ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn thi:Hóa học.
Thời gian làm bài 120 phút..
Câu 1.(2đ)
Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB
2
là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhân
nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8.
a)Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.
b)Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó.
Câu 2.(2đ)
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III
cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.
a)Tính thể tích H
2
thoát ra (ở đktc).
b)Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c)Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II
thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Câu 3.(2đ)
Xác định các chất từ A
1
đến A
11
và viết các phương trình phản ứng sau:
A
1
+ A
2
→
A
3
+ A
4
A
3
+ A
5
→
A
6
+ A
7
A
6
+ A
8
+ A
9
→
A
10
A
10
→
0
t
A
11
+ A
8
A
11
+ A
4
→
0
t
A
1
+ A
8
Biết A
3
là muối clorua,nếu lấy 1,27 gam A
3
tác dụng với dd AgNO
3
dư thì thu được
2,87 gam kết tủa.
Câu 4.(2đ)
Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N
2
và CO
2
(ở đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,02M,thu được 1g kết tủa.Hãy xác định % theo thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp.
Câu 5.(2đ)
Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dd hỗn hợp gồm CuSO
4
2% và (NH
4
)
2
SO
4
1,32%
rồi đun nóng để đuổi hết NH
3
.Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng được khí A,kết tủa
B và dung dịch C.
a)Tính thể tích khí A (ở đktc).
b)Lấy kết tủa B rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
c)Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch C.
(Biết:Ba =137;N = 14;H = 1;O = 16;S = 32;Cu = 64;Fe = 56;Cl = 35,5;Ag = 108;Zn = 65;Al = 27)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn thi:Hóa 9.
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2đ)
a.Theo bài ra ta có:
p
A
+ e
B
+ 2(p
A
+ e
B
) = 64
⇒
2p
A
+ 4p
B
= 64
⇒
p
A
+ 2p
B
= 32 (1)
p
A
– p
B
= 8 (2)
Từ (1) và (2)
⇒
p
A
= 16 ; p
B
= 8
⇒
A là S ; B là O
⇒
CTHH của hợp chất: SO
2
0,25
0,25
0,25
0,25
b. – SO
2
là oxit axit
- Tính chất:
+ Tác dụng với nước: SO
2
+ H
2
O
→
¬
H
2
SO
3
+ Tác dụng với dd kiềm: SO
2
+ 2NaOH
→
Na
2
SO
3
+ H
2
O
+ Tác dụng với oxit bazơ: SO
2
+ Na
2
O
→
Na
2
SO
3
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2đ)
a.Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III ta có:
PTP: A + 2HCl
→
ACl
2
+ H
2
(1)
2B + 6HCl
→
2BCl
3
+ 3H
2
(2)
Theo bài ra: nHCl = V.C
M
= 0,17 x 2 = 0,34 (mol)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol axit HCl gấp 2 lần số mol H
2
tạo ra
nH
2
= 0,34: 2 = 0,17 (mol)
⇒
VH
2
= 0,17. 22,4 = 3,808 (lit)
b.Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m
muối
= m
kim loại
+ mHCl – mH
2
= 4 + 36,5 . 0,34 – 0,17 . 2 = 16,07g
c.Gọi số mol của Al là a => Số mol kim loại (II) là a : 5 = 0,2a mol
Tõ pt (2) => nHCl = 3a vµ tõ pt (1) => nHCl = 0,4a
⇒
3a + 0,4a = 0,34
⇒
a = 0,34 : 3,4 = 0,1 mol => n
(Kim loại)
= 0,2.0,1 = 0,02mol
⇒
m
Al
= 0,1.27 = 2,7 g
⇒
m
(Kim loại)
= 4 – 2,7 = 1,3 g
⇒
M
kim loại
= 1.3 : 0,02 = 65 => kim loại hóa trị II là : Zn
0,125
0,125
0,125
0,125
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(2đ)
Gọi CTHH của muối của muối clorua là ACl
n
, ta có PTHH:
ACl
n
+ nAgNO
3
→
A(NO
3
)
n
+ nAgCl
AgCl
n
=
5,143
87,2
= 0,02 mol
→
n
ACl
n
=
n
02,0
mol
→
M
ACl
n
=
n
02,0
27,1
= 63,5n (g)
Vì A+35,5n = 63,5n
→
A= 28n
Nếu: n=1
→
A= 28 loại
n=2
→
A= 56 là Fe
n=3
→
A= 84 loại
Vậy A
3
là FeCl
2
Theo suy luận ta có các chất tương ứng với PTHH là:
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
(A
1
) (A
2
) (A
3
) (A
4
)
FeCl
2
+ 2NaOH
→
Fe(OH)
2
+ 2NaCl
(A
3
) (A
5
) (A
6
) (A
7
)
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25
4 Fe(OH)
2
+ 2 H
2
O + O
2
→
4 Fe(OH)
3
(A
6
) (A
8
) (A
9
) (A
10
)
2 Fe(OH)
3
→
o
t
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
(A
10
) (A
11
) (A
8
)
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
→
o
t
2 Fe + 3 H
2
O
(A
11
) (A
4
) (A
1
) (A
8
)
0.25
0.25
0.25
Câu 4
(2.đ)
-TH1:Nếu:Ca(OH)
2
dư thì ta có pt:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+ H
2
O
Theo bài ra: nCaCO
3
= 1 : 100 =0,01 mol
Theo pt: nCO
2
= nCaCO
3
= 0,01mol
⇒
%VCO
2
=
0,01.22,4
.100%
10
= 2,24 %
-TH2:Nếu CO
2
dư thì ta có các pt:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O
→
Ca(HCO
3
)
2
(2)
Theo bài ra: nCa(OH)
2
= 0,02 x 2 = 0,04 mol
nCaCO
3
thu dược = 0,01 mol
Theo pt (1): nCO
2
= nCaCO
3
tạo ra ở (1) = nCa(OH)
2
= 0,04 mol
⇒
nCaCO
3
phản ứng ở (2) = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol
Theo pt (2): nCO
2
= nCaCO
3
= 0,03 mol
Từ đó
⇒
2nCO
∑
= 0,04 + 0,03 = 0,07 mol
⇒
%VCO
2
=
0,07.22,4
10
.100% = 15,68 %
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
(2đ)
PT: Ba + 2H
2
O
→
Ba(OH)
2
+ H
2
(1)
Ba(OH)
2
+ CuSO
4
→
Cu(OH)
2
↓
+ BaSO
4
↓
(2)
Ba(OH)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
→
BaSO
4
↓
+ 2NH
3
+ 2H
2
O (3)
Cu(OH)
2
→
0
t
CuO + H
2
O (4)
BaSO
4
→
0
t
Không xảy ra phản ứng.
Theo (1) ta có n
H
2
= n
Ba(OH)
2
= n
Ba
=
137
4,27
= 0,2 (mol)
n
424
SO)NH(
=
=
100.132
500.32,1
0,05 (mol)
n
4
CuSO
=
160.100
500.2
= 0,0625 (mol)
Ta thấy : n
2
)OH(Ba
> n
424
SO)NH(
+ n
4
CuSO
nên Ba(OH)
2
dư và 2 muối đều phản ứng hết.
Theo (2) ta có: n
2
)OH(Ba
= n
2
)OH(Cu
= n
4
BaSO
= n
4
CuSO
= 0,0625 (mol)
Theo (3) ta có: n
2
)OH(Ba
= n
4
BaSO
= n
424
SO)NH(
= 0,05 (mol)
và n
3
NH
= 2n
424
SO)NH(
= 0,05 . 2 = 0,1 (mol)
⇒
n
2
)OH(Ba
dư = 0,2 – (0,05 + 0,0625) = 0,0875 (mol)
a) V
A(ĐKTC)
= V
2
H
+ V
3
NH
= (0,2 + 0,1). 22,4 = 6,72 (l)
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
b) Theo (4) ta có: n
CuO
= n
2
)OH(Cu
= 0,0625 (mol)
m
chất rắn
= m
4
BaSO
+ m
CuO
= (0,0625 + 0,05). 233 + 0,0625 . 80 = 31,2125 (g)
c) dd C chỉ có dd Ba(OH)
2
dư
m
ddC
= m
Ba
+ m
dd hỗn
hợp ban đầu
– m
↓
4
BaSO
– m
↓
2
)OH(Cu
– m
↑
2
H
– m
↑
3
NH
⇒
m
ddC
= 27,4 + 500 – 0,1125 . 233 – 0,0625 . 98 – 0,2 . 2 – 0,1 . 17 = 492,96 (g)
C%
ddBa(OH)
2
dư
=
%100.
96,492
171.0875,0
= 3,035% ( làm tròn thành 3,04%)
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý:
Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa.
Không chấp nhận kết quả khi sai bản chất hóa học.