Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG HÓA HỌC 10 CÓ GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 48 trang )

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2012-2013
MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu I:
1. Trong thiên nhiên, brom có nhiều ở nước biển dưới dạng NaBr. Cơng nghiệp hóa học điều chế brom từ nước biển được
thực hiện theo quy trình sau đây:
- Cho một ít dung dịch H2SO4 vào một lượng nước biển;
- Sục khí clo vào dung dịch mới thu được;
- Dùng khơng khí lơi cuốn hơi brom tới bảo hòa vào dung dịch Na2CO3;
- Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch đã bão hòa brom, thu hơi brom rồi hóa lỏng.
Hãy viết các phương trình hóa học chính đã xảy ra trong các quá trình trên và cho biết vai trò của H2SO4.
2. Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Sục khí
H2S dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa, cho Na2S dư vào phần 2 được 3,04 gam kết tủa. Tính m.
Câu II:
1. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1- kJ/mol) của các nguyên tố chu kỳ 2 có giá trị (không theo trật tự) 1402, 1314, 520,
899, 2081, 801, 1086, 1681. Hãy gắn các giá trị này cho các ngun tố tương ứng. Giải thích.
2. Có 1 lít dung dịch X gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch X,
sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A.
Câu III:
1.a. Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KI, hãy cho biết màu sắc dung dịch biến đổi như thế nào? Giải thích.
b. Hãy giải thích tại sao ái lực electron của flo (3,45 eV) bé hơn của clo (3,61 eV) nhưng tính oxi hóa của flo lại mạnh


hơn của clo?
2. Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Al, 0,02 mol Cu và 0,02 mol Zn tác dụng với hỗn hợp 2 axit H 2SO4 và HNO3, sau phản
ứng thu được 4,76 gam hỗn hợp khí SO2 và NO2 có thể tích là 1,792 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và m gam muối
(khơng có muối amoni). Tính m.
Câu IV:
1. M và R là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính (nhóm A), có thể tạo với hiđro các hợp chất MH và RH. Gọi X và Y lần
lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của M và R. Trong Y, R chiếm 35,323% khối lượng. Để trung hịa hồn tồn 50 gam
dung dịch 16,8% X cần 150 ml dung dịch Y 1M. Xác định các nguyên tố M và R.
2. Để hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại cần một lượng vừa đủ a mol H2SO4, sau phản ứng thu được 31,2 gam muối
sunfat và khí X. Tồn bộ lượng khí X này làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 0,2M. Xác định tên kim loại.
Câu V:
1.Trong một tài liệu tham khảo có ghi những phương trình hóa học như dưới đây, hãy chỉ ra những lỗi (nếu có) và sửa lại
cho đúng.
a. CaI2 + H2SO4 đặc  CaSO4 +2HI
c. Cl2 +2KI dư  2KCl + I2
b. 3FeCl2 + 2H2SO4 đặc  FeSO4 + 2FeCl3 + SO2 +2H2O
2. Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng
với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y có tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu
chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy đó đi qua 100 ml dung dịch H 2O2 5,1% (có khối lượng riêng
bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B.
Câu VI:
1.Cho m gam hỗn hợp kim loại Ba, Na (được trộn theo tỉ lệ số mol 1:1) vào nước được 3,36 lít H 2 (đo ở điều kiện tiêu
chuẩn) và dung dịch X. Cho CO2 hấp thụ từ từ vào dung dịch X. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa theo
số mol CO2 được hấp thụ.
2. A là dung dịch chứa AgNO3 0,01M, NH3 0,25M và B là dung dịch chứa các ion Cl-, Br-, I- đều có nồng độ 0,01M. Trộn
dung dịch A với dung dịch B (giả thiết ban đầu nồng độ các ion không đổi). Hỏi kết tủa nào được tạo thành? Trên cơ sở
của phương pháp, hãy đề nghị cách nhận biết ion Cl- trong dung dịch có chứa đồng thời 3 ion trên.


 Ag+ + 2NH3 k = 10-7,24 ; TAgCl = 1,78.10-10 ; TAgBr = 10-13; TAgI = 10-16.
Biết: Ag(NH3)2+ 


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

HÀ TĨNH

Câu
I

NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HỐ HỌC 10
Nội dung


H
Cl2 + 2NaBr 
2NaCl + Br2

(1)
3Br2 + 3Na2CO3  5NaBr + NaBrO3 + 3CO2
(2)
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O
(3)
5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4  3Na2SO4 + 3Br2 + 3H2O (4)
Vai trị của H2SO4: (1) H2SO4 có tác dụng axit hóa mơi trường phản ứng, (3) (4) là chất
tham gia pư, nếu mơi trường kiềm thì sẽ có cân bằng: .

1.

3Br2+ 6OH-

II

2

OHH+

Điểm
3

5Br- + BrO3- + 3H2O

2. Thêm H2S vào phần 1 ta có:
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
x
0,5x
CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl
y

y
 16x +96y = 1,28 (I)
Thêm Na2S vào phần 2
2FeCl3 + Na2S → 2FeCl2 + S + 2NaCl
sau đó: FeCl2 + Na2S → FeS↓ + 2NaCl

2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl
mol:
x
x
0,5 x
CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl
y
y
 88x + 32.0,5x + 96y = 3,04 (II)
+ Từ (I, II) ta có: x = 0,02 mol và y = 0,01 mol  m = 4,6.2 = 9,2 gam.
1. Giá trị năng lượng ion hóa tương ứng với các nguyên tố:
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
Li Be
B
C
N
O
F
Ne
1
2
1
2
3

4
5
2s
2s
2p
2p
2p
2p
2p
2p6
I1 (kJ/mol) 520 899 801 1086 1402 1314 1681 2081
Nhìn chung từ trái qua phải trong một chu kỳ năng lượng ion hóa I1 tăng dần, phù hợp với
sự biến thiên nhỏ dần của bán kính ngun tử.
Có hai biến thiên bất thường xảy ra ở đây là:
- Từ IIA qua IIIA, năng lượng I1 giảm do có sự chuyển từ cấu hình bền ns2 qua cấu hình
kém bền hơn ns2np1 (electron p chịu ảnh hưởng chắn của các electron s nên liên kết với
hạt nhân kém bền chặt hơn).
- Từ VA qua VIA, năng lượng I1 giảm do có sự chuyển từ cấu hình bền ns2np3 qua cấu
hình kém bền hơn ns2np4 (trong p3 chỉ có các electron độc thân, p4 có một cặp ghép đôi,
xuất hiện lực đẩy giữa các electron).
2. Học sinh viết ptpu, ta có thể tóm tắt như sau:
M2+ + CO32-  MCO3
Dự vào số mol muối cacbonat, tính được nCO32- = 0,35
Theo tăng giảm khối lượng thấy từ 1 mol MCl2 về MCO3 khối lượng giảm 11 gam. Thực
tế khối lượng giảm 43 – 39,7 = 3,3 gam
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:

3



TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

3,3
= 0,3 < nCO32- -> CO32- có dư, M2+ pư hết
11
nBaCl2 = x, CaCl2 = y, lập hệ pt đại số 208x +111y = 43 và x + y = 0,3
=> BaCO3 = 0,1 mol, CaCO3 = 0,2 mol và % BaCO3 = 49,62%, CaCO3 = 50,38%.
1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại khơng màu
Cl2 + 2KI  2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl
b. Quá trình chuyển X2  2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành
nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion XMặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo
nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo
(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, khơng có
AO trống  phân tử F2 chỉ có liên kết  . Trong ngun tử Cl, ngồi các AO p cịn có
AO d trống  phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết  , thì mây e cịn
đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi).
2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 =
0,06 và NO2 = 0,02  số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như
vậy có kim loại cịn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư =
0,17  0,14
= 0,015
2
Ta có :
NO3- + 2H+ +1e NO2 + H2O
0,02 0,04

SO42- +4H+ +2e  SO2 +2H2O
0,06 0,24
nNO3 (muối) = nNO3 (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02
Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit
 m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)
1. Hợp chất với hiđro có dạng RH nên R có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu R thuộc nhóm IA thì Y có dạng ROH
R 35,323
Ta có :

 R  9,284 (loại do khơng có nghiệm thích hợp)
17 64,677
Trường hợp 2 : R thuộc nhóm VIIA thì Y có dạng HRO4
R 35,323
Ta có :

 R  35,5 , vậy R là nguyên tố clo (Cl).
65 64,677
Do hiđroxit của R (HClO4) là một axit, nên hiđroxit của M phải là một bazơ dạng MOH
16,8
mX 
 50 gam  8,4 gam
100
MOH + HClO4  XClO4 + H2O
 nMOH  nHClO4  0,15 L  1mol / L  0,15 mol

 Số mol MCO3 =

III


IV

 M  17 

3,5

3,5

8,4 gam
 56  M = 39 , vậy M là nguyên tố kali (K).
0,15 mol

2. Khí X có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên X phải là H2S hoặc SO2.
Giả sử X là H2S, ta có phương trình phản ứng:
8R + 5nH2SO4 → 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xn Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

5n
8
nR. Theo bài ra: n H 2 SO4 = nR → 5n = 8 → n = .
5
8

Vậy khí X đã cho là khí SO2. Và ta có phương trình phản ứng:
2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: 2 =2n  n =1
Phương trình (1) được viết lại:
2R + 2H2SO4 → R2SO4 + SO2 + 2H2O *
Cho khí X phản ứng với dung dịch Br2 xảy ra phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(2)
Theo (2): n SO2 = n Br2 = 0,5.0,2 = 0,1(mol); theo (*): nR2SO4 = n SO2 = 0,1(mol)

Theo ptpu: n H 2 SO4 =

Theo bài ra m của R2SO4 = 31,2g → M R2 SO4 =
V
3,5

31, 2
= 312 → MR = 108 (R là Ag).
0,1

1. a. HI có tính khử, pư được với H2SO4 đặc, nên sửa lại
4CaI2 + 5H2SO4 đặc  4CaSO4 + H2S + 4I2 +4H2O
b. Do FeSO4 có tính khử, H2SO4 đặc có tính oxi hóa nên phương trình được viết lại:
2FeCl2 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4HCl + 2H2O
c. Do có KI dư nên I2 tan trong KI tạo KI3, vậy phương trình được viết lại:
Cl2 + 3KI  2KCl + KI3
2. a) Viết phương trình:
Fe + S  FeS
(1)
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (2)

Với M Y = 13.2 = 26  Y có H2S và H2, do Fe dư phản ứng với HCl.
Fedư + 2HCl  FeCl2 + H2
(3)
2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O (4)
2H2 + O2  2H2O
(5)
SO2 + H2O2  H2SO4
(6)
34a  2b
a 3
Đặt n H2S = a (mol); n H2 = b (mol) M Y =
 26  
ab
b 1
Giả sử n H2 = 1 (mol)  n H2S = 3 (mol)
(1)(2)  n Fe phản ứng = nS = nFeS = n H2S = 3 (mol)
(3)  nFe dư = n H2 = 1 (mol)  n Fe ban đầu = 1 + 3 = 4 (mol)
4.56.100%
 70% và %mS = 100% - 70% = 30%
4.56  3.32
2,24
3
nY =
= 0,1(mol)  n H2S = .0,1 = 0,075 (mol).
22,4
4

Vậy: %mFe =
b)


 n H2 = 0,1 - 0,075 = 0,025 (mol).
5,1.1.100
 0,15(mol)
100.34
Từ (4)(6)  n SO2 = n H2S = 0,075 (mol)
n H 2 O2 

Từ (6)

 n H2SO4 = n SO2 = 0,075 (mol)  H2O2 dư.

n H2O2 phản

ứng

= n SO2 = 0,075 (mol)  H2O2 dư = 0,15 - 0,075 = 0,075 (mol)

Áp dụng BTKL ta có:
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngơ Xn Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:

4


TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

mddB = m ddH2O2 + m SO2 + m H2O = 100.1 + 0,075.64 + 0,1.18 = 106,6 (g)


0,075.98.100
= 6,695 (%).
106,6

Vậy: C%H2SO4 =

C%H2O2 dư =
VI
3,5

0,075.34.100
= 2,392 (%).
106,6

1. Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2
Na + H2O  NaOH + 1/2H2
Dựa vào pt, tính được nBa(OH)2 = NaOH = 0,1. Tính được nOH- = 0,3
Sục từ từ CO2 vào dd X có các pư
CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
CO32- + Ba2+  BaCO3
BaCO3 + CO2  Ba(HCO3)2
Dựa vào pt, hs vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 kết tủa với số
mol CO2 được hấp thụ (Hình thang cân…..)
nkết tủa

0,1

0


0,1

0,3

0,2

nCO2

2. Vì AgNO3 tạo phức với NH3 nên trong dung dịch A chứa Ag(NH3)2+ 0,01M và NH3 =
0,25 – 0,02 = 0,23M
Ag(NH3)2+ == Ag+ + 2NH3 K = 10-7,24
Ban đầu
0,01
0
0,23
Cân bằng
0,01-x
x
0,23 + 2x
K = 10-7,24 =

x(0, 23  2 x) 2
0, 01  x

Giải được x = 1,09.10-8 .

Vậy nồng độ cân bằng của Ag+= 1,09.10-8
Ta có T = Ag+.X- = 1,09.10-8. 0,01 = 1,09.10-10
Như vậy: T < TAgCl  nên khơng có kết tủa AgCl
T > TAgBr và TAgI nên có kết tủa AgBr và AgI

Để nhận biết Cl- trong dd có chúa đồng thời 3 ion trên, ta dùng dd A để loại bỏ Br- và I(tạo kết tủa), sau đó thêm từ từ axit để phá phức Ag(NH3)2NO3 làm tăng nồng độ Ag+, khi
đó T tăng lên và T > TAgCl mới có kết tủa AgCl (nhận ra Cl-)

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
--------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC

6

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2010 – 2011
ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC
Dành cho học sinh không chuyên
Thời gian làm bài 180 phút khơng kể thời gian giao đề

Câu 1: (1,5 điểm)
Hồn thành các phản ứng hoa học sau:
a. SO2 + KMnO4 + H2O →
b. Fe3O4 + H2SO4 đặc, nóng→
c. Fe3O4 + H2SO4 loãng →
d. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
e. FeS2 + H2SO4 đặc, nóng →
f. CO2 + H2O + CaOCl2 →

Câu 2: (1 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn muối sunfua của một kim loại có cơng thức MS trong khí O2 dư thu được oxit kim loại.
Hồ tan oxit này vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 29,4% thu được dung dịch muối sunfat nồng độ
34,483%. Tìm cơng thức của MS?
Câu 3: (2 điểm)
Cho m gam hỗn hợp NaBr, NaI phản ứng axit H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí A (gồm 2 khí). Ở điều
kiện thích hợp, các chất trong hỗn hợp A phản ứng đủ với nhau tạo ra chất rắn màu vàng và một chất lỏng
khơng làm đổi màu quỳ tím. Cho Na lấy dư vào chất lỏng được dung dịch B. dung dịch B hấp thụ vừa đủ với
2,24 lít CO2 tạo 9,5 gam muối. Tìm m?
Câu 4: (2 điểm)
1. Dùng phương pháp sunfat điều chế được những chất nào trong số các chất sau đây; HF, HCl, HBr,
HI? Giải thích? Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có)?
2. Ion nào trong số các ion sau đây có bán kính nhỏ nhất? Giải thích?
Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+
Câu 5: (2 điểm)
1. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của Ca bằng
1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca dạng hình cầu, có độ đặc khít là 74% (cho Ca = 40,08).
2. Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 dung dịch hỗn hợp sau: Na2CO3 và K2SO4; NaHCO3 và
K2CO3; NaHCO3 và K2SO4. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 bình này mà chỉ được dùng thêm
dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO3)2 làm thuốc thử.
Câu 6: (1,5 điểm)
Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Mặt khác
cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 ở đktc. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4
gam hỗn hợp X?

Họ và tên: ………………………………………………………..; SBD: ………………………
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh


ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG 10 KHÔNG CHUYÊN
CÂU
1

NỘI DUNG
a. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
b. 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O
c. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
d. ( 5x-2y)FeO + ( 16x-6y)HNO3 → ( 5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + ( 8x-3y)H2O
e. 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 +14 H2O
f. CO2 + H2O + 2CaOCl2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

2

- Chọn 100 gam dd H2SO4 29,4% ) => khối lượng H2SO4 = 29,4 gam hay 0,3 mol
- Gọi công thức của oxit kim loại sản phẩm là M2On
- Phản ứng:
M2On + nH2SO4  M2 (SO4)n + nH2O
0,3 mol
=> Số mol M2On = số mol M2 (SO4)n = 0,3/n (mol)

0,3 (2M  96n)
n

 100  34,483
=>
0,3 (2M  16n)
n

0,25
0,25

0,25
0,25

=> M = 18,67n => M= 56 hay MS là FeS
3

ĐIỂM
Mỗi pt
0,25 đ
6*0,25
=1,5đ

- Các chất trong hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra chất rắn màu vàng và một chất
lỏng khơng làm đổi màu quỳ tím => hh A chứa 2 khí là SO2 ; 2H2S
=> Phương trình phản ứng: SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
=> chất rắn khơng làm đổi màu q tím là H2O
- Phản ứng: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
=> dd B là NaOH
+ Nếu CO2 tạo muối NaHCO3 thì số mol NaHCO3 là 0,1 mol hay 8,4 gam
+ Nếu CO2 tạo muối Na2CO3 thì số mol Na2CO3 là 0,1 mol hay 10,6 gam
Ta thấy khối lượng 11,5 gam   8,4  10,6  => khi hấp thu CO2 vào dung dịch NaOH thu
được 2 muối và nhận thấy 11,5 =


8,4  10,6
2

=> số mol muối NaHCO3 = số mol Na2CO3 = 0,05 mol
=> số mol NaOH = 0,05 + 0,05. 2 = 0,15 mol => số mol H2O = 0,15 mol
=> số mol SO2 = 0,075 mol và số mol H2S là 0,15 mol
- Phản ứng: 2NaBr + 2H2SO4 đặc, nóng  Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O
8NaI + 5H2SO4 đặc, nóng  4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
 Số mol NaBr là 0,075 . 2 = 0,15 mol
 Số mol NaI là 0,015 . 8 = 1,2 mol
 m = 0,15 . 103 + 1,2 . 150 = 195,45 gam
4

1. Phương pháp sunfat là cho muối halozen kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng để
điều chế hidrohalozenua dựa vào tính dễ bay hơi của hidrohalozenua
- Phương pháp này chỉ áp dụng được điều chế HF, HCl khơng điều chế được HBr, HI vì axit
H2SO4 đặc nóng lã chất oxi hóa mạnh cịn HBr và HI trong dung dịch là những chất khử
mạnh. Do đó áp dụng phương pháp sunfat khơng thu được HBr và HI mà thu được Br2 và I2.
- Các phương trình phản ứng:
t0
 2HF  + CaSO4
CaF2 + H2SO4 đặc 
t0
 HCl  + NaHSO4
NaCl + H2SO4 đặc 

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xn Quỳnh)


“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình
0

t
NaBr + H2SO4 đặc 
 HBr + NaHSO4
t0
2HBr + H2SO4 đặc 
 SO2 + 2H2O +Br2
t0
NaI + H2SO4 đặc 
 HI + NaHSO4
t0
6HI + H2SO4 đặc 
 H2S + 4H2O + 4I2
2. Hạt nào có số lớp lớp hơn thì bán kính hạt lớp hơn.
Hạt nào cùng số lớp electron, điện tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính hạt nhỏ hơn.
Theo quy luật biến đổi tuần hồn bán kính ngun tử các ngun tố trong bảng tuần hồn thì
Be2+ có bán kính ion nhỏ nhất.

5

40, 08
 25,858cm3
1,55
nguyên tử Ca


a. Thể tích của 1 mol Ca =
1 mol Ca chứa 6,02.1023

Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Ca =

25,858  0, 74
 3,18 1023 cm3
23
6, 02 10

4 3
3V
3  3,18 1023
r  r  3
3
 1,965 108 cm
3
4
4  3,14
b. Cho Ba(NO3)2 dư vào cả ba ống nghiệm, cả ba đều tạo kết tủa:
Na2CO3 + Ba(NO3)2 
 BaCO3  + 2NaNO3
K2SO4 + + Ba(NO3)2 
 BaSO4  + 2KNO3
K2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3  + 2KNO3
Lọc két tủa, lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl dư, chỉ xảy ra phản ứng:
BaCO3 + 2HCl 
 BaCl2 + CO2  + H2O
Nếu:

- Ống có khí bay ra và kết tủa tan hoàn toàn: ống chứa hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3.
- Ống có khí bay ra và kết tủa tan khơng hồn tồn: ống chứa hỗn hợp Na2CO3 và K2SO4
- Ống khơng có khí bay ra và kết tủa không tan: ống chứa hỗn hợp NaHCO3 và K2SO4
Từ V =

6

Đặt x, y, z lần lượt là số mol Fe, Zn, Al trong 20,4 g hỗn hợp X
Theo đầu bài 56x + 65y + 27z = 20,4
(I)
Fe + 2HCl 
(1)
 FeCl2 + H2
Zn + 2HCl 
(2)
 ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl 
(3)
 2AlCl3 + 3H2
Từ 1, 2, 3 và đầu bài
3
10, 08
(II)
nH 2  x  y  z 
 0, 45mol
2
22, 4
Trong 0,2 mol hỗn hợp X số mol Fe, Zn, Al lần lượt là kx, ky, kz
kx + ky + kz = 0,2
(III)

2Fe + 3Cl2 
(4)
 2FeCl3
Zn + Cl2 
(5)
 ZnCl2
 2AlCl3
2Al + 3Cl2 
(6)
3
3
6,16
nCl2  x  y  z 
 0, 275mol
(IV)
2
2
22, 4
Từ I, II, III, IV
X = 0,2 mol 
 mFe = 11,2 gam
 mZn = 6,5 gam
Y = 0,1 mol 
Z = 0,1 mol 
 mAl = 2,7 gam

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


8


TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

HÓA HỌC 10

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2009 - 2010
MƠN HỐ HỌC LỚP 10
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu I (4,0 điểm): Anion X- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3p6 .
1. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X.
2. Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hồn? Tên gọi của X? Giải thích bản chất liên kết của X
với các kim loại nhóm IA.
3. Tính chất hố học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
4. Từ X- làm thế nào để điều chế được X.
Câu II (4,5 điểm): Hợp chất M có cơng thức AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong
thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng
HTTH .
a) Xác định A, B. Viết cấu hình electron của A và B.
b) Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 .
c) Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hố học của AB3 chỉ thể hiện tính oxi hóa
cịn AB32- vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hiện tượng trên. Cho
ví dụ minh họa.
Câu III (4,5 điểm):

1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl,
NaNO3, HCl, HBr, NaOH
2. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
b. H2SO4 + HI  I2 + H2S + H2O
c. NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
d. K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Câu IV (5,0 điểm): Hoà tan 6,25 g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3, thu được dung
dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516g và 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm
NO và N2O. Hỗn hợp khí D có tỉ khối hơi so với H2 là 16,75.
a. Khi cơ cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.
Câu V (2,0 điểm): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng
hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch
HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y?
-----Hết---Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xn Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

10

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HÓA LỚP 10 CẤP TRƯỜNG
Câu
Câu I

1/
(1.00)
2/
(1.00)

3/
(1.00)

4/
(1.00)
Câu II
a/
(1.50)

b/
(1.00)

Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p5
Sự phân bố các e trong các obitan:



Câu III
1/
(2.50)






4,0
0,5



3s
3p
Vị trí của X trong bảng tuần hồn: Ơ số 17, chu kỳ 3; nhóm VIIA
X là clo (Cl)
Khi liên kết với các nguyên tố nhóm IA để tạo thành hợp chất:
X + 1e -> XR -> R+ + 1e => X- liên kết với R+ bằng liên kết ion
Tính chất hố học đặc trưng của clo là tính oxi hố mạnh
Vd:
1. Cl20+ 2Na0 -> 2Na+Cl2. 3Cl20 + 2Fe0 -> 2Fe+3Cl3Ngoài ra clo cịn có thể là chất khử:

 HCl- + HCl+1O
VD: Cl20 + H2O 


0,5
0,5

0,5
0,75

0,25

2Cl- ->Cl2 + 2.1e
VD:
4HCl- + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O


1,0
4,5

Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZA + 3ZB = 40
A thuộc chu kỳ 3 => 11  ZA  18
=> 7,3  ZB  9,6
=> ZB = 8; 9
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron.
Cấu hình e của A và B
A(Z = 8): 1s22s22p4
B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4
Phân tử AB3: SO3 CTCT:
O
O

c/
(2.00)

Thang
điểm

Nội dung

1,0

0,5
1,0


S

O
Trong phân tử SO3 có 2 liên kết cộng hóa trị (liên kết đơi) được hình thành bởi sự góp
chung e của S với O và 1 liên kết cho nhận (được hình thành bằng đơi e chỉ do S đóng
góp).
Lưu huỳnh có các mức oxh: -2; 0; +4; +6.
Trong ion SO32-, S có số oxi hố +4 là mức oxh trung gian của S => trong các pư SO32- vừa
thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxh:
1. Na2SO3 + Br2 + H2O -> Na2SO4 + 2HBr (S+4 -> S+6+ 2e :
tính khử)
+4
2. Na2SO3 + 6HI -> 2NaI + S + 2I2 + 3H2O (S +4e-> S : tính oxh)
Trong phân tử SO3, S có mức oxi hoá +6, là mức oxh cao nhất của S. Do đó trong các pư
SO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa:
1. SO3 + NO -> SO2 + NO2 (S+6 + 2e-> S+4)

1,0

1,0
4,5

+ Lấy mẫu thử từ các dung dịch trên.
+ Dùng quỳ tím:

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngơ Xn Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:



TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

2/
(2.00)

Câu IV
a/
(2.00)

HÓA HỌC 10

- Dung dịch làm quỳ hoá xanh là NaOH
- Dung dịch làm quỳ hố đỏ là: HCl; HBr (axit)
- Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ là NaCl, NaNO3 (muối)
+ Nhận biết các axit: dùng dung dịch AgNO3
- Dung dịch có tạo kết tủa trắng với AgNO3 là HCl
Ptpư: HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3
- Dung dịch có tạo kết tủa vàng với AgNO3 là HBr
Ptpư: HBr + AgNO3  AgBr  + HNO3
+ Nhận biết các dung dịch muối: dùng dung dịch AgNO3:
- Dung dịch có tạo kết tủa với AgNO3 là NaCl
Ptpư: NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3
- Dung dịch còn lại là NaNO3
a. 4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
b. H2SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O
c. NaClO + 2KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
d. K2Cr2O7 + 14HCl  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5,0

mpu  6,25  2,516  3,734 g ; Đặt số mol Zn và Al phản ứng lần lượt là x và y.

Ta có: 65x + 27y = 3,7734 gam
(1)
Gọi a, b lần lượt là số mol NO, N2O trong hỗn hợp.
1,12

a + b = 22, 4  0,05
a  0,0375

(mol )
Ta có: 
 30a  44b  16,75.2  33,5 b  0,0125
 a  b
Các quá trình cho nhận e:
2

1, Zn  Zn  2e
x

x 2x
3

0,5

5

2

1', N  3e  N
a 3a a



2, Al  Al  3e
y
y 3y
Áp dụng đlbt e: 2 x  3 y  3a  8b  0,2125  nNO 
3

5

1

2', N  4e  N
b 8b 2b
(2)

0,5


 mm '  mKL  mNO   3,734  0,2125.62  16,909 gam

1,0

b/
(1.00)

Giải (1) và (2) ta được: x = 0,03875; y = 0,045 (mol)
%mZn  67,45%;%mAl  32,55%

1,0

c/
(2.00)

nHNO3  nNO  ( m ')  n5

1,0

3

3

 CM ( HNO3 ) 

N ( kh )

 (2 x  3 y )  (a  2b)  0, 275mol

0, 275

 1(mol / l )
0, 275

1,0

Câu V
Gọi R là cơng thức chung của 3 kim loại. R hóa trị n
Ta có sơ đồ phản ứng:
O2
HCl
2 R 
 R2On 

 2 RCln

2,0
2,0

3,33  2,13
 0,15mol
16
 2,13  0,15.35,5  7, 455 gam

 nCl   2nO  nCl   2.
 mm '  mKL  mCl 

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xn Quỳnh)


“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH THẤT
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
(Đề thi có 02 trang)

12

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP CỤM THẠCH THẤT - QUỐC OAI
Năm học 2014-2015
Môn thi: Hoá học - Khối 10
Thời gian: 150 phút - (khơng kể thời gian phát đề)

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của một số nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S= 32; Cl = 35,5
K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1.( 3 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm CO, CO 2, SO2,
SO3 ?
2. Trong công nghiệp, brom được điều chế từ nước biển theo qui trình như sau:
(1). Cho 1 lượng dung dịch H2SO4 vào 1 lượng nước biển, tiếp theo sục khí clo vào dung dịch mới thu được.
(2). Sau đó dùng khơng khí lơi cuốn hơi brom vào dung dịch Na2CO3 tới bão hoà brom
(3). Cuối cùng cho H2SO4 vào dung dich đã bão hoà brom, thu hơi brom rồi hoá lỏng.

a) Hãy viết các phản ứng hoá học chính xác xảy ra trong các q trình 1, 2, 3?
b) Nhận xét về vai trò của H2SO4 trong các qui trình trên?
Câu 2.(3 điểm)
X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bản tuần hồn có tổng điện tích hạt nhân là 90 ( X có số
đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B.
b) Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích?
c) Trong phản ứng oxi hóa - khử X2- , Y- thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao? Cho dung dịch chứa muối Kali
của 2 ion trên tác dụng với K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4. Viết phương trình phản ứng hố học?
Câu 3.(3 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau.
KClO 3  (X1)  clorua vôi  CaCO3  (X2)  Ca(NO3)2

(X3)  (Y1)  lưuhuỳnh  (Y2)  (Y1)  (Y3)  Na2SO4  (Y4)  (Y5)  PbS


(Y6)  (Y2)  (Y3)  (Y1)  K2SO4  (Y7)  PbS
Biết các chất X1, X2, X3 có phần tử khối thỏa mãn X1+X2+X3 = 214; các chất Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6, Y7 là các
hợp chất khác nhau của lưu huỳnh và có phần tử khối thỏa mãn các điều kiện: Y1+Y7=174; Y2+Y5=112;
Y3+Y4=154; Y5+Y6=166; mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học. Viết các phương trình hóa học
theo sơ đồ phản ứng?
Câu 4.(3 điểm)
1. (1,5 điểm) Nung hỗn hợp A gồm bột sắt và lưu huỳnh, sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỉ khối của C so với hiđro bằng 13. Nếu đốt cháy
hồn tồn B thành Fe2O3 và SO2 thì cần V2 lít khí oxi.
a) Tìm biểu thức liên hệ giữa V1 và V2? Biết các khí đo ở cùng điều kiện?
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong B theo V1 và V2?
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:



TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

2. (1,5điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam sunfua kim loại M2S (kim loai M trong hợp chất thể hiện số oxi hóa
+1 và +2) trong oxi dư. Sản phẩm rắn thu được đem hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
39,2% nhận được dung địch muối có nồng độ 48,5%. Đem làm lạnh dung dịch muối này thấy tách ra 2,5 gam
tinh thể, khi đó nồng độ muối giảm cịn 44,9%. Tìm cơng thức tinh thể muối tách ra.
Câu 5.(3điểm)
1. (1,5điểm) Có 2 cặp phương trình hóa học dưới đây:

 2MnSO4  4O 2  K 2SO 4  6H 2 O (a)
2KMnO4  3H 2 O 2  3H 2SO 4 


 2MnSO4  5O 2  K 2SO 4  8H 2 O (a , )
 2KMnO4  5H 2 O 2  3H 2SO 4 

 Fe(NO3 ) 3  H 2SO 4  NO 2  H 2 O (b)
FeSO 4  4HNO3 


 Fe(NO3 ) 3  Fe 2 (SO 4 ) 3  3NO 2  3H 2 O (b , )
3FeSO 4  6HNO3 
Hãy xác định phương trình hố học nào được viết đúng theo tỷ lệ số mol của chất oxi hóa và chất khử tham
gia phản ứng? Giải thích?
2. (1,5điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng nào trong đó HCl bị oxi hóa?


HCl + CaOCl2 .........

(1 )

HCl +Cu + O2 .........

(2)

HCl + Fe  .......... .

(3)

HCl + KMnO4  .........

(4)

HCl + PbO2  ............
Fe + KNO3 + HCl→ FeCl3 + .....+ NO + .......

(5)
(6)

Câu 6.(3điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất lưu huỳnh. Khí thu được cho hấp thụ hồn tồn bởi
0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A, chứa 2 muối và xút dư. Cho khí Cl2 (dư) sục vào dung dịch
A, sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a
gam kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào dung dịch HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn.
a) Tính  khối lượng C; S trong mẫu than và tính a?
b) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch A và thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng?
Câu 7.(2điểm)

Lưu huỳnh có thể tạo ra nhiều axit chứa oxi khác nhau có cơng thức chung là HxSyOz. Một trong số muối natri của
những axit trên là NaxSyOz phản ứng với dung dịch KMnO4 có mặt HNO3 theo sơ đồ sau:
NaxSyOz + KMnO4 + HNO3 → MnSO4 + Na2SO4 + KNO3 + H2O
Biết rằng 0,01 mol NaxSyOz phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành dung dịch chứa 4,8
gam ion SO42-, nếu tách riêng Na2SO4 tạo ra thì khối lượng của nó là 1,42 gam.
a) Xác định số oxi hóa củalưu huỳnh trong muối NaxSyOz trên.
b) Hồn thành phương trình hóa học trên.
**** HẾT ****
Chú ý: - Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào kể cả Bảng HTTH.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

14

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 10
Năm học 2014 – 2015
Mơn: Hóa học

Câu
1

1


2

3

Ý
1
(1,5đ)

2
1,5đ)

(3 đ)

ĐÁP ÁN
1
Dẫn từ từ hỗn hợp khí qua dd BaCl2 dư, nếu thấy kết tủa trắng chứng tỏ có SO3
SO3 + BaCl2+ H2O  BaSO4 ↓ + 2HCl
+ Thu khí thốt ra, tiếp tục dẫn từ từ qua dung dịch nước Brom dư, nếu
nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2
SO2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO4
+ Hỗn hợp khí cịn lại tiếp tục dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, nếu
thấy vẩn đục nhận được khí CO2 ↑
Ca(OH)2 +CO2  CaCO3 + H2O
- Khí cịn lại khơng bị hấp thụ được dẫn qua ống nghiệm chứ bột CuO nóng,
nếu thấy chất bột chuyển từ màu đen sang màu đỏ
 nhận được khí CO
t0
CuO + CO 
Cu + CO2 ↑

Chú ý: HS có thể có các cách giải khác nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
1, Cl2 +2NaBr  Br2 + 2NaCl
2, 3Br2 + 3Na2CO3  5NaBr +NaBrO3 + 3CO2
3, H2SO4+ Na2CO3  Na2SO4 + CO2 +H2O
4, 5NaBr +NaBrO3 +3H2SO4  3Na2SO4+3Br2 +3H2O
Vai trò của axit sunfuric ở (1) để axit hóa tạo mơi trường phản ứng. Ở (3) và
(4) là chất tham gia phản ứng
a,Gọi Z là số đơn vị điện tích hạt nhân của X  Số đơn vị điện tích hạt nhân
của Y,R,A,B lần lượt là Z+1; Z+2 ; Z+3 ;Z+4;
 Z+ Z+1+ Z+2 + Z+3 +Z+4= 90  Z=16
Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân của X,Y,R,A,B lần lượt là: 16,17,18,19,20
b, S +2e  S2Cl +1e  ClK  K+ +1e
Ca  Ca2+ +2e
 Các ion S2- ; Cl- ; K+; Ca2+ đều có 18e
 Cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6
S2- ; Cl- ;Ar ; K+; Ca2+ đều có cấu hình e như nhau nên bán kính phụ thuộc điện
tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính càng nhỏ
 RS 2  RCl   RAr  RK   RCa 2
c, Trong phản ứng oxi hố khử S2- ; Cl- ln thể hiện tính khử vì các ion này có
số oxi hóa âm thấp nhất
3K2S +K2Cr2O7+ 7H2SO4  3S +Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 +7H2O
6KCl + K2Cr2O7+ 7H2SO4  3Cl2 + Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 +7H2O
X1 là Cl2
X2 : CaCl2
X3 : O 2
Y1 là SO2
Y2 : H 2 S
Y3:H2SO4
Y4: NaHS
Y5: Na2S

Y6: FeS
Y7 : K2S

Điểm

0,5

0,5

0,5

0,25
0,25
0,5
0, 5
0,75

0,75

0

t
KClO 3 + 6HCl đ 
KCl +3Cl2 +3H2O
 CaOCl2 + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 30
2CaOCl2 + CO2 + H2O 
 CaCO3 + 2HClO+CaCl2
CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2 + H2O

0

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:

0,5

0,5
0,5
1
2,0


TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

CaCl2 +2AgNO3 
 Ca(NO3)2 + 2AgCl
2 ,t
2KClO 3 MnO

 2KCl +3O2
0

0

t
S + O2 

SO2
SO2 + 2H2S 
 3S + 2H2O
0

t
S +H2 
H2 S
0

t
2H2S + 3 O2 
2SO2 + 2H2O
SO2+ Cl2 +2H2O 
 2HCl + H2SO4
H2SO4 + 2NaOH 
 Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + Ba(HS)2 
 BaSO4 + 2NaHS
NaHS + NaOH 
 Na2S + H2O
Na2S + Pb(NO3)2 
 PbS  + 2NaNO3
0

t
S+ Fe 
FeS
FeS + 2HCl 
 FeCl2 + H2S

H2S + 4Cl2 + 4H2O 
 8HCl + H2SO4
H2SO4 + Na2SO3 
 Na2SO4 + SO2 +H2O
5SO2 + 2KMnO4 +2H2O 
 K2SO4 +2MnSO4 + 2H2SO4
K2SO4 + BaS 
 K2S + BaSO4 
K2S + Pb(NO3)2 
 PbS  + 2KNO3

4

1
(2 đ)

o

t
PTHH: Fe + S
FeS (1)

Thành phần B có FeS, Fe và có thể có S.
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
(2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
(3)
Vậy trong C có H2S và H2 .
Gọi x là % số mol của H2 trong hỗn hợp C .
 2x + 34(100-x)/100 = 13.2 = 26  x = 25%

Coi số mol của hỗn hợp C là V1 mol  số mol của Oxi là V2 mol (do các khí
đều đo ở cùng điều kiện)
 trong C: % số mol
H2 = 25% hay V1/4 mol;
% số mol H2S = 75% hay 3V1/4 mol
Từ (2),(3)  số mol Fe = V1/4 ; số mol FeS = 3V1/4
a) Đốt cháy B :
t
4FeS + 7O2 
2Fe2O3 + 4SO2
(4)

0,75

0,75

o

o

t
4Fe + 3O2 
2Fe2O3

(5)

to

S + O2  SO2
(6)

Thể tích O2 đốt cháy FeS = (3V1/4) . (7/4) = 21V1/16
Thể tích O2 đốt cháy Fe = (1V1/4) . (3/4) = 3V1/16
Tổng Thể tích O2 đốt cháy FeS và Fe = 21V1/16 + 3V1/16 = 24V1/16 = 3V1/2
Thể tích O2 đốt cháy S là: V2- 3V1/2 = V2 - 1,5 V1.  V2  1,5 V1
b) %FeS = 0,75V1.88.100/ [ 0,75V1.88 + 0,25V1.56 + 32(V2- 1,5V1)]
= 6600V1 / 32(V2+V1) = 206,25V1/ (V2+V1)
%Fe = 0,25V1.56.100/ 32(V2+V1) = 43,75V1/(V2+V1)
%S = 32(V2-1,5V1).100/ 32(V2+V1) = (100V2-150V1)/ (V2+V1)
Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

0,5

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

2(1đ)

5

1
(1,5đ)

2
(1,5đ)

16


0,5

o

t
PTHH: M2S + 2O2 
2MO + SO2 (I)
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (II)
MSO4 + nH2O → MSO4.nH2O
Đặt số mol M2S là x; ta có x = 3,2/(2M + 32) mol
Số mol H2SO4 = số mol MSO4 = 2x;
m dung dịch H2SO4 = 2x.98.100/ 39,2= 500x (gam)
m dung dịch muối = mdd H2SO4 + mMO = 500x + 2x(M+16) = (2xM + 532x) gam
(I) và (II)  m muối = 2x(M +96)  2x(M+96) = 0,485.(2xM + 532x)
 M = 64, x = 3,2/(2.64+32) = 0,02 mol
Kim loại là Cu và Công thức muối sunfua là Cu2S
m CuSO4 = 2.0,02.160 = 6,4 gam
m dung dịch CuSO4 = 2.0,02.64 + 532,0,02= 2,56 + 10,64 = 13,2 gam
Khi làm lạnh tách ra 2,5 gam tinh thê, khi đó mdd giảm cịn 13,2–2,5 = 10,7 gam.
Khối lượng CuSO4 khi đó trong dung dịch =10,7. 0,449 = 4,8 gam
Khối lượng CuSO4 tách ra = 6,4 – 4,8 = 1,6 gam hay 1,6/160 = 0,01 mol
Khối lượng H2O trong tinh thể tách ra là 2,5 -1,6 = 0,9 g hay 0,9/18 = 0,05 mol
 trong tinh thể, số mol H2O gấp 5 lần số mol CuSO4
Công thức tinh thể muối là CuSO4.5H2O
Xét cặp a và a’, các quá trình xảy ra
2. | Mn+7 + 5e → Mn+2
5. | 2O-1 → O2 + 2e
 a’ viết đúng theo tỷ lệ số mol chất oxi hóa và chất khử tham gia phản ứng
Xét cặp b và b’, các quá trình xảy ra

Fe+2 → Fe+3 + e
N+5 + e → N+4
Cặp b và b’ đều viết đúng tỷ lệ số mol chất oxi hóa và chất khử tham gia phản
ứng, chỉ khác nhau về cách thể hiện sản phẩm
0

t
2HCl + CaOCl2 
CaCl2 + Cl2 + 2H2O
4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O
2HCl + Fe  FeCl2 + H2
16HCl + 2 KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl
0

t
4HCl + PbO2 
PbCl2 + Cl2 + 2H2O
Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O

0,5

0,75

0,75

1

(1)
(2)
(3)

(4)
(5)
(6)

Các phản ứng 1,4,5 HCl bị oxi hóa : 2Cl- Cl2 + 2e
Gọi số mol C trong mẫu than là x, số mol S trong mẫu than là y

6

(3đ)

Phương trình phản ứng: C + O2  CO2
x
x

(1)

S + O2  SO2
y
y

(2)

 12x + 32y = 3.
Khi cho CO2; SO2 vào dung dịch NaOH dư
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

0,25

(3)


SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
(4)
Cho khí Cl2 vào dung dịch A (Na2CO3; Na2SO3; NaOH dư)
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

0,5

0,75

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O

(5)

2NaOH + Cl2 + Na2SO3  Na2SO4 + 2NaCl + H2O (6)
Trong dd B có: Na2CO3; Na2SO4; NaCl; NaClO. Khi cho BaCl2 vào ta có:
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
x
x

(7)

0,5


BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
(8)
y
y
Hoà tan kết tủa vào dung dịch HCl có phản ứng, BaCO3 tan.
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O
Vậy : mBaSO4 = 3,495 g  nBaSO4 = 0,015mol
Vậy y = 0,015 mol  mS = 0,48 g
mC = 2,52 g
a gam kết tủa = 3,495 +

S = 16
C = 84

2,52
(137 + 60) = 41,37 g
12

b) Dung dịch A gồm: Na2CO3; Na2SO3; NaOH(dư)
Na2CO3 = 0,21: 0,5 = 0,12M
NaOH =

0,5

1

Na2SO3 = 0,015: 0,5 = 0,03M

0,75 - (2 . 0,21 + 2 . 0,015)

= 0,6M
0,5

Thể tích Cl2 (đktc) tham gia phản úng:
nCl2 = 1 . 0,3/2 mol  VCl2 = 0,3 . 22,4/2 = 3,36 lit
7



a) Số mol KMnO4 = 0,2. 0,2 = 0,04 (mol)
số mol SO42- = 4,8 / 96 = 0,05  nS = 0,05 (mol); (do bảo toàn nguyên tố S)
số mol Na2SO4 = 1,42 / 142 = 0,01 (mol)
 nNa = 0,02 (mol) (do bảo toàn nguyên tố Na)
Vì 0,01 mol NaxSyOz → 0,02 mol Na và 0,05 mol S
 1 mol muối có chứa 2 mol Na và 5 mol S
 Cơng thức muối có thể viết Na2S5Oz
Theo đề bài 0,01 mol Na2S5Oz tác dụng với 0,04 mol KMnO4.
Từ sơ đồ phản ứng trên ta thấy Mn+7 → Mn+2 + 5e (xảy ra sự nhận e)
 S (trong Na2S5Oz) → S+6 (trong SO42-) (xảy ra sự nhường e)
Đặt số oxi hóa của S trong muối ban đầu là a
1| 5Sa – ne → 5S+6
4| Mn+7 + 5e → Mn+2
 n = 20  5a – 20.(-1) = 5. (+6)  a = +2
Mặt khác, tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử Na2S5Oz bằng 0
 (+1).2 + (+2). 5 + (-2). z = 0
 z = 6  Công thức muối là Na2S5O6
b) PTHH
Na2S5O6 + 4KMnO4 + 4HNO3 → 4MnSO4 + Na2SO4 + 4KNO3 + 2H2O

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org


0,75

0,5
0,25
0,5

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

CỤM TRƯỜNG THẠCH THẤT – QUỐC OAI
TRƯỜNG THPT BẮC LƯƠNG SƠN

18

ĐÈ THI OLIMPIC CÁC MƠN VĂN HĨA
NĂM HỌC 2014 - 2015
MƠN : HÓA HỌC- LỚP 10 THPT
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi này gồm 2 trang, 7 bài

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; S = 32; Cl = 35,5
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108;
Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1:(3,0 điểm)

a, Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl,
H2SO4, Al(NO3)3, CuSO4, FeCl3
b, Viết phương trình hóa học điều chế 7 chất khí từ phản ứng của các chất vô cơ với dung dịch axit clohidric
Câu 2:(3,0 điểm)
a, Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau theo chiều tăng của số electron độc thân và giải thích:
Mg(z = 12), P(z = 15), Cr (z= 24), S(z = 16), K(z = 19), Fe3+(z = 26), Fe(z = 26)
b. Hợp chất ion A được tạo nên từ cation M2+ và anion X2-. Trong phân tử A tổng số hạt proton, nơtron và
electron là 84 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Số hạt mang điện trong M2+
nhiều hơn trong X2-là 20 hạt. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử của M, X và công thức phân tử của A.
Câu 3: (3,0 điểm)
a, Hãy cho biết giá trị góc liên kết phù hợp với các phân tử sau và giải thích: Cl2O, O3, SO2, NO2, CO2 và 1200,
1800, 1320, 109,50, 116,50
b, Hàm lượng cho phép của S trong các loại nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng S có
trong một loại nhiên liệu người ta làm như sau: Lấy 100g nhiên liệu đốt cháy hoàn toàn tạo ra sản phẩm gồm
SO2, CO2, H2O. Cho tồn bộ khí này vào nước được 500ml dung dịch( giả sử tồn bộ SO2 hịa tan vào H2O).
Lấy 10ml dung dịch này đem chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,005M thấy cần dùng 12,5ml. Hỏi nhiên liệu
trên có được phép sử dụng hay khơng?
Câu 4: (3,0 điểm)
Đốt cháy hồn tồn 3g một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho tác dụng hồn tồn bởi 0,5lit dung
dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A( chứa 2muối và xút dư). Sục khí Cl 2 vào dung dịch A được dung dịch
B. Cho B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a(g) kết tủa C. Cho dung dịch HCl đến dư vào kết tủa C
thấy cịn lại 3,495g chất rắn.
a, Tính % khối lượng C, S trong mẫu than trên
b, Tính nồng độ của các chất trong dung dịch A, giá trị của a và thể tích khí Cl2 đã dùng ở đktc
Câu 5: (3,0 điểm). Hồn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
t0
 .....................................
a) FeS2 + H2SO4 (đ) 
b) Mg + HNO3 
 N2O + N2 + NH4NO3 + ........................

(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)
c) Fe3O4 + HNO3 
 NxOy + …..................
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O 
 NaAlO2 + NH3
0

t
 …………….
e) Cl2 + NaOH loãng 
t0
 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
f) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 
Câu 6:(3,0 điểm) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch B, 1344 ml (đktc) khí và cịn lại 0,6 gam chất rắn khơng tan.
a, Cơ cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Tính m, tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b, Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch B thu được kết tủa C. Nung C trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được m1 gam chất rắn. Tính giá trị của m1.
Câu 7: (2,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong đó Cu chiếm 70% về khối lượng. Cho m gam
hỗn hợp A trên phản ứng với 0,44 mol dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 0,75m gam chất rắn C và
2,87lit hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO ở 1,2atm và 270C. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính khối lượng
muối thu được và giá trị của m .

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG


HÓA HỌC 10

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG HÓA 10

Bài 1
a.1,5đ

b.1,5đ

Bài 2
a.1,0 đ

b.2,0đ

Bài 3
a.1,5đ

Lấy khoảng 1-2ml mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm đánh só thứ tự. Sau đó cho một
lượng nhỏ Ba vào mỗi ống nghiệm:
- Ban đầu ở mỗi ống nghiệm có khí khơng màu khơng mùi thốt ra:
 Ba(OH)2 + H2↑
Ba + H2O 
+ Ống nghiệm nào có kết tủa trắng khơng tan là ống nghiệm chứa H2SO4
 BaSO4 + H2↑
Ba + H2SO4 
- Sau đó:
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng tan trong kiềm dư là ống nghiệm chứa dung
dịch Al(NO3)3
 Al(OH)3 ↓ + BaSO4↓
Ba(OH)2 + Al(NO3)3 

 Ba(AlO2)2 + 3H2O
2 Al(OH)3 + Ba(OH)2 
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu xanh không tan là ống nghiệm chứa dung
dịch CuSO4
 BaSO4 ↓+ Cu(OH)2↓
Ba(OH)2 + CuSO4 
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa nâu đỏ thì ống nghiệm đó chứa dung dịch FeCl3:
 Fe(OH)3 + BaCl2
Ba(OH)2 + FeCl3 
+ Còn lại là ống nghiệm chứa dung dịch HCl
Viết phương trình điều chế khí :

 FeCl2 + H2 ↑
 MnCl2 + Cl2↑ + H2O
Fe + 2 HCl 
MnO2 + 4HCl 
 FeCl2 + H2S↑
 CaCl2 + CO2↑ + H2O
FeS + 2 HCl 
CaCO3 + 2 HCl 
 CaCl2 + SO2 ↑+ H2O
CaSO3 + 2 HCl 
 4 AlCl3 + 3 CH4↑
Al4C3 + 12 HCl 
 CaCl2 + C2H2↑
CaC2 + 2 HCl 
- Xác định số e độc thân của các nguyên tử và ion bằng cách biểu diễn các e trên obitan
nguyên tử:
Mg
P

Cr
S
K
Fe3+
Fe
(z = 12)
(z = 15)
(z= 24)
(z = 16)
(z = 19)
(z = 26)
(z = 26)
0
3
6
2
1
5
4
3+
Thứ tự: Mg, K, S, P, Fe, Fe , Cr
- Hợp chất A được tạo thành từ cation M2+ và anion X2- nên có CTPT là MX
Giả sử số proton và số electron của M và X trong A lần lượt là z1, n1 và z2, n2
- Theo đề bài ta có hệ pt: 2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 84
2z1 + 2z2 – (n1+ n2) = 28
2z2 – 2 – ( 2z1 + 2) = 20
 z1 = 20, n1 = 20, z2 = 8, n2 = 8 => M là Ca : z= 20, A = 40
X là O: z= 8, A = 16 => A là CaO
a) Điền góc liên kết: ( 0,5 điểm)
Cl2O: (1100) ; O3 : (116,50); SO2 : (1200); NO2 : (1320) ; CO2 : ( 1800)

Giải thích: (1,0 điểm)
- Các phân tử: O3 : (116,50); SO2 : (1200); NO2: (1320) ; có lai hố sp2 nên góc liên kết
 1200 . Góc liên kết phụ thuộc 2 yếu tố:
+ Độ âm điện của nguyên tố trung tâm: độ âm điện càng mạnh => kéo cặp e dùng chung
về trung tâm => tăng lực đẩy => tăng góc liên kết.
+ Mật độ e, độ lớn của obitan lai hoá chưa tham gia liên kết làm tăng lực đẩy khép góc =>
làm giảm góc liên kết.
- O3 có góc liên kết nhỏ nhất vì obitan lai hố cịn cặp e chưa liên kết tạo lực đậy khép
góc.
- NO2 có góc liên kết lớn nhất vì N có độ âm điện lớn hơn S, obitan lai hoá chưa tham gia
liên kết có 1e nên lực đẩy khép góc kém.

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

0,25
0,25

0,25

0,25

0,5
Mỗi
chất
khí viết
ptpư
đúng
đc
0,25đ
0,75đ


0,25đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ


-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

b.1,5đ

Bài 4
3,0đ

Bài 5
3,0đ

- Phân tử CO2 : lai hoá sp nên góc liên kết  1800
- Phân tử Cl2O: lai hố sp3 : góc liên kêt  109,50
Ptpư:
 O2
 H 2O
 KMnO4

Nhiên liệu 

 CO2  SO2  H 2O 
dd SO2 
S 6  Mn2
2
12,5
nSO2   nKMnO4 
 0, 005  6, 25 105 mol
5
1000
Trong 500ml có nSO2  3,125 103 mol
Vậy trong 100g nhiên liệu có khối lượng S là: 0,1g tương đương 10% khối lượng.
 Nhiên liệu trên khơng được sử dụng
Phương trình phản ứng:
C + O2  CO2
(1)
S + O2  SO2
(2)
x
x
y
y
Gọi số mol C trong mẫu than là x, Gọi số mol S trong mẫu than là y
 12x + 32y = 3.
Khi cho CO2; SO2 vào dung dịch NaOH dư:
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
(3)
SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
(4)

Cho khí Cl2 vào dung dịch A (Na2CO3; Na2SO3; NaOH dư)
Cl2 + 2NaOH = NaClO + NaCl + H2O
(5)
(dư)
2NaOH + Cl2 + Na2SO3 = Na2SO4 + 2NaCl + H2O (6)
Trong dung dịch B có: Na2CO3; Na2SO4; NaCl; NaClO. Khi cho BaCl2 vào ta có:
BaCl2 + Na2CO3 = BaCO3 + 2NaCl
(7)
x
x
BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaCl
(8)
y
y
Hoà tan kết tủa vào dung dịch HCl có phản ứng, BaCO3 tan.
Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + CO2 + H2O
Vậy : BaSO4 = 3,495 g = 0,015mol
Vậy y = 0,015 mol  mS = 0,48 g S = 16 và mC = 2,52 g C = 84
2,52
a gam kết tủa = 3,495 +
(137 + 60) = 41,37 g
12
2/Dung dịch A gồm: Na2CO3; Na2SO3; NaOH(dư)
 Na2CO3  = 0,21: 0,5 = 0,12M
 Na2SO3  = 0,015: 0,5 = 0,03M
0,75 - (2 . 0,21  2 . 0,015)
 NaOH  =
= 0,6M
0,5
3/Thể tích Cl2 (đktc) tham gia phản ứng: nCl2 = 1 . 0,3/2

 VCl2 = 0,3 . 22,4/2 = 3,36 lít
Hồn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a)
2 FeS
Fe+3 + 2S+4 + 11e
2
11

S+4

S+6 + 2e

2Fe+3 + 15S+4

2FeS2 + 11S+6

0

t
 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
Cân bằng 2FeS2 + 14 H2SO4 (đ) 
b)

1
13

+1

+5 +


5N

0

Mg

26e

0

20

Mỗi
ptpu
cân
bằng
đúng
được
0,5đ

-3

N2O +N2 + NH4+
Mg+2 + 2e

Cân bằng: 13Mg + 32HNO3 
 13Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + 14 H2O
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:



TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

c)

(5x-2y)
1

3Fe+3 + 1e

Fe3O4

xN+5 + (5x-2y)e

+2y/x

NxOy

(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 
 NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O
d)

Bài 6
a.2đ

b,1đ


Bài 7
2điểm

Al+3 + 3e

8

Al

3

N+5 + 8e

N-3

8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O 
 8NaAlO2 + 3NH3
t0
e) 3Cl2 + 6NaOHloãng 
 5NaCl + NaClO3 + 3H2O
t0
f) Cr2S3 +15Mn(NO3)2 +20K2CO3 
 2K2CrO4 +3K2SO4+15K2MnO4 +30NO +20CO2
a, Ptpư:
2Al + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2
 FeCl2 + H2
Fe + 2HCl 
Cu + HCl 
 không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn cịn lại chính là Cu:
mmuối = mKL + mCl- = 2,25 – 0,6 + 0,06 x 2 x 35,5 = 5,91gam
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
0, 6
.100%  26, 67% ;
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)=> %Cu 
2, 25
56.0,015
% Fe=
.100%  37,33% và %Al = 36%
2, 25
b, Cho dung dịch sau phản ứng qua dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Fe(OH)3
Nung kết tủa trong khơng khí đc chất rắn Fe2O3
 Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2 NaOH 
 3NaCl + NaAlO2
AlCl3 + 4 NaOH 
0
t
4Fe(OH)2 + O2 
 2Fe2O3 + 4H2O
0, 015
m Fe2O3 =
160 1, 2gam
2
Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam) => trong C có Fe dư
 HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2

PT:
 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 4HNO3 
 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 6HNO3 

 3Fe(NO3)2
Fe + 2Fe(NO3)3 
2,87.1, 2
 0,14(mol )
Ta có : nhh 
0, 082.(273  27)
 số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol) => nFe(NO3 )2  0,15(mol )
 Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
 nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
8, 4.100
m
 33, 6( gam)
25
Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

2điểm

0,75đ

1,25đ

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”



Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

CỤM TRƯỜNG THPT
HUYỆN THẠCH THẤT- QUỐC OAI

ĐỀ ĐỀ NGHỊ
THPT HAI BÀ TRƯNG

22

KỲ THI OLIMPIC CÁC MƠN VĂN HĨA
NĂM HỌC 2013-2014

Mơn: HĨA HỌC Lớp .10.
Trung học phổ thông
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 10/4/2015
Chú ý: Đề thi này gồm 02 trang, 7 Câu

Câu 1. (3điểm)
1) Chỉ dùng q tím làm thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung
dịch mất nhãn sau: NaCl, BaCl2, HCl, Na2SO4, NaHSO4.
2) Trình bày phương pháp loại bỏ tạp khí:
- Khí Clo bị lẫn hidroclorua
- Khí cacbonic bị lẫn khí sufurơ.
Câu 2. (3 điểm)
1) Chất X có công thức phân tử ABC ( với A, B, C là kí hiệu của 3 nguyên tố). Tổng số hạt
mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lần số khối của A,
tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A.
a) Tìm cơng thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo, công thức electron của X.
b) So sánh có giải thích tính axit của các chất: ABC, ABC2, ABC3, ABC4.
2) Tại sao nguyên tố Hidro được xếp vào vị trí nhóm IA và cũng có thể xếp vào nhóm VIIA
trong bảng tuần hồn.
Câu 3. (3 điểm)
1) Trong hợp chất các nguyên tố halogen có thể có những số oxi hóa nào? Giải thích .
2) Nêu hiện tượng, giải thích, viết pthh các thí nghiệm sau:
a) Sục từ từ tới dư khí clo vào dung dịch KI có pha thêm vài giọt hồ tinh bột.
b) Nhỏ dung dịch axit sunsfuric loãng vào dung dịch natri thiosufat .
c) Nhỏ từ từ 1 ml dung dịch Br2 0,1M vào 2 ml dung dịch KI 0,1M, lắc nhẹ. Sau phản
ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ thêm 1 ml benzen, lắc nhẹ ống nghiệm.
d) Sục khí sunfurơ vào dung dịch axit sufuhidric
Câu 4. (3 điểm)
Đun nóng 38,4 gam hỗn hợp bột Fe và bột lưu huỳnh trong điều kiện khơng có khơng khí
thu được hỗn hợp A. Hồ tan A bằng dung dịch axit H2SO4 loãng dư được dung dịch B và 8,96
lit hỗn hợp khí C (đktc) và cịn lại 11,2 gam chất rắn không tan D. Đốt cháy C và D cần vừa đủ
V lít O2 (đktc). (Biết sản phẩm cháy chỉ có SO2 và H2O).
1) Viết phương trình hóa học xảy ra.
2) Tính V.
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10


3) Sục hỗn hợp khí C vào 100 ml dung dịch KOH 1M, NaOH 1M. Tính khối lượng muối
thu được sau phản ứng.
Câu 5. (3 điểm)
1) phản ứng nào đúng, giải thích
3CuFeS2 + 8Fe2(SO4)3 + 8O2 + 8H2O  3CuSO4 + 19FeSO4 + 8H2SO4 (1)
CuFeS2 + 4Fe2(SO4)3 + 2O2 + 4H2O CuSO4 + 9FeSO4 + 4H2SO4 (2)
2) tìm x biết tỉ lệ mol Br2 : H2O = 9 : 8
FeSx + Br2 + KOH  Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O.
3) hoàn thành pthh
KClO3 + HCl đặc 
Câu 6 (3điểm)
1) Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, FeO, Al2O3. Cho 42,4g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch KHSO4 2,5M và HCl 4 M thu được dung dịch A và 2,24 lit khí H2 (đktc).
a) Cơ cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
b) Cho thêm H2SO4 loãng dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Dung dịch B làm mất
màu tối đa 0,14 mol KMnO4 . Tính % khối lượng FeO trong hỗn hợp X.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đặc nhất ở 20oC (D=1,19 g/cm3) có thể sản xuất được từ 1
tấn muối ăn (có chứa 5% tạp chất trơ) bằng phương pháp sufat, biết hiệu suất là 70%.
Câu 7. (2đ)
Cho hỗn hợp X gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì
thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít NO (ở đktc, khơng cịn sản phẩm khử
nào khác).
a. Tính V, nếu biết a + b = 0,45.
b. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lit SO2 (ở
đktc, khơng cịn sản phẩm khử nào khác). Tính m.
Cho biết ngun tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80
Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.


Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xn Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

24

ĐÁP ÁN
Câu 1. (3điểm)
Câu
lời giải
1
Khi thử với q tím:
3) Khơng làm đổi màu: NaCl, BaCl2, Na2SO4.
4) đổi thành màu đỏ: HCl, NaHSO4.
Sau đó cho 2 nhóm mẫu thử này tác dụng với nhau
NaCl
BaCl2
Na2SO4
HCl
NaHSO4
kết tủa
Pthh: NaHSO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl + HCl
Dùng BaCl2 vừa nhận ra để phân biệt NaCl và Na2SO4
5) có kết tủa là Na2SO4 : Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
6) không hiện tượng là NaCl

viết pthh
2
7) khí clo bị lẫn HCl dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaCl bão hòa,
HCl bị giữ lại
8) dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư, SO2 bị giữ lại
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
Câu 2. (3 điểm)
Câu
lời giải
1
Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22,
ZA + ZB + ZC = 26 (*) , NA + NB + NC = 30 vậy tổng số khối là 56
Ta có hệ AA + AB + AC = 56
AB – AC = 10 AA
AB + AC = 27 AA
giải hệ được AA = 2 => A là H (z=1)
AC = 17, từ đk bền của nguyên tử 1≤ N/Z ≤1,5
=> C là O ( z=8) hoặc N ( z=7)
O ( z=8)
N ( z=7)
ZB ( tính theo pt *)
17
18
B là Cl
loại vì là khí hiếm
a) X là HClO , CTCT H-O-Cl O, Ct electron:
b) Tính axit: HClO < HClO2Khi điện tích của ngun tử Cl càng lớn thì liên kết O – H
càng phân cực mạnh, khi đó H càng linh động và tính axit

càng mạnh
2

1

H z=1 xếp ở nhóm IA vì có cấu hình e là 1s .
H xếp ở nhóm VII A vì:
- giống các Halogen có xu thế nhận 1 e để đạt cấu hình bền của
khí hiếm.
- là một phi kim, có độ âm điện tương đối lớn. tính chất hóa học
giống halogen ( VIIA) hơn tính chất của kim loại kiềm (IA)
- đơn chất là X2 , X – X giống cấu tạo của các đơn chất halogen.
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

điểm
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
điểm

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG

HÓA HỌC 10

Câu 3. (3 điểm)
Câu
lời giải
1
Trong hợp chất các halogen có thể có số oxh – 1 vì các halogen có
độ âm điện lớn, cấu hình e là ns2np5 có xu thế nhận 1 e để đạt cấu
hình bền của khí hiếm.
Các ngun tố Cl, Br, I cịn có thể có số OXH là : +1, +3, +5, +7 vì
khi liên kết với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tử
này ở trạng thái kích thích có 3, 5, 7 e độc thân ( do các e nhảy lên
phân lớp d trống)
viết sự phân bố e ở trạng thái kích thích
F chỉ có số oxi hóa -1 vì là ngun tố có độ âm điện lớn nhất và
khơng có phân lớp d
2
a. Sục khí clo tới dư vào dung dịch KI có nhỏ thêm vài giọt hồ tinh
bột thì hiện tượng là dung dịch chuyển sang màu xanh, khi dư clo thì
dung dịch lại mất màu
Cl2 + KI  KCl + I2
I2 kết hợp với hồ tình bột: màu xanh

Cl2 + I2 + H2O  HCl + HIO3
b. nhỏ dung dịch axit sunsfuric loãng vào dung dịch natrithiosufat
thấy dung dịch vẩn đục, có khí mùi hắc thốt ra
Na2S2O3 + H2SO4  Na2SO4 + S + SO2 + H2O
c. Nhỏ từ từ 1 ml dung dịch Br2 0,1M vào 2ml dung dịch KI 0,1M,
lắc nhẹ. Thấy dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng nâu
Br2 + 2KI  2KBr + I2
I2 tan trong nước có màu vàng nâu.
Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ thêm 1 ml benzen, lắc nhẹ ống
nghiệm thấy benzen nổi lên trên và có màu tím, dung dịch phía dưới
khơng màu. Do benzen là dung mơi hữu cơ hịa tan rất tốt iot nên đã
kéo tồn bộ iot lên, iot tan trong benzen (dung mơi khơng có oxi) có
màu tím).
d. sục khí sunfuro vào dung dịch axit sufuhidric thấy dung dịch vẩn
đục
SO2 + H2S  S + H2O
Câu 4. (3 điểm)
Câu
lời giải
1
viết pthh
Fe + S  FeS
FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
H2S + O2  SO2 + H2O.
H2 + O2  H2O.
S + O2  SO2.
2
nhận thấy nFe = nkhí C = 0,4 mol => mFe = 22,4 g
=> mS = 38,4 – 22,4 = 16 g => nS = 0,5 mol

Ta có:
Fe  Fe2+ + 2e
Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org

điểm
0,5
0,5

0,5
0,5

điểm
1,0

0,5

-Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Ngơ Xn Quỳnh)

“Our goal is simple: help you to reach yours” - “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


×