Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỀ TÀI: NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.33 KB, 36 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI: NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG
Các thành viên nhóm:
1. NGUYỄN THỊ MINH THƯ
2. NGUYỄN THỊ PHÚ
3. NGUYỄN THỊ HIỀN
4. THỊNH KHÁNH HÒA
5. HOÀNG THỊ NHUNG
Nội dung chính:
I.

Khái niệm về vốn và các đặc điểm của vốn

II.

Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động:

1.Vốn lưu động và các nguồn hình thành vốn lưu động
1.1.Khái niệm vốn lưu động
1.2.Đặc điểm và vai trò của vốn lưu động
1.3.Phân loại vốn lưu động
2.Quản lý vốn lưu động
2.1.Sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động
2.2.Nội dung quản lý vốn lưu động
3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động


3.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
3.2.Mức tiết kiệm vốn lưu động


3.3.Hàm lượng vốn lưu động
3.4.Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) vốn lưu động
3.5.Số vòng quay hàng tồn kho
3.6.Vòng quay các khoản phải thu
4. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ hội nhập với những khó khăn, biến
động và cũng đầy thách thức của nền kinh tế thị trường. Bất kỳ một doanh
nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải có những yếu tố như vốn,
khả năng quản lý và nguồn nhân lực đáng tin cậy. Do vậy, đòi hỏi các nhà
kinh doanh phải tổ chức cho mình một bộ máy quản lý thật hiệu quả.
Trong vòng quay hối hả, gấp gáp của nền kinh tế thị trường hiện nay thì việc
quản lý, sử dụng vốn thế nào cho hợp lý đã trở thành một vấn đề mà mọi
doanh nghiệp đều quan tâm.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
nói riêng là mục tiêu phấn đấu của mỗi doanh nghiệp và cũng là một vấn đề
nan giải cho các nhà lãnh đạo.
Với những lý do trên, chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu là : vốn lưu
động.
I.

Khái niệm về vốn và các đặc điểm của vốn

1. Khái niệm
- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về
toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời.
- Cần có sự phân biệt giữa tiền và vốn : Thông thường có tiền sẽ làm



nên vốn nhưng tiền chưa hẳn là vốn
Tiền chỉ là vốn khi thoả mãn một trong các điều kiện sau :
- Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hóa nhất định, tức là tiền phải
được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực
- Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức
để đầu tư cho một dự án kinh doanh
- Khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh
lời
2. Phân loại vốn
- Xét về vai trò và tính chất luân chuyển vốn khi tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh có thể phân thành hai loại:
+ vốn cố định
+vốn lưu động
- Căn cứ vào nguồn hình thành thì vốn được chia làm hai loại: Vốn chủ sở
hữu và nợ phải trả.
- Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn có thể phân chia nguồn vốn
doanh nghiệp thành hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn
tạm thời.
- Căn cứ theo phạm vi huy động vốn: chia thành vốn bên trong doanh nghiệp
và nguồn vốn ngài doanh nghiệp
II.Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động:
1. Vốn lưu động và các nguồn hình thành vốn lưu động:
1.1. Khái niệm vốn lưu động:
a) Khái niệm: vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động
của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh.
b) Nội dung:
Tài sản lưu động gồm 2 bộ phận:
 TSLĐ trong sản xuất



Bao gồm:- Dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục (dự trữ
nguyên vật liệu , nhân lực…)
-Vật tư đang trong quá trình chế biến.
 TSLĐ trong lưu thông
Trong khâu lưu thông, tồn tại một số loại hang hóa, sản phẩm, tiền, vốn
thanh toán gọi là tài sản lưu thông. Tài sản lưu thông nằm trong quá trình
sản xuất và tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thong thay đổi chỗ cho
nhau, vận động không ngừng để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được
tiến hành liên tục thuận lợi.
1.2. Đặc điểm và vai trò của vốn lưu động:
a) Đặc điểm vốn lưu động:
-VLĐ chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm.
-VLĐ luôn được chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau.
-VLĐ thường xuyên có các bộ phận tồn tại cùng một lúc dưới các hình thức
khác nhau.
b) Vai trò của vốn lưu động
Vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng là một bộ phận của
sản xuất kinh doanh. Nó đóng góp một vai trò rất to lớn trong sự tăng
trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Cụ thể là:
-VLĐ của doanh nghiệp là số vốn đầu tư ứng trước để hình thành tài sản lưu
động nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra
thường xuyên, liên tục, là yếu tố để doanh nghiệp đạt được kết quả sản xuất
kinh doanh tốt nhất.
-VLĐ luôn tồn tại trong các khâu của hoạt động sản xuát kinh doanh.Cụ thể
là: ---VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, VLĐ trong khâu sản xuất, VLĐ trong
khâu lưu thong. Thiếu VLĐ ở một trong 3 khâu đều ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm giảm doanh thu
và lợi nhuận của doanh nghiệp.



c) Thành phần, kết cấu :
 Phân loại vốn lưu động:
Để quản lý sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại
vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường
có những cách phân loại sau:
Phân loại theo vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh:
-VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ.
-VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
-VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn
bằng tiền(kể cả vàng bạc, đá quý ) , các khoản đầu tư ngắn hạn (đầu tư
chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn..), các khoản thế chấp, ký cược, ký
quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các
khoản tạm ứng…)
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động
trong từng khâu của 4 quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp
điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao
nhất.
 Phân loại theo hình thái biểu hiện:
- Vốn vật tư hàng hóa: bao gồm giá trị các loại nguyên vật liệu, thành
phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang…
- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hang, các khoản vốn trong thanh toán
Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn
kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
 Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn:


- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh

nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, phân phối và
định đoạt. Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu được hình
thành tư những nguồn khác nhau.
- Các khoản nợ: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tín dụng khác. Doanh nghiệp chỉ có
quyền sử dụng trong một thời gian nhất định.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp
được hình thành bằng vốn của bản than doanh nghiệp hay từ các khoản nợ.
Từ đó có các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lưu động
hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như: phân loại theo nguồn hình
thành ( nguồn vốn điều lệ, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, liên
kết, nguồn đi vay, nguồn huy động từ thị trường vốn ) , phân loại theo thời
gian huy động vốn ( nguồn vốn huy động thường xuyên, nguồn vốn lưu
động tạm thời) , phân loại theo phạm vi huy động vốn ( nguồn vốn bên trong
doanh nghiệp, nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp ).
b) Kết cấu:
 Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động
chiếm trong tổng số vốn lưu động. Ở những donh nghiệp khác nhau kết cấu
vốn lưu động không giống nhau.
 Nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động:
- Các yếu tố về sản xuất
- Các yếu tố về mua sắm và tiêu thụ
- Những yếu tố về thanh toán
2. Quản lý vốn lưu động.
2.1 Sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động.
Trong nền kinh tế thị trường để có thể tồn tại và phát triển các doanh


nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý các hoạt động kinh

doanh của mình. Một trong những vấn đề phải quan tâm là nâng cao hiệu
quả quản lý và sử dụng vốn lưu động. Đây có thể nói là một bộ phận rất
quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, là yếu tố để doanh nghiệp đạt được kết quả sản xuất kinh
doanh tốt nhất. Vậy sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động xuất phát từ
những lý do cơ bản sau:
- Xuất phát từ vai trò, vị trí quan trọng của vốn lưu động trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Nó là bộ phận không thể thiếu được đối với mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, là bộ phận chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu
vốn kinh doanh cùa doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt vốn lưu
động sẽ tránh được tình trạng ứ đọng vốn và là tiền đề cho việc sử dụng vốn
hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
- Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi
nhuận là chỉ tiêu chất lượng nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh và là nguồn tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Đạt được lợi nhuận
ngày càng nhiều là mục tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp. Để đạt
được điều đó các doanh nghiệp phải tăng cường công tác tổ chức quản lý
vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng.
Tóm lại, việc quản lý vốn lưu động trong mỗi doanh nghiệp là rất cần
thiết, là yêu cầu khách quan phải thực hiện tốt để giúp doanh nghiệp mở
rộng sản xuất, tăng lợi nhuận.
2.2 Nội dung quản lý vốn lưu động.
Như đã nói ở trên, quản lý tốt vốn lưu động sẽ tạo tiền đề cho việc sử
dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả giúp doanh nghiệp mở rộng
sản xuất, tăng lợi nhuận. Nội dung quản lý vốn lưu động bao gồm:
- Quản lý vốn bằng tiền: hoạt động thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp
diễn ra hàng ngày, hàng giờ; hơn nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc
biệt, có khả năng thanh khoản cao, dễ dàng chuyển sang các hình thức tài
sản khác. Vì vậy doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý vốn tiền mặt một
cách chặt chẽ, nhất là phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý vốn tiền

mặt để tránh bị mất mát, lợi dụng. Nội dung quản lý vốn bằng tiền trong
doanh nghiệp thông thường bao gồm:
+ Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý để có thể tránh được các rủi ro
không có khả năng thanh toán ngay.
+ Dự đoán và quản lý các luồng nhập xuất vốn tiền mặt. Trên cơ sở so
sánh các luồng nhập, xuất ngân quỹ doanh nghiệp có thể thấy được mức
thặng dư hay thâm hụt ngân quỹ.
+ Quản lý sử dụng các khoản thu chi vốn tiền mặt.


- Quản lý vốn tồn kho dự trữ:
Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ
để sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp, tài sản tồn kho dự
trữ thường ở ba dạng: nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản
phẩm dở dang và bán thành phẩm; các thành phẩm chờ tiêu thụ. Tuỳ theo
ngành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có khác nhau.
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng vì sẽ
giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản
phẩm hàng hoá để bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu
động.
- Quản lý các khoản phải thu:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau
thường tồn tại một khoản vốn trong thanh toán, đó là các khoản phải thu,
phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu trong các doanh nghiệp có thể khác nhau,
thông thường chúng chiếm từ 15% - 20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn
chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần
phải có biện pháp quản lý tốt.

-Quản lí các khoản phải trả:

Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả là các khoản vốn doanh
nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các
khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước hoặc thanh toán tiền công cho
người lao động. Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ đòi hỏi doanh
nghiệp phải thường xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt để đáp ứng yêu
cầu thanh toán mà còn đòi hỏi việc thanh toán các khoản phải trả một cách
chính xác, an toàn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng,
đặc biệt giúp doanh nghiệp có thể chủ động về phần vốn hoạt động của
mình, từ đó nâng cao hiệu quả đồng vốn, nắm bắt được thời cơ kinh doanh
3¤.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động thể hiện ở tốc độ luân chuyển vốn
và lợi nhuận thu được . Nó là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng
để đánh giá chất lượng công tác sử dụng VLĐ trong kinh doanh của
doanh nghiệp. Thông qua phân tích chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ có


thể thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường công tác quản lý kinh doanh, sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả.
Bao gồm các chỉ tiêu sau:
1.

Chỉ số vòng quay VLĐ

Chỉ số vòng quay trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)
được tính theo công thức :
L=

(vòng luân chuyển)

Trong đó :

L : Số luân chuyển (số vòng quay) của VLĐ trong kỳ.
M : Tổng mức luân chuyển trong kỳ (hay tổng doanh thu tiêu thụ
trong kỳ trừ thuế).
V : VLĐ bình quân trong kỳ (được xác định theo nhu cầu bình
quân của VLĐ của cả kỳ kế hoạch).
→ Nếu chỉ số này tăng so với kỳ trước thì chứng tỏ DN hoạt động
luân chuyển vốn có hiệu quả hơn và ngược lại.
2.

Kỳ luân chuyển VLĐ

Biểu thị số ngày luân chuyển bình quân trong một lần luân chuyển.
K = (ngày)
Thời gian luân chuyển VLĐ càng ngắn chứng tỏ DN sử dụng VLĐ
rất linh hoạt, tiết kiệm và tốc độ luân chuyển của nó sẽ càng lớn. Vấn
đề giảm khối lượng VLĐ và nâng cao mức luân chuyển có ý nghĩa
quan trọng đối với việc rút ngắn thời gian luân chuyển VLĐ, đồng thời
tăng số lần luân chuyển trong thời kỳ đó.
3.

Chỉ tiêu doanh lợi VLĐ

Chỉ tiêu doanh lợi VLĐ = Tổng lợi nhuận trước thuế/ VLĐ bình
quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ làm được bao nhiêu lợi nhuận.
Chỉ tiêu này càng cao cho biết DN đã sử dụng VLĐ có hiệu quả và
ngược lại.


→ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ phản ánh trình độ trang bị kỹ

thuật, chất lượng của việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, phản
ánh trình độ kế hoạch hóa và tình hình tài chính của DN, đồng thời nói
lên hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN.
Ngoài ra việc tính hiệu suất sử dụng VLĐ còn được đo bằng các chỉ
tiêu khác sau:
4.

Mức tiết kiệm VLĐ

Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ lưu chuyển VLĐ. Nó được thể
hiện bằng 2 chỉ tiêu sau :
a.

Tiết kiệm tuyệt đối :

Là do tăng tốc độ lưu chuyển VLĐ nên có thể rút ra ngoài luân
chuyển 1 số vốn nhất định để sử dụng vào việc khác:

VTKTĐ= ( ) – VLĐ0 = VLĐ1 - VLĐ0
VLĐ0, VLĐ1: Là vốn lưu động bình quân kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch
M0 : Tổng mức luân chuyển kỳ báo cáo
K1: Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
b.

Tiết kiệm tương đối

Là do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nên có thể đảm bảo mở rộng
quy mô tái sản xuất nhưng không tăng hoặc tăng ít vốn

VTKtương đối= )

5.

Hiệu quả sử dụng VLĐ

Là số tiền bán sản phẩm thi được trên 1 đồng VLĐ
Hiệu quả sử dụng VLĐ
Hiệu quả sử dụng vốn

=

Tổng doanh thu
VLĐ

6.

bình

trong kỳ
Hàm lượng VLĐ(Mức đảm nhiệm VLĐ)

quân


Là số VLĐ cần có để đạt 1 đồng sản phẩm tiêu thụ
Hàm lượng
động =

vốn

lưu


VLĐ bình quân
trong kỳ
Tổng doanh thu

 ° Việc sử dụng các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng VLĐ trong
các DN đòi hỏi phải thận trọng , các chỉ tiêu này cũng có một
số hạn chế nhất định, đồng thời có tính chất phức tạp trong
tính toán. Các DN cần tìm cách để lựa chọn chính xác số chỉ
tiêu để phân tích, phải biết lựa chọn chỉ tiêu bổ sung cho nhau
để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh đây là vấn đề có ý
nghĩa hết sức quan trọng trong việc phấn đấu cải tiến VLĐ.

4. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
¤ Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ :
+ Đảm bảo sử dụng VLĐ đúng hướng, đúng mục đích.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về lưu thông
tiền tệ.
+ Thực hiện tốt các quy định pháp quy, pháp lệnh kế toán thống kê.
¤ Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ;
+ Kế hoạch hóa VLĐ là nhiệm vụ hàng đầu và rất cần thiết cho các
DN. Để có một kế hoạch thật đầy đủ, chính xác thì khâu đầu tiên DN
phải xác định đúng nhu cầu VLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
sau đó là lụa chọn các hình thức khai thác và tạo lập vốn.
+Thực hiện quản lý vốn lưu động có kế hoạch và khoa học .
Quản lý vốn lưu động chính là quản lý tiền mặt ,dự trữ vàcác khoản
phải thu.Nếu doanh nghiệp có chính sách tín dụng thương mại hợp lý,
thì doanh nghiệp sẽ đảm bảo không bị chiếm dụng vốn lớn mà vẫn giữ
được bình thường.
+Đổi mới công nghệ, áp dụng khoa học vào trong sản xuất.



Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường , đòi hỏi
doanh nghiệp phải chịu thử thách khốc liệt, của quá trình cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp để tự kiểm định mình.
Khi áp dụng khoa học kĩ thuật tiến bộ sẽ rút ngắn được chu kỳ sản
xuất, giảm chi tiêu hao nguyên vật liệu, giảm sử dụng vật tư thay thế,
cũng tăng được tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
+Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính, và không ngừng nâng cao
trình độ mọi mặt cho người lao động.
• Tổ chức hạch toán khoa học, theo dõi đầy đủ,chính xác, toàn diện
thu chi ngân sách.
• Chấp hành tốt quy định của pháp lệnh kế toán, thống kê của nhà
nước.
• Tăng nhanh vòng quay của vốn, đặc biệt là vốn lưu động, giảm các
chi phí lãi ngân hàng.
• Giảm bớt các thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh tế.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một việc
rất cần thiết, và cấp bách giúp doanh nghiệp ngày càng đạt hiệu quả
kinh doanh cao hơn, thu nhập của doanh nghiệp lớn hơn.Tuy nhiên,
việc áp dụng các biện pháp còn phụ thuộc vào tình hình thực tế của
doanh nghiệp, và trình độ quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp.

II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY
XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN.
1.
VLĐ.

Những đặc điểm cơ bản ảnh hưởng tới tình hình sử dụng


 Tuy là công ty sản xuất kinh doanh nhưng công ty vật liệu xây
dựng bưu điện lại có VLĐ chiếm tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu vốn
kinh doanh của công ty.
 Bởi vì đặc điểm về thanh toán: khách hàng của công ty chủ
yếu là các khách hàng công nghiệp do vậy giá trị của mỗi hợp


đồng là rất lớn nên việc thanh toán giữa công ty và khách
hàng thường thông qua hình thức chuyển khoản. Bởi vậy công
ty dễ dàng hơn trong việc huy động vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
 Do đặc điểm kinh doanh : phương thức bán hàng của công ty
chủ yếu là thông qua đấu thầu các hợp đồng. Nếu trong thời
gian khối lượng các gói thầu đạt được lớn thì công ty phải tăng
cường sản xuất thuê thêm lao động để đạt đúng thời gian yêu cầu của
hợp đồng. Ngược lại nếu trong thời gian nào đó lượng các gói thầu
không lớn thì công ty có khối lượng công việc ít, các khoản chi phí
phát sinh giảm. Điều này ảnh hưởng lớn tới việc huy động và sử dụng
vốn.
 Các nguồn vốn hình thành của công ty: công ty huy động vốn từ
nhiều nguồn khác nhau như từ bản thân công ty, từ các tổ chức ngân
hàng, tổ chức tín dụng. Điều này ảnh hưởng lớn tới việc huy động và
sử dụng vốn của công ty.

2.

Tình hình tài chính của công ty trong một số năm.

Kết quả kinh doanh là sự quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh

nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Do vậy
để đánh giá hiệu quả sử dụng của VLĐ tại công ty ta cần nghiên cứu
kết quả kinh doanh của công ty.
Bảng: Các nguồn hình thành VLĐ.
Chỉ tiêu

Năm 2001
Số tiền
(đồng)
1.Nguồn thu ngân sách 2.561.279.034
2.Nguồn tự bổ sung
4.055.556.807
3.Vốn trong thanh toán 8.301.349.788
4.Vốn lưu động
11.679.342.672
Tổng vốn lưu động
26.598.365.231
Biểu đồ : Cơ cấu VLĐ năm 2001

Tỷ lệ
(%)
9,63
15,25
31,21
43,91
100

Năm 2002
Số tiền
(đồng)

2.561.279.034
4.055.556.807
7.878.029.692
7.866.848.838
22.361.707.892

Tỷ lệ
(%)
11,45
18,14
35,23
35,18
100


Biểu đồ : Cơ cấu VLĐ năm 2002

o Qua bảng trên ta thấy, tổng vốn lưu động của năm 2002 giảm
4327.294.000 đồng tương đương với 15.93%. Việc giảm vốn lưu động
không có nghĩa là quy mô của công ty giảm. Chúng ta thấy doanh thu của
công ty vẫn tăng năm 2002 có nghĩa là công ty sử dụng vốn lưu động hiệu
quả năm 2001.
o Trong nguồn vốn lưu động của công ty ta thấy nguồn vốn huy động từ
bên ngoài là chiếm tỷ lệ lớn hơn. Vốn trong thanh toán chiếm tỷ lệ 31.21%
năm 2001 và 35.23% năm 2002. Vốn tín dụng chiếm tỷ lệ 43.91% năm 2001
và 35.18% năm 2002. Năm 2002 vốn trong thanh toán của công ty tăng
chứng tỏ công ty làm chưa tốt công tác thu hồi nợ.
o Trong nguồn hình thành vốn lưu độngthì nguồn ngân sách nhà nước cấp
và vốn tổng công ty chiếm tỷ lệ nhỏ, vốn tự bổ sung chiếm 18.14% còn vốn
ngân sách chiếm 11.45%. Mặc dù chiếm tỷ lệ không nhiều nhưng sự ổn định

của 2 nguồn vốn này phản ánh sự an toàn trong sử dụng vốn.
o Hai nguồn vốn nội lực của công ty chiếm tỷ lệ nhỏ vì vậy để đáp ứng
nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần phải
huy động vốn từ các nguồn bên ngoài.
3.Phân tích hệu quả sử dụng VLĐ của công ty xây dựng bưu điện.
Như trên đã phân tích hoạt đọng sản xuất kinh doanh của công ty khá
thuận lợi. Vốn lưu động năm 2002 giảm so với năm 2001, tuy nhiên sự
biến độn này không nói lên được điều gì cụ thể. Để có cái nhìn cụ thể
hơn chúng ta xem xét hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty thông qua một
số chỉ tiêu.
a.Tốc độ luân chuyển VLĐ


Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần
2.Vốn lưu động bình quân
3.Số vòng quay VLĐ
4.Số ngày luân chuyển
5.Hệ số đảm nhiệm vốn

Năm 2001
84.093.122.728
27.090.400.720
3,14
116
0.322

Năm 2002
88.436.418.234
24.479.718.036,5

3,612
100
0.227

Chênh lệch
4.343.295.596
-2.610.282.565,5
0.508
-16
-0.045

Nhìn chung qua sự phân tích các chỉ tiêu chúng ta thấy hiệu quả sử
dụng VLĐ của công ty xét trên tốc độ luân chuyển VLĐ thì năm 2002
cao hơn năm 2001.
b.Sức sinh lời VLĐ.

Sức sinh lời VLĐ= Lợi nhuận thuần / VLĐ bình quân
Bảng: Sức sinh lời của VLĐ:
Chỉ tiêu
1.Lợi nhuận trước
thuế
2.VLĐ bình quân
3.Sức sinh lời
Đơn vị :đồng

Năm 2001
3.440.991.361

Năm 2002
3.670.111.365


27.090.400.720 24.479.718.036,5
0.127
0.15

Chênh lệch
229.120.004
-2.610.628.656,5
0.023

Kết qủa tính toán cho thấy, chỉ tiêu sức sinh lời VLĐ của công ty
năm 2001 một đồng VLĐ bỏ ra thu được 0.127 đồng lợi nhuận , nhưng
đến 2002 thì 1 đồng VLĐ bỏ ra thu được 0,15 đồng lợi nhuận. Nguyên
nhân cơ bản của sự tăng lên này do sự tăng lên của lợi nhuận và sự
giảm đi của VLĐ.
c.Hệ số sức sản xuất của VLĐ:
Sức sản xuất VLĐ = Tổng doanh thu thuần / VLĐ bình quân
Bảng : Sức sản xuất của VLĐ
Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần
2.VLĐ đầu năm
3.VLĐ cuối năm

Năm 2001
84.093.122.728
27.582.436.210
26.598.365.230

Năm 2002
88.436.418.234

26.598.365.230
22.361.070.097

Chênh lệch
4.343.295.596

-984.070.980
-4.237.294.333


4.VLĐ bình quân
5.Hệ số sức sản xuất
Đơn vị: Đồng

27.090.400.720
3,14

24.479.718.036,5
3,612

-2.610.682.656,5
0,508

III. Một số phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại
công ty.
Từ việc phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ, những thành tựu
cũng như những tồn tại cần khắc phục tại công ty vật liệu xây dựng bưu
điện, công ty đã đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng VLĐ tại công ty.
1.Kế hoạch hóa VLĐ.

-Xác định nhu cầu VLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty
+trước mỗi năm kế hoạch, công ty phải luôn lập ra những chỉ tiêu kế
hoạch để thực hiện dựa trên những căn cứ có khoa học như: kế hoạch
sản xuất kinh doanh, tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật, định mức tiêu hao vật
tư, gía cả và trình đọ quản lý.
+Phải căn cứ vào doanh thu thuần năm báo cáo và năm kế hoạch.
+Phải căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sử dụng
VLĐ của năm báo cáo để xác định các chỉ tiêu tài chính cho năm kế
hoạch sao cho khả thi nhất.
+Công ty cần phải chú trọng đến tình hình thị trường, nhu cầu về sản
phẩm có liên quan đến hoạt động của công ty.
-Lựa chọn một cách hợp lý các hình thức khai thác và tạo lập VLĐ.
+Huy động vốn nhàn rỗi tử các quỹ chưa sử dụng.
+Huy động vốn từ lợi nhuận năm 2002 để lại.
+Công ty cũng nên có các kiến nghị với nhà nước và tổng công ty
bưu chính viễn thông nhằm cấp thêm nguồn vốn cho kinh doanh.
+Nguồn vốn bên ngoài quan trọng nhất là vốn vay ngân hàng.
+Nhận và kêu gọi đầu tư, liên doanh, liên kết từ các tổ chức, đơn vị,
cá nhân trong và ngoài nước.


2.Quản lý thật tốt VLĐ.
-Quản lý tiền mặt:
+Xác định nhu cầu vốn bằng tiền và thời gian vốn bằng tiền cần
được tài trợ.
+Song song với việc xác định vốn bằng tiền, công ty rút ngắn chu kỳ
VLĐ của tiền mặt càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận.
-Quản lý dự trữ: để tiêt kiệm vật liệu, công ty cần giảm mức tiêu phí
nguyên vật liệu cho những sản phẩm sai hỏng bằng cách:

+Cải tiến công nghệ sản xuất.
+Công ty cần coi trọng việc sử dụng đòn bẩy kinh tế.
+Thường xuyên đánh giá , kiểm kê vật liệu tồn kho.
+Cần thiết phải lựa chọn khách hàng có khả năng cung cấp nguyên
vật liệu.
+Cần phải xử lý kịp thời những vật tư, thành phẩm kém để giải quyết
vốn ứ đọng.
-Quản lý các khoản phải thu:
Để thực hiện tốt điều này công ty cần áp dụng những hoạt động sau:
+Tăng cường công tác thẩm định nguồn lực tài chính của khách hàng
trước khi đi đến quyết định cung cấp tín dụng thương mại.
+Theo dõi tình trạng của khách hàng.
+Tăng cường công tác thu hồi nợ.
3.Mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cường đổi mới
và đầu tư các tài sản cố định.
Kỹ thuật tiến bộ và công nghệ tiến bộ hiện đại là điều kiện vật chất
để doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm mới, hợp với thị hiếu,
chất lượng cao, nhờ đó doanh nghiệp có thể tăng khối lượng sản phẩm
tiêu thụ, tăng giá bán, tăng lợi nhuận, và có thể rút ngắn chu kỳ sản
phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu..


Thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty là dây chuyền
mới tiên tiến nên công ty phải có sự chuẩn bị trước để có thể thay đổi
dây chuyền khi cần thiết.
4.Cổ phần hóa doanh nghiệp là biện pháp năng cao hiệu quả sử
dung vốn.
Về mặt hiệu quả, công ty cổ phần cũng có những thế mạnh lớn hơn
hẳn bởi bộ máy doanh nghiệp gọn nhẹ gồm những thành viên năng
động nhất, dễ thích nghi với cơ chế thị trường. Hiện nay công ty đang

có kế hoạch cổ phần hóa một số thành viên trực thuộc theo chỉ trương
của Đảng và nhà nước. Để làm được mục tiêu này công ty phải có kế
hoạch triển khai thực hiện thật cụ thể.
5.Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, hoàn thiện bộ máy nhằm nâng cao
hơn năng lực quả lý.
+Cơ cấu bộ máy quản lý kinh tế gọn nhẹ.
+Đào tạo hoặc đào tạo lại cán bộ nhằm nâng cao trình độ để phục vụ
tốt.
+Xây dựng một triết lý kinh doanh và nền văn hóa công ty hướng
vào con người và những mục tiêu phát triển lâu dài.
+Mục tiêu hướng vào khách hàng mà phục vụ bằng cách không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm.
+Phát huy sáng kiến và đổi mới đội ngũ cán bộ quản lý nâng cao
trình độ công nhân.


BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN :TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐỀ TÀI: NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG
Các thành viên nhóm:
1. NGUYỄN THỊ MINH THƯ
2. NGUYỄN THỊ PHÚ
3. NGUYỄN THỊ HIỀN
4. NGUYỄN THỊ MINH
5. LÊ THỊ HIỀN
Nội dung chính:
I.Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động:
1.Vốn lưu động và các nguồn hình thành vốn lưu động
1.1.Khái niệm vốn lưu động

1.2.Đặc điểm và vai trò của vốn lưu động
1.3.Phân loại vốn lưu động
2.Quản lý vốn lưu động


2.1.Sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động
2.2.Nội dung quản lý vốn lưu động
3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
3.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
3.2.Mức tiết kiệm vốn lưu động
3.3.Hàm lượng vốn lưu động
3.4.Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) vốn lưu động
3.5.Số vòng quay hàng tồn kho
3.6.Vòng quay các khoản phải thu
4. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ hội nhập với những khó khăn, biến
động và cũng đầy thách thức của nền kinh tế thị trường. Bất kỳ một doanh
nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải có những yếu tố như vốn,
khả năng quản lý và nguồn nhân lực đáng tin cậy. Do vậy, đòi hỏi các nhà
kinh doanh phải tổ chức cho mình một bộ máy quản lý thật hiệu quả.
Trong vòng quay hối hả, gấp gáp của nền kinh tế thị trường hiện nay thì việc
quản lý, sử dụng vốn thế nào cho hợp lý đã trở thành một vấn đề mà mọi
doanh nghiệp đều quan tâm.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
nói riêng là mục tiêu phấn đấu của mỗi doanh nghiệp và cũng là một vấn đề
nan giải cho các nhà lãnh đạo.
Với những lý do trên, chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu là : vốn lưu
động.
I.Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động:

1. Vốn lưu động và các nguồn hình thành vốn lưu động:


1.1. Khái niệm vốn lưu động:
a) Khái niệm: vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động
của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh.
b) Nội dung:
Tài sản lưu động gồm 2 bộ phận:
 TSLĐ trong sản xuất
Bao gồm:- Dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục (dự trữ
nguyên
vật liệu , nhân lực…)
-Vật tư đang trong quá trình chế biến.
 TSLĐ trong lưu thông
Trong khâu lưu thông, tồn tại một số loại hang hóa, sản phẩm, tiền, vốn
thanh toán gọi là tài sản lưu thông. Tài sản lưu thông nằm trong quá trình
sản xuất và tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thong thay đổi chỗ cho
nhau, vận động không ngừng để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được
tiến hành liên tục thuận lợi. 1.2. Đặc điểm và vai trò của vốn lưu động:
a) Đặc điểm vốn lưu động:
-VLĐ chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm.
-VLĐ luôn được chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau.
-VLĐ thường xuyên có các bộ phận tồn tại cùng một lúc dưới các hình thức
khác nhau.
b) Vai trò của vốn lưu động
Vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng là một bộ phận của
sản xuất kinh doanh. Nó đóng góp một vai trò rất to lớn trong sự tăng
trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Cụ thể là:
-VLĐ của doanh nghiệp là số vốn đầu tư ứng trước để hình thành tài sản lưu
động nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra



thường xuyên, liên tục, là yếu tố để doanh nghiệp đạt được kết quả sản xuất
kinh doanh tốt nhất.
-VLĐ luôn tồn tại trong các khâu của hoạt động sản xuát kinh doanh.Cụ thể
là: ---VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, VLĐ trong khâu sản xuất, VLĐ trong
khâu lưu thong. Thiếu VLĐ ở một trong 3 khâu đều ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm giảm doanh thu
và lợi nhuận của doanh nghiệp.
c) Thành phần, kết cấu :
 Phân loại vốn lưu động:
Để quản lý sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại
vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường
có những cách phân loại sau:
Phân loại theo vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh:
-VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ.
-VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
-VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn
bằng tiền(kể cả vàng bạc, đá quý ) , các khoản đầu tư ngắn hạn (đầu tư
chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn..), các khoản thế chấp, ký cược, ký
quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các
khoản tạm ứng…)
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động
trong từng khâu của 4 quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp
điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao
nhất.
 Phân loại theo hình thái biểu hiện:
- Vốn vật tư hàng hóa: bao gồm giá trị các loại nguyên vật liệu, thành

phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang…


- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hang, các khoản vốn trong thanh toán
Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn
kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
 Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn:
- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, phân phối và
định đoạt. Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu được hình
thành tư những nguồn khác nhau.
- Các khoản nợ: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tín dụng khác. Doanh nghiệp chỉ có
quyền sử dụng trong một thời gian nhất định.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp
được hình thành bằng vốn của bản than doanh nghiệp hay từ các khoản nợ.
Từ đó có các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lưu động
hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như: phân loại theo nguồn hình
thành ( nguồn vốn điều lệ, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, liên
kết, nguồn đi vay, nguồn huy động từ thị trường vốn ) , phân loại theo thời
gian huy động vốn ( nguồn vốn huy động thường xuyên, nguồn vốn lưu
động tạm thời) , phân loại theo phạm vi huy động vốn ( nguồn vốn bên trong
doanh nghiệp, nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp ).
b) Kết cấu:
 Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động
chiếm trong tổng số vốn lưu động. Ở những donh nghiệp khác nhau kết cấu
vốn lưu động không giống nhau.
 Nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động:

- Các yếu tố về sản xuất
- Các yếu tố về mua sắm và tiêu thụ


- Những yếu tố về thanh toán
2. Quản lý vốn lưu động.
2.1 Sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động.
Trong nền kinh tế thị trường để có thể tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý các hoạt động kinh
doanh của mình. Một trong những vấn đề phải quan tâm là nâng cao hiệu
quả quản lý và sử dụng vốn lưu động. Đây có thể nói là một bộ phận rất
quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, là yếu tố để doanh nghiệp đạt được kết quả sản xuất kinh
doanh tốt nhất. Vậy sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động xuất phát từ
những lý do cơ bản sau:
- Xuất phát từ vai trò, vị trí quan trọng của vốn lưu động trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Nó là bộ phận không thể thiếu được đối với mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, là bộ phận chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu
vốn kinh doanh cùa doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt vốn lưu
động sẽ tránh được tình trạng ứ đọng vốn và là tiền đề cho việc sử dụng vốn
hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
- Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi
nhuận là chỉ tiêu chất lượng nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh và là nguồn tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Đạt được lợi nhuận
ngày càng nhiều là mục tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp. Để đạt
được điều đó các doanh nghiệp phải tăng cường công tác tổ chức quản lý
vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng.
Tóm lại, việc quản lý vốn lưu động trong mỗi doanh nghiệp là rất cần
thiết, là yêu cầu khách quan phải thực hiện tốt để giúp doanh nghiệp mở
rộng

sản xuất, tăng lợi nhuận.
2.2 Nội dung quản lý vốn lưu động.
Như đã nói ở trên, quản lý tốt vốn lưu động sẽ tạo tiền đề cho việc sử
dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả giúp doanh nghiệp mở rộng
sản xuất, tăng lợi nhuận. Nội dung quản lý vốn lưu động bao gồm:
- Quản lý vốn bằng tiền: hoạt động thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp
diễn ra hàng ngày, hàng giờ; hơn nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc
biệt, có khả năng thanh khoản cao, dễ dàng chuyển sang các hình thức tài
sản khác. Vì vậy doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý vốn tiền mặt một
cách chặt chẽ, nhất là phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý vốn tiền


mặt để tránh bị mất mát, lợi dụng. Nội dung quản lý vốn bằng tiền trong
doanh nghiệp thông thường bao gồm:
+ Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý để có thể tránh được các rủi ro
không có khả năng thanh toán ngay.
+ Dự đoán và quản lý các luồng nhập xuất vốn tiền mặt. Trên cơ sở so
sánh các luồng nhập, xuất ngân quỹ doanh nghiệp có thể thấy được mức
thặng dư hay thâm hụt ngân quỹ.
+ Quản lý sử dụng các khoản thu chi vốn tiền mặt.
- Quản lý vốn tồn kho dự trữ:
Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ
để sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp, tài sản tồn kho dự
trữ thường ở ba dạng: nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản
phẩm dở dang và bán thành phẩm; các thành phẩm chờ tiêu thụ. Tuỳ theo
ngành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có khác nhau.
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng vì sẽ
giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản
phẩm hàng hoá để bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu
động.

- Quản lý các khoản phải thu:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau
thường tồn tại một khoản vốn trong thanh toán, đó là các khoản phải thu,
phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu trong các doanh nghiệp có thể khác nhau,
thông thường chúng chiếm từ 15% - 20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn
chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần
phải có biện pháp quản lý tốt.

-Quản lí các khoản phải trả:
Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả là các khoản vốn doanh
nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các
khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước hoặc thanh toán tiền công cho
người lao động. Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ đòi hỏi doanh
nghiệp phải thường xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt để đáp ứng yêu
cầu thanh toán mà còn đòi hỏi việc thanh toán các khoản phải trả một cách
chính xác, an toàn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng,


×