Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

ðánh giá ảnh hưởng của việc tích nước lòng hồ thủy ñiện sơn la ñến sự thay ñổi thời tiết của huyện mường la, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 82 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi ñã nhận ñược nhiều sự giúp ñỡ, ý
kiến ñóng góp và ñịnh hướng nghiên cứu từ các thầy cô, gia ñình và bạn bè. Tôi
xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Hoàng Trí, người hướng dẫn khoa học ñã
tận tình giúp ñỡ về mọi mặt ñể em hoàn thành luận văn thạc sỹ.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Trung tâm khí tượng thuỷ văn
khu vực Tây Bắc ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Thực vật học,
khoa Sinh học, trường ðại học Sư phạm Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp
ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài. ðồng thời tôi cũng xin cảm ơn các cán
bộ phòng Thiết bị công nghệ, trường Cao ðẳng Sơn La ñã tạo ñiều kiện thuận lợi
trong công tác ñể tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và cảm kích tới gia ñình, nơi ñã sinh
thành, nuôi dưỡng và là nguồn ñộng lực to lớn giúp tôi vượt qua những khó khăn
trong suốt thời gian qua!
Xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 10 năm 2014
Học viên

Mai Nhật Thành


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tên gọi ñây ñủ

KHTN & CNQG

Khoa học tài nguyên & công nghệ Quốc gia


NMTð

Nhà máy thuỷ ñiện

NN & PTNN

Nông nghiệp & phát triển nông thôn

Rx

Ngày có lượng mưa lớn nhất

Um

ðộ ẩm không khí thấp nhất

TB

Trung bình

TNMT

Tài nguyên môi trường

Tx

Nhiệt ñộ thấp nhất trong năm

Tm


Nhiệt ñộ cao nhất trong năm

TS

Tổng lượng mưa trong năm

TTKTTV

Trung tâm Khí tượng thuỷ văn

VKH

Vi khí hậu


MỤC LỤC
MỞ ðẤU........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn ñề tài........................................................................................... 1
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu...................................................................... 3
2.1 Hệ thống các khái niệm............................................................................... 3
2.2. Những nghiên cứu liên quan ñến xây dựng thủy ñiện và ảnh hưởng của
việc xây dựng nhà máy thủy ñiện tới môi trường ............................................. 7
3. Mục ñích nghiên cứu.................................................................................. 14
4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 14
5. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 15
6. Những ñóng góp mới của ñề tài ................................................................. 15
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 15
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 18
CHƯƠNG 1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............. 18
1.1 Vị trí ñịa lý ............................................................................................... 18

1.2. ðịa hình .................................................................................................. 21
1.1.1 Khí hậu.................................................................................................... 23
1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................... 26
CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TÍCH NƯỚC LÒNG HỒ TỚI SỰ
THAY ðỔI THỜI TIẾT CỦA HUYỆN MƯỜNG LA, SƠN LA.................. 33
2.1. ðặc ñiểm thời tiết của huyện Mường La trước khi có thuỷ ñiện............ 33
2.1.1. Nhiệt ñộ ................................................................................................. 33
2.1.2 ðộ ẩm ..................................................................................................... 37
2.1.2 Lượng mưa ............................................................................................. 42
2.2 Những thay ñổi về ñặc ñiểm thời tiết của huyện Mường La sau khi tích
nước lòng hồ thủy ñiện.................................................................................... 45
2.2.1 Nhiệt ñộ .................................................................................................. 45
2.2.2 Lượng mưa ............................................................................................. 49


2.2.3 ðộ ẩm không khí .................................................................................... 52
2.3 Tác ñộng của việc tích nước lòng hồ thủy ñiện ñối với tài nguyên sinh vật
và các hệ sinh thái ........................................................................................... 53
2.3.1 Tài nguyên sinh vật nước ....................................................................... 53
2.3.2 Tài nguyên sinh vật cạn .......................................................................... 54
2.3.2.1 Thực vật............................................................................................... 54
2.3.2.2 ðộng vật .............................................................................................. 55
2.3.2.3 Hệ sinh thái ......................................................................................... 57
2.3.3 Ảnh hưởng ñối với tài nguyên và môi trường do tác ñộng trực tiếp của
con người trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ ñiện Sơn La .................... 60
2.3.4 Giai ñoạn chuẩn bị.................................................................................. 60
2.3.5 Giai ñoạn thi công, xây dựng công trình ................................................ 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 73
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 73
KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 75


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.1a: Bảng thống kê số liệu nhiệt ñộ không khí trung bình tháng...... 34
trong năm 2008................................................................................................ 34
Bảng 2.1.1b: Bảng thống kê số liệu nhiệt ñộ không khí trung bình tháng ..... 35
trong năm 2009................................................................................................ 35
Bảng 2.1.2a: Bảng thống kê ñộ ẩm không khí trung bình tháng trong năm
2008 (ñơn vị tính %) ...................................................................................... 38
Bảng 2.1.2b: Bảng thống kê ñộ ẩm không khí trung bình tháng trong năm
2009 (ñơn vị tính %) ....................................................................................... 39
Bảng 2.1.3a: Bảng thống kê lượng mưa trung bình tháng trong năm 2008 ... 42
(ñơn vị tính mm).............................................................................................. 42
Bảng 2.1.3b: Bảng thống kê lượng mưa trung bình tháng trong năm 2009
(ñơn vị tính mm).............................................................................................. 43
Bảng 2.2.1: Bảng thống kê số liệu nhiệt ñộ không khí trung bình tháng ....... 45
giai ñoạn 2008 – 2012 [3] ............................................................................... 45
Bảng 2.2.2a: Bảng thống kê lượng mưa trung bình tháng trong năm 2010 ... 49
(ñơn vị tính mm) [3]........................................................................................ 50
Bảng 2.2.2b: Bảng thống kê lượng mưa trung bình tháng trong năm 2011 ... 50
(ñơn vị tính mm) [3]........................................................................................ 50
Bảng 2.2.2c: Bảng thống kê lượng mưa trung bình tháng trong năm 2012 ... 51
(ñơn vị tính mm) [3]....................................................................................... 51
Bảng 2.2.3: Bảng thống kê số lượng ñộ ẩm không khí trung bình tháng ....... 52
giai ñoạn 2008 – 2012 [3] ............................................................................... 52
Bảng2.3: Ảnh hưởng của các hoạt ñộng trong giai ñoạn ñoạn chuẩn bị
ñến tài nguyên và môi trường ......................................................................... 65

i



DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Bản ñồ ñịa lý tỉnh Sơn La ............................................................... 19
Hình 1.2: Bản ñồ khu vực huyện Mường La .................................................. 20
Hình 2.1.1a: Biểu ñồ số liệu nhiệt ñộ không khí trung bình các tháng năm
2008 ................................................................................................................. 35
Hình 2.1.1b: Biểu ñồ số liệu nhiệt ñộ không khí trung bình các tháng năm
2009 ................................................................................................................. 36
Hình 2.1.1c: Biểu ñồ so sánh nhiệt ñộ trung bình năm 2008 – 2009.............. 37
Hình 2.1.2a: Biểu ñồ ñộ ẩm không khí trung bình các tháng năm 2008 ........ 39
Hình 2.1.2b: Biểu ñồ ñộ ẩm không khí trung bình các tháng năm 2009 ........ 40
Hình 2.1.2c: Biểu ñồ so sánh ñộ ẩm trong năm 2008 – 2009......................... 41
Hình 2.2.1a: Biểu ñồ nhiệt ñộ trung bình tháng từ năm 2010 ñến năm 2012. 46
Hình 2.2.1b: Biểu ñồ sự thay ñổi nhiệt ñộ trung bình năm............................. 47
giai ñoạn 2008 – 2012 ..................................................................................... 47
Hình 2.2.1c: Biểu ñồ nhiệt ñộ trung bình các tháng mùa ñông giai ñoạn ...... 47
2008 - 2012...................................................................................................... 47
Hình 2.2.1d: Biểu ñồ nhiệt ñộ trung bình các tháng mùa hè giai ñoạn .......... 48
2008 - 2012...................................................................................................... 48
Hình 2.2.2a: Biểu ñồ lượng mưa tháng năm 2010.......................................... 50
Hình 2.2.2b: Biểu ñồ lượng mưa tháng năm 2011.......................................... 51
Hình 2.2.2c: Biểu ñồ lượng mưa tháng năm 2012.......................................... 51
Hình 2.2.3 Biểu ñồ sự thay ñổi ñộ ẩm trung bình năm giai ñoạn 2008 – 2009
......................................................................................................................... 53

ii



MỞ ðẤU
1. Lí do chọn ñề tài
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng to lớn về thủy ñiện trải dọc suốt toàn
bộ ñất nước. Khảo sát trên 2200 con sông có chiều dài lớn hơn 10km thì tổng
tiềm năng về thủy ñiện ở nước ta theo lí thuyết ñạt khoảng 300 tỷ kWh/năm
và tổng tiềm năng về thủy ñiện có tính khả thi ñạt 80 - 100 tỷ KWh năm với tỉ
lệ công suất là 18.000 - 20.000 MW.
Theo quy hoạch phát triển ngành ñiện cả nước ñến năm 2015 ñược Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt, công suất lắp ñặt các nhà máy thủy ñiện ñến năm
2015 khoảng hơn 18.000 MW, sản lượng ñiện trung bình hàng năm trên 80 tỷ
KWh (Quyết ñịnh số 176/2004/Qð-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê
duyệt chiến lược phát triển ngành ñiện Việt Nam giai ñoạn 2005-2015) [1]
Với những lợi ích to lớn từ việc khai thác nguồn năng lượng do các
dòng sông mang lại, ngày càng có nhiều công trình thủy ñiện ñược xây dựng,
ñặc biệt tại các hệ thống sông có tiềm năng to lớn về thủy ñiện như: sông ðà,
sông Lô, sông Chảy… ở miền Bắc; sông Mã, sông Cả ở miền Trung; hệ thống
sông ðồng Nai ở miền Nam.
Bên cạnh những lợi ích về mặt kinh tế và năng lượng do việc làm thủy
ñiện mang lại, rất cần những ñánh giá tổng thể các ảnh hưởng của thủy ñiện
ñến môi trường tự nhiên như: sự thay ñổi khí hậu, suy thoái tài nguyên thiên
nhiên do mất nơi cư trú của sinh vật, ô nhiễm môi trường, thay ñổi cảnh khi
xây dựng nhà máy…. Khi thực hiện công việc tích nước lòng hồ, hàng trăm
nghìn hecta rừng bị hủy hoại là nguyên nhân trực tiếp dẫn ñến những thay ñổi
về ñiều kiện thời tiết, khí hậu của ñịa phương cũng như gây suy thoái tài
nguyên thiên nhiên. Cảnh quan môi trường thay ñổi, xuất hiện những hệ sinh
thái mới như hệ sinh thái rừng mưa ñược thay thế bằng hệ sinh thái nước
ngọt, hệ sinh thái nước chảy sẽ ñược thay thế bằng hệ sinh thái nước ñứng….

1



Từ những thay ñổi ñó sẽ kéo theo những thay ñổi về khí hậu, ñịa chất, tài
nguyên thiên nhiên cũng như thay ñổi về văn hóa, xã hội. Bên cạnh ñó, các
vùng dân cư (phần lớn là người dân tộc) ñã sinh sống nhiều ñời nay ở vùng
lòng hồ thủy ñiện bắt buộc phải di chuyển ñến những nơi ñịnh cư mới. Sau
khi di dân ñến nơi ở mới, tại ñó sẽ tiếp tục có những hành ñộng gây ảnh
hưởng ñến hệ sinh thái rừng như phát rừng làm nương, chặt cây lấy gỗ xây
dựng các công trình dân sinh, chăn thả gia súc… tất cả các tác ñộng ñó ñều
ảnh hưởng xấu ñến các trạng thái thảm thực vật, làm thay ñổi cảnh quan, hệ
sinh thái của khu vực; nhiều hệ sinh thái nguyên thủy bị mất ñi hoặc thay thế
bằng những hệ sinh thái mới….
Thủy ñiện Sơn La là công trình thủy ñiện trọng ñiểm Quốc gia, ñược ñầu
tư với quy mô lớn. Trước khi tiến hành xây dựng nhà máy, việc ñánh giá tác
ñộng môi trường ñã ñược hoàn tất, phê duyệt. Tuy nhiên, việc tích nước lòng
hồ thủy ñiện ñã khiến cho một diện tích lớn rừng mưa bị nhấn chìm trong
nước – ñiều kiện tự nhiên thay ñổi, ñiều ñó ñồng nghĩa với việc sẽ dẫn tới
những biến ñổi về tài nguyên thiên nhiên, thời tiết ñối với khu vực xung
quanh. Nghiên cứu những thay ñổi của yếu tố thời tiết sau khi tích nước lòng
hồ có diễn biến theo chiều hướng như trong bản ñánh giá tác ñộng môi trường
trước khi tiến hành xây dựng nhà máy thủy ñiện Sơn la hay không là ñiều cần
thiết. Nhận thức ñược những biến ñổi to lớn về ñiều kiện tự nhiên sẽ diễn ra
do việc xây dựng nhà máy thủy ñiện Sơn La mang lại, những sự biến ñổi ấy
có thể ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực ñến ñiều kiên thời tiết của vùng
vì vậy tôi chọn ñề tài: “ðánh giá ảnh hưởng của việc tích nước lòng hồ
thủy ñiện Sơn La ñến sự thay ñổi thời tiết của huyện Mường La, tỉnh Sơn
La”.

2



2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Hệ thống các khái niệm
Khí hậu: Theo quan ñiểm của Alixop, khí hậu của một vùng nào ñó là
chế ñộ thời tiết ñặc trưng trong một khoảng thời gian dài, thời gian trung bình
chuẩn ñể xét là 30 năm [8].
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa, áp suất khí
quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác
trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác ñịnh. ðiều này trái ngược
với khái niệm thời tiết về mặt thời gian, do thời tiết chỉ ñề cập ñến các diễn
biến của các yếu tố khí tượng tại thời ñiểm hiện tại hoặc tương lai gần. Khí
hậu của một khu vực ảnh hưởng bởi tọa ñộ ñịa lí, ñịa hình, ñộ cao, ñộ ổn ñịnh
của lớp băng tuyết bao phủ cũng như các dòng hải lưu ở các ñại dương lân
cận. Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác về
nhiệt ñộ và lượng mưa (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2007) [12].
Theo nhóm hội thảo ña quốc gia về biến ñổi khí hậu (IPCC), khí hậu
còn ñược ñịnh nghĩa là thời tiết trung bình hoặc chính xác hơn là bảng thống
kê mô tả ñịnh kì về ý nghĩa các sự thay ñổi về số lượng có liên quan trong
khoảng thời gian khác nhau từ hàng tháng cho ñến hàng nghìn, hàng triệu
năm. Khoảng thời gian tối thiểu thường ñược lấy là 30 năm [8].
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí
quyển ở một thời ñiểm, một khoảng thời gian nhất ñịnh như: nắng hay mưa, nóng
hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo. Hầu hết sự thay ñổi các hiện tượng thời tiết diễn ra
trong tầng ñối lưu của bầu khí quyển. Thuật ngữ này thường nói về hoạt ñộng của
các hiện tượng khí tượng trong các thời kì ngắn (ngày hoặc giờ), khác với thuật
ngữ “khí hậu” – nói về các ñiều kiện không khí bình quân trong một thời gian dài
[8]. Các yếu tố khí tượng bao gồm: bức xạ mặt trời, lượng mây, khí áp (áp suất khí
quyển), tốc ñộ và hướng gió, nhiệt ñộ không khí, lượng nước rơi (lượng giáng

3



thủy), bốc hơi và ñộ ẩm không khí, hiện tượng thời tiết (Chuyên ñề biến ñổi khí
hậu ở Việt Nam hiện trạng và các giải pháp ) [9].
Biến ñổi khí hậu là sự thay ñổi của hệ thống khí hậu gồm: khí quyển,
thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai ñoạn nhất ñịnh tính bằng
thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biến ñổi có thể thay ñổi thời tiết trung bình
hay thay ñổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự
biến ñổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất ñịnh hay có thể xuất
hiện trên toàn thế giới. Nguyên nhân chính làm biến ñổi khí hậu trái ñất là do
sự gia tăng các hoạt ñộng tạo ra các chất thải khí nhà kính [8].
Biến ñổi khí hậu tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu ñang thu hút sự quan
tâm của nhiều quốc gia do những ảnh hưởng của hiện tượng này trong thời
ñiểm hiện nay và hiểm họa trong tương lai ñối với xã hội loài người (Nguyễn
ðức Ngữ, 2007) [17].
Sự nóng lên toàn cầu (Global Warming) là hiện tượng lớp khí quyển
gần mặt ñất và bề mặt trái ñất (bao gồm cả bề mặt lục ñịa và ñại dương) thay
ñổi theo chiều hướng nóng dần lên trong khoảng 100 năm qua so với khoảng
thời gian tương ứng, thậm chí có thể so với hàng nghìn năm trước [8].
Từ cuối thế kỉ XIX ñến nay, nhiệt ñộ trung bình toàn cầu của bề mặt
trái ñất ñã tăng 0,60C; khoảng 20 năm trở lại ñây là thời kì nóng nhất trong
lịch sử trái ñất kể từ năm 1861 (IPCC, 2011; Oxford University, 1990) [8].
Hai giai ñoạn có nhiệt ñộ tăng nhanh nhất là 1910 – 1945 và từ 1976 ñến nay
với mức tăng khoảng 0,150C/ thập kỉ. Trong vòng 12 năm trở lại ñây, thì có
tới 11 năm ñược coi là nóng kỉ lục trong suốt hơn 150 năm qua. Nhiệt ñộ tăng
lên từ giữa thế kỉ XX chủ yếu do sự tích tụ khí nhà kính. Trong 100 năm qua,
nhiệt ñộ ở Bắc cực ñã tăng nhanh gấp ñôi so với trung bình toàn cầu; kết quả

4



là băng tuyết ñang tan chảy và mực nước biển ñang dâng cao (tạp chí Năng
lượng Việt nam, 2008) [21].
Theo công ước chung của Liên Hợp Quốc về biến ñổi khí hậu: biến ñổi
khí hậu là những biến ñổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những
ảnh hưởng có hại ñáng kể ñến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của
các hệ sinh thái tự nhiên và ñược quản lý hoặc ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của
các hệ thống kinh tế- xã hội hoặc ñến sức khỏe và phúc lợi con người.
Vi khí hậu: VKH là một vùng khí quyển ñịa phương có khí hậu khác
biệt với xung quanh. Thuật ngữ này cũng còn ñược dùng ñể chỉ một một khu
vực nhỏ từ vài m2 (khu vườn) hay các khu vực rộng lớn hơn. VKH tồn tại gần
các tác nhân có thể làm lạnh khí quyển khu vực, hoặc các khu ñô thị tập
chung nhiều các tòa nhà gạch, bê tông hoặc nhựa ñường… các ñối tượng có
thể hấp thụ năng lượng mặt trời rồi nung chúng và phát nhiệt trở lại, làm nóng
không khí xung quanh (nguồn https://www. wikipedia.org) [8].
Năm 1927, Geiger ñã ñưa ra quan ñiểm về các cấp trung khí hậu và tiểu
khí hậu. Trong cuốn sách có tên là "Khí hậu của lớp sát ñất" tác giả là người
ñầu tiên ñã ñưa ra khái niệm trung khí hậu và tiểu khí hậu ñể phân biệt với
khái niệm khí hậu ñang ñược phổ biến rộng rãi thời bấy giờ (Geiger R, 1960)
[8].
Cấp trung khí hậu gắn liền với quan niệm hay khái niệm khí hậu của
một ñịa phương nào ñó. Theo quan ñiểm của Geiger thì khí hậu ñịa phương là
ñặc ñiểm khí hậu của một vùng lãnh thổ qui mô trung bình, chẳng hạn như
khí hậu của một trảng rừng, của một vùng ñồi, hay một vùng tự nhiên chịu
ảnh hưởng của một hồ nước lớn (Geiger R, 1960) [8].
Cấp vi khí hậu gắn liền với ñặc ñiểm vi khí hậu của lớp không khí sát
ñất trên phạm vi một khu vực nhỏ. ðể mô tả ñặc ñiểm của một cấp phân vị
khí hậu người ta phải căn cứ vào số liệu quan trắc của các ñài trạm khí tượng

5



phân bố trong phạm vi lãnh thổ thuộc cấp phân vị khí hậu hoặc dựa vào số
liệu khảo sát thực ñịa trong các ñiều kiện thời tiết tiêu biểu nhất (Diện ñịa lý
là ñơn vị tự nhiên nhỏ nhất ñặc trưng sự ñồng nhất về ñịa thể, về chế ñộ ẩm,
về loại ñá trên mặt, về biến chủng thổ nhưỡng, về khí hậu và về sinh ñịa quần
thể) (Lê Văn Mai, 2001) [18].
Một yếu tố khác góp phần tạo ra vi khí hậu là hướng phơi của các sườn
dốc của một khu vực (hướng phơi của sườn núi). Các sườn có bề mặt quay về
hướng Nam của bán cầu Bắc và các sườn có bề mặt quay về hướng Bắc của
bán cầu Nam phơi sáng nhiều hơn các sườn dốc khác do vậy thời gian ñược
mặt trời nung nóng cũng kéo dài hơn.
Việc nghiên cứu vi khí hậu của một lãnh thổ có nhiều ý nghĩa thực tiễn
trong phục vụ sản xuất nông nghiệp. Việc khảo sát vi khí hậu có thể chỉ ra các
khu vực thuận lợi nhất về mặt vi khí hậu ñối với các loại cây ưa nhiệt và ưa
ẩm, ngoài ra việc khảo sát vi khí hậu cũng làm sáng tỏ những biến ñổi vi khí
hậu do quá trình canh tác gây ra, ñề xuất biện pháp cải tạo theo hướng làm
cho các ñiều kiện vi khí hậu tốt hơn lên.
Về mặt qui hoạch ñô thị ñề xuất việc bố trí các hướng ñường phố sao
cho thông thoáng, bố trí các ñai cây xanh, các hồ nước sao cho có tác dụng
ñiều hoà vi khí hậu có ñược hiệu quả cao nhất.
Về mặt học thuật, việc khảo sát vi khí hậu sẽ bổ sung cho việc dự báo
các hiện tượng thời tiết ñịa phương chính xác hơn. Chẳng hạn như việc dự
báo sự hình thành và tan băng giá, sự hình thành và tan sương mù.
Việc khảo sát chi tiết vi khí hậu của một khu vực giúp chúng ta lập
ñược sơ ñồ phân vùng vi khí hậu ñịa phương trên phạm vi lãnh thổ ñó (Lê
Văn Mai, 2001) [18].
ðộ ẩm của không khí: là khối lượng nước có trong một ñơn vị thể tích
(thường là m3) ñược ño trong một thời ñiểm nhiệt ñộ nhất ñịnh. ðộ ẩm không


6


khí vừa là ñối tượng vừa cơ sở ñể ñánh giá sự thay ñổi của khí hậu trong một
giai ñoạn thời gian nhất ñịnh. Mọi sự thay ñổi của môi trường sinh thái ñều
ảnh hưởng ñến sự thay ñổi của ñộ ẩm không khí [8].
- ðể xác ñịnh ñược ñộ ẩm không khí ta có thể áp dụng công thức tính
ñộ ẩm tương ñối (ñộ ẩm tỉ ñối) sau:
f =

a
100%
A

Trong ñó :f : ñộ ẩm
a : ñộ ẩm tuyệt ñối (ñộ ẩm ở ñiều kiện nhiệt ñộ tại thời ñiểm ño)
A : ñộ ẩm cực ñại (ñộ ẩm tối ña trên lý thuyết ở ñiều kiện nhiệt ñộ tại
thời ñiểm ño)
2.2. Những nghiên cứu liên quan ñến xây dựng thủy ñiện và ảnh hưởng
của việc xây dựng nhà máy thủy ñiện tới môi trường
Thủy ñiện là một trong những nguồn năng lượng tái tạo quan trọng
của Việt nam nói riêng và nhiều quốc gia khác trên thế giới nói chung. Việc
xây dựng các công trình thủy ñiện mang lại lợi ích kinh tế vô cùng to lớn bởi
giá thành rẻ hơn nhiều so với các nguồn năng lượng tái tạo khác như gió, ñịa
nhiệt, sinh khối hay năng lượng mặt trời. Lợi ích lớn nhất của thủy ñiện là hạn
chế ñược giá thành nhiên liệu. Các nhà máy thủy ñiện không phải chịu sức ép
của vấn ñề tăng giá của nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, khí thiên
nhiên hay than ñá, và không cần phải nhập nhiên liệu. Sự vận hành nhà máy
thủy ñiện không phát thải khí CO2, SO2, NO2 hay bất kì một khí ñộc hại nào
khác; ngoài ra các nhà máy thủy ñiện cũng không thải ra bất kì một loại chất

thải rắn nào. Các nhà máy thủy ñiện cũng có tuổi thọ lớn hơn các nhà
máy nhiệt ñiện, một số nhà máy thủy ñiện ñang hoạt ñộng hiện nay ñã ñược
xây dựng từ 50 ñến 100 năm trước. Chi phí nhân công cũng thấp bởi vì các
nhà máy này ñược tự ñộng hoá cao và có ít người làm việc tại chỗ khi vận
hành thông thường. Trên thực tế không có công nghệ năng lượng nào rẻ bằng
7


thủy ñiện. Nguồn thu từ việc bán ñiện cũng ñem lại một lợi ích kinh tế không
nhỏ [8].
Tập ñoàn ñiện lực Việt Nam ñã có báo cáo: “Tổng quan lợi ích kinh tế
và ảnh hưởng của các công trình thuỷ ñiện”, báo cáo là bản ñánh giá chung
nhất về những lợi ích trước mắt cũng như lâu dài và những ảnh hưởng của các
nhà máy thuỷ ñiện tại Việt Nam ñến môi trường và xã hội [19].
Bên cạnh ñó, việc ra ñời các công trình thủy ñiện nhỏ khắp cả nước sẽ
ñóng vai trò quan trọng trong công cuộc ñiện khí hóa nông thôn. ðồng thời
thông qua việc xây dựng thủy ñiện, kết cấu hạ tầng khu vực cũng ñược ñầu tư
xây dựng ñồng bộ, ñặc biệt là các công trình giao thông tạo ñiều kiện cho việc
phát triển kinh tế của ñịa phương có thuỷ ñiện .
Không thể không kể ñến việc hình thành hồ chứa nước khu vực thủy
ñiện tạo ra những cảnh quan ñẹp, qua ñó tạo ñiều kiện ñể phát triển du lịch
ñịa phương.
Bộ Văn hoá thể thao & Du lịch ñã có bản ñánh giá: tiềm năng du lịch
của vùng hồ thuỷ ñiện tại Tuyên Quang và Yên Bái. Hồ Thác Bà (tỉnh Yên
Bái) - "ñứa con ñầu lòng" của ngành thủy ñiện Việt Nam là một trong những
vùng lòng hồ ñược hình thành sớm nhất vùng Tây Bắc. Khai thác lợi ích kinh
tế từ lòng hồ ñã ñược tỉnh Yên Bái triển khai khá bài bản từ nhiều năm nay
với nhiều mô hình ñan xen: nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch lòng hồ.
Tận dụng ñộ sâu của hồ Thác Bà, Yên Bái ñã thí ñiểm nuôi cá tầm, sản phẩm
trứng cá ñen từ cá tầm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao (từ 1.000 – 6.000

USD/kg). Hiện nay cá tầm nuôi trong lồng ở hồ Thác Bà ñã bắt ñầu cho thu
hoạch trứng cá, ñiều này sẽ là tiền ñề ñể Yên Bái nâng cao hiệu quả kinh tế từ
hồ Thác Bà khi mô hình này ñược nhân rộng. Bên cạnh nuôi trồng thủy sản,
hồ Thác Bà còn có tiềm năng du lịch, hàng năm thu hút hàng trăm ngàn lượt
du khách tới tham quan [20].

8


Như vậy có thể thấy việc xây dựng các công trình thuỷ ñiện không chỉ
góp phần giải quyết nhu cầu năng lượng cho cuộc sống mà còn ñem lại những
lợi ích kinh tế vô cùng to lớn.
2.2.1. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của việc xây dựng công trình thuỷ
ñiện ñến môi trường và xã hội trên thế giới
Ngoài những lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường to lớn mà các nhà máy
thuỷ ñiện ñem lại còn có rất nhiều vấn ñề môi trường bị ảnh hưởng do việc
xây dựng, vận hành các công trình này. Các ñập thủy ñiện ngăn một lượng
nước lớn, sau ñó lại nhanh chóng xả ra chỉ ñể ñáp ứng nhu cầu ñiện năng của
giờ cao ñiểm. Mực nước thay ñổi rất nhanh và nhiều trong một khoảng thời
gian ngắn ñã gây ra nhiều tác ñộng không mong muốn cho môi trường xã hội
(tạp chí ðiện lực, 2008) [22].
Công nghiệp thủy ñiện trên thế giới xuất hiện từ cuối thế kỉ IXX với
sự ra ñời của nhà máy thủy ñiện Cragside, Rothbury tại Anh Quốc vào năm
1870. Tiếp ñó vào năm 1882 tại Appleton, Wisconsin, Hoa Kỳ một bánh xe
nước trên sông Fox cung cấp nguồn thủy ñiện ñầu tiên ñể thắp sáng cho hai
nhà máy giấy và một ngôi nhà. Hai năm sau, Thomas Edison ñã trưng
bày ñèn sợi ñốt trước công chúng. Chỉ trong khoảng vài tuần sau sự kiện
này, một nhà máy phát ñiện cũng ñã ñi vào hoạt ñộng thương mại
tại Minneapolis. Có thể thấy công nghiệp thủy ñiện ñã trải qua một lịch sử
phát triển lâu dài và bền vững.

Theo số liệu năm 1999, các nước có công suất thủy ñiện lớn nhất bao
gồm:
Canada, 341.312 GWh (66.954 MW ñã lắp ñặt)
Hoa Kỳ, 319.484 GWh (79.511 MW ñã lắp ñặt)
Brasil, 285.603 GWh (57.517 MW ñã lắp ñặt)
Trung Quốc, 204.300 GWh (65.000 MW ñã lắp ñặt)

9


Nga, 169.700 GWh (46.100 MW ñã lắp ñặt) (2005)
Na Uy, 121.824 GWh (27.528 MW ñã lắp ñặt)
Nhật Bản, 84.500 GWh (27.229 MW ñã lắp ñặt)
Ấn ðộ, 82.237 GWh (22.083 MW ñã lắp ñặt)
Pháp, 77.500 GWh (25.335 MW ñã lắp ñặt)
Tuy nhiên, dù công suất thủy ñiện khác nhau, việc phát triển ngành công
nghiệp thủy ñiện ở mỗi quốc ñều phải ñi kèm với việc nghiên cứu, khảo sát
tác ñộng của công trình thủy ñiện ñối với môi trường xung quanh.(Nguồn Thư
viện học liệu mở Việt Nam, ) [10].
Năng lượng, ñặc biệt là thủy ñiện và nguồn nước, khí hậu có mối liên
quan chặt chẽ với nhau. Con người luôn có xu hướng dùng năng lượng rẻ và
sạch ñiều ñó dẫn ñến nhu cầu về thủy ñiện sẽ ngày càng tăng. Người ta kì
vọng lượng ñiện năng do các nhà máy thủy ñiện cung cấp ñến năm 2030 sẽ
tăng thêm 63% so với năm 2002. Song trong bản báo cáo của ủy ban liên
chính phủ về biến ñổi khí hậu, các nhà khoa học ñã cảnh báo cần phải cân
nhắc tính khả thi của ngành thủy ñiện trong bối cảnh thế giới ñang phải ñối
mặt với thảm họa biến ñổi khí hậu. Trong phần phân tích, các báo cáo nhận
ñịnh rằng hệ thống thủy văn rất nhạy cảm trước những biến ñổi của khí hậu
và sự tương tác qua lại giữa khí nhà kính với hệ thống thủy văn rất phức tạp.
Nhiệt ñộ tăng cao sẽ ñẩy nhanh chu kì thủy văn, ñiều này liên quan mật thiết

ñến lượng nước bốc hơi, ñộ ẩm ñất và sự thẩm thấu (năng lượng Việt nam,
2008).
Khi xây dựng các công trình thủy ñiện, bên cạnh những lợi ích kinh tế
do thủy ñiện ñem lại cũng có rất nhiều tác ñộng bất lợi ñối với môi trường.
Trước tiên phải kể ñến toàn bộ các nhà máy thủy ñiện ở Việt nam ñều xây ñập
nên nơi cư trú của thủy sinh vật ở các dòng sông bị thay thế bằng các hồ nước
do ñó nơi ở của các loài sinh vật hoang dã trên mặt ñất hoặc ở dưới nước sẽ bị

10


mất ñi hoặc thay ñổi làm thay ñổi thành phần loài của hệ sinh thái. Khi xây
dựng các ñập thủy ñiện cũng làm cản trở sự lưu thông của các loài cá (nhất là
ñối với những loài có tập tính di cư trong mùa sinh sản).
Việc xây dựng các ñập thủy ñiện còn gây ra những ảnh hưởng không có
lợi ñến chất lượng nước. Khi xây dựng các ñập thủy ñiện, nhiều vùng rừng bị
chặt trắng, giải phóng mặt bằng sẽ làm tăng tốc ñộ xói mòn, bồi lắng lòng hồ,
các nhánh suối. Việc nước tràn qua mặt ñập làm cho lượng bọt khí trong nước
tăng cao thậm chí ñến mức bão hòa - ñây là yếu tố rất bất lợi cho các loài
sinh vật thủy sinh.
ðối với những khu vực có lượng nước thấp trong mùa khô, thủy vực bị
phân tầng về nhiệt ñộ. Nước bề mặt ấm còn tầng ñáy nhiệt ñộ nước lại quá
lạnh mà tầng ñáy lại cách biệt hẳn với bề mặt thoáng, không ñược bổ sung
không khí nên tầng nước này mất dần lượng oxi hòa tan nên ña dạng thực vật,
ñộng vật suy giảm nhanh chóng. Khi nước tầng ñáy ñược chảy qua tuabin,
hàm lượng oxi hòa tan có tăng lên nhưng không ñáng kể nên cũng ảnh hưởng
xấu ñến sinh vật thủy sinh ở vùng hạ lưu.
ðể có những hướng giải quyết cho việc di dân tái ñịnh cư khu vực lòng
hồ thuỷ ñiện năm 2000 Cernea M.M & Mc Dowell ñã nghiên cứu biện pháp
bảo vệ và tái thiết những rủi ro: Mô hình cho di dân và tái ñịnh cư khu vực

lòng hồ thuỷ ñiện ở Washington DC (Mỹ) [13].
Năm 2013, Green ID ñã phân tích rủi ro, chi phí môi trường và xã hội
của các ñập thuỷ ñiện [14].
Năm 2013, Druppers. C ñã có nghiên cứu về di dân tái ñịnh cư thuỷ
ñiện Việt Nam: nguy cơ ñói nghèo và chiến lược thích ứng (luận án tiến sĩ
ñược thực hiện tại ñại học Utrecht – Hà Lan) [23].
Bộ luật bảo vệ môi trường của Trung Quốc ñược thông qua ngày 1
tháng 2 năm 1982 (một trong những quốc gia có công suất thủy ñiện hàng ñầu

11


thế giới) quy ñịnh: khi tiến hành xây dựng, mở rộng, cải thiện các công trình,
ñơn vị chủ quản trực tiếp thi công phải hoàn toàn chịu trách nhiệm ñối với
những tác ñộng của công trình lên môi trường tự nhiên. Chương 2 ñiều 19 của
bộ luật quy ñịnh: ñối với các công trình có ảnh hưởng ñến môi trường tự
nhiên phải tiến hành việc lập kế hoạch và ñánh giá mức ñộ tác ñộng ấy trên cơ
sởpháp luật, ñối với những công trình không tiến hành công tác lập kế hoạch
và ñánh giá tác ñộng môi trường thì không ñược phép tiến hành [15].
2.2.2. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của việc xây dựng công trình thuỷ
ñiện ñến môi trường và xã hội tại Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có diện tích ñồi núi và cao nguyên chiếm 4/5 diện
tích ñất tự nhiên. Cùng với nền khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm mưa nhiều, lượng
mưa trung bình năm lớn, ñạt tới khoảng 2000 mm, có những nơi lượng mưa
có thể ñạt tới 4000 - 5000 mm, nơi mưa thấp nhất cũng ñạt trên 1000 mm. Hệ
thống sông ngòi phức tạp. ðây là những ñiều kiện cơ bản nhất cần có ở một
quốc gia ñể phát triển nền công nghiệp thủy ñiện. Như vậy không ai có thể
phủ nhận tiềm năng thủy ñiện dồi dào của nước ta.
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, việc sử dụng
những ñiều kiện sẵn có ñể phát triển thủy ñiện là nhu cầu tất yếu của Quốc

gia. Song bên cạnh việc hình thành các công trình thủy ñiện thì sự nghiên cứu
ñánh giá tác ñộng của các công trình ấy ñối với môi trường xunh quanh cũng
là ñiều không thể thiếu. ðiều 18 của Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm
1995, ñã quy ñịnh tất cả các dự án xây dựng ñều phải có báo cáo ñánh giá tác
ñộng môi trường [16].
Tây Bắc với diện tích chiếm 1/3 diện tích của cả nước là nơi tập trung
hai công trình thủy ñiện lớn nhất cả nước là thủy ñiện Hòa Bình và thủy ñiện
Sơn La. Công trình NMTð Hòa Bình khởi công xây dựng ngày 6 tháng 11
năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994.

12


Trong giai ñoạn 1985 – 1995, viện ðịa lí trong các ñề tài cấp nhà nước
(chương trình 52D, chương trình sông ðà và Chương trình KT – 02), “Hướng
dẫn ðGTðMT các dự án thủy năng ở Việt Nam” ñã tiến hành các phương
pháp nghiên cứu, ñánh giá nhằm ñưa ra ñược những ảnh hưởng của công trình
thủy ñiện Hòa Bình ñến môi trường [4].
Tháng 12/2005 thủy ñiện Sơn La khởi công xây dựng, thay thế thủy
ñiện Hòa Bình trở thành công trình thủy ñiện lớn nhất khu vực ðông Nam Á.
Trước ñó 30 năm những chuyến khảo sát ñầu tiên ñã ñược thực hiện bởi các
chuyên gia viện Thủy ñiện và công nghiệp Moscow, Cty Electricity and Power
Distribution của Nhật Bản, Cty Designing Research and Production
Shareholding của Nga và SWECO của Thụy ðiển, chuyến khảo sát lần ñầu tiên
này ñã ñặt nền móng cho việc quy hoạch và lên kế hoạch xây dựng nhà máy
thuỷ ñiện Sơn La sau này [8].
Năm 2010, nhà máy thủy ñiện Sơn La tiến hành phát ñiện tổ máy ñầu
tiên. ðến ngày 26/9/2012, tổ máy 6 (tổ máy cuối cùng) của Nhà máy Thủy
ñiện Sơn La ñã hòa thành công vào lưới ñiện quốc gia.
Liên quan ñến vấn ñề công trình thủy ñiện Sơn La và những tác ñộng

ñến môi trường, vào ngày 25/03/1997 Công ty Khảo sát thiết kế ñiện 1 ñã ñưa
ra bản báo cáo “Công trình thủy ñiện Sơn La nghiên cứu tiền khả thi: ðánh
giá tác ñộng môi trường”. Tiếp ñó, vào tháng 6/1998 Viện ðịa lý Trung tâm
KHTN&CNQG ñưa ra “Báo cáo tổng hợp: ðánh giá tác ñộng môi trường của
dự án xây dựng nhà máy thuỷ ñiện Sơn La”, trên cơ sở những nghiên cứu
khảo sát và dựa vào kinh nghiệm với thủy ñiện Hòa Bình ñể ñưa ra những
ñánh giá về sự tác ñộng lên môi trường (ñặc biệt là môi trường vùng trực tiếp
xây dựng thủy ñiện) của công trình thủy ñiện Sơn La. ðây là những cơ sở ñầu
tiên cho việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của công trình thủy ñiện lên môi
trường tự nhiên xung quanh khu vực nhà máy. ðồng thời cũng là nền tảng

13


cho việc hình thành, tìm ra các giải pháp nhằm phát huy những ưu ñiểm và
hạn chế những tác ñộng tiêu cực của công trình thủy ñiện Sơn La lên ñiều
kiện khí hậu của huyện Mường La [6].
Với mục ñích ñánh giá tác ñộng của các nhà máy thuỷ ñiện ñến môi
trường tự nhiên và xã hội, năm 2013 Bộ xây dựng ñã có báo cáo về: tác ñộng
của công trình thuỷ ñiện ñến môi trường xung quanh và biện pháp bảo vệ
thiên nhiên [19].
ðể làm sáng tỏ mối liên hệ giữa hoạt ñộng kinh tế do việc làm thuỷ
ñiện với những tác ñộng biến ñổi khí hậu và ñề suất một số khuyến nghị tới
các nhà quy hoạch và quản lý về việc phát triển thuỷ ñiện trong tương lai năm
2014 TTKTTV quốc gia ñã nghiên cứu và ñưa ra kết luận: ñập thuỷ ñiện –
nhân tố tác ñộng ñến biện ñổi khí hậu [20].
3. Mục ñích nghiên cứu
ðánh giá tác ñộng của việc tích nước lòng hồ thuỷ ñiện Sơn La ñến sự
thay ñổi về ñiều kiện tự nhiên ñặc biệt là những thay ñổi về thời tiết của
huyện Mường La.

4. Nội dung nghiên cứu
Thu thập các số liệu về ña dạng sinh học, trạng thái thảm thực vật ở khu
vực nghiên cứu trước và sau khi tích nước lòng hồ thuỷ ñiện.
Thu thập, phân tích và khảo sát những số liệu liên quan ñến môi
trường, thời tiết khu vực xây dựng thủy ñiện Sơn La trong các năm trước và
sau khi hình thành thủy ñiện. So sánh ñược sự thay ñổi về ñiều kiện thời tiết
(nhiệt ñộ, lượng mưa, ñộ ẩm trung bình cả năm) trước và sau khi có thủy ñiện.
Phân tích những thay ñổi ñó là thay ñổi tích cực hay tiêu cực từ ñó làm
rõ những tác ñộng (tích cực và tiêu cực) của công trình thủy ñiện Sơn La ñến
ñiều kiện tự nhiên và khí hậu của khu vực hình thành thủy ñiện (huyện
Mường La, tỉnh Sơn La).

14


Một số kiến nghị cũng như giải pháp nhằm phát huy những thế mạnh
và giảm thiểu những tác ñộng tiêu cực của công trình ñối với môi trường tự
nhiên.
5. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là những biến ñổi về ñiều kiện tự nhiên dẫn ñến
sự thay ñổi về các yếu tố thời tiết ñặc trưng nhất (nhiệt ñộ, lượng mưa, ñộ ẩm)
của huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
Phạm vi nghiên cứu: làm rõ những thay ñổi của các yếu tố thời tiết
(nhiệt ñộ, lượng mưa, ñộ ẩm) trước và sau khi tích nước lòng hồ thuỷ ñiện
Sơn La.
6. Những ñóng góp mới của ñề tài
ðề tài sử dụng những số liệu cụ thể và chính xác từ những nguồn tin
cậy vì vậy sau khi hoàn thành ñề tài sẽ giúp có cách nhìn nhận cụ thể nhất về
những tác ñộng ñến môi trường tự nhiên do việc tích nước lòng hồ thuỷ ñiện
Sơn La mang lại.

ðề tài cũng ñánh giá ñược những thay ñổi về môi trường tự nhiên do
việc tích nước lòng hồ thuỷ ñiện sẽ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực như thế
nào ñến những biến ñổi về mặt thời tiết của khu vực có nhà máy thủy ñiện.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các số liệu
Tìm hiểu, thu thập các số liệu có liên quan ñến quá trình thực hiện nội
dung nghiên cứu của ñề tài: số liệu về ña dạng sinh học, ñiều kiện thời tiết
(nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa), ñặc ñiểm tự nhiên (vị trí ñịa lý, ñịa hình, tài
nguyên ñộng vật, thực vật…). Các số liệu ñược thu thập từ các nguồn tài liệu có
liên quan hoặc tiến hành thu thập từ những thống kê, ño ñạc của các sở, ban,
ngành trong tỉnh (cục Thống kê, sở TNMT, sở NN&PTNN, Trung tâm KTTV

15


khu vực Tây Bắc). Tất cả các số liệu liên quan ñến ñặc ñiểm thời tiết ñều ñược
thu thập từ TTKTTV khu vực Tây Bắc.
Sử dụng bảng thông kê lượng mưa trong các tháng của huyện Mường
La, tỉnh Sơn La từ năm 2008 - 2012 (trong ñó, số liệu giai ñoạn 2008 – 2009
phản ánh lượng mưa của khu vực trước khi tiến hành tích nước lòng hồ, số
liệu giai ñoạn 2010 – 2012 thể hiện sự thay ñổi của lượng mưa sau khi
công tác tích nước lòng hồ hoàn thành) do TTKTTV khu vực Tây Bắc cung
cấp ñể thấy ñược sự thay ñổi về lượng mưa trong khu vực trước và sau khi
xây dựng thủy ñiện.
Sử dụng bảng thông kê số liệu ñộ ẩm không khí trung bình trong các
tháng của huyện Mường La, tỉnh Sơn La từ năm 2008-2012 do TTKTTV khu
vực Tây Bắc cung cấp ñể thấy ñược sự thay ñổi về ñộ ẩm không khí trong khu
vực trước và sau khi xây dựng thủy ñiện.
Sử dụng bảng thông kê nhiệt ñộ không khí trung bình trong các tháng
của huyện Mường La, tỉnh Sơn La từ năm 2008 - 2012 do TTKTTV khu vực

Tây Bắc cung cấp ñể thấy ñược sự thay ñổi về nhiệt ñộ không khí trong khu
vực trước và sau khi xây dựng thủy ñiện.
Ngoài ra chúng tôi sử dụng số liệu khí tượng, thủy văn do trung tâm khí
tượng Thủy văn ñăng tải trên website ñể phân tích diễn biến thời tiết của Việt
nam nói chung và Sơn la nói riêng trong thời gian dài ñể thấy ñược những
thay ñổi của một số yếu tố thời tiết sau khi tích nước lòng hồ.
- Phân tích các số liệu thu thập ñược
Từ các số liệu thu thập ñược tiến hành phân tích, so sánh ñể làm rõ ñược
vấn ñề nghiên cứu ñó là những tác ñộng to lớn của việc thay ñổi ñột ngột về
ñiều kiện tự nhiên sẽ ảnh hưởng như thế nào ñiều kiện thời tiết của khu vực ñó.

16


ðánh giá những ảnh hưởng của việc tích nước lòng hồ thuỷ ñiện Sơn La
dẫn ñến sự biến ñộng lớn và ñột ngột về ñiều kiện tự nhiên, ñó là tác nhân
chính gây ra những biến ñổi về mặt khí hậu của khu vực có thuỷ ñiện.

17


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
CHƯƠNG 1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Vị trí ñịa lý
Sơn La là tỉnh miền núi cao ở phía Tây Bắc của Việt Nam. Phía Bắc
giáp tỉnh Yên Bái, Lào Cai; phía ðông giáp tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía Tây
giáp tỉnh Lai Châu; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng hoà Dân chủ
Nhân dân Lào (hình 1.1). Tỉnh Sơn La có tọa ñộ ñịa lí từ 20039’ - 22002’ vĩ ñộ
Bắc và 103011’ - 105002’ kinh ñộ ðông. Theo số liệu của Tổng cục thống kê,
Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất Việt nam nhưng

cũng ñồng thời là một trong số những tỉnh có mật ñộ dân số trung bình thấp
nhất cả nước. Mật ñộ dân số trung bình của Sơn La ñạt 81 người/km2, ðiện
Biên 55 người/km2, Hà Giang 97 người/km2, Cao Bằng 77 người/km2, Bác
Cạn 62 người/km2, Tuyên Quang 127 người/km2, Lào Cai 103, Yên Bái 112
người/km2, Hà Nội 2059 người/km2, thành phố Hồ Chí Minh 3666 người/km2
[2]. Như vậy, mật ñộ dân trung bình của Sơn la rất thấp so với trug bình của
cả nước nhưng ở mức trung bình của vùng Tây Bắc Việt nam.
Tỉnh Sơn La nằm trên trục ñường Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - ðiện
Biên; ñây là tuyến ñường giao thông huyết mạch nối liền Hà nội, Hòa bình
với vùng Tây Bắc cho nên Sơn la có vị trí chiến lược cả về kinh tế, quân sự.
Nằm án ngữ cửa ngõ Tây Bắc của thủ ñô Hà Nội, lại có ñường biên giới với
Lào dài 250km nên Sơn la có một vị trí ñịa lí quan trọng về mặt an ninh quốc
phòng của Việt nam (hình 1.1).

18


Hình 1.1: Bản ñồ ñịa lý tỉnh Sơn La [2]

19


×