Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 86 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

GIỚI THIỆU
“Hệ thống điều khiển” là một cụm từ không còn xa lạ với nền công nghệ phát triển
hiện nay. Lúc đầu, vào những năm 1920, hệ thống điều khiển chỉ là điều khiển qua các
Role điện – cơ trong công nghệ chế tạo lắp ráp và thiết bị điều chỉnh PID khí nén trong
công nghệ chế biến khai thác rất cồng kềnh. Về sau, nhiều nghiên cứu cải tiến cách điều
khiển sao cho nhỏ gọn và dễ sử dụng mang lại nhiều thành công và có ý nghĩa thực tiễn
như điều khiển qua thiết bị điều chỉnh PID điện từ, các mạch logic lập trình cứng, thiết bị
điều khiển khả trình PLC, bộ điều chỉnh số gọn CDC, vi điều khiển,… Khi mà các máy
tính đang dần trở nên quan trọng hơn với cuộc sống của con người, người ta tìm cách điều
khiển qua máy tính bằng các giao diện dễ nhìn và thuận tiện cho người dùng.
Đi cùng xu hướng phát triển đó, nhóm thực hiện đã thực hiện đề tài: “nghiên cứu và
thiết kế hệ thống điều khiển các thiết bị điện dân dụng”. Với đề tài này, nhóm muốn mang
hệ thống điều khiển đến các thiết bị điện dân dụng rất đỗi quen thuộc với chúng ta mà
không cần phải chạm vào thiết bị để thực hiện các thao tác.
Nhóm hi vọng với đề tài này sẽ làm cơ sở cho các nhóm sau có thể mở rộng phát
triển hơn nữa.

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm cơn quý thầy cô trường Đại Học Điện Lực đã tận tình
dạy dỗ trong suốt những năm qua. Trong đó phải kể đến quý thầy cô trong khoa Hệ
Thống Điện đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đồ án này.
Đặc biệt nhóm xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TH.S Đặng Tiến Trung
đã tận tình giúp đỡ chúng em trong quá trình lựa chọn đề tài và hỗ trợ chúng em trong quá
trình thực hiện đề tài.
Với thời gian thực hiện đề tài ngắn, kiến thức còn hạn hẹp, dù nhóm đã rất cố gắng
nhưng không tránh khỏi những sai sót, nhóm rất mong nhận được thêm lời chỉ dẫn của
quý thầy cô và bạn bè.



GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Hà Nội, ngày….tháng…năm 2015
Sinh viên thực hiện:
Lê Văn Trọng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI

Lê Văn Trọng
Mã SV: 1081130042
Ngành:
Điện Công Nghiệp và Dân Dụng
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
THIẾT BỊ ĐIỆN DÂN DỤNG
Giáo viên hướng dẫn: TH.S Đặng Tiến Trung
Họ và tên sinh viên:


Ngày giao đề tài:
Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Hà Nội, Ngày…tháng…năm 2015
Giáo viên hướng dẫn

Chủ nhiệm bộ môn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2015
Giáo viên hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung


SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2015
Giáo viên phản biện

LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, hệ thống lưới truyền tải, lưới phân phối

và các phụ tải tiêu thụ điện. Chúng gắn bó với nhau thành một thể thống nhất và yêu cầu
sự ổn định của hệ thống này là rất cao do đó đòi hỏi một sự quản lý, vận hành an toàn, tin
cậy cho hệ thống là một điều tất yếu. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về khoa học
công nghệ, đặc biệt là khoa học máy tính, công nghệ thông tin và kĩ thuật điện tử đã tạo
nên những phương thức mới trong vận hành hệ thống điện mà đem lại hiệu quả rất cao.
Hệ thống điều khiển đang được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống điện hiện đại, nó
gần như tự động hóa hoàn toàn, giúp con người giải phóng sức lao động và tiết kiệm thời
gian.
Trên thực tế, hệ thống điều khiển không còn là một công nghệ quá mới trên thế
giới, nó đã được ra đời và áp dụng từ khá lâu không chỉ trong hệ thống điện mà còn ở
nhiều lĩnh vực khác nữa như: công nghiệp khai thác dầu khí, hầm mỏ, hay các hệ thống
nước, giao thông… Những khái niệm và cách thức hoạt động của hệ thống điều khiển thì

GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

không còn mới, nhưng những công nghệ áp dụng cho các thành phần cấu thành hệ thống
thì vẫn liên tục được cập nhật và đổi mới. Ngày càng có nhiều thế hệ thiết bị với nhiều
tính năng ưu việt ra đời cả về phần cứng, giải pháp phần mềm hay chuẩn thông tin liên lạc
để phục vụ cho hệ thống điều khiển. Chính vì vậy, việc thiết kế và xây dựng một hệ thống
điều khiển ( với những thiết bị có phiên bản mới nhất và phù hợp với yêu cầu ) cho các
thiết bị điện dân dụng là hoàn toàn hợp lí và hiện thực.
Mục tiêu cơ bản của đồ án này là tìm hiểu, nghiên cứu các ứng dụng cũng như cấu
trúc của hệ thống điều khiển các thiết bị điện dân dụng, lấy đó làm cơ sở cho việc mở

rộng thiết kế, xây dựng hệ thống điều khiển phục vụ cho việc điều khiển các thiết bị điện
khác trong mạng lưới điện nước ta. Đồ án sẽ tập trung phân tích các thành phần cơ bản
cấu thành nên một hệ thống điều khiển .Từ đó cho ta cái nhìn trực quan để thiết kế một
hệ thống điều khiển áp dụng vào thực tế và cụ thể ở đây là điều khiển các thiết bị điện dân
dụng. Những thành phần chính trong hệ thống điện sẽ được làm sáng tỏ từng bước trong
đồ án này. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, việc ứng dụng hệ thống điều khiển
vào hệ thống điện là điều tất yếu, đồ án phần nào tìm ra một hướng đi mới cho phương
thức vận hành hệ thống điện. Việc phân tích một đối tượng cụ thể như phân tích hệ thống
điều khiển thiết bị điện sẽ làm ta hiểu bản chất vấn đề nhanh hơn. Trên cơ sở đã phân tích
đó mà vận dụng để sáng tạo ra những chức năng mới cho hệ thống hoặc thiết kế ra một hệ
thống mới hoàn toàn do chính ta xây dựng. Những lợi ích mà hệ thống điều khiển đem lại
và những nguyên tắc xây dựng nên một hệ thống điều khiển sẽ được giải trình một cách
đầy đủ. Tuy nhiên, do trình độ có hạn nên đồ án này chỉ đi sâu vào một số chi tiết nhất
định, đó là những thành phần cơ bản nhất cấu thành nên một hệ thống điều khiển. Trong
đồ án này sử dụng rất nhiều hình ảnh và nhiều từ tiếng Anh thuộc lĩnh vực tự động hóa và
hệ thống nhúng, em không dịch sang tiếng Việt vì nhiều từ kĩ thuật khi dịch sang tiếng
Việt sẽ không trọn vẹn ý nghĩa của nó.
Nội dung của đồ án này được gói gọn trong 5 chương :
Chương 1: Dẫn nhập
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Lý thuyết liên quan
Chương 4: Thiết kế và thi công
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển đề tài
Trong quá trình làm đồ án em được sự hướng dẫn tận tình từ thầy trưởng khoa TS
Trần Thanh Sơn và thầy TH.S Đặng Tiến Trung để từng bước hoàn thiện đồ án này. Em

GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng



Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

xin chân thành cảm ơn hai người thầy đã hết mình trong sự nghiệp dạy học, hết mình
trong công cuộc nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật để cuộc sống ngày một tốt đẹp
hơn!
Một lần nữa em xin cám ơn thầy Đặng Tiến Trung_ người đã trực tiếp hướng dẫn
cũng như đưa ra định hướng để em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!!!
Sinh viên thực hiện:
Lê Văn Trọng

MỤC LỤC
Giới thiệu
Lời cảm ơn
Lời mở đầu
Trang
Chương 1: Dẫn nhập
1.1 Giới thiệu đề tài...........................................................................................1
1.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài........................................................................2
1.3 Mục đích nghiên cứu...................................................................................2
Chương 2: Cơ sở lý luận...................................................................................3
2.1 Tình hình trong nước và ngoài nước.........................................................3
2.1.1 Trong nước....................................................................................................3
2.1.2 Ngoài nước....................................................................................................3
2.2 Ý tưởng thiết kế...........................................................................................3
2.3 Đề cương nghiên cứu chi tiết......................................................................3
2.4 Phương pháp nghiên cứu............................................................................4

2.5 Phương tiện nghiên cứu..............................................................................4
Chương 3: Lý thuyết liên quan........................................................................5
3.1 Tổng quan hệ thống điều khiển trong công nghiệp..................................5
3.1.1 Sơ đồ phân cấp của hệ thống điều khiển tự động hóa..................................5
3.1.2 Các hệ thống phổ biến hiện nay...................................................................6
3.2 Giới thiệu tổng quan về Vi Điều Khiển PIC 18F4520...............................9
3.2.1 Sơ đồ chân vi điều khiển PIC 16F4520........................................................9
3.2.2 Tổ chức bộ nhớ.............................................................................................10
3.2.3 Hoạt động truyền nhận dữ liệu của vi điều khiển PIC 18F4520.................13
3.2.4 Hoạt động ngắt..............................................................................................23
3.2.4.1 Các thanh ghi liên quan.............................................................................23
3.2.4.2 Thanh ghi RCON.......................................................................................24
3.2.4.3 Các thanh ghi điều khiển ngắt INTCON...................................................24
3.2.4.4 Thanh gi yêu cầu ngắt PIR........................................................................27
3.2.4.5 Thanh ghi cho phép ngắt ngoại vi PIE......................................................29
3.2.4.6 Thanh ghi ưu tiên ngắt IPR.......................................................................31
3.2.5 Điều chế độ rộng xung PWM.......................................................................34
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

3.2.6 Nguồn cung cấp............................................................................................36
3.3 Truyền thông...............................................................................................36
3.4 Phần mềm điều khiển..................................................................................36
3.4.1 Giới thiệu về Visual Basic 6.0......................................................................36

3.4.2 Giao diện điều khiển.....................................................................................37
Chương 4: Thiết kế và thi công........................................................................40
4.1 Phương án thiết kế......................................................................................40
4.2 Sơ đồ khối....................................................................................................40
4.2.1 Chức năng từng khối.....................................................................................41
4.2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống...............................................................42
4.3 Thiết kế và thi công phần cứng..................................................................42
4.3.1 Khối nguồn....................................................................................................42
4.3.2 Khối tạo góc mở pha (khối đọc điểm 0).......................................................49
4.3.3 Khối điều khiển trung tâm............................................................................56
4.3.4 Khối modul 5 thiết bị tương tự.....................................................................58
4.3.5 Khối modul 5 thiết bị số...............................................................................61
4.3.6 Sơ đồ nguyên lý tổng thể..............................................................................66
4.4 Thiết kế và thi công phần mềm..................................................................66
4.4.1 Thuật toán.....................................................................................................66
4.4.2 Code của hệ thống........................................................................................68
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển đề tài..............................................81
5.1 Kết quả thực hiện........................................................................................81
5.2 Mô tả hệ thống.............................................................................................81
5.3 Ưu điểm và khuyết điểm của hệ thống......................................................81
5.3.1 Ưu điểm.........................................................................................................81
5.3.2 Nhược điểm...................................................................................................82
5.4 Khả năng ứng dụng thực tế của đề tài.......................................................82
5.5 Hướng phát triển.........................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................83
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................84
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................86

GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung


SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Chương 1: DẪN NHẬP
1.1 Giới thiệu đề tài :
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học kĩ thuật, công nghệ kĩ
thuật điện tử mà trong đó đặc biệt là ngành điều khiển tự động hóa đóng vai trò quan
trọng trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, quản lý, công nghiệp, cung cấp thông tin…Do
đó, là một sinh viên của ngành Hệ Thống Điện chúng ta phải biết nắm bắt và vận dụng nó
một cách hiệu quả và việc phát triển ngành khoa học thế giới nói chung và trong sự phát
triển kĩ thuật điện tử, truyền thông nói riêng. Bên cạnh đó còn là sự phát triển của nền
kinh tế nước nhà.
Như chúng ta đã biết, gần như trong các thiết bị trong nhà máy, trong đời sống của
các gia đình ngày nay đều hoạt động độc lập với nhau, mỗi thiết bị có một quy trình sử
dụng khác nhau tùy thuộc và sự thiết lập, cài đặt của người sử dụng. Chúng chưa có một
sự liên kết nào với nhau về mặt dữ liệu.Nhưng đối với hệ thống điều khiển thiết bị điện
dân dụng thì lại khác.Ở đây, các thiết bị điều khiển tự động được kết nối với nhau thành
một hệ thống hoàn chỉnh qua một thiết bị trung tâm và giao tiếp được với nhau về mặt dữ
liệu.
Điển hình của một hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng trong một tòa nhà
thông qua giao diện trực tiếp trên máy tính gồm các thiết bị đơn giản như : quạt điện,
bóng đèn, lò sưởi đến các thiết bị phức tạp, tinh vi như : ti vi, máy giặt, hệ thống cảnh
báo, điều hòa nhiệt độ… Nó hoạt động có thể coi như một thiết bị điều khiển một căn nhà
thông minh một cách hoàn hảo. Nghĩa là tất cả các thiết bị có thể giao tiếp với nhau thông
qua một đầu não trung tâm. Đầu não trung tâm ở đây có thể là một máy tính hoàn chỉnh
hoặc có thể là một bộ vi xử lí đã được lập trình sẵn tất cả các chương trình điều khiển.

Bình thường, các thiết bị trong tòa nhà này được chủ tòa nhà quản lý qua một máy tính
trung tâm.Chẳng hạn như việc tắt quạt, đèn điện…cả một tằng nào đó khi quên chưa
tắt.Hay quản lý được hệ thống camera, hệ thống chống trộm…của từng tầng mà không
cần đi điều khiển trực tiếp tầng đó.Ngoài ra hệ thống còn mang tính bảo mật chỉ có một
máy chủ có thể quản lý tất cả các thiết bị và có thể cài mã bảo mật cho phần mềm sử dụng
trên chính máy chủ để quản lý.
Từ những yêu cầu trong thực tế, những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống,
cộng với sự hợp tác, phát triển mạnh mẽ của công nghệ nên chúng em đã chọn đề tài “
Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng ” để góp phần ngày càng
cao của cuộc sống và góp phần vào sự tiến bộ, văn minh, hiện đại của nước nhà.
8
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp







Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

1.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, các thiết bị điện tử ra đời ngày
càng nhiều về chủng loại cũng như tính năng sử dụng.Bên cạnh đó nhu cầu sử dụng các
thiết bị giải trí cũng như các thiết bị sinh hoạt với kĩ thuật và công nghệ ngày càng cao.

Có thể ở Việt Nam chưa phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực này nhưng hiện nay trên thế
giới, nhất là các nước thuộc Châu Âu hay Châu Mĩ thì mô hình ngôi nhà tự động phát
triển khá mạnh mẽ.
Từ những nhu cầu thực tế đó, nhóm muốn đưa một phần những kĩ thuật hiện đại của
thế giới áp dụng vào điều kiện thực tế trong nước để có thể tạo ra một hệ thống điều khiển
các thiết bị điện trong dân dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.Đề
lấy cơ sở máy tính để điều khiển thiết bị. Việc sử dụng máy tính để điều khiển trực tiếp
thiết bị điện dân dụng có thuận lơi trong việc quản lý và giám sát được thiết bị điện mà
không phải tới trực tiếp thiết bị quan sát và thao tác.Ngoài ra, sản phẩm của đề tài có tính
mở, có thể áp dụng được cho rất nhiều đối tượng khác nhau trong dân dụng cũng như
trong công nghiệp.
1.3 Mục đích nghiên cứu
Đồ án được nghiên cứu, khảo sát và thực hiện với mục đích áp dụng những kiến
thức đã được học trong nhà trường vào thiết kế, tạo ra một hệ thống điều khiển các thiết
bị điện dân dụng hoàn chỉnh. Hệ thống tích hợp module là module 5 đầu tương tự,
module 5 đầu số, module xử lý dữ liệu. Thông tin sẽ được giám sát và điều khiển trực tiếp
trên máy tính trung tâm.
Hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng có các chức năng như sau :
Có thể kiểm tra các thiết bị điện trước khi điều khiển.
Từ kiểm tra trạng thái trực tiếp trên máy tính , người dùng sẽ điều khiển trực tiếp được
thiết bị theo mình mong muốn.
Hệ thống điều khiển được trực tiếp các động cơ có công suất lớn tới 12A và tốc độ quay
của động cơ trên máy tính.
Hệ thống có phần mềm đơn giản thuận tiện cho người điều khiển và dễ sử dụng.
Hệ thống điều khiển tích hợp điều khiển tương tự và on/off.
Chương 2:Cơ Sở Lý Luận

9
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung


SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước







2.1.1 Ngoài nước
Trên thế giới hiện nay việc điều khiển thiết bị qua máy tính, qua điện thoại di động,
qua mạng internet không còn mới mẻ và xa lạ nữa. Xu hướng hiện nay là có thể điều
khiển và giám sát được nhiều thiết bị trực tiếp và điều khiển mà không phải trực tiếp thao
tác trực tiếp ở chính thiết bị đó. Người dùng chỉ cần một máy tính cài đặt phần mềm và
điều khiển mọi thiết bị qua giao diện được lập trình đã có sẵn để theo dõi và kiểm soát
những ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp như :
Máy móc nhà xưởng
Hệ thống xử lý nước thải
Nông nghiệp thủy lợi
Lò sưởi, ướp lạnh, máy điều hòa
Các thiết bị dân dụng khác: đèn, quạt…
2.1.2 Trong nước
Ở phạm vi trong nước, vấn đề điều khiển thiết bị từ xa luôn là tâm điểm của khoa
học hiện nay. Với mong muốn ứng dụng khoa học thế giới vào cuộc sống, họ muốn cuộc

sống trở nên công nghệ hơn, hiện đại hơn. Nhưng thực tế chưa có sản phẩm nào đáp ứng
được nhiều vấn đề mà như nhu cầu thực tế đặt ra và thường giá thành tới tay người tiêu
dùng để áp dụng vào thực tế thường khá cao nên ít được mọi người chú ý tới.
Tóm lại, việc nghiên cứu sử dụng thiết kế điều khiển thiết bị hiện nay ở Việt Nam
đang còn rất mới mẻ và chưa đi vào thực tiễn ứng dụng nhiều. Hầu hết các nghiên cứu tự
phát của cá nhân những người hay nhóm người muốn tìm hiểu về công nghệ này, vẫn
chưa phải là một hoạt đông nghiên cứu mang tính chuyên nghiệp để có thể đưa vào ứng
dụng thực tiễn. Điều này khiến nhóm quyết định làm và đưa ra sản phẩm mang tính chất
thực tế hơn và áp dụng được vào cuộc sống thực tiễn.
2.2 Ý tưởng thiết kế
Dùng máy tính cá nhân hay máy tính bàn cài đặt giao diện và kết nối với module để
điều khiển và giám sát hoạt động của thiết bị , trạng thái hoạt động , hẹn giờ tác động điều
khiển theo kiểu on/off và tương tự tùy mục đích sử dụng.
2.3 Đề cương nghiên cứu chi tiết
Đề tài này được thực hiện gồm 3 phần
Phần A: Giới thiệu: giới thiệu khái quát về đề tài.
Phần B: Nội dung gồm 5 chương.
Chương 1 : Dẫn nhập: Giới thiệu đề tài, ý nghĩa khoa học, mục đích nghiên cứu
10
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Chương 2 : Cơ sở lý luận : Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước, ý tưởng
thiết kế, đề cương chi tiết, phương pháp nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu

Chương 3 : Lý thuyết liên quan : tổng quan về các hệ thống điều khiển trong công
nghiệp, giới thiệu về vi điều khiển pic 18F4520, truyền thông, phần mềm hệ thống.
Chương 4: Thiết kế và thi công: phương án thiết kế, sơ đồ khối, thiết kế và thi công
phần cứng, thiết kế và thi công phần mềm.
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển đề tài
Phần C : Phụ lục và tài liệu tham khảo.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp tham khảo tài liệu: bằng cách thu thập thông tin từ sách, tạp chí về
điện tử, truy cập từ internet, các đồ án khóa trước.
Phương pháp quan sát: khảo sát một số mạch điên từ internet, khảo sát và thiết các giao
diện trên máy tính
Phương pháp thực nghiệm : từ những ý tưởng và kiến thức của nhóm, kết hợp sự
hướng dẫn của giáo viên, nhóm đã lắp ráp và thử nghiệm nhiều mạch điện từ đó chọn
mạch điện tối ưu.
2.5 Phương tiện nghiên cứu
Nhóm sử dụng sách giáo trình, máy tính để truy cập mạng tìm kiếm thông tin và các
thiết bị để thiết kế và thi công đề tài.
Chương 3 Lý thuyết liên quan
3.1 Tổng quan hệ thống điều khiển trong công nghiệp
3.1.1 Sơ đồ phân cấp của điều khiển tự động hóa

11
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp


Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Hình 3.1: Sơ đồ phân cấp của điều khiển tự động hóa
Trên sơ đồ phân cấp chức năng chúng ta thấy một hệ thống điều khiển và giám sát
gồm có 5 cấp. Càng ở những cấp dưới thì các chức năng càng mang tính chất cơ bản
hơn và đòi hỏi yêu cầu cao hơn về độ nhanh nhạy, thời gian phản ứng. Một chức
năng ở cấp trên được thực hiện dựa trên các chức năng cấp dưới, tuy không đòi
hỏi thời gian phản ứng nhanh như ở cấp dưới, nhưng ngược lại lượng thông tin
cần trao đổi và xử lý lại lớn hơn nhiều.
• Cấp chấp hành
Các chức năng chính của cấp chấp hành là đo lường, truyền động và chuyển đổi tín
hiệu trong trường hợp cần thiết. Thực tế, đa số các thiết bị cảm biến (sensor) hay cơ cấu
chấp hành (actuator) cũng có phần điều khiển riêng cho việc thực hiện đo lường/truyền
động được chính xác và nhanh nhạy.
Các thiết bị thông minh cũng có thể đảm nhận việc xử lý thô thông tin, trước khi đưa
lên cấp điều khiển.
• Cấp điều khiển
Nhiệm vụ chính của cấp điều khiển là nhận thông tin từ các cảm biến, xử lý các thông
tin đó theo một thuật toán nhất định và truyền đạt lại kết quả xuống các cơ cấu chấp hành.
Cấp điều khiển thực hiện việc điều khiển quá trình công nghệ, thiết bị điều khiển có
12
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng


thể là bộ điều khiển PLC, DCS hoặc máy tính PC công nghiệp.
Cấp điều khiển giám sát
Cấp điều khiển giám sát có chức năng giám sát và vận hành một quá trình kỹ thuật.
Nhiệm vụ của cấp điều khiển giám sát là hỗ trợ người sử dụng trong việc cài đặt ứng dụng,
thao tác, theo dõi, giám sát vận hành và xử lý những tình huống bất thường.
Ngoài ra, trong một số trường hợp, cấp này còn thực hiện các bài toán điều khiển cao
cấp như điều khiển phối hợp, điều khiển trình tự và điều khiển theo công thức (ví dụ trong chế
biến dược phẩm, hoá chất).
Khác với các cấp dưới, việc thực hiện các chức năng ở cấp điều khiển giám sát thường không
đòi hỏi phương tiện, thiết bị phần cứng đặc biệt ngoài các máy tính thông thường (máy
tính cá nhân, máy trạm, máy chủ )
3.1.2 Các hệ thống phổ biến hiện nay.
• Hệ thống điều khiển tập trung
Trong các hệ thống điều khiển tập trung, mọi quá trình tính toán thực hiện chiến lược điều
khiển được thực hiện trên một hệ xử lý trung tâm.
Máy tính điều khiển ở đây (MTĐK) có thể là các bộ điều khiển số trực tiếp (DDC), máy tính lớn,
máy tính cá nhân PC, hoặc các thiết bị điều khiển khả trình PLC.


Hình 3.2: Hệ thống điều khiển tập trung
13
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng


Ưu điểm:
Ưu điểm của hệ thống điều khiển tập chung là hệ cơ sở dữ liệu quá trình thống nhất,
tập chung, do vậy có thể thực hiện các thuật toán điều khiển quá trình công nghệ một
cách tập chung và thống nhất.
Nhược điểm:
Nhược điểm của hệ thống điều khiển tập chung là khi đối tượng điều khiển nhiều phức
tạp có thể dẫn tới khôi lượng tính toán lớn và các hệ xử lý không đáp ứng được yêu cầu
tính toán của hệ thống.
Một nhược điểm nữa là trong phương án điều khiển tập trung các giá trị đo lường phải
tập trung về máy tính điều khiển dẫn đến khối lượng dây dẫn lớn làm tăng chi phí , khó
khăn cho công tác bảo trì sửa chữa.
Ứng dụng:
Ngày nay, cấu trúc tập trung trên dây thich hợp cho các ứng dụng tự động hóa quy mô
vừa và nhỏ,điều khiển các loại máy móc và các thiết bị bởi sự đơn giản,dễ thực hiện và
giá thành một lần cho máy tính điều khiển.
• Hệ thống điều khiển phân tán
Trong đa số các ứng dụng có quy mô vừa và lớn, phân tán là tính chất hiển nhiên của
hệ thống.Một dây chuyền sản xuất thương được phân chia thành nhiều phân đoạn, có thể
được phân bố tại nhiều vị trí cách ca nhau.
Để khắc phục sự phụ thuộc vào một máy tính trung tâm trong cấu trúc tập chung và
tăng tính linh hoạt của hệ thống, ta có thể điều khiển mỗi phân đoạn bằng một hoặc một
số máy tính cục bộ, như hình 3 minh họa.

14
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp


Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Hình 3.3: Hệ thống điều khiển phân tán
Các máy tính điều khiển cục bộ thường được đặt rải rác tại các phòng điều
khiển/phòng điện của từng phân đoạn, phân xưởng, ở vị trí không xa với quá trình kỹ
thuật.Các phân đoạn có liên hệ tương tác với nhau, vì vậy để điều khiển quá trình tổng
hợp cần có sự điều khiển phối hợp giữa các máy tính điều khiển.
Trong phần lớn các trường hợp,các máy tính điều khiển được nối mạng với nhau và
với một hoặc nhiều máy tính giám sát( MTGS ) trung tâm qua bú hệ thống.Giải pháp này
dẫn đến các hệ thống có cấu trúc điều khiển phân tán, hay được gọi là các hệ điều khiển
phân tán có tên viết tắt là DCS.
3.2 Giới Thiệu Tổng Quan Về Vi Điều Khiển Pic 18f4520
3.2.1 Sơ đồ chân vi điều khiển pic 18F4520

15
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Hình 3.4: Sơ đồ chân vi điều khiển PIC 18F4520
3.2.2 Tổ chức bộ nhớ

16
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung


SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức bộ nhớ chương trình và ngăn xếp

17
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Hình 3.6: Sơ đồ tổ chức bộ nhớ RAM

18
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp


Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Hình 3.7: Phân bố địa chỉ các thanh ghi chức năng đặc biệt SFR

3.2.3 Hoạt động truyền nhận dữ liệu của vi điều khiển PIC 18F4520
Truyền thông nối tiếp qua USART của PIC 18F4520
19
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

-

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Các thanh ghi liên quan
Thanh ghi trạng thái truyền và điều khiển (TXSTA)
Bảng 3.1: Thanh ghi trạng thái truyền và điều khiển (TXSTA)

R/W-0

R/W-0

CSRC

TX9


R/W-0
TXEN(1
)

R/W-0

R/W-0

R/W-0

R-1

R/W-0

SYNC

SENDB

BRGH

TRMT

TX9D

Bit 7
bit 7 CSRC: bit lựa chọn nguồn xung
Chế độ không đồng bộ:
Không hỗ trợ.
Chế độ đồng bộ:
1 = Chế độ chủ (xung được tạo trên chip từ BRG)

0 = Chế độ tớ (nguồn xung từ bên ngoài)
bit 6 TX9: Bit cho phép truyền 9 bit
1 = Lựa chọn chế độ truyền 9 bit
0 = Lựa chọn chế độ truyền 8 bit
bit 5 TXEN: Bit cho phép truyền
1 = Cho phép truyền
0 = Không cho phép truyền
bit 4 SYNC: Bit lựa chọn chế độ EUSART
1 = Chế độ đồng bộ
0 = Chế độ không đồng bộ
bit 3 SENDB: Bit gửi ký tự kết thúc (Break Character)
Chế độ không đồng bộ:
1 = Gửi đồng bộ kết thúc (được xóa bằng phần cứng lúc hoàn thành)
0 = Hoàn thành truyền đồng bộ kết thúc
Chế độ đồng bộ:
Không hỗ trợ.
bit 2 BRGH: Bit lựa chọn baud tốc độ cao
Chế độ không đồng bộ:
1 = Tốc độ cao
0 = Tốc độ thấp
Chế độ đồng bộ:
Không được sử dụng.

Bit 0

20
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng



Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

bit 1 TRMT: Bit báo trạng thái thanh ghi dịch truyền dữ liệu
1 = TSR rỗng
0 = TSR đầy
bit 0 TX9D: Bit truyền dữ liệu thứ 9
Có thể sử dụng chứa địa chỉ/dữ liệu hoặc bit chẵn lẻ.
- Thanh ghi điều khiển và trạng thái nhận (RCSTA)
Bảng 3.2: Thanh ghi điều khiển và trạng thái nhận (RCSTA)
R/W-0
R/W-0
R/W-0
R/W-0
R/W-0 R-0
R-0
R-x
SPEN
RX9
SREN
CREN
ADDEN
FERR
OERR
RX9D
Bit 7
bit 0
bit 7 SPEN: Bit cho phép PORT nối tiếp

1 = Cho phép PORT nối tiếp (các chân RX/DT và TX/CK sẽ được cấu hình là
các chân của PORT nối tiếp)
0 = Không cho phép
bit 6 RX9: Bit cho phép PORT nối tiếp nhận 9 bit
1 = Lựa chọn nhận 9 bit
0 = Lựa chọn nhận 8 bit
bit 5 SREN: Bit cho phép nhận đơn
Chế độ không đồng bộ:
Không sử dụng.
Chế độ đồng bộ – Chủ:
1 = Cho phép nhận đơn
0 = Không cho phép nhận
Bit này sẽ được xóa sau khi quá trình nhận hoàn thành.
Chế độ đồng bộ – Tớ:
Không sử dụng.
bit 4 CREN: Bit cho phép nhận liên lục
Chế độ không đồng bộ:
1 = Cho phép nhận liên tục
0 = Không cho phép nhận liên tục
Chế độ đồng bộ:
1 =Cho phép nhân liên tục, CREN sẽ bị xóa khi SREN(bit cho phép nhận đơn)
được thiết lập
0 = Không cho phép nhận liên tục
21
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp


Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

bit 3 ADDEN: Bit cho phép phát hiện địa chỉ
Chế độ đồng bộ 9-Bit (RX9 = 1):
1 = Cho phép phát hiện địa chỉ, cho phép ngắt và tải dữ liệu từ bộ đệm nhận khi
RSR<8> được thiết lập (=1).
0 = Không cho phép phát hiện địa chỉ, tất cả các byte được nhận và bit thứ 9 có
thể được sử dụng như là bit kiểm tra chẵn lẻ.
Chế độ không đồng bộ 8-Bit (RX9 = 0):
Không được sử dụng.
bit 2 FERR: Bit báo lỗi khung truyền/nhận
1 = Khung bị lỗi (có thể được xóa khi đọc thanh ghi RCREG và nhận byte hợp
lệ kế tiếp).
0 = Không xảy ra lỗi khung
bit 1 OERR: Bit lỗi do tràn
1 = Lỗi tràn (có thể được xóa bằng khi xóa bit CREN)
0 = Không xảy ra lỗi tràn
bit 0 RX9D: Bit nhận dữ liệu thứ 9
Có thể chứa bit địa chỉ/dữ liệu hoặc bit chẵn lẻ và được tính toán và xử lý theo
chương trình của người sử dụng.
- Thanh ghi điều khiển tốc độ baud (BAUDCON)
Bảng 3.3: Thanh ghi điều khiển tốc độ baund (BAUDCON)
R/W-0
R-1
R/W-0
R/W-0
R/W-0
U-0
R/W-0 R/W-0

ABDOV
RCIDL RXDTP RXCKP BRG16
WUE
ABDEN
F
Bit 7
bit 0
bit 7 ABDOVF: Bit trạng thái tự động điều chỉnh tốc độ baud
1 = Tốc độ baud từ BRG đã được điều chỉnh ở chế độ phát hiện tốc độ baud tự
động (bit này phải được xóa bằng phần mềm).
0 = Không phát hiện điều chỉnh tốc độ ở BRG
bit 6 RCIDL: Bit trạng thái nghỉ (Idle) của hoạt động nhận
1 = Hoạt động nhận ở trạng thái nghỉ (Idle)
0 = Hoạt động nhận ở trạnh thái hoạt động (Active)
bit 5 RXDTP: Bit lưa chọn phân cực Dữ liệu/Nhận
Chế độ không đồng bộ:
1 = Nhận dữ liệu (RX) được đảo ngược (tích cực thấp)
22
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

0 = Nhận dữ liệu (RX) không được đảo ngược (tích cực cao)
Chế độ đồng bộ:
1 = Dữ liệu (DT) được đảo ngược (tích cực thấp)

0 = Dữ liệu (DT) không được đảo ngược (tích cực cao)
bit 4 TXCKP: Bit lựa chọn phân cực xung clock và dữ liệu
Chế độ không đồng bộ:
1 = Trạng thái nghỉ (Idle) của hoạt động truyền (TX) được thiết lập ở mức thấp
0 = Trạng thái nghỉ (Idle) của hoạt động truyền (TX) được thiết lập ở mức cao
Chế độ đồng bộ:
1 = Trạng thái nghỉ (Idle) của hoạt động phát xung clock (CK) được thiết lập ở
mức cao.
0 = Trạng thái nghỉ (Idle) của hoạt động phát xung clock (CK) được thiết lập ở
mức thấp.
bit 3 BRG16: Bit cho phép thanh ghi tốc độ baud 16-Bit
1 = Bộ phát tốc độ baud 16-bit, gồm hai thanh ghi SPBRGH và SPBRG
0 = Bộ phát tốc độ baud 8-bit, chỉ sử dụng thanh ghi SPBRG, bỏ qua thanh ghi
SPBRGH.
bit 2 Không được sử dụng: Đọc sẽ được ‘0’
bit 1 WUE: Bit cho phep đánh thức (Wake-up)
Chế độ không đồng bộ:
1 = EUSART tiếp tục lấy mẫu trên chân RX – ngắt sẽ phát sinh ở sườn âm; bit
này sẽ được xóa bằng phần cứng sau khi có sườn dương.
0 = Chân RX không được giám sát hoặc phát hiện sườn
Chế độ đồng bộ:
Không sử dụng ở chế độ này.
bit 0 ABDEN: Bit cho phép phát hiện tốc độ baud tự động
Chế độ không đồng bộ:
1 = Cho phép đo tốc độ baud ở ký tự tiếp theo. Bit này được xóa bằng phần
cứng lúc hoàn thành.
0 = Không cho phép hoạt động đo tốc độ baud hoặc hoàn thanh.
Chế độ đồng bộ:
Không sử dụng ở chế độ này.
• Tốc độ baud

23
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

Bộ tạo tốc độ baud BRG (Baud Rate Generator) có thể hoạt động ở chế độ 8 bit
hoặc 16 bit, hỗ trợ cả chế độ đồng bộ và không đồng bộ của EUSART. Ở chế độ mặc
định, BGR hoạt động ở chế độ 8 bit. Chế độ BGR 16 bit được lựa chọn khi bit
BAUDCON<3> được thiết lập.
Hai thanh ghi SPBRGH:SPBRG được sử dụng để điều khiển chu kỳ xung tốc độ
baud. Trong chế độ không đồng bộ, cả hai bit BRGH(TXSTA<2>) và
BRG16(BAUDCON<3>) đều được sử dụng để điều khiển tốc độ baud. Trong chế độ
đồng bộ, bit BRGH không được sử dụng.
- Lựa chọn chế độ và công thức tính tốc độ baud:
Bảng 3.4: Lựa chọn chế độ và công thức tính tốc độ baund
Cấu hình các bit
Chế độ BRG/ÉUART
Công thức tốc độ baud
SYNC BRG16
BRGH
0
0
0
8-bit/không đồng bộ
FOSC/[64 (n+1)]

0
0
1
8-bit/không đồng bộ
FOSC/[64 (n+1)]
0
1
0
16-bit/không đồng bộ
0
1
1
16-bit/không đồng bộ
1
0
X
8-bit/đồng bộ
FOSC/[4 (n+1)]
1
1
X
16-bit/đồng bộ
Ghi chú:
x = Giá trị bất kỳ; n = Giá trị của cặp thanh ghi SPBRGH:SPBRG
Các thanh ghi liên quan đến bộ điều chỉnh tốc độ baud (BRG):
Bảng 3.5: Các thanh ghi liên quan đến bộ điều chỉnh tốc độ baund (BRG)
Tên

Bit 7


Bit 6

Bit 5

Bit 4

Bit 3
Bit 2 Bit 1
Bit 0
SEND BRG TRM
TXSTA
CSRC
TX9 TXEN SYNC
TX9D
B
H
T
ADDE
OER
RCSTA
SPEN
RX9 SREN CREN
FERR
RX9D
N
R
BAUDC
ABDO RCID RXDT TXCK BRG1
WUE ABDEN
ON

VF
L
P
P
6
SPBRGH
EUSART Thanh ghi tạo tốc độ baund byte cao
SPBRG
EUSART Thanh ghi tạc tốc độ baund byte cao
Ghi chú: - Không được sử dụng, đọc sẽ được ‘0’. Các ô tô màu không được sử dụng ở
BRG.
• Chế độ không đồng bộ
Truyền của EUSART ở chế độ không đồng bộ
Thanh ghi TSR (Transmit (Serial) Shift Register) được sử dụng để dịch lần lượt
24
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng


Đồ án tốt nghiệp

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện dân dụng

các bit dữ liệu nối tiếp từ bit trọng số thấp nhấp LSb đến bit có trọng số cao MSb ra
chân TX. Thanh ghi TSR không cho phép đọc/ghi bằng phần mềm. Thanh ghi TXREG
được sử dụng để đệm dữ liệu cho thanh ghi TSR. Dữ liệu cần truyền được nạp vào
thanh ghi TXREG, sau đó dữ liệu sẽ được nạp tự động từ TXREG sang TSR. Thanh
ghi TSR chưa được nạp dữ liệu khi bit Dừng (Stop) trước đó chưa được truyền đi.
Ngay sau khi bit Dừng được truyền đi thì dữ liệu sẽ được nạp vào TRS (nếu có dữ liệu

trong TXREG).
Ngay sau khi dữ liệu được nạp từ TXREG sang TSR (trong một chu kỳ máy),
thanh ghi TXREG sẽ rỗng và cờ ngắt truyền TXIF (PIR1<4>) sẽ được thiết lập (=1).
Bit TXIF được sử dụng để biết trạng thái của thanh ghi TXREG, còn bit TRMT
(TXSTA<1>) được sử dụng để biết trạng thái của thanh ghi TSR. Bit TRMT chỉ được
phép đọc, nó thiết lập khi TSR rỗng. Hoạt động ngắt không được gắn liền với bit này,
nó chỉ sử dụng để báo trạng thái rỗng của thanh ghi TSR.
Các bước để truyền dữ liệu ở chế độ không đồng bộ:
Bước 1. Khởi tạo giá trị cho cặp thanh ghi SPBRGH:SPBRG, thiết lập hoặc xóa bit
BRGH và BRG16 để đạt được tốc độ truyền mong muốn (theo bảng chế độ và công
thức tính tốc độ baud).
Bước 2. Xóa bit SYNC (TXSTA<4>) để cho phép chế độ không đồng bộ và thiết
lập bit SPEN (RCSTA<7>) để cho phép PORT nối tiếp.
Bước 3. Nếu muốn sử dụng ngắt thì cần phải thiết lập bit TXIE.
Bước 4. Để thiết lập khung truyền là 9-bit cần thiết lập bit TX9 (TXSTA<6>). Khi
đó bit-9 sẽ có thể được sử dụng để chứa địa chỉ/dữ liệu hoặc bit kiểm tra chẵn lẻ.
Bước 5. Cho phép truyền dữ liệu bằng bit TXEN.
Bước 6. Nếu khung truyền 9 bit được lựa chọn, bit thứ 9 cần được nạp vào TX9D.
Bước 7. Nạp dữ liệu cần truyền vào thanh ghi TXREG (quá trình truyền dữ liệu sẽ
được bắt đầu).
Bước 8. Nếu sử dụng ngắt, cần chắc chắn rằng bit GIE và PEIE của thanh ghi
INTCON (INTCON<7:6>) đã được thiết lập.
Sơ đồ khối hoạt động truyền của EUSART ở chế độ không đồng bộ:

25
GVHD: TH.S Đặng Tiến Trung

SVTH: Lê Văn Trọng



×