và một tụ điện có điện dung
C là 25 μF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 0,9π ms
B. 0,9π s
C. 1,26π ms
D. 0,09π ms
Học, học nữa, học mãi!

2


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
Câu 30: Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 8,1 mH và một tụ điện có điện dung
C là 49 μF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1,26π ms
B. 4,18π ms
C. 4,5π ms
D. 0,09π ms
Câu 31: Mạch dao động có L = 10 mH và có C = 100 pH. Lúc mạch dao động thì hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ ℓà 50 V. Biết rằng mạch không bị mất mát năng ℓượng. Cường độ dòng điện cực đại ℓà
A. 5 mA
B. 10 mA
C. 2 mA
D. 20 mA

-4
Câu 32: Mạch dao động LC có L = 10 H, C = 25 pF đang dao động với cường độ dòng điện cực đại
ℓà 40 mA. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện ℓà
A. 80 V
B. 40 V
C. 50 V
D. 100 V
Câu 33: Cho mạch dao động LC ℓí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch có
biểu thức i = 0,5sin(2.106t - π/4) (A). Giá trị điện tích ℓớn nhất trên bản tụ điện ℓà
A. 0,25 μC
B. 0,5 μC
C. 1 μC
D. 2 μC
Câu 34: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp
điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là
A. 3,72 mA
B. 4,28 mA
C. 5,20 mA
D. 6,34 mA
Câu 35: Một mạch dao động điện tử có L = 5 mH; C = 31,8 μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8 V.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị
A. 5,5 mA.
B. 0,64 mA.
C. 0,64 A.
D. 0,25 A
Câu 36: Mạch dao động LC gồm tụ C = 5 μF, cuộn dây có L = 0,5 mH. Điện tích cực đại trên tụ là
2.10-5 C. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,4 A.
B. 4 A

C. 8 A
D. 0,8 A.
Câu 37: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400 mH và tụ điện có điện dung
C = 40 μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50 V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch
bằng
A. 0,25 A.
B. 1 A
C. 0,5 A
D. 0,5 2 A.
Câu 38: Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm L = 0, 25 µH . Cho π2 = 10. Điện dung của tụ là
1nF. Tần số dao động riêng của mạch là
A. 10 MHz.
B. 5 MHz.
C. 2 MHz.
D. 4 MHz.
Câu 39: Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 5 μF thành một
mạch dao động. Để tần số riêng của mạch dao động ℓà 20 kHz thì hệ số tự cảm của cuộn dây phải có
giá trị:
A. 4,5 μH
B. 6,3 μH
C. 8,6 μH
D. 12,5 μH
Câu 40: Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π H và một tụ điện có điện dung
C. Tần số dao động riêng của mạch ℓà 5 kHz. Giá trị của điện dung ℓà:
2
1
5
1
A. C =
pF

B. C =
pF
C. C =
nF
D. C = pH
π

π
π
Câu 41: Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I 0 = 20 mA, điện tích cực đại của tụ điện
ℓà Q0 = 5.10-6 C. Tần số dao động trong mạch ℓà
1
2
3
4
A. kHz
B.
kHz
C.
kHz
D. kHz
π
π
π
π
Câu 42: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình q = 4cos(2π.104 t)
(μC). Tần số dao động của mạch là
A. 10 Hz.
B. 10 kHz.
C. 2π Hz.

D. 2π kHz.
Câu 43: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000 π (F) và độ tự
cảm của cuộn dây L = 1,6/π (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy π2 = 10.
A. 100 Hz.
B. 25 Hz.
C. 50 Hz.
D. 200 Hz.

Học, học nữa, học mãi!

3


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
Câu 44: Trong mạch dao động LC, điện trở thuần của mạch không đáng kể, đang có một dao động
điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện là 1 µC và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10 A. Tần số
dao động riêng của mạch
A. 1,6 MHz.
B. 16 MHz.
C. 16 kHz .
D. 1,6 kHz .
-6
Câu 45: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10 (H) và một tụ điện có điện
dung 6,25.10-10 (F). Lấy π = 3,14. Tần số của mạch dao động này bằng
A. 2 MHz.
B. 6,4 MHz.
C. 2,5 MHz.
D. 41 MHz.
-6

Câu 46: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10 (H) và một tụ điện có điện
dung 10-8 (F). Lấy π = 3,14. Tần số của mạch dao động này bằng
A. 2 MHz.
B. 1,6 MHz.
C. 2,5 MHz.
D. 41 MHz.
Câu 47: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có
điiện dung 0,1 µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc
A. 3.105 rad/s.
B. 2.105 rad/s.
C. 105 rad/s.
D. 4.105 rad/s.
Câu 48: Mạch dao động LC của một máy phát dao động điều hòa L = 2.10 - 4 H và C = 2.10 - 6 μF.
Bước sóng của sóng điện từ bức xạ ra ℓà:
A. 37,7 m
B. 12,56 m
C. 6,28 m
D. 628 m
Câu 49: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 10 μH
và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng ℓà λ ℓà:
A. 1,885m
B. 18,85m
C. 1885m
D. 3m
Câu 50: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
30 μHvà một tụ điện có điện dung C = 4,8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là
A. 22,6 m.
B. 2,26 m.
C. 226 m.
D. 2260 m.

Câu 51: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 μH.
Lấy π2 = 10 . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. 300 m.
B. 600 m.
C. 300 km.
D. 1000 m.
Câu 52: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L = 2 μH và C = 1800 pF.
Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 100 m.
B. 50 m.
C. 113 m.
D. 113 mm.
Câu 53: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung 360 pF.
Lấy π 2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng
A. 720m
B. 72m
C. 192m
D. 19,2m
Câu 54: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung 10 pF.
Lấy π 2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng:
A. 120 m
B. 12 m
C. 48 m
D. 4,8 m
Câu 55: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 1 µF và cuộn
cảm có độ tự cảm 25 mH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
A. Sóng trung
B. Sóng dài
C. Sóng cực ngắn
D. Sóng ngắn

Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 1: Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là:
A. Tác dụng nhiệt.
B. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
C. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài.
D. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
Câu 2: Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 3: Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng ℓà hai nguồn:
Học, học nữa, học mãi!

4


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
A. Đơn sắc.
B. Cùng màu sắc.
C. Kết hợp.
D. Cùng cường độ sáng.
Câu 4: Chọn câu đúng
A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
B. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện.
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 5: Quang phổ liên tục được ứng dụng để
A. Đo cường độ ánh sáng.

B. Xác định thành phần cấu tạo của các vật.
C. Đo áp suất.
D. Đo nhiệt độ.
Câu 6: Công thức để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa:
A. x = 2k
B. x = (k +1)
C. x = k
D. x = k
Câu 7: Kết luận nào sau đây là sai. Với tia tử ngoại:
A. Truyền được trong chân không.
B. Có khả năng làm ion hoá chất khí.
C. Không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ.
D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tím.
Câu 8: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ
A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch
hấp thụ.
C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
Câu 9: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
A. Vận tốc của ánh sáng.
B. Bước sóng của ánh sáng.
C. Chiết suất của một môi trường.
D. Tần số ánh sáng.
Câu 10: Công thức để xác định vị trí vân tối trên màn trong hiện tượng giao thoa:
A. x = 2k
B. x = (k +1)
C. x = (2k + 1)
D. x = k
Câu 11: Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?

A. Tia hồng ngoại bị hơi nước hấp thụ.
B. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 μm.
C. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
D. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại.
Câu 12: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm
A. Một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối (thứ tự các vạch được xếp theo
chiều từ đỏ đến tím).
B. Một vạch màu nằm trên nền tối.
C. Các vạch từ đỏ tới tím cách nhau những khoảng tối.
D. Các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
Câu 13: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng
ánh sáng?
A. Thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng.
B. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng.
C. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. D. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
Câu 14: Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ
A. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X.
B. Có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại.
C. Có tần số lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy.
D. Có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím.
Câu 15: Công thức để xác định khoảng vân trên màn trong hiện tượng giao thoa:
λD
A. i = k
B. i =
C. i = (2k + 1)
D. i =
2a
Câu 16: Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là:
A. Ánh sáng đã bị tán sắc.
B. Ánh sáng trắng.

Học, học nữa, học mãi!

5


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
C. Ánh sáng đa sắc.
D. Ánh sáng đơn sắc.
Câu 17: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. Phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. Không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
C. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn
sáng đó.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn
sáng đó.
Câu 18: Tính chất nào sau đây không phải của tia X:
A. Tính đâm xuyên mạnh.
B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.
C. Iôn hóa không khí.
D. Gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 19: Cho các loại ánh sáng sau: Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính?
I. Ánh sáng trắng.
II. Ánh sáng đỏ.
III. Ánh sáng vàng. IV. Ánh sáng tím.
A. II, III, IV.
B. I, II, III.
C. I, II, III, IV.
D. I, II, IV.
Câu 20: Tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác

nhau nên
A. Chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
B. Có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. Chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. Chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 21: Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại
A. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại.
B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.
C. Tia hồng ngoại có màu hồng.
D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản.
Câu 22: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. Cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
B. Tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi D. Cả tần số lẫn bước sóng đều thay không đổi.
Câu 23: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. Làm ion hóa không khí.
B. Có tác dụng chữa bệnh còi xương.
C. Làm phát quang một số chất.
D. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
Câu 24: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ?
A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát
ra.
B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 25: Tia Rơng-hen có
A. Cùng bản chất với sóng âm.
B. Bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. Cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. Điện tích âm.

Câu 26: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm đến khe Y-âng S 1S2 = a
= 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng D = 1 m. Tính khoảng vân.
A. 0,5 mm
B. 0,1 mm
C. 2 mm
D. 1 mm
Câu 27: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng bước sóng λ = 0,5 μm đến khe
Yâng. S1S2 = a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng D = 1 m. Tính khoảng vân.
A. 0,5mm
B. 0,1mm
C. 2mm
D. 1mm
Câu 28: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Y-âng S1S2 với S1S2 = 0,5
mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D = 1 m. Khoảng vân là:
Học, học nữa, học mãi!

6


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
A. 0,5 mm.
B. 1 mm.
C. 2 mm.
D. 0,1 mm
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m. Khoảng vân đo được i = 2 mm. Bước sóng ánh sáng trên là:
A. λ = 0,5 μm
B. λ = 0,4 μm
C. λ = 0,7 μm

D. λ = 0,6 μm
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm,
khoảng cách giữa hai khe và màn là 1,6 m, khoảng vân i là 1,2 mm. Ánh sáng thí nghiệm có bước
sóng :
A. 700 nm
B. 750 nm
C. 600 nm
D. 650 nm
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là
1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3
cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 µm.
B. 0,7 µm.
C. 0,4 µm.
D. 0,6 µm.
Câu 32: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng vàng bằng thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa hai
khe sáng a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m. Khoảng vân đo được i = 2 mm. Bước
sóng ánh sáng trên là:
A. λ = 0,5 μm
B. λ = 0,4 μm
C. λ = 0,7 μm
D. λ = 0,6 μm
Câu 33: Trong thí nghiệm với khe Y-âng có a = 1 mm, D = 2 m. Người ta đo được khoảng vân là
2mm. Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
A. λ = 0,5 μm
B. λ = 0,4 μm
C. λ = 0,7 μm
D. λ = 0,6 μm
Câu 34: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D = 3 m. Khoảng
cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng là:

A. 0,4 μm
B. 0,5 μm
C. 0,55 μm
D. 0,45 μm
Câu 35: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm đến khe Y-âng. Khoảng
cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S 1S2 cách màn D = 1 m. Vị trí vân sáng tối
bậc hai trên màn là?
A. x = ± 1,8 mm
B. x = ± 1,2 mm
C. x = ± 2,4 mm
D. x = ± 3 mm
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D = 2 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,5 μm. Vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?
A. x = ±1 mm
B. x = ±1, 5 mm
C. x = ±2 mm
D. x = ±3 mm
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D = 2 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,5 μm. Vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?
A. x = ±1 mm
B. x = ±1, 5 mm
C. x = ±2 mm
D. x = ±3 mm
Câu 38: Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa
Y-âng là: a = 1 mm và D = 2 m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,6 µm thì vân tối thứ 5
cách vân sáng trung tâm một khoảng là:
A. 6,6mm.
B. 1,2mm.

C. 6mm.
D. 5,4mm.
Câu 39: Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa
Y-âng là: a = 2 mm và D = 2 m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64 µm thì vân tối thứ
3 cách vân sáng trung tâm một khoảng là:
A. 1,6 mm.
B. 1,2 mm.
C. 0,64 mm.
D. 6,4 mm.
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ = 0,38
μm, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2 mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn là 80 cm. Xác định vị trí của
vân tối bậc 6 so với vân trung tâm :
A. 6,6 mm.
B. 1,2 mm.
C. 8,36 mm.
D. 5,4 mm.
Câu 41: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8 mm. Khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ = 0, 64μm. Vân
sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn
A. 1,6 mm.
B. 3,2 mm.
C. 4,8 mm.
D. 6,4 mm.
Học, học nữa, học mãi!

7


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12

Câu 42: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Y-âng là 0,5 μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn 1 m.
Khoảng cách giữa hai nguồn là 2 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên vân
trung tâm là:
A. 0,375 mm
B. 1,875 mm
C. 18,75 mm
D. 3,75 mm
Câu 43: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Y-âng là 0,5 μm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn 1 m.
Khoảng cách giữa hai nguồn là 2 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên vân
trung tâm là:
A. 0,375 mm
B. 1,875 mm
C. 18,75 mm
D. 3,75 mm
Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D = 2 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 4 khác phía so với vân trung
tâm cách nhau :
A. Δx = 3 mm
B. Δx = 2 mm
C. Δx = 5 mm
D. Δx = 4 mm
Câu 45: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 3 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ = 0,5 μm.
Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm ở cùng bên vân trung tâm là bao nhiêu?
A. 1,5 mm
B. 4,5 mm
C. 9 mm
D. 625 mm
Câu 46: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Khoảng

cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D = 2 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 cùng phía so với vân trung
tâm cách nhau bao xa?
A. Δx = 3 mm
B. Δx = 2 mm
C. Δx = 5 mm
D. Δx = 4 mm
Câu 47: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5
μm, biết khoảng cách hai khe là a = 0,8 mmvà hai khe cách màn D = 1,2 m. Khoảng cách vân sáng bậc
3 và vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm, biết rằng hai vân này nằm hai bên vân sáng trung tâm là:
A. Δx = 4,5 mm
B. Δx = 6 mm
C. Δx = 4 mm
D. Δx = 4,125 mm
Câu 48: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a = 2 mm, D = 1 m, nguồn S phát ra ánh
sáng có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7 ở hai bên vân sáng
trung tâm là bao nhiêu ?
A. 2,875 mm
B. 12,5 mm
C. 2,6 mm
D. 11.5 mm
Câu 49: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm đến khe Y-âng. Khoảng
cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S 1 S2 cách màn D = 1 m. Tại M trên màn E
cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
A. Vân sáng bậc 3
B. Vân tối thứ 3
C. Vân sáng thứ 4
D. Vân tối thứ 4
Câu 50: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có λ = 0,5 μm. Khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,25 mmcó vân sáng hay

vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?
A. Vân sáng thứ 5
B. Vân tối thứ 5
C. Vân sáng thứ 4
D. Vân sáng thứ 6
Câu 51: Trong thí nghiệm của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe
đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Tại điểm M cách vân trung
tâm 7 mm là vân sáng hay vân tối? Thứ mấy ?
A. M là vân tối thứ 3. B. M là vân tối thứ 4. C. M là vân sáng thứ 3. D. M là vân sáng thứ 4.
Câu 52: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn, người ta đo được khoảng vân là 0,4 mm.
Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,2 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung
tâm?
A. Vân sáng thứ 5
B. Vân tối thứ 5
C. Vân sáng thứ 6
D. Vân tối thứ 6
Câu 53: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ = 0,5
μm, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2 mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn là 80 cm. Điểm M cách vân
trung tâm 0,7cm thuộc:
A. Vân sáng bậc 4.
B. Vân sáng bậc 3.
C. Vân tối thứ 3.
D. Vân tối thứ 4.
Học, học nữa, học mãi!

8


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12

Câu 54: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng
bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách
vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 55: Hai khe Yang cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có λ = 0,5 μm. Khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,25 mm có vân sáng hay
vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?
A. Vân sáng thứ 5
B. Vân tối thứ 5
C. Vân sáng thứ 4
D. Vân sáng thứ 6
Câu 56: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm đến khe Y-âng. Khoảng
cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1 m. Tại M trên màn E
các vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
A. Vân sáng bậc 3
B. Tối thứ 3
C. Vân sáng thứ 4
D. Vân tối thứ 4
Câu 57: Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm, hai khe cách nhau 0,5
m, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối
quan sát trên màn là
A. 22.
B. 19.
C. 20.
D. 25.
Câu 58: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6 mm, nếu độ rộng của

vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31 mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 7.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
Câu 59: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm, đến khe Yang S1, S2.
Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S 1S2 cách màn D = 1 m. Chiều
rộng vùng giao thoa L = 13 mm. Tìm số vân sáng quan sát được?
A. 13 sáng
B. 11 sáng
C. 12 sáng
D. 10 sáng
Câu 60: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách
giữa hai nguồn kết hợp a = 2 mm. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2 m. Tìm số vân tối thấy
được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8 mm
A. 8 tối
B. 6 tối
C. 16 tối
D. 14 tối
Câu 61: Hai khe Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,62.10-6 m. Biết
khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mmvà khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2 m.
Số vân sáng quan sát được trên màn với bề rộng MN = 10 mm (MN nằm đối xứng hai vân sáng trung
tâm) là?
A. 15
B. 16
C. 17
D. 15
Câu 62: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm,
khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ =
0,66.10- 6 m. Với bề rộng của vùng giao thoa trên màn là L = 13,2 mm và vân sáng chính giữa cách đều

hai đầu vùng giao thoa thì số vân tối thu được trên màn là?
A. 11 vân tối
B. 21 vân tối
C. 20 vân tối
D. 10 vân tối
Câu 63: Trong giao thoa vớí khe Y-âng, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1
mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13 mm là:
A. 9 vân.
B. 13 vân.
C. 15 vân.
D. 11 vân.
-----------------------------------------------

Chương VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1: Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim ℓoại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu:
A. Sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao.
B. Sóng điện từ có bước sóng thích hợp.
C. Sóng điện từ có cường độ đủ ℓớn.
D. Sóng điện từ phải ℓà ánh sáng nhìn thấy được.
Học, học nữa, học mãi!

9


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
Câu 2: Công thức ℓiên hệ giữa giới hạn quang điện λ0, công thoát A, hằng số Pℓanck h và vận tốc ánh
sáng c ℓà:
A. λ0 =
B. λ0 =

C. λ0 =
D. λ0 =
Câu 3: Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn
ánh sáng tím.
A. εĐ > εL > εT.
B. εT > εL > εĐ.
C. εT > εĐ > εL.
D. εL > εT > εĐ.
Câu 4: Giới hạn quang điện của mỗi kim ℓoại ℓà:
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim ℓoại đó để gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó.
D. Công ℓớn nhất dùng để bứt eℓectron ra khỏi kim ℓoại đó.
Câu 5: Chọn đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương.
B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện.
D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Câu 6: Gọi ε Đ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; εL là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục; ε V là
năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?
A. ε Đ > εV > εL
B. εL > ε Đ > εV
C. ε V > εL > ε Đ
D. εL > εV > ε Đ
Câu 7: Phát biểu nào sau đây ℓà đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A. ℓà hiện tượng êℓectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim ℓoại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. ℓà hiện tượng êℓectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim ℓoại khi tấm kim ℓoại bị nung nóng.
C. ℓà hiện tượng êℓectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim ℓoại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật
nhiễm điện khác.
D. ℓà hiện tượng êℓectron bị bứt ra khỏi kim ℓoại khi đặt tấm kim ℓoại vào trong một điện trường

mạnh.
Câu 8: Với ε1, ε2, ε3 ℓần ℓượt ℓà năng ℓượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử
ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2
B. ε2 > ε1 > ε3
C. ε1 > ε2 > ε3
D. ε2 > ε3 > ε1
Câu 9: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các êℓectron.
C. Biểu thức của ℓực hút giữa hạt nhân và êℓectron.
D. Trạng thái có năng ℓượng ổn định.
Câu 10: Chọn đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng ℓượng:
A. Của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. Của một phôtôn bằng một ℓượng tử năng ℓượng
C. Giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. Của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
Câu 11: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào
dưới đây?
A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Quang điện.
D. Phản xạ ánh sáng.
Câu 12: Dụng cụ nào dưới đây được chế tạo không dựa trên hiện tượng quang điện trong?
A. Quang điện trở.
B. Pin quang điện.
C. Tế bào quang điện chân không.
D. Pin mặt trời.
Câu 13: Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim ℓoại.Ta kí hiệu f 0 = , λ0 ℓà bước sóng giới hạn của
kim ℓoại. Hiện tượng quang điện xảy ra khi:
A. f ≥ f0.
B. f < f0

C. f ≥ 0
D. f ≤ f0
Câu 14: Chùm tia bức xạ nào sau đây gây ra hiện tượng quang điện cho hầu hết các kim ℓoại?
A. Chùm tia Rơn-ghen.
B. Chùm tia tử ngoại.
C. Chùm ánh sáng nhìn thấy.
D. Chùm tia hồng ngoại.
Học, học nữa, học mãi!

10


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
Câu 15: Giới hạn quang điện ℓà
A. Bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra.
B. Bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra.
C. Cường độ cực đại của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra.
D. Cường độ cực tiểu của chùm ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra.
Câu 16: Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Khí
B. Lỏng
C. Rắn
D. Bán dẫn
Câu 17: Chọn câu đúng. Pin quang điện ℓà nguồn điện trong đó:
A. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. Năng ℓượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Một tế bào quang điện được dùng ℓàm máy phát điện.
D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện
Câu 18: Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu gì?

A. Trắng
B. Xanh
C. Đỏ
D. Vàng
Câu 19: Chọn trả ℓời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn:
A. Đều có bước sóng giới hạn λ0.
B. Đều bứt được các êℓectron ra khỏi khối chất.
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. Năng ℓượng cần để giải phóng êℓectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êℓetron khỏi
kim ℓoại.
Câu 20: Laze là máy khuếch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng
A. Quang phát quang B. Quang dẫn
C. Quang điện ngoài D. Phát xạ cảm ứng
Câu 21: Chọn trả ℓời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn:
A. Đều có bước sóng giới hạn λ0.
B. Đều bứt được các êℓectron ra khỏi khối chất.
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. Năng ℓượng cần để giải phóng êℓectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êℓetron khỏi
kim ℓoại.
Câu 22: Laze là máy khuếch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng
A. Quang phát quang B. Quang dẫn
C. Quang điện ngoài D. Phát xạ cảm ứng
Câu 23: Kim ℓoại có công thoát A= 2,07eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1 = 0,25 µm, λ2 = 0,4
µm, λ3 = 0,56 µm, λ4 = 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. λ3, λ2
B. λ1, λ4.
C. λ1, λ2, λ4
D. Cả 4 bức xạ trên
Câu 24: Kim ℓoại có công thoát A = 5,4 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1 = 0,25 µm, λ2 = 0,4
µm, λ3 = 0,56 µm, λ4 = 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện

A. λ4
B. λ1, λ4.
C. λ1, λ2, λ4
D. cả 4 bức xạ trên
Câu 25: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 μm. Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng ℓà
A. 0,1 μm
B. 0,2 μm
C. 0,3 μm
D. 0,4 μm
Câu 26: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 μm. Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng ℓà
A. 0,1 μm
B. 0,2 μm
C. 0,3 μm
D. 0,4 μm
Câu 27: Kim ℓoại Kaℓi (K) có giới hạn quang điện ℓà 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra
khi chiếu vào kim ℓoại đó bức xạ nằm trong vùng:
A. Ánh sáng màu tím. B. Ánh sáng màu ℓam. C. Hồng ngoại.
D. Tử ngoại
14
14
14
Câu 28: Chiếu các bức xạ có f1 = 6,5.10 Hz; f2 = 5,5.10 Hz; f3 = 7.10 Hz vào tấm kim ℓoại có giới
hạn quang điện ℓà 0,5μm. Có bao nhiêu bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3


Học, học nữa, học mãi!

11


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
Câu 29: Kim ℓoại có công thoát A = 3,45 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1 = 0,25 µm, λ2 = 0,4
µm, λ3 = 0,56 µm, λ4 = 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. λ3, λ2
B. λ1, λ4.
C. λ1, λ2, λ4
D. cả 4 bức xạ trên
Câu 30: Kim ℓoại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5 μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh
sáng kích thích phải có tần số:
A. f ≥ 2,5.1014 Hz
B. f ≥ 4,2.1014 Hz
C. f ≥ 6.1014 Hz
D. f ≥ 8.1014 Hz
Câu 31: Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 0,5Å là :
A. 3,975.10 - 15J
B. 4,97.10 - 15J
C. 42.10 - 15J
D. 45,67.10 - 15J
Câu 32: Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,3.10-19J. Tần số của bức xạ bằng
A. 5.1016 Hz
B. 6.1016 Hz
C. 5.1014 Hz
D. 6.1014 Hz
Câu 33: Kim ℓoại có công thoát ℓà 2,2 eV. Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà

A. 0,4342.10-6 m.
B. 0,4824.10-6 m.
C. 0,5236.10-6 m.
D. 0,5646.10-6 m.
Câu 34: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Năng lượng của phôtôn
ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV
B. 4,22 eV
C. 0,42 eV
D. 0,21 eV
Câu 35: Giới hạn quang điện của canxi là λ0 = 0,45 µm thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi
là :
A. 5,51.10-19 J
B. 3,12.10-19 J
C. 4,42.10-19 J
D. 4,5.10-19 J
Câu 36: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10 – 19 J, giới hạn quang điện của kim loại đó

A. 0,300µm.
B. 0,250µm.
C. 0,375µm.
D. 0,295µm
Câu 37: Kim ℓoại có công thoát ℓà 2,2 eV. Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà
A. 0,4342.10-6 m.
B. 0,4824.10-6 m.
C. 0,5236.10-6 m.
D. 0,5646.10-6 m.
Câu 38: Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,3.10-19 J. Tần số của bức xạ bằng
A. 5.1016 Hz
B. 6.1016 Hz

C. 5.1014 Hz
D. 6.1014 Hz
Câu 39: Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà 0,56 µm . Công thoát của kim ℓoại ℓà :
A. 3,55.10-19J.
B. 1,24.10-19J.
C. 0,028.10-19J.
D. 3,94.10-19J.
Câu 40: Kim ℓoại có công thoát ℓà 2,575 eV. Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà
A. 0,4342.10-6 m.
B. 0,4824.10-6 m.
C. 0,5236.10-6 m.
D. 0,5646.10-6 m
Câu 41: Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà 0,36 µm. Tần số giới hạn của kim ℓoại ℓà :
A. 8,33.102 Hz.
B. 8,33.1014 Hz.
C. 8,33.10- 14 Hz.
D. 8,33.10 -2 Hz
Câu 42: Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,047.10-19 J. Tần số của bức xạ bằng
A. 5.1016 Hz
B. 4,6.1014 Hz
C. 5,24.1014 Hz
D. 6.1014 Hz
Câu 43: Bước sóng của bức xạ bằng 0,48 µm . Năng ℓượng photôn của bức xạ ℓà :
A. 0,259eV.
B. 25,9eV.
C. 2,59eV.
D. 259eV
Câu 44: Kim ℓoại có công thoát ℓà 2,37 eV. Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà
A. 0,4342.10-6 m.
B. 0,4824.10-6 m.

C. 0,5236.10-6 m.
D. 0,5646.10-6 m
Câu 45: Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,47.10-19 J. Tần số của bức xạ bằng
A. 5.1016 Hz
B. 6.1016 Hz
C. 5,24.1014 Hz
D. 6.1014 Hz
Câu 46: Kim ℓoại có công thoát ℓà 4,12.10-19 J. Tần số giới hạn của kim ℓoại ℓà
A. 6,9.1014 Hz.
B. 6,22.1014 Hz.
C. 5,73.1014 Hz.
D. 5,31.1014 Hz
Câu 47: Tần số giới hạn của kim ℓoại ℓà 5.1014 Hz. Công thoát của kim ℓoại ℓà :
A. 0,75.10-19J.
B. 3,31.10-19J.
C. 1,33.10-19J.
D. 3,975.10-19J
Câu 48: Kim ℓoại có công thoát ℓà 2,86 eV. Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà :
A. 0,4342.10-6 m.
B. 0,4824.10-6 m.
C. 0,5236.10-6 m.
D. 0,5646.10-6 m
Câu 49: Tần số của một bức xạ là 6,4.1014 Hz. Năng ℓượng photôn của bức xạ ℓà :
A. 0,265 eV.
B. 26,5 eV.
C. 265 eV.
D. 2,65 eV
Câu 50: Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà 0,456 µm. Công thoát của kim ℓoại ℓà :
Học, học nữa, học mãi!


12


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
-19
-19
A. 4,84.10 J.
B. 4,36.10 J.
C. 0,99.10-19J.
D. 0,022.10-19J
Câu 51: Kim ℓoại có công thoát ℓà 4,576.10-19J. Tần số giới hạn của kim ℓoại ℓà
A. 6,9.1014 Hz.
B. 6,22.1014 Hz.
C. 5,73.1014 Hz.
D. 5,31.1014 Hz
Câu 52: Bước sóng của bức xạ bằng 0,6µm. Năng ℓượng photôn của bức xạ ℓà :
A. 2,07eV.
B. 20,7eV.
C. 207eV.
D. 0,207eV
14
Câu 53: Tần số của một bức xạ là 4.10 Hz. Bước sóng của bức xạ ℓà :
A. 0,75 µm.
B. 0,12µm.
C. 0,5 µm.
D. 1,33µm
14
Câu 54: Tần số của một bức xạ là 3,8.10 Hz. Bước sóng của bức xạ ℓà :
A. 0,75 µm.

B. 0,79µm.
C. 1,14 µm.
D. 1,27µm
14
Câu 55: Tần số giới hạn của kim ℓoại ℓà 4.10 Hz. Công thoát của kim ℓoại ℓà :
A. 0,6.10-19J.
B. 1,66.10-19J.
C. 2,65.10-19J.
D. 3,975.10-19J
Câu 56: Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,3.10-19J. Bước sóng của bức xạ bằng :
A. 0,67 µm.
B. 0,6 µm.
C. 0,14 µm.
D. 0,17 µm
Câu 57: Giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓà 0,56 µm. Tần số giới hạn của kim ℓoại ℓà
A. 5,36.102 Hz.
B. 5,36.1014 Hz.
C. 5,36.10- 14 Hz.
D. 5,36.10 -2 Hz
----------------------------------------------Chương VII: VẬT LÍ HẠT NHÂN
234

Câu 1: Hạt nhân U 92 phóng xạ phát ra hạt α, phương trình phóng xạ ℓà:
234
232
234
238
A. 92 U → α+ 90 U
B. 92U + α → 96 Cm
C.


U → α + 230
90Th

234
92

D.

234
92

U →24 He+ 23288Th

234
230
Câu 2: Hạt nhân urani U 92 phóng xạ cho hạt nhân con Thori Th90 thì đó ℓà sự phóng xạ:
A. α
B. βC. β+
D. γ
19
16
Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân F9 + p → O8 + X , X là hạt nào sau đây ?
A. α
B. β+
C. β D. n
35
A
37
Câu 4: Chọn câu trả ℓời đúng: Phương trình phóng xạ: 17 Cl+ Z X → n + 18 Ar . Trong đó Z, A ℓà:

A. Z = 1; A = 1
B. Z = 1; A = 3
C. Z = 2; A = 3
D. Z = 2; A = 4.
4
27
30
Câu 5: Xác định ký hiệu hạt nhân nguyên tử X của phương trình: 2 He+ 13 Al→15 P + X
1
24
23
24
A. n0
B. Na11
C. Na11
D. Ne10
35
A
37
Câu 6: Phương trình phóng xạ: 17 Cl+ Z X → n +18 Ar . Trong đó Z, A ℓà:
A. Z = 1; A = 1
B. Z = 1; A = 3
C. Z = 2; A = 3
D. Z = 2; A = 4.
37
37
Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân Cl17 + X → Ar18 + n ; X là hạt nhân nào :
3
2
3

1
A. He1
B. D1
C. T1
D. H1

Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân: 1123 Na + p
-

20
→ 10
Ne

+ X. Trong đó X là tia :

+

A. β
B. β
C. γ
Câu 9: Phản ứng nào sau đây ℓà quá trình phóng xạ :
238
234
27
30
1
4
14
17
1

A. 92 U → α+ 90Th
B. 13 Al + α→15 P + 0 n C. 2 He+ 7 N→ 8 O+1 p

D. α
D.

238
92

U + 01 n →239
92 U

232
234
Câu 10: Hạt nhân U 92 sau một phân rã cho hạt nhân con Th90 . Đó là sự phóng xạ :
A. α
B. β C. β+
D. γ
Câu 11: Hạt nhân Uranium có 92 proton và 143 notron kí hiệu nhân là
327
235
92
143
A. 92 U
B. 92 U
C. 235 U
D. 92 U

Câu 12: Số nơtron và prôtôn trong hạt nhân nguyên tử 209
83 Bi lần lượt là :

A. 209 và 83.
B. 83 và 209.
C. 126 và 83.
Học, học nữa, học mãi!

D. 83 và 126.
13


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
102
Câu 13: Hạt nhân Rh45 gồm :
A. 102p và 45n
B. 45p và 102n

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
C. 45p và 57n

D. 45n và 57p

60
Câu 14: Hạt nhân Coban Co27 có cấu tạo gồm :
A. 33p và 27n
B. 27p và 60n

C. 27p và 33n

D. 33p và 27n

238

92

Câu 15: Hạt nhân U có cấu tạo gồm :
A. 238p và 92n
B. 92p và 238n
C. 238p và 146n
Câu 16: Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 15p và 16n là :
16
15
31
A. P15
B. S16
C. P15

D. 92p và 146n
15
D. Ga31

Câu 17: Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 8p và 9n là :
17
8
8
A. O8
B. O17
C. O9

17
D. O9

Câu 18: Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 11p và 13n là :

13
11
24
A. N11
B. Al13
C. Na11

11
D. Cr24

Câu 19: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây ℓà đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng ℓên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối ℓượng của chất đó.
C. Phóng xạ ℓà phản ứng hạt nhân toả năng ℓượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 20: Trong các tia: γ; X; Catôt; ánh sáng đỏ, tia nào không cùng bản chất với các tia còn lại?
A. Tia ánh sáng đỏ.
B. Tia Catốt.
C. Tia X.
D. Tia γ.
Câu 21: Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
B. Tia γ không phải ℓà sóng điện từ.
C. Tia γ có tần số ℓớn hơn tần số của tia X.
D. Tia γ không mang điện.
Câu 22: Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 23: Chọn sai. Hiện tượng phóng xạ ℓà
A. Phản ứng thu năng ℓượng.
B. Phản ứng tỏa năng ℓượng.
C. Trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
D. Quá trình xảy ra không phụ thuộc vào ngoại cảnh.
Câu 24: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo :
A. Định ℓuật bảo toàn điện tích.
B. Định ℓuật bảo toàn số khối.
C. Định ℓuật bảo toàn động ℓượng.
D. Định ℓuật bảo toàn khối ℓượng.
Câu 25: Trong các tia phóng xạ sau: Tia nào có khối ℓượng hạt ℓà ℓớn nhất?
A. Tia α
B. Tia βC. Tia β+
D. Tia gama
Câu 26: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau:” Một phản ứng hạt nhân tỏa năng ℓượng thì khối ℓượng
của các hạt nhân trước phản ứng ………. khối ℓượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng “
A. Nhỏ hơn
B. Bằng với (để bảo toàn năng ℓượng)
C. Lớn hơn
D. Có thể nhỏ hoặc ℓớn hơn
Câu 27: Tia nào sau đây không phải ℓà sóng điện từ?
A. Tia gama
B. Tia X
C. Tia đỏ
D. Tia α
Câu 28: Phản ứng nhiệt hạch là
A. Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. Phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
Học, học nữa, học mãi!


14


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
C. Sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
D. Phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Câu 29: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ
A. Tăng theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ.
B. Giảm theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ
C. Tỉ ℓệ thuận với thời gian.
D. Tỉ ℓệ nghịch với thời gian.
Câu 30: Đại ℓượng nào sau đây đặc trưng cho từng ℓoại chất phóng xạ?
A. Khối ℓượng
B. Số khối
C. Nguyển tử số
D. Hằng số phóng xạ
Câu 31: Phản ứng nhiệt hạch là
A. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. Phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. Sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
D. Phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
Câu 32: Tìm phát biểu sai về chu kỳ bán rã
A. Chu kỳ bán rã ℓà thời gian để một nửa số hạt nhân phóng xạ
B. Chu kỳ bán rã phụ thuộc vào khối ℓượng chất phóng xạ
C. Chu kỳ bán rã ở các chất khác nhau thì khác nhau
D. Chu kỳ bán rã độc ℓập với điều kiện ngoại cảnh
Câu 33: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. Đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. Đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

C. Đều không phải là phản ứng hạt nhân.
D. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 34: Một mẫu chất phóng xạ có khối ℓượng m 0, chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Khối ℓượng ban đầu
m0 = 20 g. Sau 11,4 ngày khối ℓượng chất phóng xạ còn ℓại trong mẫu ℓà :
A. 1,0 g
B. 1,2 g
C. 2,5 g
D. 25 g
135
Câu 35: Iot I 53 ℓà chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày. Lúc đầu có 5 g. Khối ℓượng Iot còn ℓại
sau 12,3 ngày ℓà
A. 1,9184 g
B. 19,184 g
C. 191,84 g
D. 0,1918 g
210
Câu 36: Poℓini Po ℓà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 10 g Po thì sau thời gian
69 ngày khối lượng Po còn lại là ?
A. 2,5g
B. 70,71g
C. 7,071g
D. 0,707g
210
Câu 37: Po ℓà đồng vị phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì có chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban
đầu nguời ta nhập về 210 g. Hỏi sau đó 276 ngày ℓượng chất trong mẫu còn ℓại khối ℓuợng ℓà bao
nhiêu?
A. 52,5 g
B. 154,5 g
C. 210 g
D. 207 g

Câu 38: Một chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. m0/5
B. m0/25
C. m0/32
D. m0/50
Câu 39: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 100 g. Sau 32 ngày đêm khối
lượng còn lại là :
A. 12,5 g
B. 3,125 g
C. 25 g
D. 6,25 g
Câu 40: Chu kì bán rã của Coban là 5,33 năm. Sau 12 năm, số Coban còn lại là bao nhiêu từ 500 g ban
đầu :
A. 220g
B. 105g
C. 196g
D. 136g
209
Câu 41: Chất phóng xạ Po84 ℓà chất phóng xạ α. Lúc đầu poℓoni có khối ℓượng 1 kg. Khối ℓượng
poℓoni còn ℓại sau thời gian bằng một chu kì bán rã ℓà:
A. 0,5 kg
B. 2 g
C. 0,5 g
D. 2 kg

Po là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia α, pôlôni biến thành chì. Có bao
210
nhiêu nguyên tử pôlôni còn lại sau 276 ngày từ 2,87.1023 nguyên tử 84
Po ban đầu ?
20

23
20
A. 0,157.10
B. 1,57.10
C. 0,125.10
D. 1,25.1020
Câu 42: Chu kì bán rã

Học, học nữa, học mãi!

210
84

15


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
Câu 43: Radon có chu kì bán rã 3,8 ngày đêm. Ban đầu có 5,42.10 19 nguyên tử. Sau 1,5T số nguyên tử
còn lại là
A. 1,91.1019
B. 1,91.1020
C. 1,91.1021
D. 1,91.1018
60
Câu 44: Coban Co27 ℓà chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 2,168.10 23 nguyên tử
Co thì sau 10,66 năm số nguyên tử coban còn ℓại ℓà?
A. N = 2,51.1024
B. N = 5,42.1022
C. N = 8,18.1020

D. N = 1,25.1021
210
Câu 45: Poℓoni Po84 ℓà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Số nguyên tử ban đầu ℓà
2,87.1022 nguyên tử. Số nguyên tử Po còn ℓại sau 69 ngày ℓà?
A. N = 8,4.1021
B. N = 5,14.1020
C. N = 8,55.1021
D. 2,03.1022
Câu 46: Chu kì bán rã của Urani là 4,5.109 năm. Ban đầu có 3,4 .1020 nguyên tử. Sau 9.109 năm, số
nguyên tử còn lại là :
A. 0,85.1020
B. 0,85.1019
C. 0,85.1023
D. 0,85.1022

Câu 47: Ban đầu có 1,36.1022 nguyên tử chất phóng xạ radon
nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là
A. 23,9.1021.
B. 2,39.1021.
C. 3,29.1021.

222
86

Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số
D. 32,9.1021

131
Câu 48: Chu kì bán rã của iot I 53 ℓà 9 ngày. Hằng số phóng xạ của iot ℓà?
A. λ = 0,077 ngày

B. λ = 0,077 ngày - 1
C. 13 ngày
D. 13 ngày - 1

60
Câu 49: Đồng vị phóng xạ côban 27 Co có m Co = 55, 940u; Năng lượng liên kết của hạt nhân côban là
bao nhiêu?
A. ∆E = 6, 766.10 −10 J B. ∆E = 3, 766.10 −10 J C. ∆E = 5, 766.10 −10 J D. ∆E = 7, 766.10 −10 J
20
20
Câu 50: Hạt nhân nhôm Ne10 có khối lượng 19,998u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Ne10 là :
A. 150,9 MeV
B. 1509 MeV
C. 1,509 MeV
D. 15,09 MeV
2
2
Câu 51: Hạt nhân D1 có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D1 là :
A. 0,67 MeV
B. 1,86 MeV
C. 2,02 MeV
D. 2,23 MeV
60
60
Câu 52: Hạt nhân Coban Co27 có khối lượng 59,940u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Co27 là :
A. 0,67MeV
B. 506,92MeV
C. 50,69MeV
D. 5,07MeV
30

30
Câu 53: Hạt nhân Photpho P15 có khối lượng 29,970u. Năng lượng liên kết của hạt nhân P15 là :
A. 0,67 MeV
B. 251,5 MeV
C. 25,15 MeV
D. 2,52 MeV
10
10
Câu 54: Hạt nhân Beri Be4 có khối lượng 10,0113u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Be4 là :
A. 64,322 MeV
B. 65,3 MeV
C. 653 MeV
D. 643,22 MeV
27
27
Câu 55: Hạt nhân nhôm Al13 có khối lượng 26,974u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Al13 là :
A. 22607MeV
B. 22,607MeV
C. 2,2607MeV
D. 226,07MeV

Câu 56: Cho khối lượng của hạt nhân đơteri 21 D là 2,0136u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là:
A. 2,24 MeV
B. 4,48 MeV
C. 1,12 MeV
D. 3,06 MeV
17
Câu 57: Tính độ hụt khối khi các nuclon liên kết tạo thành hạt nhân O8 . Biết khối lượng của hạt nhân
O817 là 16,9974u :
A. 0,1393u

B. 13,93u
C. 1,393u
D. 13,93u
232
Câu 58: Tính độ hụt khối khi các nuclon liên kết tạo thành hạt nhân Th90 . Biết khối lượng của hạt
232
nhân Th90 là 232,038u :
A. 1,8543u
B. 18,543u
C. 185,43u
D. 1854,3u
14
Câu 59: Tính độ hụt khối khi các nuclon liên kết tạo thành hạt nhân N 7 . Biết khối lượng của hạt nhân
N 714 là 13,9992u :
A. 0,1128u
B. 0,01128u
C. 1,128u
D. 11,28u

Học, học nữa, học mãi!

16


Tổ Vật Lí – Công Nghệ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12
32
Câu 60: Tính độ hụt khối khi các nuclon liên kết tạo thành hạt nhân S16 . Biết khối lượng của hạt nhân
S1632 là 32,08u :
A. 0,176u

B. 0,0176u
C. 1,76u
D. 17,6u
Câu 61: Hạt nhân
A. 0,565u

60
27

Co có khối lượng là 59,919u. Độ hụt khối của hạt nhân 2760 Co là
B. 0,536u
C. 3,154u
D. 3,637u

Câu 62: Các hạt nhân đơteri 12 H ; triti 13 H , heli 24 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49
MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt
nhân là
A.

2
1

H ; 4 He ; 3 H .
2
1

B.

2
1


H ; 3 H ; 4 He .
1
2

C.

4
2

He ; 3 H ; 2 H .
1
1

D.

3
1

H ; 4 He ; 2 H .
2
1

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT

Học, học nữa, học mãi!

17




×