Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án vnen môn khoa học xã hội lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.35 KB, 70 trang )

Ngày soạn: 22/08/2016.
Tiết: 1, 2, 3, 4

Ngày dạy 7A: ……………..7B………………

Bài 1
CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ THẾ KỈ XV – XVI

A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu:
+ Năm được nhưng nét cơ bản về các cuộc phát kiến địa lí.
+ Biết vài nét về các nhà phát kiến địa lí.
+ Năm được nhưng tiến bộ của KHKT thế kỉ XV – XVI.
- Nhiệm vụ: HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời các câu hỏi
- Hình thức, phương tiện: máy chiếu, hình ảnh, hoạt động cá nhân cặp đôi.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí.
* GV hướng dẫn HS xem các kênh hình 1,2, 4 và đọc thông tin ở trang 4, 5 để trả
lời câu hỏi. trong tài liệu.
* Học sinh:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
* SP học sinh:
- Nguyên nhân, điều kiện

1



+ Thành thị hình thành, nhu cầu sản xuất ngày càng nhiều.
+ Tìm ra con đường thông thương giữa châu Âu và châu Á.
+ Khoa học kĩ thuật đã có nhiều tiến bộ.
- Các tiến bộ của KHKT.
+ Đóng tàu có bánh lái….
+ Chế tạo ra la bàn, thiết bị đo thiên văn.
+ Hình thành thuyết trái đất hình cầu…
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
2. Khám phá về hành trình của các nhà thám hiểm đường biển cuối thế kỉ XV
đầu thế kỉ XVI.
* GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 7,8 và đọc thông tin trang 5, 6.để trả lời
các câu hỏi.
* HS trả lời các câu hỏi
? Dựa vào lược đồ H& hày trình bày các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI?
? Dựa vào kênh hin hình 8 hày miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon.
GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 7, 9,10,11 và đọc thông tin trang 5, 6.để trả
lời các câu hỏi.
? Nêu các hướng đi của các cuộc phát kiến địa lí và kết quả?
* GV Hướng dẫn cả lớp thảo luận câu hỏi. Những cuộc phát kiến địa lí bước đầu
có tác dụng gì?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2



…………………………………………………………………………………………………
………….
* SP học sinh
- 1487 B. Đi-a-xơ đi qua điểm cực Nam châu Phi.
- 1492 C. Cô-lôm-bô đi sang hương Tây và đã tìm ra Châu Mĩ
- 1519 – 1522 Ph. Ma-gien-lan đã đi vòng quanh trái đất.
- 1598 Vax-cô-đơ Gam-ma củng đi qua cực nam châu Phi và cập cảng Ca-li-cút Ấn
Độ.
=> Tìm ra những con đường đi mới, vùng đất mới.
3. Tìm hiểu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
* GV hướng dẫn HS đọc thông tin trang 7 SGK để trả lời các câu hỏi.
* HS:
? Trình bày nhưng tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí? Trong các tác
động đó tác động nào là qua trọng nhất? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV hướng dẫn HS đọc thông tin trang 7 SGK và xem các kênh hình 12, 13 để trả
lời các câu hỏi.
* HS:
? Miêu tả hình 12, 13. những hình ảnh này chứng tỏ điều gì? Em có nhận xét gì về
số phận của những con người ở trong ảnh?
3



* GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận câu hỏi .
? Em biết gì về sự cướp bóc và buôn bán nô lệ trong thời kì này?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP Học sinh.
- Các cuộc phát kiến đã thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
- Mang lại nhiều vàng bạc, châu báu, nguyên liệu và những vùng đất mới rộng lớn.
- Làm nãy sinh quá trình cướp bóc và buôn bán nô lệ.
C. Hoạt động luyện tập
* GV Hướng dẫ HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 8, 9 theo cá nhân sau đó chia
sẻ, so sánh kết quả với bạ bên cạnh.
* GV Hướng dẫn HS các nhóm 4 người thay nhau trình bày hành trình đi vòng
quanh trái đất của Ph. Ma-gien-lan. Dựa vào h14 trang 9 SGK.
* GV. Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4 trang 10 SGK.
B. Hoạt động vận dụng.
* GV Tổ chức cho các nhóm thảo luận trình bày quan điểmcủa bản thân và của cả
nhóm về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á (Bài tập 1)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
4



…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP Học sinh.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV: Tất cả mọi người đều bình đẵng như nhau. Không ai có quyền bóc lột, chen
ép hoặc nô dịch người khác. Chúng ta cùng phải chung sống hòa bình giúp nhau để
cùng nhau phát triển.
* GV Tổ chức cho các nhóm thảo luận (bài tập 2)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
GV. Giao nhiệm vụ cho các cá nhân về nhà làm (bài tập 3). Dựa vào thời gian
phát hiện để giải thích.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
* GV Hướng dẫn HS về nhà sưu tầm hình ảnh, các câu truyện kề về các nhà thám
hàng hải châu Âu thế kie XV – XVI.


5


* Chia sẻ cùng với bạn bè và người thân về những câu truyện sưu tầm được.

6


Ngày soạn: 11/09/2016.
Ngày dạy 7A: ……………..7B………………

Tiết: 5, 6, 7

Bài 11
CHÂU ÂU THỜI SƠ TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI

A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu:
+ Biết được thời gian hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu.
+ trình bày được đôi nét về đặc trưng kinh tế, chính trị, xã hội châu Âu.
+ Biết được nguyên nhân xuất hiện thành thị….
- Nhiệm vụ: HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời các câu hỏi:
? Quan sát các hình ảnh trên và nêu nhưng hiểu biết của em về châu Âu thời
phong kiến?
? Xã hội phong kiến châu Âu gồm những tâng lớp nào? Thân phận của họ ra sao?
? Thành thị ở châu Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hình thức, phương tiện: máy chiếu, hình ảnh, hoạt động cá nhân cặp đôi.

7



B
.

Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu về sự hình thành xã hội phong kến ở châu Âu
* GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trang 83 kết hợp với quan sát kênh H3 để hoàn
thành các nhiệm vụ.
? Xác đinh trên bản đồ lãnh thổ cảu đế quốc Rô-ma? Em có nhận xét gì về đế quốc
này?
? Người Giéc-man đã làm gì khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma?

8


Ăng-glô Xắc-xông

(Anh)

Giéc-man

Phơ-răng

(Pháp)
Tây Gốt

Đông Gốt

(ý)


Tây Ban Nha

* Học sinh trả lời
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trang 83, 84 kết hợp với quan sát kênh H4 để
hoàn thành các nhiệm vụ.

9


? Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu như thế nào?
* Học sinh trả lời
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV: Hướng dẫn HS cả lớp suy nghỉ để trả lời các câu hỏi sau
? Theo em chủ nô và nông nô có thân phận như thế nào?

? Các giai cấp này có khác gì vời các giai cấp ở phong kiến phương Đông không?
Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP học sinh
- Cuối thế kỉ V đế quốc Rô-ma suy yếu người Giéc-man tràn xuông xâm chiếm,
thành lập ra nhiều quóc gia phong kiến: Ăng- glô Xắc-xông, Phơ-răng, Đông Gốt,
Tây Gốt…
- Họ chiếm ruộng đất, phân chia chức tước cho các tướng lĩnh quân sự: công, hầu,
bá, tử, nam.
- Tiếp thu Ki – tô giáo
10


=> Xã hội có sự phân hóa: + Chủ nô: Lãnh chúa phong kiến cao nhiều ruộng đất

quyền thế
+ Nông nô: Phụ thuộc vào lãnh chúa
2. Khám phá những đặc trưng của lãnh địa phong kiến
* GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trang 84, 85 kết hợp với quan sát kênh H5, H6,
H7 để hoàn thành các nhiệm vụ.
? Nêu tên nhưng công trình xây dựng chủ yeeys trong lãnh địa?
? Miêu tả những hoạt động của người nông dân trong các lãnh địa? Hoạt động
kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành kinh tế nào?

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV: Hướng dẫn HS quan sát kênh H6, H7, H8, H9 để hoàn thành các nhiệm vụ.
? Nêu những suy nghĩ của em về đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh
địa?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV: Hướng dẫn HS cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
11


? Đời sống của quý tộc và nông dân ở phương Đông như thế nào? Có giống với
thân phận của lãnh chúa và nông nô ở phương Tây không?
? Theo em hình thức sản xuất trong lãnh địa là hinht hức sản xuất gì?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP học sinh.
- Lãnh địa phong kiến là một vùng đất đai rộng lớn mà các lãnh chúa chiếm đoạt
được.
- Trong các lãnh địa các lãnh chúa xây dựng những pháo đài kiên cố, dinh thự nhà
thờ, nhà xưởng…
- Hoạt động kinh tế chủ yếu: sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo ngoài ra
họ còn làm thêm các nghề thủ công.
3. Tìm hiểu về sự xuất hiện các thành thị ở châu Âu thời trung đại
* GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trang 86, 87 kết hợp với quan sát kênh H10,
H11 để hoàn thành các nhiệm vụ.
? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện các thành thị thời trung đại?
? Miêu tả khungcảnh thành thị châu Âu thời trung đại. Chỉ ra nhưng điểm khác
nhau về kinh tế và thành phần dân cư trong các thành thị và lãnh địa?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
12


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV. Hướng dẫn HS cả lớp hoàn thành nhiệm vụ sau.
? Sự xuất hiện các thành thị trung đại ở châu Âu có vai trò như thế nào?

? Hoạt động kinh tế chủ yếu trong thành thị là gì?
? Ở phươg Đông các thành thị có xuất hiện như vậy không?vai trò các thành thị ở
phương Đông ra sao?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP học sinh.
- Cuối thế kỉ XI hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều, các thợ đã đưa hàng hóa đến
nơi đông đúc để trao đổi, buôn bán và lập xương sản xuất-> hình thành các thành
thị.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu:
- Cư dân tại các thành thị chủ yếu là: thương nhân và thợ thủ công.
=> Thành thị xuất hiện đã thúc đẩy xã hội phong kiên châu Âu phát triển.
C. Hoạt động luyện tập
* GV hướng dân tất cả học sinh làm bài tập 1 theo mẫu.
Nội dung
Thời gian xuất

Lãnh địa
- Vào cuối thế thế kỉ V

Thành thị
- Cuối thế kỉ XI

13



hiện
Hoạt động kinh
tế chủ yếu

- Sản xuất nông nghiệp

- Trao đổi buôn bán và sản
xuất hàng thủ công.

Thành phần dân
cư chủ yếu

- Nông nô

- Thợ thủ công, thương
nhân.

* Hướng dẫn HS đọc thông tin trang 85, xem các kênh hình: H6, H7, H8, H9 để
hoàn thành bài tập 2.
D. Hoạt động vận dụng
* GV. Hướng dẫn HS xem lược đồ H2 và xá đinh vị trí các quốc gia phong kiến
trên
lược đồ.

Ăng-glô Xắc-xông

Giéc-man
Phơ-răng

Đông Gốt
Tây Gốt

14


* Gv Tổ chức cho các nhóm thảo luận và đóng vai nông nô và lãnh chúa. Mô tả lại
công việc học đang làm.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
* Gv hướng dẫn học sinh về tìm hiểu các cuốn sách và trang web …

15


Ngày soạn: 19/09/2016.
Ngày dạy 7A: ……………..7B………………

Tiết: 8, 9, 10

Bài 12
CHÂU ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI

A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu:
+ HS biết vài nét về sự hình thành CNTB ở châu Âu.
+ Biết được vài nét về nền văn hóa Phục hưng, và nhưng nhà văn hóa tiêu biểu.
+ Biết được nhưng nét về tôn giáo và những cải cách của Ki - tô giáo.
- Nhiệm vụ.
+ Thông qua kênh H1 em hày cho biết CNTB ở châu Âu được hình thành trên cớ
sở nào?

+ Em biết gì về những hình ảnh trên? Kể tên các nhà văn hóa tiêu biểu thời phục
Hưng.
+ Em biết gì về Ki-tô giáo? Thiên chúa giáo?
- Phương tiện:
+ Máy chiếu, tranh ảnh về nền văn hóa phục hưng.
+ Tranh ảnh các nhà cải cách tôn giáo nổi tiếng.
+ Bút, sách…
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* GV: Hướng dẫn HS quan sát các H4, H5, H6, H7 để hoàn thành các nhiệm vụ
16


+ Quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì để tạo ra nguồn vốn dồi dào?
+ Nhớ lại những kiến thức đã học em hãy cho biết giai cấp tư sản đã làm gì để có
nhiều vàng bạc?
* Hoạt động học sinh.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trong tài liệu để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Chủ nghĩa tư bản đực hình thành ở Châu Âu như thế nào?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP của học sinh.
+ Sau các cuộc phát kiến địa lí qúy tộc và thương nhân giàu lên nhanh chóng nhờ
cướp bóc vàng bạc, của cải và buôn bán nô lệ .
+ Quý tộc và tư sản cũng ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nông nô biến họ trở
thành nhưng người làm thuê.
-> Quá trình bóc lột cảu quý tộc và tư sản dẫn đến sự xuất hiện của 1 tầng lớp xã
hội mới và phương thứ sản xuất mới đó là phương thức sản xuất TBCN.
17


2. Khám phá về phong trào văn hóa Phục hưng
* GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trang 91 để hoàn thành các nhiệm vụ sau.
+ Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp quý tộc phong
kiến?
+ Giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhưng nội dung nào?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV: Hướng dẫn Hs xem các kênh hình H8, H9, H10, H11, H12. để hoàn thành
nhiệm vụ.

+ Kể tên các nhà văn hóa nổi tiếng thời Phục hưng?
+ Văn hóa Phục hưng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nền văn hóa
châu Âu?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV: Hướng dẫn cả lớp suy nghỉ trả lời câu hỏi.
+ Tại sao nói phong trào văn hóa Phục hưng là cuộc cách mạng tiến bộ?

18


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
- GV: phong trào đã đả phá mạnh mẻ những qquy định khắt khe cảu giáo hội và
chế độ phong kiến, đề cao nhưng thay đổi, có nhưng nhìn nhận về thế gới qun theo
quy luật phát triển của khoa học.
* Sp học sinh.
- Thế kỉ XIV – XVII phong trào Văn hóa Phục hưng xuất phát từ nước Ý và lan

rộng khắp châu Âu.
- Nội dung:
+ Lên án giáo hội Ki-tô, đả phá chế độ phong kiến.
+ Đề cao giá trị chân chính của con người, đề cao khoa học tự nhiên
-> Phong trào được xem là cuộc “cách mạng tiến bộ”, mở đường cho sự phát triển
cao hơn của văn hóa châu Âu.
3. Tìm hiểu về phong trào cải cách tôn giáo
* GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trang 93 và quan sát H13, 14 đề hoàn thành
nhiệm vụ sau.
+ Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo?
+ Nêu nội dung cải cách tôn giáo của Can-vanh và Lu-thơ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

19


…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV Hướng dẫn cả lớp suy nghĩ trả lới câu hỏi.
+ Hiện nay các tôn giáo này có tồn tại ở nước ta không?
+ Kể tên một số công trình tôn giáo ở nước ta mà em biết?
+ Trào lưu cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến xã hội phong kiến châu
Âu?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP học sinh.
- Giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thành làm cơ sở tư tưởng thống trị nhân
dân nên gia cấp tư sản coi giáo hội là thế lực cản trở.
- Người khởi xương phong trào cải cách là M. Lu-thơ một tu sĩ người Đức.
- Can-vanh là người cải cách và thành lập ra tôn giáo mới là Đạo Tin lành (Tân
giáo)
- Nội dung: + Lên án các hành vi tham lam cảu Giáo hoàng.
+ Chỉ trích nhưng giáo lí giả dối cảu gaiso hội.
+ Đồi bải bỏ nhưng thủ tục và lễ nghi phiền toái.

20


+ Đồi quay về giáo lí Ki-tô giáo nguyên thủy.
=> Phong trào đã làm cho hai giáo phái luôn mâu thuẩn, xung đột với nhau và làm
bùng lên nhưng cuộc đấu tranh.
C. Hoạt động luyện tập
* GV Hướng dẫn HS làm các bài tập theo mẫu.
Các nhà văn hóa Phục hưng

Lĩnh vực

Tác phẩm tiêu biểu


Ph. Ra-bơ-le
Lê-ô-na đơ Vanh-xi
N. Cô-péc-nich
M. Xéc-van-téc
U. Sếch-xpia
R. Đề-các-tơ
* GV; Hướng dẫn học sinh cở lớp trả lời câu hỏi.
+ Tại sao nói phong trào văn hóa Phục hưng đã sản sinh ra “những con ngươig
khổng lồ”
+ Em hiểu Văn hóa Phục hưng là gì?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
D. Hoạt động vận dụng
* GV hướng dẫn học sinh cả lớp hoàn thành các câu hỏi.

21


+ Kể tên các nhà thờ thiên chúa giáo nổi tiếng ở nước ta?
+ Nêu ở các theesa kỉ XIV – XVII em có hưởng ứng phong trào văn hóa Phục
hưng hay không? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* GV hướng dẫn học sinh tìm và đọc một số sách tham khảo.
* Hướng dân học sinh tìm hiểu sự khác nhau giữa Thiên Chúa giáo và Đạo Tin
lành.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….

22


Ngày soạn: 02/10/2016.
Ngày dạy 7A: ……………..7B………………

Tiết: 11, 12

Bài 13
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

A. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu:
+ Biết được những nét cơ bản về các triều đại phong kiến ở Ấn Độ và Trung Quốc.
+ Trình bày được nhưng thành tựu văn hóa nổi bật cảu Ấn Độ, Trung Quốc.
+ Nhưng ảnh hưởng cảu văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ đối với nền văn hóa Việt
Nam.
- Nhiệm vụ:
+ Kể tên các quốc gia cổ đại Phương Đông?
+ Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, Ấn Độ mà em biết?
+ Kể tên các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ và Trung Quốc ?
- Phương tiện.
+ Tranh ảnh về nhưng thành tựu văn hóa tiêu biểu.
+ Máy chiếu, bút, giấy..
+ Tài liệu học tập…
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc.
* GV hướng dẫn các nhóm học sinh đọc thông tin trong tài liệu trang 96, 97.

23


+ Kể tên các triều đại phong kiến ở Trung Quốc và những biểu hiện của sự phát
triển?
+ Em hãy cho biết triều đại nào là phát triển nhất? Nêu những biểu hiện?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…….
* GV: hướng dẫn HS quan sát các kênh hình: H1, H2, H3, H4 trong tài liệu.
+ Em có nhận xét gì về các hình ảnh trên?
+ Những hình ảnh trên chứng tỏ trình độ phát triển của triều đại phong kiến
Trung Quốc như thế nào?
+ Nêu nhưng biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP học sinh.
- Khoảng thế kỉ III TCN dưới thời Tần xã hội phong kiến được hình thành.
- Đến khoảng thế kỉ VII bộ máy nhà nước phong kiến được củng cố và hoàn thiện,
trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất.

24


- Thế kỉ XIV thời nhà Minh xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy
thoái
2. Khám phá một số thành tựu văn hóa, khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc
thời phong kiến
* GV: hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh: H5, H6, H7, H8, H9, H10, H11.
+ Kể tên các thành tựu văn hóa tiêu biểu cảu phong kiến Trung Quốc?
+ Trong các thành tựu đó em có ấn tượng với thành tựu nào nhất? vì sao?
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thông tin trong tài liệu trang 98, 99 để thực hiện
các nhiệm vụ.
+ Theo em những thành tựu văn hóa nào ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam?
+ Sự ảnh hưởng của các thành tựu văn hóa đó có vai trò như thế nào đến văn hóa
Việt Nam?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…….
* SP học sinh.
25


×