Thit k h thng phanh xe khách
LỜI NÓI ĐẦU
Nhu cầu sử dụng ô tô trong giao thông hin nay đang phát triển mạnh mẽ.
Trong ngành động lực chuyên nghiên cứu và ch tạo động cơ nhằm tạo ra những
động cơ có công suất có ích lớn nhất và giảm suất tiêu hao nhiên liu. Nhưng mun
sử dụng hiu quả công suất đó trên ô tô thì lại phụ thuộc vào cấu tạo của ô tô. Để
ôtô hoạt động được thì phải đảm bảo được những thông s kỹ thuật cũng như tính
ổn định của ôtô trong quá trình làm vic. Đồ án môn học tính toán và thit k ôtô
phải đảm nhận được nhim vụ này.
Đi với ôtô h thng phanh là một trong những h thng quan trọng nhất, bởi
vì nó đảm bảo cho ôtô chạy an toàn ở tc độ cao, do đó có thể nâng cao được năng
suất vận chuyển. Những yêu cầu về an toàn cũng phải rất cao vì vậy em được giao
đề tài đồ án môn học: “Thiết kế hệ thống phanh trên xe khách”.
Sau quá trình làm vic, nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn nhit tình của
Thầy giáo: Th.S Nguyễn Việt Hải, đn nay đồ án môn học của em đã được hoàn
thành. Tuy nhiên do điều kin thời gian và kin thức lý thuyt cũng như thực t còn
hạn ch cho nên trong quá trình tính toán thit k không tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong được sự chỉ bảo tận tình của các Thầy để đồ án của em được hoàn
thin hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo trong bộ môn ôtô & máy công
trình và Thầy giáo Th.S Nguyễn Việt Hải đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án
môn học của mình.
Đằ Nẵng, Ngày…Tháng…Năm 2014
Sinh viên thực hin
Nguyễn Đình Pháp
1
Thit k h thng phanh xe khách
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ
1.1. Công dụng.
H thng phanh dùng để:
- Giảm tc độ của ôtô máy kéo cho đn khi dừng hẳn hoặc đn một tc độ
cần
thit nào
đó.
- Ngoài ra, h thng phanh còn có nhim vụ giữ cho ôtô máy kéo đứng yên
tại
chỗ trên các mặt dc nghiêng hay trên mặt đường
ngang.
- Đảm bảo cho ôtô máy kéo chuyển động an toàn ở mọi ch độ làm
vic.
Nhờ đó mới có thể phát huy ht khả năng động lực, nâng cao tc độ và
năng
suất
vận chuyển của xe
máy.
1.2. Yêu cầu.
H thng phanh cần đảm bảo các yêu cầu chính sau:
- Làm vic bền vững, tin
cậy.
- Có hiu quả phanh cao khi phanh đột ngột với cường độ lớn trong
trường
hợp nguy
hiểm.
- Phanh êm dịu trong những trường hợp khác, để đảm bảo tin nghi và an
toàn
cho hành khách và hàng
hóa.
- Giữ cho ôtô máy kéo đứng yên khi cần thit, trong thời gian không hạn
ch.
- Đảm bảo tính ổn định và điều khiển của ôtô máy kéo khi
phanh.
- Không có hin tượng tự phanh khi các bánh xe dịch chuyển thẳng đứng
và
khi quay
vòng.
- H s ma sát giữa má phanh với trng phanh cao và ổn định trong mọi
điều
kin sử
dụng.
- Có khả năng thoát nhit
tt.
- Điều khiển nhẹ nhàng thuận tin, lực cần thit tác dụng lên bàn đạp hay
đòn
điều khiển
nhỏ.
Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trong mọi trường hợp, h
thng phanh của ôtô máy kéo bao giờ cũng phải có ti thiểu ba loại phanh, là:
-Phanh
l
àm
vic: phanh này là phanh chính, được sử dụng thường xuyên ở
2
Thit k h thng phanh xe khách
tất
cả
mọi ch độ chuyển động, thường được điều khiển bằng bàn đạp nên còn
gọi
là
phanh
chân.
- Phanh dự
trữ: Dùng để phanh ôtô máy kéo trong trường hợp phanh
chính hỏng.
- Phanh
dừng: Còn gọi là phanh phụ. Dùng để giữ cho ôtô máy kéo đứng
yên
tại
chỗ khi dừng xe hoặc khi không làm vic. Phanh này thường được điều
khiển
bằng tay đòn nên còn gọi là phanh
tay.
-
Phanh chậm dần: Trên các ôtô máy kéo tải trọng lớn (như: xe tải,
trọng
lượng toàn bộ lớn hơn 12 tấn; xe khách - lớn hơn 5 tấn) hoặc làm vic ở vùng
đồi
núi, thường xuyên phải chuyển động xung các dc dài, còn phải có loại
phanh
thứ tư là phanh chậm dần, dùng
để
:
- Phanh liên tục, giữ cho tc độ của ôtô máy kéo không tăng quá giới
hạn
cho phép khi xung
dc.
- Để giảm dần tc độ của ôtô máy kéo trước khi dừng
hẳn.
Các loại phanh trên có thể có các bộ phận chung và kiêm nhim chức
năng
của nhau. Nhưng chúng phải có ít nhất là hai bộ phận điều khiển và dẫn
động
độc lập.
Ngoài ra, để tăng thêm độ tin cậy, h thng phanh chính còn được phân
thành
các dòng độc lập để nu một dòng nào đó bị hỏng thì các dòng còn lại
vẫn
làm
vic bình
thường.
Để h thng phanh đạt hiu quả phanh cao thì:
- Dẫn động phanh phải có độ nhạy
lớn.
- Phân phi mô men phanh trên các bánh xe phải đảm bảo tận dụng được
toàn
bộ trọng lượng bám để tạo lực phanh. Mun vậy, lực phanh trên các bánh xe
phải
tỷ l thuận với phản lực pháp tuyn của đường tác dụng lên
chúng.
- Trong trường hợp cần thit, có thể sử dụng các bộ trợ lực hay dùng dẫn
động
khí nén hoặc bơm thủy lực để tăng hiu quả phanh đi với các xe có trọng
lượng
toàn bộ
lớn.
Để đánh giá hiu quả phanh người ta sử dụng hai chỉ tiêu chính là: gia tc
chậm dần và quãng đường phanh. Ngoài ra cũng có thể dùng các chỉ tiêu khác,
3
Thit k h thng phanh xe khách
như: Lực phanh hay thời gian phanh.
1.3. Phân loại hệ thống phanh
- Theo vị trí b trí cơ cấu phanh, phanh chia ra các loại: Phanh bánh xe
và
phanh truyền
lực.
- Theo dạng bộ phận tin hành phanh (phần tử ma sát), phanh chia ra:
Phanh
guc, phanh đĩa và phanh
dải.
- Theo loại dẫn động, phanh chia ra: Phanh cơ khí, phanh thủy lực, phanh
khí
nén, phanh đin từ và phanh liên hợp (kt hợp các loại khác
nhau).
a. Phanh guc trng b. Phanh đĩa c. Phanh dải
Hình 1.1- Sơ đồ các loại phanh chính
1. Lực phanh; 2. Phần tử ma sát; 3. Phần chuyển động cùng bánh xe
1.4. Kết cấu hệ thống phanh trên ô tô
1.4.1. Cơ cấu phanh.
Cơ cấu phanh là bộ phận trực tip tạo ra lực cản và làm vi theo nguyên lý
ma sát. Trong quá trình phanh, động năng của ô tô được bin thành nhit năng ở cơ
cấu phanh rồi tiêu tán ra môi trường bên ngoài.
Kt cấu của cơ cấu phanh bao giờ cũng có hai phần chính là: Các phần tử ma
sát và cơ cấu ép.
Ngoài ra cơ cấu phanh còn có một s bộ phận khác như: Bộ phận điều chỉnh
khe hở giữa các bề mặt ma sát, bộ phận để xả khí đi với dẫn động thuỷ lực. Phần
tử ma sát của cơ cấu phanh có thể có dạng: trng guc, đĩa hay dải. Mỗi dạng có
một đặc điểm riêng bit.
1.4.1.1. Cơ cấu phanh trống guốc
Đây là loại cơ cấu phanh được sử dụng phổ bin nhất. Cấu tạo gồm:
4
Thit k h thng phanh xe khách
- Trng phanh: là một trng quay hình trụ gắn với moay ơ bánh xe
- Các guc phanh: trên bề mặt gắn các tấm ma sát (còn gọi là má phanh)
- Mâm phanh: là một đĩa c định, bắt chặt với dầm cầu. Là nơi lắp đặt và
định vị hầu ht các bộ phận khác của cơ cấu phanh
- Cơ cấu ép: Khi phanh cơ cấu ép sẽ ép các bề mặt ma sát của guc phanh tỳ
chặt vào mặt trong của trng phanh, tạo nên lực ma sát phanh bánh xe lại.
- Bộ phận điều chỉnh khe hở: Khi nhả phanh, giữa trng phanh và má phanh
cần phải có một khe hở ti thiểu nào đó (0.2 ÷ 0.4 mm) để cho phanh nhả được
hoàn toàn. Khe hở này tăng lên khi các má phanh bị mài mòn, làm tăng hành trình
của cơ cấu ép, tăng lượng chất lỏng làm vic cần thit hay lượng tiêu thụ không khí
nén, tăng thời gian chậm tác dụng… Để tránh những hậu quả xấu đó, phải có cơ cấu
để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trng phanh.
Các cơ cấu phanh thông dụng loại trng guc
∗ Cơ cấu phanh guc trng loại ép bằng xilanh thủy lực kép và có hai điểm
tựa c định của guc b trí cùng phía
Hình 1.2- Cơ cấu phanh guốc trống ép bằng xilanh kép và có hai điểm tựa cố định
của guốc bố trí cùng phía.
1. Xilanh kép; 2. Lò xo hồi vị; 3. Má phanh; 4. Gối cố định guốc; 5. Guốc phanh;
6. Lò xo tỳ piston sát lên guốc phanh.
Đây là loại cơ cấu phanh guc trng đơn giản nhất. Hai guc sử dụng chung
một cơ cấu ép là xilanh kép nên mô men ma sát do hai guc tạo ra cho tang trng là
5
Thit k h thng phanh xe khách
khác nhau do tính chất tách/sit mặc dù lực ép do xilanh kép tạo ra là hoàn toàn
ging nhau.
∗ Cơ cấu phanh guc trng có cơ cấu ép bằng xilanh đơn và có hai điểm tựa
c định tâm quay guc được b trí khác nhau
Hình 1.3- Cơ cấu phanh guốc trống đối xứng qua tâm
Đây là loại cơ cấu phanh kiểu guc trng có tính chất đi xứng hoàn toàn về
phương din kt cấu qua tâm quay bánh xe. Vì vậy mô men ma sát của tang trng
được tạo ra bởi hai guc có giá trị ging nhau.
∗ Cơ cấu phanh guc trng có cơ cấu ép bằng xilanh kép và thanh cường
hóa
Hình 1.4 - Cơ cấu phanh guốc trống cường hóa
Đây là loại cơ cấu phanh kiểu tang trng đặc bit, có tính chất đi xứng về
phương din kt cấu qua mặt phẳng. Tuy vậy mô men ma sát của tang trng được
tạo ra bởi hai guc có giá trị tăng lên đáng kể nhờ guc này tự cường hóa cho guc
kia mặc dù các thông s cơ bản của cơ cấu phanh không thay đổi so với hai loại
trên.
Đặc điểm của cơ cấu phanh loại này là :
6
Thit k h thng phanh xe khách
- Đầu trên của hai guc sử dụng chung một xilanh kép để tạo lực ép chính
cho hai guc.
- Đầu dưới của hai guc được ni với nhau bằng thanh cường hóa tùy động.
- Mỗi guc của cơ cấu phanh đều có thêm một tâm quay tùy động được b trí
cùng phía với xilanh kép.
∗ Cơ cấu phanh guc trng với cam ép
Đặc trưng của cơ cấu phanh loại này là:
- Hai guc sử dụng chung một cam ép cùng kiểu và hành trình nâng để tạo
lực ép cho hai guc.
- Hai guc có tâm quay của điểm tỳ b trí về cùng một phía.
Do tính chất b trí tâm quay của hai điểm tựa c định cùng phía nên mô men
ma sát của hai guc tác dụng lên tang trng hoàn toàn khác nhau theo tính chất
tách/sit mặc dù kích thước hoàn toàn ging nhau.
Hình 1.5- Cơ cấu phanh guốc trống loại cam ép
1. Cam ép; 2. Má phanh; 3. Guốc phanh; 4. Chốt tỳ cố định của hai guốc; 5. Lò xo
hồi vị của hai guốc.
1.4.1.2. Cơ cấu phanh loại đĩa
Cơ cấu phanh loại đĩa thường được sử dụng trên ôtô du lịch (chủ yu ở các
bánh trước) và máy kéo. Gần đây loại phanh này bắt đầu được sử dụng trên một s
ôtô vận tải và chở khách.
Phanh đĩa có các loại: kín, hở, một đĩa, nhiều đĩa, loại vỏ quay, đĩa quay,
vòng ma sát quay. Đĩa có thể là đĩa đặc, đĩa có xẻ các rãnh thông gió, đĩa một lớp
kim loại hay ghép hai kim loại khác nhau. Trên ôtô sử dụng chủ yu loại một đĩa
quay dạng hở, ít khi dùng loại vỏ quay. Trên máy kéo còn dùng loại vỏ và đĩa c
định, vòng ma sát quay.
7
Thit k h thng phanh xe khách
Hình 1.6 - Cơ cấu phanh đĩa
1. Vỏ xilanh ; 2. Tấm ma sát ; 3. Piston phanh ; 4. Đĩa phanh
Ưu điểm của phanh đĩa so với phanh trng guc.
- Áp suất trên bề mặt ma sát của má phanh giảm và phân b đều.
- Má phanh ít bị mòn và mòn đều hơn nên ít phải chỉnh.
- Điều kin làm mát tt.
- Momen phanh khi tin và lùi bằng nhau.
- Lực chiều trục tác dụng lên đĩa làm cân bằng.
- Có khả năng làm vic với khe hở bé nên giảm được thời gian tác dụng
phanh.
- Có độ nhạy tt.
Nhược điểm
- Khó giữ được sạch trên bề mặt tấm ma sát.
- Đi với những xe tải trọng lớn thì cơ cấu phanh đĩa ít được sử dụng.
1.4.2. Dẫn động phanh.
Dẫn động phanh là một h thng dùng để điều khiển cơ cấu phanh.
Dẫn động phanh thương dùng hin nay gồm có ba loại chính : cơ khí, chất
lỏng thuỷ lực và khí nén. Nhưng dẫn động cơ khí thường dùng cho phanh dừng vì
hiu suất thấp và khó đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe. Nên đi với h thng
phanh làm vic của ô tô được sử dụng chủ yu hai loại dẫn đông là : thuỷ lực và khí
nén.
8
Thit k h thng phanh xe khách
Lực tác đông lên bàn đạp phanh hoặc đòn điều khiển phanh cũng như hành
trình bàn đạp và đòn điều khiển phanh phụ thuộc ở momen phanh cần sinh ra và các
thông s dẫn động phanh.
1.4.2.1. Dẫn động thuỷ lực.
Dẫn động phanh bằng thuỷ lực được dùng nhiều cho xe ô tô du lịch, ô tô vận
tải có tải trọng nhỏ và cực lớn, gồm các cụm chủ yu sau : xylanh phanh chính, bộ
trợ lực phanh, xylanh làm vic ở các bánh xe.
Dẫn động phanh thuỷ lực có những ưu điểm là :
- Độ nhạy lớn, thời gian chậm tác dụng nhỏ (dưới 0,2 ÷ 0,4 s).
- Luôn luôn đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe vì áp suất trong dẫn động
chỉ bắt đầu tăng lên khi tất cả các má phanh đã ép sát trng phanh.
- Hiu suất cao (η = 0,8 ÷ 0,9).
- Kt cấu đơn giản, kích thước, khi lượng, giá thành nhỏ.
- Có khả năng dùng trên nhiều loại xe khác nhau mà chỉ cần thay đổi cơ cấu
phanh.
Nhược điểm của dẫn động thủy lực là:
- Yêu cầu độ kín khít cao. Khi có một chỗ nào đó bị dò rỉ thì cả dòng dẫn
động không làm vic được.
- Lực cần thit tác dụng lên bàn đạp lớn nên thường phải sử dụng các bộ trợ
lực để giảm lực đạp, làm cho kt cấu phức tạp.
- Sự dao động áp suất của chất lỏng làm vic có thể làm cho các đường ng
bị rung động và mô men phanh không ổn định.
- Hiu suất giảm nhiều ở nhit độ thấp.
Theo loại năng lượng sử dụng, dẫn động phanh thuỷ lực có thể chia thành ba
loại:
- Dẫn động tác dụng trực tip: Cơ cấu phanh được điều khiển trực tip chỉ
bằng lực tác dụng của người lái.
9
Thit k h thng phanh xe khách
Hình 1.7 - Dẫn động thuỷ lực tác dụng trực tiếp
1, 8. Xilanh bánh xe trước/sau ; 2, 7. Ống dẫn dầu đến các xilanh; 3. Piston xilanh
phụ ; 4. Piston xilanh chính ; 5. Bàn đạp; 6. Xilanh chính
- Dẫn động tác dụng gián tip: Cơ cấu phanh được dẫn động một phần nhờ
lực người lái, một phần nhờ các bộ trợ lực lắp song song với bàn đạp.
- Dẫn động dùng bơm và các bộ tích năng: Lực tác dụng lên các cơ cấu
phanh là áp lực của chất lỏng cung cấp từ bơm và các bộ tích năng thủy lực. Người
lái chỉ điều khiển các van, qua đó điều chỉnh áp suất và lưu lượng chất lỏng đi đn
các cơ cấu phanh tùy theo cường độ phanh yêu cầu.
Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của hệ thống dẫn động thuỷ lực trợ lực chân
không
10
Thit k h thng phanh xe khách
Hình 1.8 - Dẫn động thuỷ lực trợ lực chân không
1. Xylanh chính kiểu kép; 2. Các piston; 3. Các bình chứa dầu; 4. Bầu trợ lực chân
không; 5. Piston (hoặc màng) của bầu trợ lực chân không; 6. Lọc không khí;
7. Cụm lò xo và nắp van kết hợp ( vừa là nắp van không khí – đang đóng kín với đế
van không khí gắn ở đầu cần đẩy; vừa là nắp van chân không – đang mở với đế van
chân không 11); 8. Van không khí; 9. Bàn đạp; 10. Lò xo hồi vị cần đẩy từ bàn đạp
kiêm chức năng đóng kín đế van không khí với nắp van 7; 11. Đế van chân không;
12. Bình chân không; 13. Van một chiều; 14,15. Các đường dẫn đến các xilanh
bánh xe sau/trước
Khi phanh: người lái tác dụng lên bàn đạp 9 đẩy cần dịch chuyển sang phải
làm nắp van chân không 7 đóng lại cắt đường thông hai khoang A và B, còn van
không khí 8 mở ra cho không khí qua phần tử lọc 6 đi vào khoang A. Độ chênh lch
áp suất giữa hai khoang A và B sẽ tạo nên một áp lực tác dụng lên piston (màng)
của bầu trợ lực, và qua đó tạo nên một lực phụ hỗ trợ cùng người lái tác dụng lên
các piston trong xi lanh chính 1, ép dầu theo các ng dẫn (dòng 14 và 15) đi đn các
xilanh bánh xe để thực hin quá trình phanh. Khi lực tác dụng lên piston 2 tăng thì
bin dạng của vòng cao su cũng tăng theo làm cho piston hơi dịch về phía trước so
với cần 9 làm cho van không khí 8 đóng lại, giữ cho độ chênh áp không đổi tức lực
trợ lực không đổi. Mun tăng lực phanh người lái phải tip tục đạp mạnh hơn, cần 9
lại dịch chuyển sang trái làm van không khí 8 mở ra cho không khí đi thêm vào
khoang A. Độ chênh áp tăng lên, vòng cao su bin dạng nhiều hơn làm piston hơi
dịch về phía trước so với cần 9 làm van không khí lại đóng lại đảm bảo cho độ
chênh áp hay lực trợ lực không đổi và tỷ l với lực đạp. Khi lực phanh đạt cực đại
thì van không khí mở hoàn toàn và độ chênh áp hay lực trợ lực cũng đạt giá trị cực
đại.
Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của hệ thống dẫn động thuỷ lực trợ lực khí nén
11
Thit k h thng phanh xe khách
Hình 1.9 - Sơ đồ dẫn động thuỷ lực trợ lực khí nén
1. Bàn đạp; 2. Đòn điều khiển; 3. Cụm van; 4. Bình chứa khí nén; 5. Xilanh lực;
6. Xilanh chính; 7. Dòng dầu đến các xilanh bánh xe sau; 8. Các xilanh bánh xe
sau; 9. Dòng dầu đi đến các xilanh bánh xe trước; 10. Các xilanh bánh xe trước.
Khi tác dụng lên bàn đạp 1, qua đòn 2 lực sẽ truyền đồng thời lên các cần
của xi lanh chính 6 và cụm van 3. Van 3 dịch chuyển, mở đường ni khoang A của
xilanh lực với bình chứa khí nén 4. Khí nén từ 4 sẽ đi vào khoang A tác dụng lên
piston của xi lanh trợ lực, hỗ trợ cho người lái ép các piston trong xi lanh chính 6
dịch chuyển dầu đn các xi lanh bánh xe. Khi đi vào khoang A, khí nén đồng thời
đi vào khoang phía sau piston của van 3, ép lò xo lại, làm van dịch chuyển lùi sang
trái. Khi lực khí nén cân bằng với lực lò xo thì van dừng lại ở vị trí cân bằng mới,
đồng thời đóng luôn đường khí nén từ bình chứa đn khoang A duy trì một áp suất
không đổi trong h thng, tương ứng với lực tác dụng và dịch chuyển của bàn đạp.
Nu mun tăng áp suất lên nữa thì phải tăng lực đạp để đẩy van sang phải, mở
đường cho khí nén tip tục đi vào. Như vậy cụm van 12 đảm bảo được sự tỷ l giữa
lực tác dụng, chuyển vị của bàn đạp và lực phanh.
Nu kt cấu của loại dẫn động này thay đổi một chút, đòn 2 không có, bàn
đạp chỉ tác dụng lên van 3, thì dẫn động sẽ trở thành dẫn động thủy khí.
12
Thit k h thng phanh xe khách
Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của hệ thống dẫn động thuỷ lực trợ lực bằng
bơm thuỷ lực
Hình 1.10 - Sơ đồ dẫn động thuỷ lực trợ lực bằng bơm thuỷ thuỷ lực
1. Bơm dầu; 2. Van an toàn; 3. Đường dầu cao áp; 4. Đường dầu hồi; 5. Van phân
phối; 6. Xilanh trợ lực; 7. Xilanh chính; 8, 9. Các xilanh của bánh sau/trước.
Khi tác dụng lên bàn đạp: kênh ni đường cao áp 3 của bơm với đường hồi 4
trong van 5 đóng lại, còn kênh ni 5 với khoang làm vic của xi lanh trợ lực 6 mở ra
cho chất lỏng đi vào ép piston của xi lanh lực đẩy piston của xi lanh chính dịch
chuyển, ép dầu đn các xi lanh bánh xe để thực hin quá trình phanh. Lực tác dụng
lên bàn đạp càng mạnh, áp suất làm vic càng cao, mô men phanh sinh ra càng lớn.
Ở trạng thái nhả phanh, van 5 ni các đường 3 và 4 với nhau nên bơm làm vic
không tải.
Sơ đồ và nguyên lý làm việc của sơ đồ dẫn động thuỷ lực dùng bơm và các
bộ tích năng.
Khi tác dụng lên bàn đạp 1, dầu tác dụng lên các van 3 và 4, mở đường cho
chất lỏng từ các bộ tích năng 7 và 9, đi đn các xi lanh bánh xe 5 và 6. Lực đạp
càng lớn, áp suất trong các xi lanh 5 và 6 càng cao. Bộ điều chỉnh tự động áp suất
kiểu rơ le 8 dùng để giảm tải cho bơm 11 khi áp suất trong các bình tích năng 7 và 9
đã đạt giá trị giới hạn trên. Van an toàn 10 có tác dụng bảo v cho h thng khỏi bị
quá tải.
13
Thit k h thng phanh xe khách
Hình 1.11 - Dẫn động thuỷ lực dùng bơm và các bộ tích năng
1. Bàn đạp; 2. Xilanh chính; 3,4. Hai khoang của van phanh; 5. Các xilanh của
bánh sau; 6. Các xilanh bánh trước; 7,9. Bình tích năng; 8. Rơ-le điều khiển;10.
Van an toàn; 11. Bơm thuỷ lực.
1.4.2.2. Dẫn động phanh khí nén
Dẫn động phanh khí nén được dùng nhiều ở ô tô tải có tải trọng cỡ trung
bình và lớn, gồm các cụm chủ yu như: máy nén khí, van điều chỉnh áp suất, bình
chứa, van phân phi, bầu phanh.
Dẫn động khí nén có các ưu điểm quan trọng là:
- Điều khiển nhẹ nhàng, lực điều khiển nhỏ.
- Làm vic tin cậy hơn dẫn động thủy lực (khi có rò rỉ nhỏ, h thng vẫn có
thể tip tục làm vic được, tuy hiu quả phanh giảm).
- Dễ phi hợp với các dẫn động và cơ cấu sử dụng khí nén khác, như: phanh
rơ moóc, đóng mở cửa xe, h thng treo khí nén,
- Dễ cơ khí hóa, tự động hóa quá trình điều khiển dẫn động.
Tuy vậy dẫn động khí nén có các nhược điểm là:
- Độ nhạy thấp, thời gian chậm tác dụng lớn.
14
Thit k h thng phanh xe khách
- Do bị hạn ch bởi điều kin rò rỉ, áp suất làm vic của khí nén thấp hơn của
chất lỏng trong dẫn động thủy lực tới 10 ÷ 15 lần. Nên kích thước và khi lượng của
dẫn động lớn.
- S lượng các cụm và chi tit nhiều.
- Kt cấu phức tạp và giá thành cao hơn.
Nguyên lý làm việc của dẫn động phanh khí nén trên ôtô đơn
10
11
6
12
15
16
16A
2
3
4
5
13
14
9
7
8
1
11A
Hình 1.12 - Sơ đồ dẫn động phanh khí nén
1. Máy nén khí; 2. Van điều chỉnh áp suất; 3. Bộ lọc lắng hơi nước; 4. Bình chứa
khí nén chung; 5. Van chia và bảo vệ dòng; 6. Bình chứa khí nén cho các dòng
trước; 7,13. Dòng cấp cao áp đến tổng van; 8. Tổng van phân phối; 9. Dòng dẫn
khí nén đến bầu phanh trước; 10. Bộ chia dòng đến các bầu phanh trước; 11, 11A.
Bầu phanh trước; 12. Bình chứa khí nén cho các dòng sau; 14. Dòng dẫn khí nén
đến các bầu phanh sau; 15. Van cấp xả nhanh; 16, 16A. Các bầu phanh sau.
Không khí nén được nén từ máy nén 1 qua bộ điều chỉnh áp suất 2, bộ lắng
lọc và tách ẩm 3 sau đó vào bình chứa chung 4 rồi từ van chia 5 đi vào bình chứa 6
và 12. Van an toàn 5 có nhim vụ bảo v h thng khi bộ điều chỉnh 2 có sự c. Các
bộ phận nói trên hợp thành phần cung cấp (phần nguồn) của dẫn động.
15
Thit k h thng phanh xe khách
Từ bình chứa không khí nén đi đn các khoang của van phân phi 8. Ở trạng
thái nhả phanh, van 8 đóng đường thông khí nén từ bình chứa đn các bầu phanh
và mở đường thông các bầu phanh với khí quyển
Khi phanh: Người lái tác dụng lên bàn đạp, van 8 làm vic: Cắt đường thông
các bầu phanh với khí quyển và mở đường cho khí nén đi đn các bầu phanh 11 và
16, tác dụng lên cơ cấu ép, ép các guc phanh ra tỳ sát trng phanh, phanh các bánh
xe lại.
Khi nhả phanh: Các chi tit trở về trạng thái ban đầu dưới tác dụng của các lò
xo hồi vị.
Phanh dừng: Trên các xe dùng dẫn động phanh khí nén hin nay, thường sử
dụng các bầu phanh có lò xo tích năng để kt hợp làm phanh dừng điều khiển bằng
khí nén. Khi đó trong phần cung cấp sẽ có thêm bình chứa dùng cho phanh dừng,
được nạp khí nén qua van bảo v đơn 5. Trong dẫn động có thêm van điều khiển
phanh dừng điều khiển bằng tay gạt. Ở trang thái nhả phanh, van điều khiển phanh
dừng mở đường cho khí nén từ bình chứa phanh dừng đi đn các bầu phanh, ép các
lò xo tích năng lại, bầu phanh lúc này không làm vic. Khi phanh, người lái tác
dụng lên đòn van điều khiển phanh dừng. Van dịch chuyển, cắt đường thông từ
bình chứa đn các bầu phanh 16, 16A và mở đường cho khí nén từ bầu phanh thoát
ra ngoài. Các lò xo tích năng được giải phóng, sẽ ép các cần của bầu phanh dịch
chuyển tác dụng lên cơ cấu ép, phanh chặt các bánh xe lại.
Chương 2: TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU
2.1. Tính momen phanh yêu cầu
Để đảm bảo hiu quả phanh cao nhất với gia tc chậm dần lớn nhất mà bánh
xe không bị trượt thì trước ht cơ cấu phanh ở các bánh xe phải có khả năng tạo ra
momen phanh lớn nhất được xác định bằng:
M
bx
= G
bx
.φ
bx
.R
bx
16
0 1
0 1
. .
.
a
a
L Z b G
L Z
b
G
=
⇒ =
o
Pj
V
P
ω
h
ω
P
p
2
P
f
2
P
f
1
P
p
1
hg
Lo
b
a
Z
2
Ga
Z
1
Thit k h thng phanh xe khách
Trong đó:
G
bx
: Trọng lượng bám của bánh xe khi phanh.
φ
bx
: H s bám giữa lp với mặt đường của bánh xe khi phanh.
R
bx
: Bán kính làm vic trung binh của bánh xe.
Hình 2.1- Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi phanh
Trong đó :
G
a
: Trọng lượng toàn bộ của xe.
Z
1
: Hợp lực các phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên bánh xe cầu trước.
Z
2
: Hợp lực các phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên bánh xe cầu sau.
L
0
: Chiều dài cơ sở của xe.
H
g
: Toạ độ trọng tâm theo chiều cao.
a,b: Khoảng cách từ trọng tâm đn cầu trước/sau.
P
f1
,P
f2:
Lực cản lăn bánh xe trước/sau.
P
p1
,P
p2
: Lực phanh ở các bánh xe cầu trước/sau.
P
ω
: Lực cản không khí.
P
j
: Lực quán tính khi phanh.
Vit phương trình cân bằng mô men khi xe đứng yên ta có tọa độ trọng tâm
theo chiều dọc xe a,b (Hình 2.1 ).
17
( )
1
x x
0
.
2
a
b g b
G
G b h
L
ϕ
= +
( )
2
x x
0
.
2
a
b g b
G
G a h
L
ϕ
= −
Thit k h thng phanh xe khách
Trong đó :
G
a
- Trọng lượng toàn bộ của xe ; G
a
= 10600 [KG]
Z
1
- Phản lực pháp tuyn ở các bánh xe cầu trước; Z
1
= G
1
= 3250 [KG]
L
0
- Chiều dài cơ sở của xe ; L
0
= 4200 [mm]
Thay vào công thức trên ta được:
4200.3250
1287,73
10600
b
= =
[mm]
a = L
0
– b = 4200 – 1287,73 = 2912,27 [mm]
Trọng lượng bám ở mỗi cầu xe:
Trong đó :
G
bx1
, G
bx2
: Trọng lượng bám của các cầu xe.
G
a
: Trọng lượng toàn bộ của xe.
h
g
= 1200 [mm] là tọa độ trọng tâm khi xe đầy tải.
x
(0,56 0,68)
b
ϕ
= ÷
: H s bám của bánh xe.
Chọn φ
bx
= 0,64 (Đảm bảo hiu quả phanh cao nhất với gia tc chậm dần lớn
nhất mà các bánh xe không bị trượt).
Thay s vào ta được:
( )
1
10600.9,81
1287,73 1200.0,64 25448,5[ ]
2.4200
bx
G N
= + =
( )
2
10600.9,81
2912,27 1200.0,64
2.4200
bx
G
= − =
26544,5 [N]
Từ đây ta tính được lực phanh yêu cầu của mỗi bánh xe trước và sau:
P
bx1
= G
bx1
.φ
bx
=25448,5.0,64= 16287,04[N]
P
bx2
= G
bx2
.φ
bx
=26544,5.0,64 = 16988,48[N]
Mô men phanh yêu cầu ở các bánh xe trước và sau là:
18
1 1
2 2
x x
x
12
x x x
b b
g b
b b g b
M P
b h
K
M P a h
ϕ
ϕ
+
= = =
−
Thit k h thng phanh xe khách
M
bx1
= P
bx1
.R
bx
= 16287,04.0,45=7329,17 [N.m]
M
bx2
= P
bx2
.R
bx
= 16988,48.0,45=7644,82 [N.m]
Với R
bx
= 0,45 [m] là bán kính làm vic của bánh xe.
2.2. Chọn loại kiểu và sơ đồ hệ thống phanh.
2.2.1. Chọn loại kiểu cơ cấu phanh.
Thực t momen phanh sinh ra ở các bánh xe là do cơ cấu phanh lắp đặt ở
bánh xe sinh ra. Cơ cấu phanh ở các bánh xe có nhiều kiểu và vì vậy nói chung trên
một chic xe có thể có các cơ cấu phanh khác nhau đi với các trục bánh xe trước
và trục bánh xe sau. Ngay cả khi kiểu cơ cấu phanh ging nhau nhưng kt cấu và
kích thước cụ thể vẫn có thể khác nhau tuỳ theo momen phanh yêu cầu phân b trên
các trục như đã tính ở mục 2.1 trên.
Vì vậy để có cơ sở chọn cơ cấu phanh hợp lý, trước ht cần tính toán đánh
giá tỷ s phân b momen phanh (hay lưc phanh) lên trục trước và trục sau theo h
s phân b lực phanh K
12
như sau:
Thay các s liu đã tính vào ta được:
12
7329,1
764
7
4,82
K
=
≈1
Với xe khách do phân b tải trọng tĩnh lên trục trước là 30% và trục sau là
70%, nhưng do trọng tâm cao nên h s phân b lực phanh K
12
≈1 nên cơ cấu phanh
ở trục trước và trục sau của xe có thể chọn hoàn toàn ging nhau.
Ở đây ta chọn phanh truyền động khí nén nên cơ cấu ép được dùng là cam
ép. Cơ cấu phanh loại trng guc với cam ép đã được giới thiu ở trên (Hình 1.4).
2.2.2. Chọn sơ đồ hệ thống phanh.
Dẫn động h thng phanh làm vic với mục đích tăng độ tin cậy cần phải có
ít nhất là hai dòng dẫn động độc lập.
Trong trường hợp môt dòng bị hỏng thì các dòng còn lại vẫn hoạt động được
để cho ô tô co hiu quả phanh nhất định. Hin nay phổ bin nhất là dẫn động hai
dòng với sơ đồ phân dòng như sau:
19
Thit k h thng phanh xe khách
Hình 2.2. - Các sơ đồ phân dòng
1. Các bầu phanh trước; 2. Bộ phận cung cấp; 3. Các bầu phanh sau
a. Sơ đồ phân dòng theo hai cầu
b. Sơ đồ phân hai dòng cầu trước và một dòng cầu sau
c. Sơ đồ phân dòng chéo
d. Sơ đồ phân dòng chéo hai dòng cầu trước
e. Sơ đồ hai dòng cho mỗi cầu
Mỗi sơ đồ đều có các ưu khuyt điểm riêng. Vì vậy, khi chọn sơ đồ phân
dòng phải tính toán kỹ dựa vào ba yu t chính là:
- Mức độ giảm hiu quả phanh khi một dòng bị hỏng.
- Mức độ bất đi xứng lực phanh cho phép.
- Mức độ phức tạp của dẫn động.
Thường sử dụng nhất là sơ đồ phân dòng theo các cầu (H2.3a). Đây là sơ đồ
đơn giản nhất nhưng hiu quả phanh sẽ giảm nhiều khi hỏng dòng phanh cầu trước.
Khi dùng các sơ đồ b,c và d hiu quả phanh giảm ít hơn.Hiu quả phanh đảm
bảo không thấp hơn 50% khi hỏng một dòng nào đó. Tuy vậy khi dùng sơ đồ b và d,
lực phanh sẽ không đi xứng, làm giảm tính ổn định khi phanh nu một trong hai
dòng bị hỏng. Điều này cần phải tính đn khi thit k h thng lái (dùng cánh tay
đòn âm). Sơ đồ e là sơ đồ hoàn thin nhất nhưng cũng phức tạp nhất.
20
Thit k h thng phanh xe khách
Để đảm bảo những yêu cầu chung đặt ra đi với h thng phanh, dẫn động
phanh phải đảm bảo những yêu cầu cụ thể sau:
- Đảm bảo sự tỷ l giữa mô men phanh sinh ra với lực tác dụng lên bàn đạp
và hành trình của nó.
- Thời gian chậm tác dụng khi phanh không được vượt quá 0,6 s, khi nhả
phanh không được lớn hơn 1,2 s.
- Phải có ít nhất hai dòng độc lập và khi một dòng hỏng, hiu quả phanh phải
còn ti thiểu là 50%.
- Khi kéo moóc, nu moóc tuột khỏi xe kéo thì phải được tự động phanh lại.
Chương 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
3.1. Tính toán thiết kế các thông số cơ bản phanh trống guốc.
3.1.1. Momen phanh do cơ cấu phanh sinh ra và lực ép yêu cầu.
Các thông s cơ bản của cơ cấu phanh bao gồm momen phanh do cơ cấu
phanh tạo ra, lực ép của cơ cấu phanh. Cách tính momen phanh và tính lực ép yêu
cầu của cơ cấu ép phụ thuộc vào kiểu và loại cơ cấu phanh cụ thể như đã chọn ở
trên.
21
Thit k h thng phanh xe khách
3.1.1.1. Mô men phanh do cơ cấu phanh sinh ra ở cầu trước
Kiểu cơ cấu phanh ở cầu trước là kiểu trng guc, có cơ cấu ép bởi cam ép
Hình 3.1 - Cơ cấu phanh tang trống loại cam ép.
Đây là loại cơ cấu phanh kiểu tang trng có tính chất đi xứng hoàn toàn về
phương din kt cấu mặt phẳng thẳng đứng và được ép cưỡng bức bởi cam ép có
hành trình nâng cam ging nhau. Vì vậy momen ma sát của tang trng được tạo ra
bởi hai guc có giá trị hoàn toàn ging nhau:
M
g1
= M
g2
=
2
p
M
Do hai guc được ép bởi một cam ép kép, nên một guc có tính tự sit và
một guc có tính tự tách.
1
1 1
1 1
. .
.
g
P h
M
A B
µ
µ
=
−
22
Thit k h thng phanh xe khách
2
2 2
2 2
. .
.
g
P h
M
A B
µ
µ
=
+
Với giả thit kích thước của hai guc và cả hai má phanh đều ging nhau
(A
1
= A
2
= A và B
1
= B
2
= B và h
1
= h
2
) thì lực ép do cam tạo ra cho hai guc được
xác định như sau:
P
1
=
µ
µ
h
BAM
P
2
)(
−
P
2
=
µ
µ
h
BAM
P
2
)(
+
Trong đó:
µ: là h s ma sát giữa má phanh và tang trng. Theo s liu kinh nghim
µ = (0,3÷0,33) , ta chọn µ = 0,3.
Hình 3.2 - Sơ đồ tính cơ cấu phanh trống guốc
h: Khoảng cách từ tâm quay của điểm tỳ đn phương lực ép P.
23
1 2
1 2
2
(cos )
2
t
Sin
S
A Sin
r
α α
δ µ δ
α α
−
÷
= +
−
(25 120).
180
0,305[ d]
2
ra
π
π
δ
− +
= =
Thit k h thng phanh xe khách
Với bán kính làm vic của bánh xe R
bx
= 0,45 [m] theo kinh nghim có thể
chọn bán kính tang trng:
r
t
= 0,4R
bx
= 0,4.450 = 180 [mm]
a
= 0,8r
t
= 0,8.180 = 144 [mm]
h = a + b = 144+144 = 288[mm] = 0,288[m]
Với α
0
=20
0
là góc đặt tâm quay điểm tựa c định của guc phanh thì ta có
khoảng cách từ tâm quay điểm c định của guc phanh đn tâm quay bánh xe là:
0 0
0,144
0,153
cos 20 cos 20
b
S
= = =
[m]
Các thông s kích thước A và B có thể xác định theo giả thit áp suất má
phanh phân b đều (q = const) như sau:
Trong đó: α
1
,α
2
- là thông s kt cấu góc đặt đầu, cui của tấm ma sát tính bằng
[rad]. Trong tính toán thit k, có thể chọn các góc α
1
,α
2
theo kinh nghim sao cho
hiu s α
1
-α
2
= 90
o
÷110
o
.
Chọn α
1
= 25
o
và α
2
= 120
o
tức là α
1
-α
2
= 95
o
Góc đặt tổng hợp lực δ khi áp suất phân b đều được xác định bằng:
Th tất cả các s đã tính, chọn và công thức với h s ma sát µ = 0,3 ta được:
95
sin .
0,153
2 180
(cos0,305 0,3sin 0,305). 0,79
95
0,18
.
2 180
A
π
π
÷
= + ≈
÷
A = 0,79 và B = 1
Thay tất cả các thông s vừa tính toán vào công thức tính lực ép yêu cầu ta
có:
24
Thit k h thng phanh xe khách
( )
( )
[ ]
1
.
7329,17. 0,79 0,3.1
20782,95
2. . 2.0,288.0,3
p
M A B
P N
h
µ
µ
−
−
= = =
( )
( )
[ ]
2
.
7329,17 0,79 0,3.1
46231,45
2. . 2.0,288.0,3
p
M A B
P N
h
µ
µ
+
+
= = =
Mô men phanh do các guc tạo ra cho tang trng ở cầu trước:
[ ]
1 2
7329,17
3664,58 .
2 2
p
g g
M
M M N m
= = = =
3.1.1.2. Momen phanh do cơ cấu phanh cầu sau sinh ra.
Cơ cấu phanh cầu sau cũng tương tự, chỉ khác ở momen phanh yêu cầu:
M
P
= 7644,82 [N.m]
Thay tất cả các thông s vừa tính toán vào công thức tính lực ép yêu cầu ta
có:
( )
( )
[ ]
1
.
7644,82. 0,79 0,3.1
21678,02
2. . 2.0,288.0,3
p
M A B
P N
h
µ
µ
−
−
= = =
( )
( )
[ ]
2
.
7644,82 0,79 0,3.1
48222,53
2. . 2.0,288.0,3
p
M A B
P N
h
µ
µ
+
+
= = =
Mô men phanh do các guc tạo ra cho tang trng ở cầu sau:
[ ]
1 2
7644,82
3822,41 .
2 2
p
g g
M
M M N m
= = = =
3.1.2. Tính toán bề rộng má phanh
Bề rộng của má phanh sẽ xác định din tích làm vic của má phanh ép lên
tang trng. Bề rộng má phanh tăng làm cho din tích làm vic tăng. Điều này nói
chung có lợi cho sự mài mòn của tấm ma sát vì din tích làm vic tăng đồng nghĩa
với áp lực tác dụng lên 1 đơn vị din tích giảm. Dẫn đn mức độ mài mòn giảm
trong mỗi lần phanh. Tuy vậy bề rộng má phanh không nên tăng lớn quá như vậy sẽ
làm giảm sự đồng đều phân b áp lực theo chiều rộng má phanh, dẫn đn độ mòn
má phanh không đều và giảm hiu quả phanh.
Khi các thông s khác đã chọn, tính toán thì bề rộng má phanh l xác định
theo áp suất cho phép [q] hình thành đi với mỗi má phanh trong quá trình phanh
25