Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

mô hình sản xuất lúa chất lượng hiệu quả cao“ giống lúa vt 404

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.34 KB, 18 trang )

DỰ ÁN
Hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghề nông thôn thuộc chương trình
MTQG về xây dựng nông thôn mới tỉnh thanh hóa giai đoạn 2012 - 2015
Tên dự án: Mô hình sản xuất lúa chất lượng hiệu quả cao“ Giống lúa VT 404 "
Thời gian thực hiện: Từ tháng 5 năm 2016 đến tháng 11/2016.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Đặc điểm tình hình:
a/ Điều kiện tự nhiên:
Nga Vịnh là xã đồng bằng chiêm trũng nằm ở phía tây bắc huyện Nga Sơn tỉnh
Thanh Hóa, cách trung tâm huyện Nga Sơn gần 6,5 km. Xã Nga Vịnh chia thành 8
thôn với tổng diện tích đất tự nhiên là 475,39 ha; Trong đó đất nông nghiệp là
335,21ha chiếm 70,5%. Đất phi nông nghiệp là 116,12 ha chiếm 24,4%. Đất chưa sử
dụng 4,7ha chiếm 1,02%. Dân số toàn xã là 1202 hộ với 4297 khẩu, trong đó số người
trong độ tuổi lao động là 2090 người chiếm 48,6 %.
Vị trí địa lý:

- Phía đông giáp xã Nga Trường huyện Nga Sơn
- Phía tây giáp xã Hà Lan Thị xã Bỉm Sơn
- Phía nam giáp xã Ba Đình huyện Nga Sơn
- Phía bắc giáp xã Hà vinh huyện Hà Trung

Xã Nga Vịnh có 2 tuyến đường tỉnh lộ Bỉm Sơn đi Nga Sơn dài 1,2 km và
tuyến đường nhựa Tứ Thôn đi Cống Mộng Giường đi qua với chiều dài khoảng
3,34 km. Với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi nối liền giữa Nga Sơn, Bỉm Sơn
nên xã Nga Vịnh có nhiều tiềm năng , thế mạnh để phát triển Kinh tế - Văn hóa xã
hội.
b/ Cơ sở vật chất, điều kiện kinh tế xã hội:
Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới Nga Vịnh
đã tập trung mọi nguồn lực để thực hiện qua 5 năm đã đạt được nhiều kết quả đáng phấn
khởi đời sống được nâng lên, cơ sở hạ tầng phát triển nhanh đáp ứng cho nhu cầu phát



triển văn hóa , kinh tế- xã hội. Khẳng định sự nỗ lực của cấp uỷ, chính quyền và nhân
dân xã Nga Vịnh, nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ về việc tiếp tục duy trì
các tiêu chí. Bên cạnh đó vẫn còn một số mặt han chế như : khả năng khai thác đất, đặc
biệt là đất sản xuất nông nghiệp còn có nhiều hạn chế, chưa quy hoạch thành các
vùng sản xuất hàng hóa, giao thông và kênh mương nội đồng mới chỉ đáp ứng một
số vùng cần thiết, giá trị sản phẩm/1 ha đạt chưa cao so với tiềm năng, nhân dân
trong xã vẫn sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, chưa khai thác triệt để
tiềm năng thế mạnh của xã. Nguồn ngân sách xã còn hạn hẹp, chủ yếu là thu từ
chuyển mục đích sử dụng đất, nên mới chỉ quan tâm đầu tư cơ sở vật chất thiết
yếu, đầu tư cho phát triển kinh tế chưa nhiều nên thu nhập bình quân đầu người
chưa đạt kết quả như mục tiêu đề ra.

Kết quả thực hiện chương trình XDNTM xã Nga Vịnh đã có 13/18 tiêu chí
đạt, đường giao thông nông thôn đã cứng hóa 100%; giao thông nội đồng cứng hóa
được 75% cơ bảm thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu trao đổi hàng hóa; hệ thống
thủy lợi đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Hệ thống hạ tầng xã hội khác đã
đáp ứng được nhu cầu sản xuất và dân sinh. Điều kiện sản xuất phát triển; đang
dần hình thành cánh đồng mẫu lớn, đưa tiến bộ kỹ thuật áp dụng đồng bộ vào sản
xuất; các cây trồng - vật nuôi có giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất và nhân
mở rộng diện tích hành thành các vùng sản xuất hàng hóa theo quy hoạch sản xuất
qua các năm vì thế mà thu nhập của nhân dân tăng lên rõ rệt. Để khai thác tốt hơn
nữa tiềm năng, thế mạnh của đất đai và con người xã Nga Vịnh, UBND xã xác
định cần phải có sự đầu tư cả về vật chất và KHKT nhiều hơn nữa vào sản xuất,
vào các mô hình và nhân mở rộng các mô hình đang làm ăn có hiệu quả để từ đó
tạo các vùng sản xuất hàng hóa sạch đáp ứng nhu cầu của địa phương và xã hội.
Nhưng nguồn ngân sách xã hạn hẹp chưa khuyến khích được sự đầu tư đồng bộ
của nhân dân cần phải có dự khuyến khích đầu tư hơn nữa của các cấp các ngành
và các doanh nghiệp.



2/ Sự cần thiết xây dựng dự án:
Cây vấn đề

Kinh tế địa phươngchậm phát
triển

Sức khỏe người tiêu dùng bị đe
dọa

Thu nhập của hộ nông dân

Sản xuất bị thu hẹp

Hậu
quả

thấp

Tạo ra các sản phẩm nông kém
chất lượng

Không đầu tư vào sản
xuất và thu mua

Thiếu việc làm cho lao động
nông thôn

Vấn
đề

chính

Giống lúa cũ, chất lượng kém, năng
suất thấp, hiệu quả sản xuất không
cao

Năng suất thấp

Thời vụ
dài

Hình
thức sản
xuất
nông
nghiệp
thô sơ

Hiệu quả ngành sản xuất lúa

Chất lượng kém

Nông dân
thiếu kĩ
thuật canh
tác

Chăm sóc
theo kinh
nghiêm dân

gian

Thực
hiện
không
theo
nguyên
tắc

Sử dụng
phân bón,
thuốc
BVTV chưa
phù hợp

Người dân
chưa có nhận
thức về
ATTP

Vấn đề


Các sản phẩm nông nghiệp sạch và có chất lượng cao không thể thiếu trong
bữa ăn hàng ngày của một cuộc sống ngày một đổi mới hiện và đại theo lộ trình
của nông thôn mới, Bên cạnh đó phát triển sản xuất bền vững nâng cao thu nhập
cho người nông dân là mục tiêu hàng đầu của xây dựng và duy trì các tiêu chí nông
thôn mới. Với tiềm năng của xã Nga Vịnh là vùng đất rộng, dân số trẻ và dồi dào;
dầu kinh nghiệm trong sản xuất, dễ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất.

Bên cạnh đó Xã Nga Vịnh có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi
hàng hóa giữa các xã và các huyện với nhau, nhân dân trong xã cũng ý thức được
xây dựng và duy trì các tiêu chí NTM là phát triển kinh tế, là làm giàu cho gia đình
và xã hội nên nhiều gia đình mạnh dạn đầu tư, mua sắm trang thiết bị, xe ô tô vận
tải để chuyên chở các sản phẩm nông nghiệp đi nơi xa ngoại tỉnh xuất bán nên nhu
cầu hàng hóa nông nghiệp ngày một tăng.
Để tiềm năng này trở thành hàng hóa và giải quyết được việc làm cho lao
động nông thôn, nâng cao thu nhập cho nông dân đồng thời nhân rộng mô hình sản
xuất kêu gọi các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất, thu mua các sản phẩm từ nông
nghiệp. UBND xã tiếp tục xây dựng dự án cánh đồng mẫu lớn“ Mô hình sản xuất
lúa chất lượng hiệu quả cao giống lúa VT 404 ”. Với quy mô 30 ha
3/ Cơ sở xây dựng dự án:
a/ Căn cứ pháp lý:
- Căn cứ chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước đối với chiến lược
phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nông dân và giải quyết vấn đề
việc làm trong nông nghiệp.
- Căn cứ vào mục tiêu, nghị quyết của Đại hội đảng bộ khóa XXI về tiếp tục
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa
trong nông nghiệp, xây dựng cánh đồng mẫu lớn để duy trì và phát triển các tiêu
chí NTM xã Nga Vịnh giai đoạn 2015 – 2020.
b/ Cơ sở khoa học:
- Dựa vào các nghiên cứu về: Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để
tăng năng suất, chất lượng sản phẩm trên 1 đơn vị diện tích.
- Đứng trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, việc xây dựng thành
công và phổ biến rộng rãi mô hình sản xuất ra các sản phẩm an toàn theo hướng
VietGAHP sẽ hướng tới xây dựng vùng, cơ sở sản xuất an toàn dịch bệnh ở địa
phương theo quyết định 62/2002/QĐ-BNN, về việc ban hành quy định vùng, cơ sở
an toàn dịch bệnh.



- Dựa theo các nghiên cứu, các công trình thực nghiệm về các quy trình sản
xuất áp dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp để tạo ra các sản phẩm
sạch, có chất lượng, giá trị kinh tế cao trên 1 đơn vị diện tích.
- Kết quả nghiên cứu các giống lúa của Công ty XNK Việt Trang .
c/ Khả năng tiếp nhận và thực hiện:
Với bản tính cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất của người nông dân xã
Nga Vịnh và đội ngũ cán bộ chỉ đạo giàu kinh nghiệm trong sản xuất sẽ tiếp nhận
tốt dự án và triển khai thực hiện có hiệu quả dự án trong thời gian ngắn nhất.
4/Điều kiện của các nông dân tham gia dự án:
a/ Tự nguyện tham gia: Các hộ với tinh thần tự nguyện tham gia dự án và bỏ
phần lớn vốn của gia đình mình để thực hiện dự án
b/ Cam kết thực hiện đúng các quy định, quy trình của các cấp và của công ty:
Các hộ có cam kết thực hiện dưới sự giám sát của chính quyền địa phương các cấp.
c/ Có điều kiện về sản xuất như đất đai, lao động trang thiết bị phù hợp để tiếp
nhận TBKT mới: Họ là những nông dân tiêu biểu cho sản xuất giỏi, họ đi đầu trong
việc tiếp nhận TBKT mới, có đầu tư về tiền vốn, đất đai vào sản xuất tại địa phương.
III/ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN:
1/ Mục tiêu tổng quát:
Xây dựng thành công mô hình sản xuất lúa chất lượng hiệu quả cao giống
lúa VT 404, góp phần tạo bước bứt phá mới về năng suất, chất lượng, hiệu quả
ngành sản xuất lúa và là “tiền đề” cho quá trình hình thành cánh đồng mẫu lớn tại
xã Nga Vịnh.
2/ Mục tiêu cụ thể của dự án:
- Ứng dụng tiến bộ về giống (sử dụng giống chất lượng hiệu quả để thay thế
một số giống cũ của địa phương như BT số 7 và RVT, Khang dân…). Thực hiện
nguyên tắc ( 4 cùng) trong sản xuất và có điều kiện áp dụng cơ giới hóa đồng bộ
trong sản xuất nông nghiệp. Hình thành cánh đồng mẫu lớn điểm của xã.
- Tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch có chất lượng, hiệu quả cao từ đó
nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.
- Sau đó nhân rộng các mô hình sản xuất

Mục tiêu SMART


Cụ thể (S-Specific):
• Cần đạt được gì? : Xây dựng thành công mô hình sản xuất lúa chất lượng
hiệu quả cao giống lúa VT 404
• Làm để làm gì? : Góp phần tạo bước bứt phá mới về năng suất, chất lượng,
hiệu quả ngành sản xuất lúa và là “tiền đề” cho quá trình hình thành cánh
đồng mẫu lớn tại xã Nga Vịnh.
• Làm như thế nào? : Ứng dụng tiến bộ về giống, thực hiện nguyên tắc ( 4
cùng) trong sản xuất và có điều kiện áp dụng cơ giới hóa đồng bộ trong sản
xuất nông nghiệp
Đo lường (M-Measurable):
• Thu nhập từ lúa/1ha/vụ từ: 40 – 45 triệu đồng.
• Thu nhập bình quân lương thực /đầu người/vụ từ 280 – 300kg/ người/ vụ trở
lên.
Khả năng đạt được (A-Achievable):
• Tập trung nguồn lực hỗ trợ thêm nguồn kinh phí (ngoài hỗ trợ chuyển giao
KHKT áp dụng vào sản xuất) cùng với nguồn của các hộ tham gia sản xuất
để mô hình của dự án đi vào sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.
Thực tiễn (R-Realistic):
• Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên từ đất, nước, hệ thống núi đá
và tiềm năng lao động của địa phương.
• Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đưa cây trồng có năng xuất chất
lượng cao vào sản xuất.
• Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn.
• Đáp ứng nguồn sản phẩm từ nông nghiệp cho nhân dân địa phương và các
huyện, tỉnh lân cận.
• Tạo vùng sản xuất hàng hóa, nhân mở rộng các mô hình ra diện rộng thu hút
các hộ dân, doanh nghiệp về đầu tư sản xuất và thu mua tại địa phương.

Hình thành cánh đồng mẫu lớn.


• Góp phần duy trì và phát triển bền vững các tiêu chí nông thôn mới .
Giới hạn thời gian (T-Timetable):
• Dự kiến dự án sẽ bắt đầu từ tháng 5 năm 2016 và kết thúc tháng 11 năm
2016

Cây mục tiêu

Phát triển kinh tế địa bàn


Đảm bảo sức khỏe người tiêu
dùng

Tạo ra các sản phẩm nông
nghiệp sạch có chất lượng

Nâng cao thu nhập cho hộ
nông dân

nhân rộng các mô
hình sản xuất

Thu hút đầu tư vào sản
xuất và thu mua

Giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn


Mục
tiêu
chính

Xây dựng thành công mô hình sản
xuất giống lúa VT404 chất lượng

Năng suất cao

Thời vụ
tối ưu

cơ giới
hóa
trong sản
xuất
nông
nghiệp

Hiệu quả ngành sản xuất lúa

Chất lượng tốt

Chăm sóc
theo đúng
quy trình

Kết
quả


Thực
hiện
nguyên
tắc 4
đúng

Sử dụng
phân bón,
thuốc
BVTV chất
lượng
Mục
tiêu phụ

Người dân có
nhận thức về
ATTP

3/ Các chỉ tiêu của dự án:


- Chỉ tiêu kỹ thuật:
Các công nghệ, giải pháp lựa chọn trên cơ sở đánh giá, điều tra điều kiện
thực tế tại địa phương, tham khảo những tài liệu trong và ngoài nước, để đảm bảo
tính phù hợp và hiện đại. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng vào điều kiện cụ thể
của dự án cần nghiên cứu bổ sung nhằm điều chỉnh cho phù hợp:
Điều kiện tiểu khí hậu, tập quán canh tác truyền thống, đặc điểm đất đai là
những yếu tố ảnh hưởng tới tính tương thích của công nghệ. Do đó trong việc áp
dụng các công nghệ, giải pháp trong lĩnh vực trồng trọt cần quan tâm nghiên cứu:

- Thời vụ tối ưu
- Hệ thống cây trồng tối ưu
- Kỹ thuật canh tác:
“ Đồng bộ”; Cơ cấy giống, khung thời vụ, chế độ
chăm bón, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch…
- Chỉ tiêu kinh tế:
Thu nhập từ lúa/1ha/vụ từ: 40 – 45 triệu đồng.
Thu nhập bình quân lương thực /đầu người/vụ từ 280 – 300kg/ người/ vụ trở
lên.
- Chỉ tiêu xã hội, môi trường:
- Giải quyết việc làm cho lao đông nông thôn.
- Hình thành vùng sản xuất lớn, tập trung và sản xuất đại trà thuận lợi cho
công tác chỉ đạo sản xuất, phòng trừ sâu bệnh và thu gom sản phẩm.
- Tạo ra các sản phẩm có chất lượng giúp bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng…
III. QUY MÔ ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN TRIỂN KHAI DỰ ÁN:
STT

Địa điểm triển khai
(chi tiết theo thôn, xã)
Mô Hình:
Xóm Tuân Đạo gồm các
xứ đồng Ô1, Ô2, Ô3, Ô4,
Đình Hát, Hói Xẻ, Rù Tác,
Gò Trại.
Xóm Vĩnh Thọ Khu Tư,

Quy mô Số đối tượng
tham gia
( ha)
30


139 hộ

Thời gian triển
khai
Tháng 5-11/2016


Gò Vừng,Trước Quyển,
Xóm Vĩnh Lộc Rù Thanh,
Gò Trại .
Tổng cộng

30

139

IV/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN:
* Giải pháp về kỹ thuật:
- Phương pháp sản xuất: Sản xuất ngoài thực địa trên diện tích 30 ha bằng
kỹ thuật gieo cấy “giống lúa VT 404” theo quy trình của nhà sản xuất.
- Công nghệ áp dụng:
+ Gieo mạ theo phương pháp gieo trên nền đất cứng
+ Cấy theo phương pháp áp dụng “ hiệu ứng hàng biên”.
- Trang thiết bị chủ yếu đảm bảo cho triển khai Dự án sản xuất thử: Dự án
triển khai trên lĩnh vực nông nghiệp, trang thiết bị phục vụ cho mô hình chủ yếu sử
dụng cơ sở vật chất hiện có, các dụng cụ rẻ tiền mau hỏng do các gia đình tự đảm
nhiệm. Khả năng huy động trang thiết bị cho triển khai dự án là hoàn toàn khả thi.
- Nguyên vật liệu:
- Giống: Giống lúa VT 404 sử dụng trong quá trình triển khai dự án được

cung câp bởi Tổng công ty XNK Việt Trang.
- Các vật tư, thiết bị phục vụ cho việc xây dựng mô hình là các loại vật liệu
thông thường, sản xuất trong nước. Do vậy, hoàn toàn chủ động trong quá trình
triển khai dự án
- Nhân lực cần cho triển khai Dự án:
+ Số cán bộ chuyên môn và CB có kinh nghiệm trong chỉ đạo sản xuất tham
gia thực hiện Dự án: 13 người tham gia trực tiếp
+ Số hộ tham gia dự án là 139 hộ.
- Môi trường: Dự án triển khai trên lĩnh vực nông nghiệp, áp dụng những
thành tựu về công nghệ sản xuất tiên tiến và theo hướng bền vững nên không có
tác động xấu đến môi trường sinh thái.


- Giải pháp về thị trường: cung cấp cho nhân dân trong xã; huyên và đối với
mô hình lúa nếu hộ nông dân có nhu cầu bán lúa thương phẩm, công ty XNK Việt
Trang sẽ tổ chức thu mua ngay sau khi thu hoạch.
* Tổ chức thực hiện
- UBND xã là chủ đầu tư: Tổ chức thực hiện dự án theo luật định;
- Hình thức thực hiện Dự án: UBND xã tổ chức chỉ đạo cho các hộ, sản xuất
theo các bước của dự án;
- Thành lập Ban quản lý dự án để quản lý dự án theo quy định của pháp luật.
V/ KINH PHÍ ĐẦU VÀO THỰC HIỆN DỰ ÁN:
Tổng kinh phí: 660

triệu đồng

Trong đó:
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ: 24 triệu đồng
- Dân góp và nguồn khác ( nếu có): 636 triệu đồng
Đơn vị tính: Triệu đồng

T
T

1

Hoạt động

ĐVT

Tổng kinh phí hỗ trợ
Số
lượng

Mô hình sản suất lúa
chất lượng hiệu quả
cao
Tổng số

MH

30 ha

Giá trị
Tổng
vốn

Vốn
NSNN

Vốn khác


660

24

636

660

24

636


DỰ TOÁN CHI TIẾT VÙNG LÚA VT 404:
1000đ
S
T

Hạng mục

Đơn
vị

Số
lượng

Đơn vị tính:

Đơn

giá

Thành tiền
Tổng

I

Phần vật tư

1 Vôi bột

ha

30

kg

6 000

2.5

2 Phân bón NPK

VNSNN

Vốn
khác

234 000


0

234 000

15 000

0

15 000

-

-

-

NPK bón lót

kg

15 000

4,4

66 000

0

66 000


NPK bón thúc

kg

15 000

5.0

75 000

0

75 000

3 Giống lúa

kg

600

116

69 600

0

69 600

4 Thuốc BVTV


ha

30

280

8 400

0

8 400

402 000

-

402 000

0

42 000

I
Phần công
I
1 Công làm đất

Sào

600


70

42 000

2 Công cấy

Sào

600

235

141 000

3 (làm cỏ, bón
phân)

Sào

600

100

60 000

0

60 000


4 Công thu hoạch

sào

600

200

120 000

0

120 000

sào

600

65

39 000

0

39 000

24 000

24 000


-

141 000

Công chăm sóc

5

Chi trả công dịch
vụ HTXDVNN

I Phần Triển khai
I


I
1

Chi hỗ trợ ban
quản lý dự án

Người

13

200

2 600

2 600


0

2

Kinh phí tập
huấn gieo cấy lúa

Người

139

50

6 950

6 950

0

3

Kinh phí tập huấn
Người
chăm bón, BVTV

139

50


6 950

6 950

0

4

Kinh phí hội nghị
tổng kết mô hình

150

50

7 500

7 500

0

660 000

24 000

636 000

Người

Tổng cộng MH

( I + II + III)

VI/ THÀNH PHẦN THAM GIA
• Thành phần tham gia dự án:
Người
tham gia

Chức
năng

Nguồn
lực

Đảng ủy,
UBNN

Lãnh đạo

Lãnh đạo, Am hiểu
cơ chế
địa
phương

Phát triển
toàn diện

Lãnh đạo
toàn diện

139 hộ


Thực
hiện,
hưởng
lợi, kiểm
tra

Lao động, Đoàn kết, Nghèo,
kinh
quyết tâm thiếu kĩ
nghiệm
cao
thuật

Thu nhập
cao, giảm
nghèo

Tực hiện
mô hình

Đôn đốc,
giám sát

Có tổ
chức, lao
động,
kinh
nghiệm


HTX

Điểm
mạnh

Điểm yếu Quan
tâm

Trách
nhiệm

Vật tư
Thống
nhất điều
hành
quản lí

Thiếu
Giảm
Đôn đốc
vốn, thiếu nghèo, cải thực hiện
kĩ thuật
thiện đời các hoạt
sống
động


Chương
trình
NTM


Hỗ trợ
giảm
nghèo,
kiểm tra
giám sát

Kinh phí
chỉ đạo

Có kinh
phí giảm
nghèo

Không
am hiểu
địa
phương

Giảm
nghèo
bền vững

Định
hướng tài
trợ, giám
sát kiểm
tra

CBKN


Triển
khai dự
án

Cán bộ kĩ
thuật


chuyên
môn

Ít am hiểu Hưởng
Tập huấn
địa
lợi từ
triển khai
phương
hoạt động kĩ thuật
KN

• Hoạt động cụ thể của các thành phần tham gia:
• Người
tham gia
Đảng ủy, UBNN

Hoạt động
-Chỉ đạo thành lập dự án
-Quản lí dự án
-Giám sát thực hiện hiện dự án tổng quát


65 hộ

-Thực hiện dự án (làm đất, cấy, chăm sóc, thu hoạch)

HTX

Lập dự án KN
Cung cấp dịch vụ ( giống, phân bón..)
Triển khai dự án

Chương trình
NTM

Hỗ trợ kinh phí

CBKN

Lập dự án KN
Hướng dẫn thực hiện
Chỉ đạo và tham gia sản xuất
Triển khai kĩ thuật


VII/ THỜI GIAN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
* Mô hình cánh đồng mẫu lớn:
- Thời gian thực hiện: Dự kiến dự án sẽ bắt đầu từ tháng 5 năm 2016 và kết
thúc tháng 11 năm 2016
Kế hoạch thực hiện :
- Từ 20/5/ 2016: UBND xã tổ chức hội nghị liên tịch triển khai dự án thành

phần gồm: cán bộ UBND xã, Hợp tác xã, các đồng chí cán bộ 3 xóm. và thành lập
ban chỉ đạo và quản lý dự án.
Ngày 25/5/2016 Tổ chức họp 139 hộ nông dân trong vùng quy hoạch làm dự án
và tập huấn cho Ban quản lý dự án và những hộ tham gia dự án; lên dự toán
thiết kế xây dựng các hạng mục;
Ngày 26/5/2016 tổ chức họp ban quản lý giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên ban chỉ đạo.
Ngày 27/5 tổ chức cấp giống cho hộ nông dân trong vùng Quy hoạch
Ngày 28/5 phát động ngâm ủ giống
Ngày 1/6 tổ chức gieo mạ đồng loạt.
Ngày 8/6 đến ngày 10/6 khuyến cáo các biện pháp chăm sóc bảo vệ mạ và
chuẩn bị các điều kiện về đất, nước và các vật tư nông nghiệp trước khi xuống
đồng cấy
Ngày 12/6 – 19/6 tổ chức cấy.
Từ 20/6 đến 20/8 tổ chức theo dõi khuyến cáo các biện pháp chăm sóc, chăm
bón và phòng trừ sâu bệnh hại theo đúng quy trình kỹ thuật.
Dự kiến thời gian thu hoạch vào khoảng 25– 30/9/2016.
Dự kiến trung tuần tháng 9 tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả thực hiện
dự án, và tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm trước khi kết thúc dự án.
• Hoạt động cụ thể của các cá nhân tham gia dự án:


Hoạt động

Thời gian

Ai làm

Tổ chức hội nghị liên tịch


Ngày 20 tháng 5 năm
2016

Mai Văn Tấn

Ngày 25 tháng 5 năm
2016

Nguyễn Mạnh Đức

Họp thôn

Lê Văn Dự

Đinh Văn Liêm
Lê Văn Thế

Họp ban quản lý dự án

Ngày 26 tháng 5 năm
2016

Mai Văn Tấn

Tổ chức cấp giống cho nông
dân

Ngày 27 tháng 5 năm
2016


Mai Văn Tấn

Phát động ngâm ủ giống

Ngày 28 tháng 5 năm
2016

Nguyễn Văn Bảy

Lê Văn Dự

Lê Văn Dự

Nguyễn Hữu Tài
Mai Thị Hồng

Tổ chức gieo mạ đồng loạt

Ngày 01 tháng 6 năm
2016

139 hộ

Khuyến cáo các biện pháp
Từ ngày 08 tháng 6
chăm sóc, bảo vệ mạ và chuẩn đến ngày 10 tháng 6
bị các điệu kiện để xuống đồng năm 2016
cấy

Nguyễn Hữu Tài


Tổ chức cấy

Từ ngày 12 tháng 6
đến ngày 19 tháng 6
năm 2016

139 hộ

Tổ chức khuyến cáo các biện
pháp chăm sóc và phòng trừ
sâu bệnh đúng kỷ thuật

Từ ngày 20 tháng 6
đến 20 tháng 8 năm
2016

Nguyễn Hữu Tài

Dự kiến thời gian thu hoạch

Từ ngày 25 đến ngày

Nguyễn Hữu Tài

Mai Thị Hồng

Mai Thị Hồng



Dự kiến tổ chức hội nghị đầu
bờ

30 tháng 9 năm 2016

Mai Thị Hồng

Trung tuần tháng 9

Mai Văn Tấn
Lê Văn Dự

• Chức vụ của các cá nhân trên:
Tên cá nhân, đơn vị

Chức vụ

Ghi chú

Mai Văn Tấn

Chủ tịch UBND xã

Trưởng ban quản lý dự
án

Lê Văn Dự

Phó chủ tịch UBND xã


Phó trưởng ban quản lý
dự án

Thịnh Văn Huấn

KTNS xã

Nguyễn Văn Bảy

CBNN XDBTM

Nguyễn Hữu Tài

CN HTXDVNN

Mai Thị Hồng

CB KNV

Nguyễn Mạnh Đức

Trưởng thôn Tuân Đạo

Đinh Văn Liêm

Trưởng thôn Vĩnh Thọ

Lê Văn Thế

Trưởng thôn Vĩnh Lộc


VII/ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI
- Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên từ đất, nước, hệ thống núi
đá và tiềm năng lao động của địa phương.
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đưa cây trồng có năng xuất chất
lượng cao vào sản xuất.
- Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn.
- Đáp ứng nguồn sản phẩm từ nông nghiệp cho nhân dân địa phương và các
huyện, tỉnh lân cận.


- Tạo vùng sản xuất hàng hóa, nhân mở rộng các mô hình ra diện rộng thu
hút các hộ dân, doanh nghiệp về đầu tư sản xuất và thu mua tại địa phương. Hình
thành cánh đồng mẫu lớn.
- Góp phần duy trì và phát triển bền vững các tiêu chí nông thôn mới .
VIII/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1/ Kết luận
Thực hiện chiến lược phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người
nông dân trên chính mảnh đất quê hương mình, thì việc đầu tư dự án các mô hình
phát triển kinh tế cao chính là hướng đi đúng đắn và là mục tiêu phù hợp với chủ
trương của chính phủ trong xây dựng nông thôn mới và mục tiêu nghị quyết đại hội
XXI của Đảng bộ xã Nga Vịnh đề ra. Dự án này là động lực, tiền đề để hình thành
cánh đồng mẫu lớn, thu hút các cá nhân; doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất và thu
mua các sản phẩm từ nông nghiệp trên địa bàn xã tạo thị trường sản xuất hàng hóa,
nâng cao giá trị trên 1 đơn vị diện tích, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông thôn xã Nga Vịnh.
2/ Đề Nghị:
Để làm được những điều trên ban quản lý dự án, UBND xã Nga Vịnh kính
đề nghị BCĐ sản xuất huyện Nga Sơn, tập trung nguồn lực hỗ trợ thêm nguồn kinh

phí (ngoài hỗ trợ chuyển giao KHKT áp dụng vào sản xuất) cùng với nguồn của
các hộ tham gia sản xuất để mô hình của dự án đi vào sản xuất đạt hiệu quả cao
nhất.



×