Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Thiết kế hệ thống điều khiển tối ưu công suất theo nhu cầu của phụ tải ứng dụng cho TBA 220 4kv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 100 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Lời MởĐIỆN
Đầu LỰC
CÔNG
NGHỆ
TỰ
ĐỘcủa
NG
Điện năng làKHOA
một nguồn
năng lượng
quan
trọng
hệ thống năng lượng quốc
gia, nó được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực như: sản xuất kinh tế, đời sống
sinh hoạt, nghiên cứu khoa học…
Hiện nay nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên
nhu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao về số lượng cũng như chất lượng. Để đáp
ứng được về số lượng thì ngành điện nói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt
các nguồn năng lượng có thể biến đổi chúng thành điện năng. Mặt khác, để đảm bảo
về chất lượng có điện năng cần phải xây dựng hệ thống truyền tải, phân phối điện năng
hiện đại, có phương thức vận hành tối ưu nhất đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng
như kinh tế. Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức được học trên giảng
đường, nhóm sinh viên chúng em được giao đồ án tốt nghiệp về thiết kế hệ thống điều
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
khiển tối ưu công suất theo yêu cầu của tải, áp dụng cho TBA 22/0.4kv . Quá trình
thực hiện đồ án giúp chúng ta hiểu Đề
biếtTài:
tổng quan nhất về mạng lưới điện khu vực,
nhữnkế
g nguyên


đểnxây
hệ thống
Thiết
hệ thốtắc
ng chủ
điềuyếu
khiể
tối dựng
ưu công
suấtđiện
theonhư
nhuxáccầđịnh
u củhướng
a phụ và
tảicác
thông số của các đường dây, chọn hệ thống điện áp cho mạng điện chính, những
Ứng dụng cho TBA 22/0.4kv
nguyên tắc tổ chức và điều khiển hệ thống , thiết kế và đưa tự động hóa vào hệ thống
điện…

Giáo viên hướng
dẫn:
ANH
HOA
Mặc dù
nhómTh.S
em đãNGUYỄN
cố gắng song
những
hiểu biết của chúng em còn nhiều hạn

khỏiĐIỆP
những sai sót trong quá trình thực hiện đồ án này,em
Họ vàchế
tênnên
sinhkhông
viên:thể
LÊtránh
XUÂN
mong Thầy & các bạn giúp sẽ giúp đỡ em hoàn thiện đồ án này hơn.

NGUYỄN VIỆT ĐỨC

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến Cô Nguyễn Anh Hoa, cùng
NGUYỄN VĂN CÔNG
toàn thể các thầy cô trong khoa Tự Động Hóa đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn
Lớp: thành bản đồ án. Đ4_ĐCN

Chuyên ngành:

ĐIỆN CÔNG NGHIỆPHà

DÂN
Nội,
ngàyDỤNG
12 tháng 11 năm 20113.

Hệ đào tạo:

ĐẠI HỌC CHÍNH QUY


Khóa:

2009-2014

NHÓM SINH VIÊN :

Hà Nội tháng 11 năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình bắt tay vào thực hiện đồ án, nhóm chúng em đã gặp rất nhiều
khó khăn, song bằng sự nỗ lực tìm tòi, đoàn kết, và sự hướng dẫn tận tình của Cô Giáo
hướng dẫn: Th.s Nguyễn Anh Hoa, cùng với sự tham gia góp ý của Thầy, Cô và bạn
trong khoa CNTĐ trường Đại Học Điện Lực Hà Nội, nhóm em đã dần tháo gỡ được
những vấn đề kể trên. Chúng em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cô giáo hướng dẫn
Th.S Nguyễn Anh Hoa, các Thầy, Cô giáo và các bạn trong khoa CNTĐ trường Đại
Học Điện Lực Hà Nội, nếu không có sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các Thầy,
Cô và sự góp ý của các bạn thì chúng em không thể hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp
này được. em xin trân thành cảm ơn!
Nhóm SVTH


LỜI NHẬN XÉT
Của giảng viên hướng dẫn
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


LỜI NHẬN XÉT
Của giảng viên phản biện
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


MỤC LỤC
Lời Mở Đầu


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3
Sơ đồ 4
Sơ đồ 5
Sơ đồ 6
Sơ đồ 7
Sơ đồ 8
Sơ đồ 9
Sơ đồ 10
Sơ đồ 11
Sơ đồ 12
Sơ đồ 13

Sơ đồ 14
Sơ đồ 15
Sơ đồ 16
Sơ đồ 17
Sơ đồ 18
Sơ đồ 19
Sơ đồ 20
Sơ đồ 21
Sơ đồ 22
Sơ đồ 23
Sơ đồ 24
Sơ đồ 25
Sơ đồ 26
Sơ đồ 27
Sơ đồ 28
Sơ đồ 29
Sơ đồ 30
Sơ đồ 31
Sơ đồ 32
Sơ đồ 33
Sơ đồ 34

TÊN SƠ ĐỒ
Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp dịch vọng 22
Sơ đồ nguồn cung cấp điện cho công ty điện lực cầu
giấy
Sơ đồ điện hạ thế một sợi trạm dịch vọng 22
Sơ đồ phân phối cáp lộ 1
Sơ đồ phân phối cáp lộ 2
Sơ đồ phân phối cáp lộ 3

Các chân của vi điều khiển Pic 16F877A
Các chân của thanh ghi FSR
Sơ đồ các chân của thanh ghi Status
Sơ đồ các chân của thanh ghi Intcon
Sơ đồ các chân của thanh ghi Optione-Reg
Sơ đồ các chân của thanh ghi T1CON
Sơ đồ khối bộ chuyển đổi ADC
Sơ đồ thanh ghi ADCON0
Sơ đồ khối thanh ghi ADCCON1
Sơ đồ chân của cảm biến đo nhiệt độ DS18B20
Sơ đồ các chân của cảm biến dòngACS712
Sơ đồ chân của vi mạch MAX232
Sơ đồ các chân của cổng COM
Modul nguồn
Modul giao tiếp máy tính
Modul đo hiệu điện thế và đo dòng điện
Modul phát hiện ngắn mạch và mất pha
Modul mô phỏng sự cố
Modul điều khiển các Aptomat
Modul điều khiển toàn bộ mạch
Thuật toán chung có tải khi mất cân bằng pha
Thuật toán chung có tải khi mất cân bằng pha theo
TH1
Sơ đồ mô phỏng vị trí đặt các thiết bị của hệ thống
Sơ đồ phát hiện và phân loại các dạng sự cố
Thuật toán bù công suất
Thuật toán điều khiển nguồn cung cấp cho tải khi vận
hành ở chế độ bình thường
Thuật toán điều khiển nguồn cung cấp ở chế độ sự cố
Thuật toán điều khiển nguồn cung cấp khi vận hành ở

chế độ sự cố

TRANG
2
4
5
6
7
7
24
32
32
33
36
39
42
43
44
45
46
47
48
50
51
52
52
53
54
55
67

71
73
75
78
81
82
83


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên hình
vẽ
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 4.1
Hình 5.1
Hình 5.2

Tên hình vẽ

Trang

Cấu trúc bên trong của Pic16F877A
Bộ nhớ chương trình của Pic16F877A

Bộ nhớ của Pic16F877A
Cấu trúc bên trong của bộ định thời timer0
Cấu trúc bên trong của bộ định thời timer1
Cấu trúc bên trong của bộ định thời timer2
Thanh ghi T2CON
Cách lưu kết quả chuyển đổi AD
Tam giác công suất
Giao diện trạm chủ khi đang kết nối và nhận giữ liệu
Mô hình mạch thật khi đang hoạt động

28
29
31
35
38
40
41
42
57
86
87

DANH MỤC CÁC BẢNG
TÊN
BẢNG
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5

Bảng 2.6

Tên bảng

trang

Bảng thông số dòng điện làm việc chạy qua AT tổng hạ
áp của trạm theo giờ trong ngày
Bảng thống số dòng điện chạy trên các pha của lộ dây
dẫn theo giờ trong ngày
Bảng công suất trên các lộ theo giờ trong ngày
Bảng tổn thất điện áp trên lộ 1
Bảng tổn thất điện áp trên lộ 1 và nhánh H17
Bảng đánh giá hiệu quả bù trên nhánh H17

8
10
12
61
62

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ
Tên biểu đồ
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ phụ tải theo giờ tại phía AT tổng
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ phụ tải theo giờ của lộ H3-H12(lộ 3)
Biểu đồ 2.3

Biểu đồ phụ tải theo giờ của H1,H2,H13-H17(lộ 2)
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ phụ tải theo giờ của lộ 1
Biểu đồ 2.5 Biểu đồ về độ lệch pha theo thời gian phía thanh cái hạ áp
Biểu đồ 2.6
Biểu đồ về độ lệch pha theo thời gian trên lộ 1

Trang
13
13
14
14
15
15


Biểu đồ 2.7
Biểu đồ 2.8

Biểu đồ về độ lệch pha theo thời gian trên lộ 2
Biểu đồ về độ lệch pha theo thời gian trên lộ 3

16
16


9

Chương 1
TỒNG QUAN VỀ TBA 22/0.4KV DỊCH VỌNG 22

1.1 TỔNG QUAN VỀ TBA DỊCH VỌNG 22
Trạm biến áp Dịch Vọng 22 là trạm biến áp 22/0,4kV, nằm trong khuôn viên trường
đại học Sư Phạm Hà Nội. Trạm Dịch Vọng 22 thuộc sự quản lý của công ty Điện Lực
Cầu Giấy, trạm được xây dựng và đưa vào vận hành từ năm 2006, đây là kiểu trạm hợp
bộ với kích thước của trạm là 2x3x3; xung quanh trạm có phạm vi thoáng mát và có
đất dự phòng cho việc đầu tư và phát triển lâu dài theo hướng điện đại hóa.
Trạm được cấp điện từ Trạm biến áp 110 E9 Nghĩa Đô, nằm trên lộ cung cấp đồng
thời cho TBA Trường Đại Học Sư Phạm và TBA Xí Nghiệp Xe Khách gần chợ Nhà
Xanh.
Phía cao thế dùng cầu dao phụ tải loại 24 kV-1000A- 20kA/s, cầu chì loại HRC 24
kV- 31,5 A, 3 cáp đồng XLPE/PVC 1x50-24kV
MBA có thông số kỹ thuật như sau:
- MBA ba pha hai cuộn dây;
- Công suất định mức của máy biến áp: 630kVA
∆ / Y0 − 11
- Điện áp: 22±2x2,5/0,4kV, đấu
Phía ra từ MBA tới Áp tô mát tổng mỗi pha hai cáp loại đồng XLPE/PVC 1x2400,6/1kV với các Biến dòng và đồng hồ đo đếm bao gồm:
- 06 Biến dòng điện 1000/5A- cấp chính xác 0.5;
- Đồng hồ hiển thị : 03 Ampe kế và 01 Vôn kế;
- 01 Công tơ hữu công và 01 công tơ vô công cấp chính xác 0.5, đặt ngay sau
phía hạ MBA-phía đầu vào tủ hạ thế. Công tơ điện áp 230/400V,đòng điện 5A, tần số
50 HZ
Áp tổng A1 600V-1000 A, có các nút cắt tức thời, có hai loại bảo vệ : quá tải có thời
gian và bảo vệ ngắn mạch cắt tức thời, hình thức thao tác: bằng tay.
Trạm sử dụng tủ hạ thế : 600V-1000A, phạm vi cấp điện:
- Khu tập thể Đại học Sư phạm.
- Công ty Điện lực Cầu Giấy.
- Trường THPT Nguyễn Tất Thành.
Tủ hạ thế, nối vào thanh cái hạ thế 0,4 kV, ngoài Áp tô mát tổng 1000 A , còn có:


GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


10

tủ rmu
02 CD phụ tải 24 kV-630A-20kA/s
01 CD phụ tải 24 kV-200A-20kA/s

630 KVA

22/ 0,4 KV

/ y o 11

08 cáp 0.6/1kv-cu/xlpe/pvc-1*240mm2
(02 cáp/1pha)

M-120

KWh

Tủ hạ thế - 600V- 1000 A

Dẹt 25x4

cáp cu/xlpe/pvc/dsta/pvc-3*240mm2-24kv


máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây

đi tba đại học sư phạm

03 cáp cu/xlpe/pvc-1*50mm2-24kv

cáp cu/xlpe/pvc/dsta/pvc-3*240mm2-24kv

tba xí nghiệp xe khách thuộc 483e1.9 đến

03 ống chì HRC -24 kV- 31.5A

KVArh

06 biến dòng hạ thế 600/5a, cấp cx: 0,5

A

01 công tơ hữu công ccx 0.5

A

A

V

01 công tơ vô công ccx 0.5

A1


01 áptômát tổng A1 600V- 1000A
03 áptômát nhánh A1.1; A1.2; a1.3: 600V- 400A

tổng công ty điện lực TP hà nội
công ty điện lực cầu giấy
P.Giám đốc

Nguyễn Sinh Công

Phòng Kỹ thuật

Ngô Trí Đức

Khảo sát & vẽ

Trần Việt Phương

A1.5

A1.4

A1.3

Dẹt 25x4

03 chống sét van hạ thế pbh-0,5kv

A1.1

01 áptômát nhánh A1.5: 600V- 80A (tụ bù)


A1.2

0,4KV

01 áptômát nhánh a1.4: 600V- 250A

trạm biến áp dịch vọng 22
sơ đồ nguyên lý
Hà Nội:

2012

S 1: S nguyờn lý trm bin ỏp Dch Vng 22
- 04 p tụ mỏt nhỏnh : A1.1 loi 600V- 400A; A1.2 loi 600V 250 A; A1.3 loi
600V- 400 A; A1.4 loi 600V 250 A cp in cho cỏc h. Cỏc p ny u cú cỏc
nỳt ct tc thi, cú hai loi bo v : quỏ ti cú thi gian v bo v ngn mch ct tc
thi, hỡnh thc thao tỏc : bng tay.
GVHD: TH.S NGUYN ANH HOA

NHểM SVTH.


11

- 01 Áp nhánh A1.5 loại 600 V-80 A cấp điện tụ bù đặt tại trạm với dung lượng bù
2x10 kVAR, đặt ngay trong một ngăn của tù hạ thế. Tụ bù hiện nay chưa đưa vào vận
hành
- Chống sét van với số lượng là 03, điện áp 480 V, tần số 50HZ, dòng điện thoát
sét danh định là 5 kA, khả năng chịu dòng ngắn mạch là 10 kA. Chống sét van đặt trên

thanh góp hạ thế.
- Hệ thống bảo vệ rơ le cho trạm hiện chưa có và việc bảo vệ cho trạm được thực
hiện ở phía cao áp bằng cầu dao phụ tải và cầu chì 24kV, phía hạ áp là các Aptomat đi
các lộ đường dây.
1.2 TÌM HIỂU VỀ SƠ ĐỒ CÁC MẶT XUẤT TUYẾN

Từ tủ hạ áp sau các Áp tô mát là các dây cáp tới cột xuất tuyến cách trạm là 30 m,
từ đó có 06 xuất tuyến đi tới các phụ tải, cụ thể như sau :
- Xuất tuyến 1- cấp điện PTTH Nguyễn Tất Thành: điện đấu điện trực tiếp ngay
sau Áp tổng A1 bằng cáp vặn xoắn ABC 4x120 đi nổi tới cột xuất tuyến, sau đó
chuyển hướng tới các cột điện dãy nhà phía sau để cấp điện cho PTTH Nguyễn Tất
thành, cột điện cuối đối diện cổng trường cách cột xuất tuyến chừng 120 m, tại đây có
tủ điện với Áp 250 A và công tơ điện. Từ tủ điện cấp điện cho trường. Như vậy tuyến
này dài 150 m, không có phụ tải rẽ mà chỉ cấp cho trường học.
- Xuất tuyến 2- cấp điện cho Công ty Điện Lực Cầu Giấy: điện từ sau Áp A1.2
(250 A), cáp nhôm 4x150 chôn ngầm dưới đất đến cột xuất tuyến, sau đó chuyển thành
cáp vặn xoắn ABC 4x95 đi nổi theo đầu các dãy nhà phía trước, kéo dài đến cột 15-cột
bên này đường Xuân Thủy, đổi thành cáp vặn xoắn ABC 4x50 vượt đường sang cột 16
bên kia đường Xuân Thủy- cách cột 15 chừng 30 m, sau đó đưa điện đến Công ty Điện
lực Cầu giấy, cách cột 16 khoảng 100 m. Như vậy tuyến này dài 400 m từ Áp A1.2 đến
Công ty điện lực Cầu giấy với ba đoạn cáp: (i) đoạn A1.2 đến cột xuất tuyến- cáp
nhôm 4x150 chôn ngầm dưới đất dài 30 m, (ii) đoạn cột xuất tuyến đến cột 15- cáp
vặn xoắn ABC 4x95 đi nổi dài 240 m, (iii) đoạn cột 15, qua đường đến cột 16 và tới
Công ty Điện lực Cầu giấy cáp vặn xoắn AC 4x50 đi nổi dài 130 m. Tuyến này không
có phụ tải rẽ nhánh mà chỉ cấp điện cho ABC công ty Điện lực Cầu giấy.
- Xuất tuyến 3- tuyến bổ sung cấp điện các hộ, điện từ sau Áp A1.4 (250 A), cáp
vặn xoắn ABC 4x120 đi nổi đến cột xuất tuyến, sau đó tiếp tục đi nổi theo đầu các dãy
nhà phía trước nhà phía trước tới cột 9, cách cột xuất tuyến 48 m. Như vậy tuyến này
dài 78 m bằng một chủng loại cáp vặn xoắn ABC 4x120, đi nổi, cấp điện rẽ nhánh cho
các dãy nhà.

- Các xuất tuyến 4,5 và 6, điện từ sau Áp A1.4 (400 A) cáp nhôm 4x150 dài 30 m
chôn ngầm dưới đất tới cột xuất tuyến, sau đó chuyển sang cáp vặn xoắn ABC 4x95,
rồi đi nổi trên các cột đầu các dãy nhà phía trước. Sau Áp A1.3 (400 A) có 02 cáp: (i)
cáp nhôm 4x150 dài 30 m chôn ngầm dưới đất tới cột xuất tuyến, sau đó chuyển sang
cáp vặn xoắn ABC 4x95, rồi đi nổi trên các cột đầu các dãy nhà phía trước; (ii) cáp
vặn xoắn ABC 4x95 chôn ngầm dưới đất ( chôn bổ sung sau này) tới cột xuất tuyến,
sau đó đi nổi trên các cột đầu các dãy nhà phía trước. Như vậy sau A1.4 và A1.3 có 03
xuất tuyến tới cột xuất tuyến, sau đó đi nổi trên các cột đầu các dãy nhà phía trước để
cấp điện cho các dãy nhà. Ba xuất tuyến này có độ dài khác nhau, cụ thể như sau :
+ Tuyến 4 – cấp điện cho cho các hộ, cáp vặn xoắn ABC 4x95, đi nổi đển cột 6,
dài 85 m kể từ cột xuất tuyến;
+ Tuyến 5 – cấp điện cho cho các hộ, cáp vặn xoắn ABC 4x95, đi nổi đển cột
13, dài 204 m kể từ cột xuất tuyến;
GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


12

+ Tuyến 6 – cấp điện cho cho các hộ, cáp vặn xoắn ABC 4x95, đi nổi đển cột
15, dài 240 m kể từ cột xuất tuyến;
Các xuất tuyến 3,4,5 và 6 cấp điện cho các hộ.
(sơ đồ 3): thể hiện sơ đồ nguyên lý cấp điện một sợi hạ thế trạm biến áp Dịch vọng
22.
Tại các cột điện được trich ngang bằng cáp rẽ nhánh loại vặn xoắn ABC 4x50.
Từ dây cáp dùng ghíp bọc cách điện hạ thế lấy điện từ một trong ba pha và dây
nguội để đưa điện tới các hòm công tơ gia đình, mỗi hòm công tơ có khoảng 3 đến 6
công tơ 1 pha, mỗi gia đình một công tơ môt pha loại 600V- 40A.
Tại Công ty Điện lực Cầu giấy sử dụng cầu dao đảo chiều để lấy điện từ hai nguồn:

nguồn chính TBA Dịch vọng 22 và nguồn dự phòng TBA Cầu giấy 8
Tủ cầu dao đảo chiều
Nguồn cấp chính: TBA Dịch Vọng 22
Nguồn cấp dự phòng: TBA Cầu Giấy 8
Công ty điện lực Cầu Giấy
Sơ đồ 2 : Các nguồn cung cấp điện cho công ty điện lực Cầu Giấy
,

GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


13

Tuyến2

(250A) (30m-Ngầm) (240m-Nổi-Tới cột 15) (130m- Tới ĐLCG)

Tuyến3

A1.4 Cáp ABC 4x120 Cáp ABC 4x120
(400A) (30m-Nổi)
(133m-Nổi-Tới cột 9
A1.1 Cáp Al 4x150
(400A) (30m-Ngầm)

Tuyến 4, Cáp ABC 4x95
(85m-Nổi-Tới cột 6)


A1 (1000A) A1.3 Cáp Al 4x150
(400A) (30m-Ngầm)

Tuyến 5, Cáp ABC 4x95
(204m-Nổi-Tới cột 13

Cáp ABC 4x95
(30m-Ngầm BS)
A1.5
(80A)

Tuyến 6, Cáp ABC 4x95
(240m-Nổi-Tới cột 15)

Tới tụ bù 20 kVA

Tuyến1
Cáp ABC 4x120 (30m-Nối)

Cáp ABC 4x120
(120 m Nối Tới PTTH Ng.Tất Thành)

Sơ đồ 3: Sơ đồ điện hạ thế một sợi trạm Dịch vọng 22
Chương 2
PHÂN TÍCH VỀ THỰC TRẠNG CỦA TRẠM BIẾN ÁP DỊCH VỌNG 22.
2.1.1 Các lộ ra của trạm
Phía hạ áp của trạm Dịch Vọng 22 có 3 lộ ra, cung cấp điện cho các phụ tải:
+ Lộ 1: Công ty Điện lực Cầu Giấy và Trường THPT Nguyễn Tất Thành
+ Lộ 2: Khu tập thể Đại Học Sư Phạm (các khu H1, H2 , H13 đến khu H17)
+ Lộ 3: Khu tập thể Đại Học Sư Phạm ( các khu từ H3 đến H12)

2.1.2 Thông tin cụ thể các lộ đường dây của trạm Dịch Vọng 22
a. Lộ 1 Công ty Điện lực Cầu Giấy và Trường THPT Nguyễn Tất Thành
- Aptomat của lộ : Loại 600V-400A
- Đặc điểm phụ tải:
+ Đây là khu vực có tính chất văn phòng, trường học nên các tải thường có công
suất không lớn với nhiều phụ tải phân bố ở các phòng ban và khu vực công cộng.
+ Do đặc tính của phụ tải, đồ thị phụ tải sẽ nhiều vào ban ngày, giờ hành chính và
sẽ giảm mạnh vào ban đêm.
GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


14

- Việc cấp điện cho công ty điện lực Cầu Giấy sử dụng cáp ACB 4x120 từ cột xuất
tuyến với chiều dài cấp điện là 320m.
- Việc cấp điện cho trường THPT Nguyễn Tất Thành sử dụng cáp ACB 4x120 từ cột
xuất tuyến với chiều dài cấp điện là 260m.
- Ngoài ra tại lộ phụ tải này còn có một nguồn cấp điện dự phòng cấp cho điện lực
Cầu Giấy từ TBA E8 Cầu Giầy.
Sơ đồ cung cấp điện cho lộ 1 được thể hiện trong sơ đồ 4.

Sơ đồ 4 : Sơ đồ phân bố cáp lộ 1
b. Lộ 2 Khu tập thể Đại học Sư phạm ( các khu H1, H2 , H13 đến khu H17)
- Số lượng phụ tải :110 hộ gia đình.
- Đặc điểm phụ tải : Phụ tải dân cư sinh hoạt, không có sự tham gia của các phụ tải có
tính chất công nghiệp.
- Mạch cấp điện : hình tia
- Aptomat của lộ : Loại 600V-400A

- Cáp cấp điện sử dụng 2 cáp loại ACB 4x95
Cáp thứ nhất :
+ Tại cột xuất tuyến chia thành 2 cáp ACB 4x50 cấp điện cho khu tập thể H1,
H2 và cho khu H17.
+ Tống chiều dài cáp cấp điện đến các cột phân phối với từng khu:
Khu H1+H2 :184m
Khu H17
: 315m
Cáp thứ hai :
+ Cấp cho khu H13 đến H16.
+ Từ cột xuất tuyến sử dụng cáp ACB 4x95 cấp tiếp cho các cột phân phối tổng
có chiều dài là 85m. Tại các cột phân phối tổng này tiếp tục sử dụng cáp
ACB 4x50 để tới các cột phân phối nhánh trong khu.
Sơ đồ phân bố cáp của lộ 2 được thể hiện trên sơ đồ 5.

GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


15

Sơ đồ 5 : Sơ đồ phân bố cáp lộ 2
c. Lộ 3. Khu tập thể Đại học Sư phạm (các khu từ H3 đến H12)
- Số lượng phụ tải :115 hộ
- Aptomat lộ : Loại 600V-400A
- Đặc điểm phụ tải : Phụ tải dân cư sinh hoạt, không có sự tham gia của các phụ tải có
tính chất công nghiệp
- Mạch cấp điện : hình tia
- Cáp cấp điện sử dụng 2 cáp loại ACB 4x95 :

Cáp thứ nhất : Từ cột xuất tuyến đến các cột phân phối tổng có chiều dài 141m
Cáp thứ hai : Từ cột xuất tuyến đến các cột phân phối tổng có chiều dài 286m
- Tại các cột này phân nhánh sử dụng cáp ACB 4x50 cấp điện cho các cột phân phối
nhánh.

Sơ đồ 6 : Sơ đồ phân bố cáp lộ 3

2.1.3 Phân tích đồ thị phụ tải
a. Đồ thị phụ tải điển hình trong ngày
GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


16

Ta xây dựng đồ thị phụ tải điển hình trong ngày nhờ việc xác định công suất qua các
thông số dòng điện chạy trên các pha của các lộ.
Ta có bảng thông số dòng điện làm việc chạy trên các lộ dây dẫn theo giờ trong ngày
(được lấy từ Điện Lực Cầu Giấy), bảng 1.2, 1.3.
Tại các thời điểm t (h), giá trị dòng trung bình chạy trên cả 3 pha là:

ITB =

I A + I B + IC
3

trong đó: IA, IB, IC là dòng điện trên 3 pha A,B,C đơn vị: (A): Ampe.
Khi đó độ lệch dòng điện trên các pha i so với dòng trung bình được xác định theo


DLP (i )% =

I i − ITB
×100
ITB

biểu thức:
Độ lệch pha lớn nhất tại thời điểm t (h) chính là max (DLP(i)%).
Bảng 2.1 :Bảng thông số dòng điện làm việc chạy qua aptomat tổng hạ áp của trạm
theo giờ trong ngày
I tổng
Khung
giờ
1h
2h
3h
4h
5h
6h
7h
8h
9h
10h
11h
12h
13h
14h
15h
16h


IA (A)

IB (A)

IC (A)

Độ mất cân
bằng pha
max (%)

387,93
369,63
397,88
422,51
654,69
939,3
993,07
931,53
932,42
935,72
988,86
983,43
953,45
830,68
822,38
842,3

314,63
302,42
323,4

337,27
480,05
703,73
746,03
710,28
696,28
710,08
830,25
865,57
672,2
640,57
629,51
675,34

382,75
369,85
394,54
409,62
621,94
850,99
947,01
909,6
908,28
911,31
998,61
922,52
953,39
824,29
823,73
781,14


13,1
13
13,1
13,5
18,1
15,4
16,7
16,5
17,7
16,7
11,7
6,4
21,9
16,3
17,1
11,9

GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


17

Tiếp bảng 2.1
I tổng
Khung
giờ
17h

18h
19h
20h
21h
22h
23h
0h

IA (A)

IB (A)

IC (A)

Độ mất cân
bằng pha
max (%)

980,74
993,62
994,5
968,49
943,78
890,66
745,9
596,26

745,01
848,66
904,97

832,17
814,96
737,75
587,78
488,44

960,09
996,38
997,75
927,57
921,85
840,2
701,76
564,04

16,8
10,4
6,3
8,5
8,8
10,4
13,4
11,2

GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


18


Bảng 2.2 : Bảng thông số dòng điện chạy trên các pha của lộ dây dẫn theo giờ trong ngày
Dòng điện lộ 1
Khung
giờ
1h
2h
3h
4h
5h
6h
7h
8h
9h
10h
11h

IA (A)

IB (A)

IC (A)

91,81
93,32
93,19
108,34
117,2
221,64
245,88

267,13
279,7
269,69
258,63

87,03
88,46
88,34
100,44
108,48
209,97
245,88
273,07
273,62
281,68
304,27

108,05
109,82
109,68
129,77
148,36
268,29
318,81
350,23
358,74
347,58
349,91

GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA


Độ lêch
max
(%)
13
13
13
15
19
15
18
18
18
16
15

Dòng điện lộ 2
IA (A)

IB (A)

IC (A)

151,29
133,46
156,66
159,09
287,4
361,16
385,4

328,49
332,92
332,48
381,38

108,98
96,96
113,81
115,58
200,46
276,89
256,93
224,47
220,12
221,65
298,47

124,36
111,76
131,2
133,24
236,67
264,83
321,15
268,26
272,38
277,05
315,04

Độ lêch

max
(%)
18
17
17
17
19
20
20
20
21
20
15

NHÓM SVTH.

Dòng điện lộ 3
IA (A)

IB (A)

IC (A)

144,83
142,85
148,03
155,08
250,09
356,5
361,79

335,91
319,8
333,55
348,85

118,62
117
121,25
121,25
171,11
216,87
243,22
212,74
202,54
206,75
227,51

150,34
148,27
153,66
146,61
236,91
317,87
307,05
291,11
277,16
286,68
333,66

Độ lêch

max
(%)
14
14
14
14
22
27
20
24
24
25
25


19

Tiếp bảng 2.2.
Dòng điện lộ 1
Khung
giờ
12h
13h
14h
15h
16h
17h
18h
19h
20h

21h
22h

IA (A)

IB (A)

IC (A)

209,11
267,8
285,18
289,39
272,19
261,33
243,95
216,15
175,26
184,16
148,47

285,38
234,67
270,17
274,16
281,06
261,33
231,5
248,44
185

190,17
140,74

243,54
325,77
345,19
350,31
334,3
302,58
271,31
280,73
223,93
226,18
174,74

Dòng điện lộ 1
Khung
giờ
23h
0h

IA (A)

IB (A)

IC (A)

120,31
121,74


114,05
115,4

141,6
143,29

GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

Độ lêch
max
(%)
16,1
18
15
15
13
10
9
13
15
13
13

Độ lêch
max
(%)
13
13

Dòng điện lộ 2

IA (A)

IB (A)

IC (A)

394,95
347,98
276,09
263,25
286,84
361,03
384,98
396,91
396,76
396,7
399,79

341,09
231,99
202,02
186,47
221,85
249,95
314,99
346,39
346,27
336,49
335,54


341,08
289,97
195,27
208,39
163,58
314,73
349,97
339,16
339,04
329,38
335,52

Dòng điện lộ 2
IA (A)

IB (A)

IC (A)

330,79 256,65 268,04
275,69 207,34 200,49

Độ lêch
max
(%)
10
20
23
20
28

17
10
10
10
12
12

Độ lêch
max
(%)
16
21

NHÓM SVTH.

Dòng điện lộ 3
IA (A)

IB (A)

IC (A)

379,37
337,67
269,41
269,74
283,27
358,38
364,69
381,44

396,47
362,92
342,4

239,1
205,54
168,38
168,88
172,43
233,73
302,17
310,14
300,9
288,3
261,47

337,9
337,65
283,83
265,03
283,26
342,78
375,1
377,86
364,6
366,29
329,94

Dòng điện lộ 3
IA (A)


IB (A)

IC (A)

294,8
198,83

217,08
165,7

292,12
220,26

Độ lêch
max
(%)
25
30
30
28
30
25
13
13
15
15
16
Độ lêch
max

(%)
19
15


20

Từ bảng số liệu trên ta có thể tính được công suất trên các lộ và tổng công suất các lộ
tại từng thời điểm trong ngày theo công thức:
U d .∑ I p 0, 4.∑ I p
S = 3.U d .I d = ∑ U p .I p =
=
3
3
Bảng 2.3 : Công suất trên các lộ theo thời gian trong ngày
Khung
Stổng
Lộ 1(KVA)
Lộ 2 (KVA)
Lộ 3(KVA)
giờ
(KVA)
1h
250,63
46,25
108,82
95,56
2h

240,61


47,34

99,02

94,25

3h

257,68

47,25

112,76

97,67

4h

270,05

58,18

114,2

97,67

5h

405,68


46,38

187,32

171,98

6h

575,96

121,63

228,51

225,82

7h

620,32

147,19

242,5

230,63

8h

589,21


165,63

209,65

213,93

9h

585,88

170,63

210,62

204,63

10h

590,53

167,6

211,95

210,98

11h

650,72


170,8

249,76

230,16

12h

640,05

130,44

268,75

240,86

13h

595,59

151,27

220,9

223,42

14h

530,13


167,97

175,51

186,65

15h

525,52

171,04

171,98

182,5

16h

530,87

164,97

175,25

190,65

Lộ 1(KVA)

Lộ 2 (KVA)


Lộ 3(KVA)

150,58
132,45
132,12
94,91
98,68
67,14
46,82
47,85
167,6

233,78
262,47
269,98
269,89
265,39
267,3
217,56
177,85
211,95

235,9
260,63
266,97
265,25
254,98
235,65
205,67

155,05
210,98

Khung giờ
17h
18h
19h
20h
21h
22h
23h
0h
10h

Stổng
(KVA)
620,26
655,55
669,07
630,05
619,05
570,09
470,05
380,75
590,53

GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.



21

Từ bảng công suất ta có thể xây dựng đồ thị phụ tải theo giờ trong ngày

Biểu đồ 2.1.: biểu đồ phụ tải theo giờ tại phía aptomat tổng

Biểu đồ 2.2 : Biểu đồ phụ tải theo giờ của Lộ H3-H12 (Lộ 3)

Biểu đồ 2.3. :Đồ thị phụ tải theo giờ của Lộ H1, H2, H13-H17 (Lộ 2)
Biểu đồ 2.4 :Biểu đồ phụ tải theo giờ của lộ 1
b. Phân tích đồ thị phụ tải
• Sự mất đối xứng giữa các pha trong lộ:
Ta có đồ thị phụ tải biểu diễn sự mất đối xứng giữa các pha trong các lộ tại các thời
điểm:

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ về độ lệch pha theo thời gian phía thanh cái hạ áp

Biểu đồ 2.6. Biểu đồ về độ lệch pha theo thời gian trên lộ 1

Biểu đồ 2.7. Biểu đồ về độ lệch pha theo thời gian trên lộ 2

Biểu đồ 2.8. Biểu đồ về độ lệch pha theo thời gian trên lộ 3
Từ bảng thống kê dòng điện chạy trên các pha của các lộ ta có thể nhận ra sự không
cân đối giữa dòng chạy trên các pha với nhau và sự không đối xứng này thay đổi theo
thời gian và nhu cầu tiêu thụ điện. Một số nhận xét chung cho phụ tải từng lộ như sau:
- Toàn bộ trạm:
GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.



22

+ Dòng trên các pha có sự chênh lệch và dao động trong khoảng 6,3 % đến
21,9% , trong khi theo quy định của điện lực sự lệch pha cho phép dưới 15 %
(theo thực tế kinh nghiệm vận hành).
+ Tại những thời điểm cao điểm( 11h, 12h, 18-21h) sự lệch pha có xu hướng giảm
và có giá trị thấp nhất .Từ 11h-12h dao động 6,4% đến 11,7%. Từ 19h đến 21h dao
động 5,3 đến 8,8% . Mức chênh lệch này nằm trong phạm vi cho phép.
+ Tại những khoảng thời gian được coi là những khoảng thời gian làm việc hành
chính, sự lệch pha biến động và gia tăng so với những khoảng thời gian còn
lại.Lúc lệch pha cực đại lên tới 21,9 % ( vào lúc 13h), vượt nhiều so với ngưỡng
tiêu chuấn cho phép.
+ Khoảng thời gian về đêm lúc phụ tải ít biến động và giảm nhanh, độ lệch pha
được giữ khá ổn định ở phạm vi tiêu chuẩn cho phép.
Lộ 2 và Lộ 3:
+ Mức dao động theo thời gian có xu hướng như ở trên lộ tổng .Lúc cao điểm
cũng là lúc mà sự lệch pha đạt giá trị min ( Lộ 2 là 10% và lộ 3 là 13% ).Tuy nhiên
ở trên lộ 3 này có những khoảng thời gian mà độ lệch pha vượt ngưỡng lớn hơn
nhiều so với tiêu chuẩn cho phép :có lúc tới 30%.
+ Thời gian về đêm:
*Lộ 3: khoảng sau 0h đến trước 4h mức chênh lệch dưới 15% cho phép.
*Lộ 2 :chỉ từ khoảng thời gian ( 18h-22h) độ lệch nằm trong giá trị cho phép.Từ 22h
trở đi có xu hướng tăng vượt ngưỡng và giữ khá ổn định cho đến sáng.
- Lộ 1.
+ Trừ thời gian từ 5h sáng đến 13h chiều độ lệch vượt ngưỡng tiêu chuẩn .Những
khoảng thời gian còn lại đều duy trì khá đều đặn và ở khoảng cho phép.
- Nhìn chung đại đa số các thời gian trong ngày đều xuất hiện sự lệch pha vượt quá
tiêu chuẩn cho phép, chỉ trừ khoảng thời gian về đêm khi mà phụ tải yên lắng sự lệch

pha được giữ ở giá trị ổn định.
- Với sự xuất hiện sự lệch pha trong dây dẫn sẽ xuất hiện 1 dòng chạy trên dây trung
tính ( dòng này thay đổi theo độ gia tăng sự lệc pha ) . Dòng trên dây trung tính sẽ làm
xuất hiện một lượng tổn thất điện áp trên dây trung tính và trên dây pha như vậy sẽ
làm gia tăng tổn thất điện năng trên đường truyền, hơn nữa sự lệch pha sẽ khiến mất
cân đối tải có thể khiến các thiết bị Aptomat tác động khi tổng công suất đặt trên lộ
chưa đạt đến ngưỡng cắt.
Phụ tải max, min trong từng lộ:
Dễ thấy lượng công suất mà phụ tải tiêu thụ là biến động theo thời gian trong ngày và
có sự chênh lệch giữa các lộ.Thời điểm mà phụ tải đạt các giá trị max, min trên các lộ
là không như nhau do có nhu cầu sử dụng và tiêu thụ điện năng khác nhau .Ta có thể
phân tích cụ thể trên từng lộ:
- Của toàn bộ trạm:

+ Phụ tải tổng thể của trạm đạt giá trị max tại hai thời điểm là vào lúc 11h (650,72
kVA)và 19h ( 669,07 kVA). Khoảng thời gian mà phụ tải có giá trị min chính vào
khung giờ 1h đến 4h sáng dao động trong khoảng (240,61 kVA đến 270,05 kVA).
GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


23

Phụ tải tăng nhanh từ 5h sáng tới 7h sáng đạt giá trị 620,32 kVA tiếp đó lại giảm và
duy trì tương đối tới 11h trưa tăng đột biến đạt giá trị max vào ban ngày . Sau đó
giảm và duy trì tới 17h tăng trở lại , đến 19h đạt giá trị max trong ngày rồi giảm
chậm dần đến đêm.
+ Có 2 khoảng thời gian lúc phụ tải đạt max và vượt qua ngưỡng công suất định
mức cúa máy biến áp :

* Khoảng 11h đến 12h ( 650,72kVA- 640,05kVA) quá tải ở mức 1,01% đến 1,03%
trong 1h. Thời gian quá tải này vẫn nằm trong ngưỡng quá tải cho phép với 1,05%
trong 4h khi mức tăng nhiệt độ lớp dầu trên cùng so với không khí trước khi quá tải
là 36o C.
* Khoảng 18h đến 20h ( 655,55-669,07-630,05KVA) quá tải ở mức dưới 1,05 %
trong 3 tiếng và dưới 1,062 % trong 1 tiếng (Thời gian quá tải ở ngưỡng 1,1 % là
1h10 phút khi mức tăng nhiệt độ lớp dầu trên cùng so với không khí trước khi quá
tải là 36o C ) như vậy vẫn đảm bảo duy trì hoạt động.
+ Những khoảng thời gian khác máy hoạt động và duy trì mức công suất ở mức
khá cao : từ 570 kVA đến 620,32 kVA ( vào mức 90,5 % đến 98,47%).
+ Khoảnh 23h-24h lượng công suất mà máy truyền tải chỉ vào khoảng 380,75 kVA
đến 470,05kVA ( 60,44% đến 74,62).
Mặc dù công suất truyền tải của máy biến áp quá tải trong thời gian cho phép nhưng
vì thời gian có tính chu kỳ ngày liên tục và thời gian công suất duy trì ở mức cao
90,5% trở lên chiếm 18 h trong một ngày nên sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy
biến áp, khả năng truyền tải , già hóa dầu máy biến áp nhanh .
• Mất cân bằng công suất giữa các lộ:

Công suất truyền tải máy biến áp phân bố không đồng đều trên 3 lộ của nó , mặc dù
trên cả 3 lộ đều được thiết kế để sử dụng aptomat loại 400A.
Dựa vào dòng điện chạy trên các pha ở các lộ ta cũng thấy rằng công suất tiêu thụ
trên các pha ở lộ 2 và lộ 3 nhiều thời điểm gần đến ngưỡng quá tải (gần ngưỡng tác
động của aptomat). Đặc biệt vào những khoảng thời gian cao điểm ở hai lộ 2 và 3
phụ tải có xu hướng tăng trong khi trên lộ 1 lại có xu hướng giảm vì là giờ nghỉ.
+ Công suất phân bố nhiều hơn và có giá trị gần như tương đương nhau trên 2 lộ là
lộ 2 và lộ 3 (cả hai lộ này đều tập trung là tải hộ dân cư và 1 nhánh là tải có tính
kinh doanh). Lộ 1 cấp cho khu hành chính Điện Lực Cầu Giấy và trường Nguyễn
Tất Thành có công suất tiêu thụ tối đa chỉ hơn 1 nửa so với 2 lộ còn lại.
+ Sự phân bố này sẽ khiến đường dây truyền tải lộ 2 và lộ 3 chịu ảnh hưởng nhiều
hơn so với lộ 1.

+ Khi xuất hiện thêm sự tăng tải ở hai lộ 2 và 3 mà sự phân chia tải lại thuộc những
pha có dòng công suất cao sẽ dễ dàng khiến Aptomat tác động trên lộ đó ảnh
hưởng đến khả năng cung cấp điện và độ tin cậy của hệ thống.
GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


24

+ Giả sử như ta có thể phân bớt 1 phần công suất ở hai lộ 2 và 3 san sẻ tới lộ 1 thì
có thể khắc phục tình trạng trên.

2.1.4. Phân tích về các nguồn dự phòng có trong lưới điện của trạm
Hiện tại trạm Dịch Vọng 22 mới chỉ được cung cấp điện từ một nguồn duy nhất đó là
từ phía 22kV của trạm 110kV Nghĩa Đô. Tuy nhiên tại công ty điện lưc Cầu Giấy còn
được cung cấp điện từ phía trạm Cầu Giấy 8 làm nguồn điện dự phòng; qua khảo sát ta
cũng thấy tại một số hộ gia đình có trang bị các mát phát điện dự phòng, sẵn sàng cung
cấp điện cho các hộ khi mất nguồn điện lưới.
Nếu thực hiện được việc kết nối giữa nguồn điện lưới với các nguồn phân tán tại các
hộ gia đình sẽ tạo thành một hệ thống điện thông minh- một xu hướng mới cho sự phát
triển của hệ thống điện trong tương lai.
2.1.5. Kết luận về phụ tải trạm Dịch Vọng 22
Qua sự phân tích phụ tải trạm Dịch Vọng 22 ta nhận thấy trạm có khả năng cung
cấp điện liên tục cho các phụ tải tuy nhiên vào hai thời điểm sáng và tối, công suất
của máy biến áp vượt quá định mức, điều này sẽ ảnh hưởng không tốt tới tuổi thọ
của máy biến áp và chất lượng điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Ngoài ra, sự
lệch pha giữa các lộ cung cấp điện của trạm vẫn còn tương đối lớn, gây ra một
lượng tổn thất điện năng không nhỏ; đồng thời hệ thống bù của trạm mới chỉ được
lắp đặt và chưa đi vào sử dụng gây ra sự lãng phí. Nếu thực hiện được các giải pháp

nhằm điều khiển tối ưu công suất trạm sẽ cải thiện được đáng kể chất lượng điện
năng cung cấp cho phụ tải.
2.2.1 Xác định mục đích của lưới thông minh cho trạm biến áp Dịch Vọng 22.
Lưới điện thông minh là tích hợp cơ sở hạ tầng bao gồm các thiết bị đóng cắt, đo
đếm hiện đại, tích hợp với hệ truyền thông và điều khiển giám sát từ xa bằng các phần
mềm và các phần tử tự động tương thích nhằm sử dụng điện hiệu quả, tiết kiệm, tin
cậy, khai thác hợp lý các nguồn điện phân tán, đáp ứng nhanh trong mọi tình huống.
Trạm biến áp Dịch Vọng 22 theo hướng lưới thông minh thì cần thiết phải đạt được
các mục đích sau:
I. Yêu cầu Phần trạm điện

GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


25

1) Thông báo, giám sát trạng thái trạm (hiện tại mới thể hiện chỉ số; công tơ điện
cơ tại trạm).
Bao gồm:
- Điện áp, dòng điện từng pha, chỉ số công tơ tổng 3 pha;
- Điện áp, dòng điện từng pha, trạng thái đóng cắt đối với mỗi nhánh;
Mục đích là hiện thường xuyên trên màn hình dạng sơ đồ một sợi, các giá trị, thể
hiện trạng thái đóng cắt trên màn hình máy tính tại Trung tâm điều khiển đặt tại
Công ty Điện lực Cầu giấy và lưu trữ. Từ các thông báo này người vận hành có các
xử lý khi cần thiết.
2) Điều chỉnh tụ bù
cos ϕ
Căn cứ

và điện áp trên thanh cái hạ áp điều chỉnh dung lượng bù, cải
cos ϕ
thiện chất lượng điện cho toàn lưới hạ thế. Đích đạt được giá trị
đạt trên 0,85.
Dự tính bù với công suất phản kháng tối đa Q = 40 kVAr.
3) Đóng, cắt tự động Áp tô mát tổng, nhánh tại trạm:
- Đóng, cắt bằng điều khiển từ xa theo chương trình điều khiển trên màn hình
máy tính;
- Cắt tự động của Áp tô mát khi quá dòng, khi sự cố ngắn mạch;
- Tự động đóng lại sau khoảng thời gian nào đó sau sự cố để khẳng định chính
xác sự cố;
II. Phần lưới
1) Cân đối giá trị dòng pha
Cân đối giá trị dòng các pha trên cơ sở công suất của các phụ tải. Điều chỉnh
phụ tải để cân đối giá trị dòng các pha của một xuất tuyến được xét bởi nhóm phụ
tải của toàn rẽ nhánh. Việc cân đối dòng các pha được thực hiện bằng sự thay đổi
đấu nối các pha của cáp nhánh vào các pha của trục xuất tuyến. Tại rẽ nhánh chuyển
đổi đấu vào pha của trục xuất tuyến để đảm bảo cân đối giá trị dòng các pha, gọi tắt
là cân đảo pha.
Trong phạm vi đề tài, chọn 04 rẽ nhánh (gọi từng rẽ nhánh ở đây chính là phụ
tải nhánh) thuộc một xuất tuyến có độ chênh lệch giá trị dòng nhánh lớn nhất. Đích
đạt được là giá dòng các pha của xuất tuyến đã lựa chọn không lệch nhau quá phạm
vi cho phép (khoảng 15%, số liệu thay đổi được theo cài đặt của người điều hành).
Khi độ lệch giá trị dòng điện pha vượt quá giá trị này thì quá trình chuyển mạch
mới được thực hiện.
2) Xác định vùng sự cố để khắc phục kịp thời.
Lưới hạ thế bao gồm trục xuất tuyến và các cáp rẽ nhánh, khi sự cố bất cứ điểm
nào trên trục xuất tuyến hay sự cố thì chỉ rẽ nhánh đó bị loại mà thôi, phần các cáp
nhánh còn lại vẫn có điện bình thường. Khi nào hết sự cố thì điện lại được cấp trở
lại.

Mục đích 3 trong phần trạm đóng cắt tự động Áp tô mát tại trạm khi có sự cố
trên các trục xuất tuyến. Với mục đích khoanh vùng sự cố và loại bỏ chúng ở phần
lưới này thực chất là đóng cắt cắt tự động các Áp tô mát tại đầu các cáp rẽ nhánh
với các nội dung tương tự như mục đích 3 phần trạm.
Để thực hiện được mục đích này tại các rẽ nhánh nhất thiết phải trang bị Áp tô
mát, công tơ thông minh có điều khiển từ xa.
III). Phần phụ tải
GVHD: TH.S NGUYỄN ANH HOA

NHÓM SVTH.


×