Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Độc chất trong bùn thải và nước rỉ rác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 24 trang )

Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường
Hồ Chí Minh
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG

GVHD: Nguyễn Thị Hồng

Thành viên:

Đào Nguyễn Quỳnh Như
Võ Thị Huyền Trang
Nguyễn Duy Phương
Hồ Hoàng Sơn
Nguyễn Bá Gia Minh

4/4/17

1


NỘI DUNG CHÍNH

THẢI

CHẤT

4
3
2
1



ĐỘC

NƯỚC RỈ RÁC
BÙN

ip
Giả

hư ở

ất

ng

c ch
i độ

n
q ua

loạ

ảnh

háp

Sự

c



g
Tổn


CHƯƠNG 1

I. Tổng quan về bùn thải:
Bùn thải là gì?
Là loại vật liệu bán rắn- một sản phẩm phụ của quá trình sản xuất, xử
lý nước thải công nghiệp hay sinh hoạt.

BÙN
THẢI


4

1.
2.

Phân loại

3.

Bùn đáy

Bùn tự hoại


Bùn công nghiệp

4.

Bùn xử lý nước thải

5.

Bùn nguy hại

6.

Bùn không nguy hại


II. Các độc chất có trong bùn thải:

1.

Bùn đáy:

 Nguồn gốc phát sinh:

01

Nguồn điểm: Các miệng xả KCN & khu
dân cư

Nguồn không điểm: Nước mưa chảy tràn,


02

xói mòn đất..

Các nguồn khác: tràn dầu, nước

03

ngầm bị ô nhiễm


Chất ô nhiễm

Nguồn thải điển hình

VOCs

SX sơn, dược phẩm, môi chất lạnh

BTEX

CN nhựa, cao su, mực in, sơn,..

PAHs (Các Hydrocacbon đa vòng)

Tràn dầu, nhựa đường, các hạt do đốt nhiên liệu không hoàn toàn sa lắng
xuống từ không khí hay nước mưa chảy tràn

Các hợp chất Clo hữu cơ, Photpho hữu cơ


PCBs

Kim loại nặng &Kim loại lượng vết
(Pb,Cu,Zn,Sn,Hg,..)

Chất dinh dưỡng

Thuốc BVTV, nước tưới tiêu nông nghiệp chảy tràn

Tụ điện, máy biến thế, chất kết dính, dầu thủy lực, sơn

Nước thải CN sửa chữa, đóng tàu, sơn cũ, nước dằn tàu, thuốc diệt
nấm,phụ gia xăng, hàng không..

Nước thải sinh hoạt &1 số ngành CN, nước tưới tiêu nông nghiệp, nước
chảy tràn


2. Bùn tự hoại:

Thành phần tương tự nước thải sinh

Hàm lượng VSV chỉ thị, vi khuẩn gây bệnh

học nhưng có hàm lượng cao hơn

và các loài ký sinh gây bệnh cao.

4


1

Thường có mùi hôi khó chịu & có bọt

Có thể chứa các KL nặng như Fe,

do H2S tạo ra khi biến đổi kỵ khí các
muối Sunphat thành Sunphit. Ngoài ra
còn có Mercaptan, các amin, Andehit,
các axit hữu cơ

Zn, Cu, Ni, Cr,.. Nhưng hàm

3

2

lượng không cao, thấp hơn trong
bùn đô thị


3. Bùn công nghiệp:

CN xi mạ: rỉ sắt, xút, axit, KL nặng (
Cu, Zn, Cr)

CN SX hóa chất hữu cơ: Pb, dầu,
Benzen, các chất hữu cơ khác

Khai khoáng: Hematit, Natri Silico

Gốm sứ: Cd, Pb, Ni

Aluminat, Canxi titanat, Nhôm ngậm
nước

Dệt: chất hữu cơ cao, chất ô nhiễm
vi lượng, thuốc trừ sâu Clo hữu cơ

Lọc dầu: dầu, Pb, Hg, Ni, Benzen,
Naphtalein, chất hữu cơ khác


4. Bùn xử lý nước thải

Bùn xử lý nước thải công nghiệp

Bùn xử lý nước thải đô thị

Gồm

nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu

thương mại, dịch vụ và các cơ sở SX trong đô thị

Bùn xử lý nước thải ở các đô thị khác nhau sẽ có
thành phần khác nhau

Là loại bùn phát sinh từ trạm xử lý nước thải tại các
KCN


Có thành phần thay đổi theo loại hình công nghiệp


 Bùn xử lý nước thải công nghiệp
CN Giấy& bột giấy

CN Phân bón

Chất hữu cơ, kim loại nặng,

03

chất tạo màu

NH3, Asen, Xyanua,
Sunfua, Phenol

02
01
04
CN Thuộc da
Sunfua, Crom, muối NaCl, vôi,
các hóa chất nhuộm, thuốc
nhuộm

CN Dệt nhuộm
Nội dung chi tiết nội dung chi
tiết nội dung chi tiết nội dung
chi tiết



4. Bùn xử lý nước thải

Xi mạ: Ag, Cd, Cr, Cu,

Điện- điện tử:Cu, Zn,

Dệt nhuộm: Fe, Ca, Mn,

Fe, Mn, Ni, Pb, Sn, Zn

Fe, Cr

Mg, Cu, Cd, Cr, Pb, Zn

1

3

2
Thuộc da: Cr, Zn, Fe, Ca, Ni

5

4

6

Sơn, mực in: Zn, Fe,


Hóa chất, mỹ phẩm, dược

Cr, Co, Ni, Cu, Pb,

phẩm: As, Cu, Pb, Hg, Cr, Ni,

Mn

Zn


5. Bùn thải nguy hại:



Theo QCVN 50 :2013/BTNMT : QUY CHUẨN KỸ THUẬT
QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG NGUY HẠI ĐỐI VỚI BÙN
THẢI TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC




pH>=12.5 hoặc <=2.0

Trong mẫu bùn thải phân tích có ít nhất 1 thông số quy định có giá
trị đồng thời vượt cả 2 ngưỡng Htc và Ctc.



Htc: ngưỡng hàm lượng tuyệt đối, là ngưỡng nguy hại của bùn thải

tính theo hàm lượng tuyệt đối



Ctc: nồng độ ngâm chiết là nồng độ của thông số trong dd sau khi
phân tích mẫu bùn thải bằng phương pháp ngâm chiết


Ngưỡng nguy hại tính
TT

Thông số

Công thức hóa học

Hàm lượng tuyệt đối cơ sở H
(ppm)

theo nồng độ ngâm
chiết Ctc (mg/l)

1

Asen

As

40

2


2

Bari

Ba

2.000

100

3

Bạc

Ag

100

5

4

Cadimi

Cd

10

0,5


5

Chì

Pb

300

15

6

Coban

Co

1.600

80

7

Kẽm

Zn

5.000

250


8

Niken

Ni

1.400

70

9

Selen

Se

20

1

10

Thủy ngân

Hg

4

0,2


11

Crôm VI

100

5

Cr

6+


III. Sự ảnh hưởng của bùn thải:

Các chất ít tan/ không tan trong nước



Các
NH 3 ,, H
H S, h ợp c h ất b enzen ,
Các khí
khí gg ây
ây mùi
mùi (( NH
3 22 S, h ợp c h ất b enzen

VOCs..)





PAHs, DDT, PCBs, kim loại (Pb, Hg), Xianua,…

Gây các bệnh về hô hấp
Gây độc mãn tính
(vd: benzen)
VOCs gây độc cấp tính

hấp phụ vào các hạt bùn
⇒ ảnh hưởng hệ sinh thái & môi trường



Ảnh hưởng
Các kim loại nặng






Tác động lên hệ thần kinh
Gây độc mãn tính
Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước
Gây các bệnh về xương, hệ hô hấp

BOD, COD, TSS, TOC




Gây mất thẩm mỹ về mặt cảm quan



Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước ngầm


IV. Giải pháp:

Rà soát, cập nhật và ban hành mới
các quy định có liên quan đến quản
lý chất thải đặc biệt bùn thải

Xây dựng cơ sở dữ liệu
về bùn thải

Quy hoạch xây dựng vùng và các quy
hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đặc
biệt trong quy hoạch thoát nước; quy
hoạch xử lý chất thải rắn

Nghiên cứu áp dụng công
nghệ mới trong việc quản lý
bùn thải


ác

Nước rỉ r

1

Khái niệm và sự hình thành nước rỉ rác

2

Thành phần và các độc chất trong NRR

3

Ảnh hưởng

4

Giải Pháp

www.powerpoint.v
n


www.powerp
o

int.vn


www.powerp
o


int.vn


www.powerp
o

int.vn

3

Do nước mưa, nước bề mặt chảy tràn, nước tưới tiêu, nước ngầm



1

Nước có sẵn trong CTR đem chôn lấp



2

sinh ra từ các phản ứng hóa học phân hủy các chất hữu cơ.



thấm vào BCL

Khái niệm



Nước rỉ rác

Nước rất cần cho một số quá trình hóa học và
sinh học xảy ra trong BCL để phân hủy CTR

Tạo ra xói mòn trên tầng đất nén và lắng đọng trong lòng nước mặt chảy qua.
Cũng có thể chảy vào các tầng nước ngầm và các dòng nước sạch .

www.powerp
o

int.vn


Sự hình thành nước rỉ rác

Đầm nén

Phân hủy sinh học

Nước bên ngoài

Thấm vào BCL

Lượng nước tự do chứa trong CTR được

Một trong những sản phẩm của quá trình


mực nước ngầm

tách ra trong quá trình hình thành nước rỉ

phân hủy hiếu khí và kị khí. Thành phần

Nước có thể rỉ vào qua các cạnh (vách)

rác.

hữu cơ của CTR là nước..

của ô chôn lấp
Nước mưa lại.

www.powerp
o

int.vn


Thành phần và các độc chất

Bao gồm: BOD5, TOC (total organic carbon), COD, TSS, N hữu cơ, N
amoniac, NO3 , Phospho tổng, phospho ortho, độ kiềm, pH, độ cứng,
các kim loại nặng (Pb, Cu, Ni, Cr, Zn, Cd, Fe, Mn, Hg, Ba, Ag), asen,
cyanide, fluoride, hợp chất phenol

www.powerp
o


int.vn


Ảnh hưởng

Các khí gây mùi ( NH3, H2S, hợp chất benzen,

pH





Ban đầu nồng độ đậm đặc, pH thấp (4.5- 7.5), sau 1 thời
gian các chất hữu cơ chuyển sang giai đoạn phân hủy, pH
tăng ( 6.9- 9.9)
Ảnh hưởng đến chất lượng đất
Ảnh hưởng đến tầng nước mặt và nước ngầm làm cho pH
bị giảm theo

Các kim loại nặng






Tác động lên hệ thần kinh
Gây độc mãn tính

Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước
Gây các bệnh về xương, hệ hô hấp

www.powerp
o

int.vn





Ảnh hưởng

VOCs..)

Gây các bệnh về hô hấp
Gây độc mãn tính ( vd: benzen)
VOCs gây độc cấp tính

BOD, COD, TSS, TOC



Gây mất thẩm mỹ về mặt cảm quan



Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước ngầm



Giải pháp

khảo sát nghiên cứu đánh giá sự hình thành nước rác trong điều kiện cụ
thể mức độ ô nhiễm hay nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước rỉ rác
.

xác định và lựa chọn nguồn tiếp nhận nước rỉ rác sau xử lý

Giải pháp

áp dụng các loại hình công nghệ phù hợp, hoàn thiện với môi trường

www.powerp
o

int.vn



×