Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

giáo án âm nhạc 6 từ tuần 1 đến tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.11 KB, 56 trang )

Giáo án: Âm nhạc 6
KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 6
Giáo viên : Ngô Thanh Phương
Bộ môn – lớp được phân công: Âm Nhạc Khối 6
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, nhiệt tình của tổ chuyên môn và ban giám hiệu nhà
trường.
- Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn tương đối đầy đủ.
- Đa số học sinh ngoan, chăm học, tích cực luyện tập .
2. Khó khăn :
- Một số học sinh chưa ngoan, còn ham chơi, chưa tích cực trong học tập.
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS. Tạo cho HS có trình độ âm
nhạc nhất đònh. Góp phần phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách HS.
Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, tạo đời sống tinh thần phong phú lành
mạnh, tạo điều kiện để bộc lộ và phát triển năng khiếu.
Sử dụng đồ dùng trực quang bằng bản phụ, máy chiếu, âm thanh qua tiếng đàn, băng nhạc
hoặc giọng hát của giáo viên.
Tăng cường rèn luyện kó năng âm nhạc cho HS, giúp các em tự cảm thụ cái hay cái đẹp.
Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi dẫn dắt các em đến bài học mới.
Xây dựng một tiết học phong phú sôi nổi, gây được sự hứng thú trong học tập, tạo bầu
không khí nhẹ nhàng vui vẻ, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều, phát huy được vai trò tự
học, biết tìm tòi khám phá.
Kòp thời nắm bắt, tuyên dương, động viên, khích lệ, giúp các em tự tin, tích cực hơn trong
học tập và phát triển năng khiếu về âm nhạc.
Hạn chế kiểm tra lí thuyết, tăng cường kiểm tra thực hành kòp thời tuyên dương khích lệ
những em học yếu nhằm tạo niềm tin nơi các em.
Đánh giá học sinh theo năng khiếu của các em, tuỳ khả năng từng em
III. CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LÏNG DẠY HỌC:
Môn Lớp



số
Học kỳ I
Học kỳ II Cả năm
TB trở lên Khá - giỏi TB trở lên Khá - giỏi TB trở lên Khá - giỏi
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
Nhạc
61
35 34 97 20 57.1 33 94.3 20 57.1 33 94.3 22 62.9
Nhạc
62
37 35 94.6 25 67.5 33 89.2 20 54.1 35 94.6 25 71.4
Nhạc
63
35 33 94.3 20 57.1 32 91.4 20 57.1 33 94.3 22 62.9
Nhạc
64
35 33 94.3 20 57.1 32 91.4 20 57.1 33 94.3 21 60
Nhạc 6
5
37 35 94.6 22 59.5 32 86.5 22 59.5 35 94.6 22 59.5
Giáo viên
Ngô Thanh Phương
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
Tuần 1 – Tiết 1.
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
- TẬP HÁT QUỐC CA.
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm được nội dung chương trình bộ môn.

-Xây dựng ý thức tự học bộ môn, tìm hiểu và phát huy tính sáng tạo trong học tập.
- Hướng dẫn học sinh hát chính xác bài hát Quốc ca.
II/ Chuẩn bò:
1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Quốc ca.
- Đàn và hát được bài hát
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp, làm quen học sinh.
2. Dạy bài học.
HĐGV NỘI DUNG
Giới thiệu bài:
Mỗi chúng ta đều biết rằng: âm nhạc là món
ăn tinh thần không thể thiếu, ai củng có nhu
cầu về âm nhạc để giải tri. Thông qua âm
nhạc còn giúp trí óc phát triển, đầu óc minh
mẫn khi căn thẳng… chính vì vậy mà âm
nhạc được đưa vào chương trình chính khóa
ở trường THCS.
- Học sinh chú ý.
-Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu sơ
bộ về nội dung chương trình.
Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường trung
học cơ sở
NỘI DUNG 1
Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường
trung học cơ sở
Âm nhạc là gì ?
TL:
- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có
tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của

giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ.
Tác dụng của âm nhạc là gì ?
- Cho H nghe một số câu hát và chỉ cho H
thấy rõ tác dụng của âm nhạc.
TL:
I/ GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
* Âm nhạc là gì ?
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính
truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của
giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ.
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
Trả lời: - Âm nhạc đem đến cho con người
những khoái cảm thẩm mó, mang tính tập
hợp, cổ vũ động viên, liên tưởng…với sức
truyền bá rộng rãi.
-Giới thiệu về chương trình.
- Học sinh chú ý ghi chép và lắng nghe.
- Thông qua việc học hát các em được làm
quen với cách thể hiện và cảm thụ âm nhạc.
- Nhạc lí giúp các em biết các kí hiệu âm
nhạc và cách đọc nhạc.
- Âm nhạc thường thức giúp các em tìm hiểu
các danh nhân âm nhạc thế giới và Việt
Nam đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
cách mạng…
NỘI DUNG 2
Hướng dẫn hát Quốc ca.
-Cho H nghe bài hát

- Đàn giai điệu cho H nghe.
Học sinh chú ý lắng nghe giai điệu bài hát.
Hướng dẫn hát lại chính xác bài hát.
Cả lớp hát bài hát
Chú ý: “xây xác quân thù”, “chiến đấu
không ngừng”…
Nhắc nhỡ H khi hát phải trang nghiêm,
mạnh mẽ, hùng tráng, thể hiện tinh thần yêu
nước.
NỘI DUNG 3
Củng cố – dặn dò
1/ Củng cố:
- Hưóng dẫn học sinh hát hoàn thiện bài hát.
2/ Dặn dò:
- Chuẩn bò bài tiết sau.
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát
Học sinh chú ý dặn dò của giáo viên.
- Âm nhạc đem đến cho con người những
khoái cảm thẩm mó, mang tính tập hợp, cổ vũ
động viên, liên tưởng…với sức truyền bá rộng
rãi.
1/ Học hát:
2/Nhạc lí và Tập đọc nhạc (TĐN)
3/ Âm nhạc thường thức
II/ Tập hát Quốc Ca.
Quốc ca
RÚT KINH NGHIỆM
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
Tuần 2 – Tiết 2. BÀI 1

-Học hát: bài TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
- Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh hát hoàn thiện bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
-Xây dựng ý thức tự học bộ môn.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về âm nhạc qua bài đọc thêm..
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
Đàn và hát được bài hát
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: Âm nhạc là gì ? Tác dụng của âm nhạc như thế nào ?
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
Giới thiệu bài
Hiện nay, chúng ta đang sống trong hòa
bình, độc lập. Tự do là điều qúy giá nhất của
mỗi người, mỗi dân tộc. Chúng ta cùng cổ vũ
cho nền hòa bình trên thế giới với bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ.
H chú ý nghe và ghi chép.
NỘI DUNG1
Dạy hát
-Hướng dẫn H tìm hiểu về tác giả.
- Nhạc só Phạm Tuyên sinh vào năm nào?
- Trả lời: Sinh năm 1930
- Âm nhạc của ông như thế nào?
- Trả lời: - Âm nhạc của ông trong sáng, giản dò,
đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc.

- Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc só
Phạm Tuyên ?
- Trả lời: Như có Bác trong ngày vui đại thắng,
I/ Học hát:
Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Phạm Tuyên
1/ Tác giả:Phạm Tuyên
-Sinh năm 1930. Là nhạc só có nhiều
đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà với
nhiều ca khúc hay như: Như có Bác trong
ngày vui đại thắng, tiến lên đoàn viên,
cánh én tuổi thơ…
- Âm nhạc của ông trong sáng, giản dò,
đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc…
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
tiến lên đoàn viên, cánh én tuổi thơ…
- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn đọc lời.
Hãy nêu nội dung bài hát?
-Trả lời: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ
mong muốn có cuộc sống hòa bình, hữu nghò,
đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
-Cho H nghe bài hát
- Đàn giai điệu cho H nghe.
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 -2 lần sau đó
yêu cầu H hát lại. Hết đoạn thì hát lại toàn
đoạn.
- Sau khi học từng câu thì cho H hát toàn bài

hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn vận động nhạc bài hát.
- Cho H hát và vận động bài hát.
- Hướng dẫn từng tổ hát và vận động.
NỘI DUNG 2
Hướng dẫn tìm hiểu bài đọc thêm
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài đọc thêm.
NỘI DUNG 3
Củng cố – dặn dò
1/ Củng cố:
- Hát hoàn thiện bài hát.
2/ Dặn dò:
- Chuẩn bò bài tiết sau.
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát.
- Trả lời cau hỏi SGK
2/Nội dung:
- Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ
mong muốn có cuộc sống hòa bình, hữu
nghò, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế
giới.
3/ Học hát:
II/ Bài đọc thêm:
Âm nhạc ở quanh ta
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
Tuần 3 – tiết 3
-Ôn tập bài hát: Bài TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
- Nhạc lí: -NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
- CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh hát hoàn thiện bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
-Hướng dẫn tìm hiểu về các thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc…
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
Đàn và hát được bài hát
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho biết vài nét về nhạc só Phạm Tuyên ? Hát và vận động bài hát.
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
Giới thiệu bài:
Hiện nay chúng ta ôn lại bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ
Cùng tìm hiểu về thuộc tính của âm thanh, các
kí hiệu âm nhạc
NỘI DUNG1
Ôn bài hát
- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh
- H luyện thanh
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động nhạc bài
hát.
- Cho H hát và vận động bài hát theo nhóm, cá
nhân để lấy điểm.
- Kiểm tra từng tổ hát và vận động.

NỘI DUNG 2
Hướng dẫn nhạc lí.
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu những thuộc tính
của âm thanh
- Có mấy loại âm thanh ?
- gồm 2 loại
- Nêu các thuộc tính của âm thanh ?
H -Bốn thuộc tính của âm thanh là:
- Cao độ: độ cao thấp (trầm bổng)
Cao độ là gì ?
- GV đưa ra ví dụ hát hai đoạn nhạc cụ thể.
Trường độ là gì ?
- Trường độ:độ ngân
Có bao nhiêu kí hiệu để ghi cao độ của âm
thanh ?
- Trả lời: 7 kí hiệu
ĐÔ, RÊ, MI , PHA, SON, LA, SI
Vẽ một khuông nhạc vẽ như thế nào ?
- Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau
tạo thành 4 khe thú tự từ dưới lên. Ngoài ra còn
có các dòng, khe phụ.
I/ Ôn tập bài hát:
Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Phạm Tuyên
II/ Nhạc lí:
-Những thuộc tính của âm thanh
- Các kí hiệu âm nhạc
1/ Những thuộc tính của âm thanh
a. Âm thanh gồm 2 loại:
- Loại thứ nhất: âm thanh không có độ cao

thấp (trầm bổng) rõ rệt,gọi là tiếng động.
VD: tiếng đá lăn, tiếng kẹt cửa.
-Loại thứ hai:những âm thanh có 4 thuộc tính
rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc.
b. Bốn thuộc tính của âm thanh là:
- Cao độ: độ cao thấp (trầm bổng)
- Trường độ:độ ngân dài,ngắn
- Cường độ:độ mạnh, nhẹ
- Âm sắc: sắc thái khác nhau của âm thanh
2/ Các kí hiệu âm nhạc
a. Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh:
ĐÔ, RÊ, MI , PHA, SON, LA, SI,
b. Khuông nhạc:
-Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau
tạo thành 4 khe thú tự từ dưới lên. Ngoài ra
còn có các dòng, khe phụ.
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
Có bao nhiêu loại khóa nhạc ? Loại khóa nào
thông dụng nhất ?
- Có 3 loại khoá nhạc là khóa Son, khóa Pha,
khoá Đô
Thông dụng nhất là khóa Son.
NỘI DUNG 2
Củng cố – Dặn dò
1/ Củng cố:
- Cho một số em lên bản vẽ khuông nhạc, khóa
nhạc.
2/ Dặn dò:
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát.

- Trả lời cau hỏi SGK
- Tập vẽ khuông nhạc, kóa nhạc, xác đònh các
nốt.
-Chuẩn bò bài tiết sau.
c. Khóa nhạc:
- Là kí hiệu dùng để xác đònh hình nốt trên
khuông. Có 3 loại khoá nhạc là khóa Son,
khóa Pha, khoá Đô
Thông dụng nhất là khóa Son.
- Khóa Son được viết bắt đầu từ dòng kẻ số
2. Từ nốt son có thể xác đònh vò trí các nốt
còn lại trên khuông.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 4 – tiết 4
- Nhạc lí: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
I/ Mục tiêu:
-Hướng dẫn tìm hiểu về các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 1
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: Vẽ khuông nhạc, khóa nhạc, các nốt son, la, si, đô
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG

NỘI DUNG 1
Dạy nhạc lí:
Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
- Hình nốt là gì?
Trả lời: Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm
thanh.
-Nêu độ dài của mỗi hình nốt ?
H trả lời theo kiến thức đã học
- Hướng dẫn sơ đồ mối quan hệ giữa các hình
nốt.
- Nêu cách viết các hình nốt trên khuông ?
- Hướng dẫn cách ghi các hình nốt và cho ví dụ,
chiếu bảng phụ
Dấu lặng là gì ?
- Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của
âm thanh.
Có những loại dấu lặng nào?
-H trả lời theo kiến thức đã học.
NỘI DUNG 2:
TẬP ĐỌC NHẠC
Treo bảng phụ bài TĐN
Đàn giai điệu cho H nghe 1-2 lần.
- Hướng dẫn xác đònh cao độ, trường độ trong
bài chú ý dấu lặng.
- Đàn và hướng dẫn H đọc nốt theo hướng dẫn.
Đàn nhiều lần hướng dẫn kó.
I/ Nhạc lí:
Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
1/ Hình nốt:
Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm

thanh
-Hình nốt tròn
- Hình nốt trắng
- Hình nốt đen
- Hình nốt móc đơn
- Hình nốt móc kép
2/ Cách viết các hình nốt trên khuông
- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về
phía tay phải
- Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có
thể quay lên hoặc quay xuống.
- Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt
thường quay xuống.
- Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở xuống đuôi
nốt thường quay lên
- Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với
nhau bằng một hoặc hai vạch ngang.
3/Dấu lặng
Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của
âm thanh.
II/ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA
1/ Cao độ
2/ Trường độ
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
- Hướng dẫn đọc và nghỉ phách dấu lặng.
- Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện.
NỘI DUNG 3:
CỦNG CỐ – DẶN DÒ

1. Củng cố:
- Cho H đọc lại bài TĐN.
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 5 – tiết 5
- Học hát: Bài VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
I/ Mục tiêu:
-Hướng dẫn tìm hiểu về điệu lí
- Hướng dẫn hát hoàn thiện bài hát Vui bước trên đường xa
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bò:
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: Vẽ khuông nhạc, khóa nhạc, các nốt giáo viên đọc
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
NỘI DUNG 1:
Học hát:
-Bài Vui bước trên đường xa
-Cho H nghe bài hát
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Bài hát có xuất xứ từ đâu ?
- Trả lời:
GV: Hướng dẫn thêm

Bài hát thuộc làn điệu dân ca Nam bộ, được
nhạc só Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con
sáo Gò Công
Nêu nội dung bài hát ?
Với giai điệu vui tươi, trong sáng bài hát nói lên
sự quyết tâm của thế hệ trẻ
Hướng dẫn luyện thanh
- H Thực hiện
-Nhắc nhỡ H khi hát phải mạnh mẽ, hùng tráng,
thể hiện tinh thần quyết tâm.
- Đàn từng câu nhiều lần chp H nghe và yêu
cầu H hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn hoạt động nhạc.
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
NỘI DUNG 3:
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
1 . Củng cố:
- Cho H hát lại bài hát.
2. Dặn dò :
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
I/ Học hát:
-Bài Vui bước trên đường xa
Dân ca Nam bộ
1/ xuất xứ:
Bài hát thuộc làn điệu dân ca Nam bộ,
được nhạc só Hoàng Lân đặt lời mới theo
điệu Lí con sáo Gò Công.
2/ Nội dung

Với giai điệu vui tươi, trong sáng bài hát
nói lên sự quyết tâm của thế hệ trẻ
3/ Học hát.
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
- Chuẩn bò bài tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:
ngày dạy:
Tuần 6 – tiết 6
- Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
- Nhạc lí: Nhòp và phách – Nhòp 2/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn hát hoàn chỉnh bài hát.
-Hướng dẫn tìm hiểu về nhòp và phách, nhòp hai bốn.
- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 2
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 2
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
1/HĐ1: Ôn bài hát
- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động nhạc bài hát.

GV sửa sai nếu có.
- Cho H hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân
để lấy điểm.
2/Hoạt động 2:
Dạy nhạc lí:
- Nhòp là gì?
-Trả lời:. . . . . .
-Thế nào là vạch nhòp ?
Trả lời:. . . . . .
- Hướng dẫn sơ đồ mối quan hệ giữa các hình nốt.
chiếu bảng phụ
- Phách là gì ?
Trả lời:. . . . . .
I/ Ôn tập bài hát:
Vui bước trên đường xa
II/ Nhạc lí:
Nhòp và phách – Nhòp 2/4
1/ Nhòp và phách.
a. Nhòp
- Là những phần nhỏ có giá trò thời gian
đều nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong
một bản nhạc, bài hát, Giữa các nhòp có
một vạch đứng để phân cách gọi là vạch
nhòp
b. Phách:
Mỗi nhòp lại chia thành những phần nhỏ
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
Căn cứ số chỉ nhòp nhòp hai bốn, nêu đònh nghóa
nhòp hai bốn ?

Trả lời:. . . . . .
- Hướng dẫn cách ghi số chỉ nhòp, cách xác đònh số
phách, giá trò phách.
Hoạt động 3: TĐN
GV chiếu neon chiếu bài TĐN cho HS quan sát
Đàn giai điệu cho H nghe 1-2 lần.
- Hướng dẫn xác đònh cao độ, trường độ trong bài chú
ý dấu lặng.
- Trong bài có những cao độ, trường độ nào?
Trả lời:. . . . . .
- Đàn và hướng dẫn H đọc nốt theo chỉ đạo của H.
Đàn nhiều lần hướng dẫn kó.
- Hướng dẫn đọc và nghỉ phách dấu lặng.
- Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện.
Hoạt động: Củng cố –dặn dò . Củng cố:
1. Cho H đọc lại bài TĐN.
2. Dặn dò:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.
VD: SGK
2/ Nhòp hai bốn.
a. Số chỉ nhòp 1 Là hai chữ số đặt ở đầu
bản nhạc để chỉ loại nhòp, số phách trong
nhòp và độ dài của phách.
b. Nhòp hai bốn: gồm 2 phách, mỗi phách
bằng một nố`t đen, phách thứ nhất mạnh,
phách thứ hai nhẹ.
III/ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
Mùa xuân trong rừng

1 / Cao độ
2/ Trường độ
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày Soạn: / /2007
Ngày dạy: / /2007
Tuần 7 – tiết 7
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Cách đánh nhòp hai bốn
- Âm nhạc thường thức: Nhạc só Văn Cao và bài hát Làng tôi.
I/ Mục tiêu:
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 2
-Hướng dẫn cách đánh nhòp nhòp hai bốn.
- Giới thiệu nhạc só Văn Cao và bài hát Làng tôi.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 2
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC
1/ Nội dung 1: TĐN
Treo bảng phụ bài TĐN
-HS -Quang sát
Đàn giai điệu cho H nghe 1-2 lần.
-HS nghe giai điệu bài hát.
- Hướng dẫn xác đònh cao độ, trường độ trong bài.

GV: Trong bài có những cao độ, trường độ nào?
HS trả lời:. . .
-Đàn và hướng dẫn H đọc nốt theo chỉ đạo của H.
-HS: Thựïc hiện theo hướng dẫn.
Đàn nhiều lần hướng dẫn kó.
- Hướng dẫn đọc và gõ phách hoàn thiện.
- Từng tổ, nhóm đọc lại.
Hoạt động 2: CÁCH ĐÁNH NHỊP
Nội dung 2: Cách đánh nhòp hai bốn
Vẽ sơ đồ đánh nhòp hai bốn
- Hướng dẫn cách đánh nhòp
-Nhòp hai bốn đánh chú ý phân biệt rõ nhòp lên, xuống.
Hoạt động 3: Âm nhạc thừơng thức
Nội dung 3: ANTT
- Giới thiệu đôi nét về nhạc só Văn Cao.
-Cho biết đôi nét về nhạc só Văn Cao ?
HS trả lời:. . .
I/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Thật là hay
1/ Cao độ:
2/ Trường độ:
II/Cách đánh nhòp hai bốn
III/ Âm nhạc thường thức
Nhạc só Văn Cao và bài hát Làng tôi.
1/ Nhạc só Văn Cao:
Sinh năm 1923 mất năm 1995
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
- Cho biết một số tác phẩm của nhạc só Văn Cao?
HS trả lời:. . .

-Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu bài.
-Cho H nghe giai điệu bài hát
Nêu nội dung của bài hát này?
HS trả lời:. . .
Hoạt động 4: . Củng cố - Dặn dò
1. Củng cố:
- Cho H đọc lại bài TĐN.
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết sau
Là một trong những nhạc só lớp đầu tiên
của nền âm nhạc Việt Nam và củng
làtác giả của bài hát Quốc ca
-Một số tác phẩm tiêu biểu của ông
như: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim
Việt, Tiến về Hà Nội…
-Ông được nhà nước truy tặng giải
thưởng HCM về VHNT
2/ Bài hát: Làng tôi
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày Soạn: / /2007
Ngày dạy / 2007
Tuần 8 – tiết 8
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh từ đầu năm đến nay.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ 2 bài TĐN, thăm
2/ Học sinh: nội dung kiểm tra
III/ Tiến trình dạy học:

1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Tiến hành kiểm tra:
HĐGV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức kiểm
KIỂM TRA
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
tra.
Hướng dẫn các em bắt thăm và thực hiện
phần kiểm tra cá nhân.
Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát hoặc
TĐN và thể hiện. (7 điểm)
Yêu cầu: -Hát kết hợp vận động
-Đọc TĐN kết hợp gõ phách.
Sau khi thực hiện xong phần thực hành, học
sinh bắt thăm trả lời câu hỏi lí thuyết (3 điểm)
HOẠT ĐỘNG 2: tiến hành kiểm tra
Gọi từng em lên thực hiện phần kiểm tra của
mình.
HOẠT ĐỘNG 3
1. Nhận xét :
Sau khi các em thể hiện xong giáo viên
đánh giá phần thể hiện của các em và công
bố điểm.
2. Dặn dò :
Chuẩn bò bài tiết 9
NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM
Ngày Soạn: 28 /10/207
Ngày dạy: 31/11/2007

Tuần 9 – tiết 9
- Học hát: Bài HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- - Hướng dẫn học hát bài hát Hành khúc tới trường
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: sửa bà kiểm tra
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Học hát
-Cho H nghe bài hát
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Bài hát có xuất xứ từ đâu ?
- HS trả lời:
Nêu nội dung bài hát ?
-Học sinh suy nghó và trả lời theo gợi ý hướng dẫn
của giáo viên.
Hướng dẫn luyện thanh
-Học sinh luyện thanh theo hướng dẫn của giáo
viên.
-Nhắc nhỡ H khi hát phải mạnh mẽ, hùng tráng, thể
hiện tinh thần quyết tâm.
- Đàn từng câu nhiều lần cho H nghe và yêu cầu H

hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn vận động nhạc.
-Nhắc nhỡ học sinh chú ý
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
Hoạt động 2: Củng cố-Dặn do
1 . Củng cố:
- Cho H hát lại bài hát.
1. Dặn dò :
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
I/ Học hát:
-Bài Hành khúc tới trường
Nhạc: Pháp
Lời việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
1/ xuất xứ:
Bài hát thuộc thể loại hành khúc, nhạc
Pháp được nhạc só Phan Trần Bảng và
Lê Minh Châu đặt lời mới.
2/ Nội dung
Với lời hát ngắn gọn, dễ hát bài hát nói
lên niềm vui của các bạn nhỏ đến
trường trong niềm tự hào của quê
hương đất nước.
3/ Học hát.
RÚT KINH NGHIỆM
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6

Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tuần 10 – tiết 10
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc só Lưu Hữu Phước
và bài hát Lên đàng.
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 4, luyện tập với hình nốt móc đơn.
- Giới thiệu nhạc só Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 4
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH & GIÁO VIÊN NỘI DUNG
Hoạt động 1: TĐN
GV:Treo bảng phụ bài TĐN
-HS: quan sát
- Hướng dẫn xác đònh cao độ, trường độ trong
I/ Tập đọc nhạc: TĐN số 4
1/ Cao độ:
2/ Trường độ:
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
bài.
Trong bài đã sử dụng những cao độ và hình
nốt nào?
HS trả lời theo SGK

GV treo bảng phụ hướng dẫn tiết tấu của bài.
Đàn giai điệu cho H nghe 1-2 lần.
-Gv hướng dẫn học sinh luyện thanh
- Đàn và hướng dẫn H đọc nốt theo chỉ đạo của
GV
Đàn từng câu nhiều lần hướng dẫn kó.
- Hướng dẫn đọc và gõ phách hoàn thiện.
- Từng tổ, nhóm đọc lại.
Hoạt động 2: ANTT
-Hướng dẫn các em đọc SGK giới thiệu nhạc
só.
- Giới thiệu đôi nét về nhạc só Lưu Hữu Phước.
-Cho biết đôi nét về nhạc só Lưu Hữu Phước?
HS: trả lời………………
GV củng cố lại.
Sinh 12/09/1921 mất 12/06/ 1989
Là một trong những nhạc só có nhiều đóng góp
cho nền âm nhạc Việt Nam. Các tác phẩm của
ông gắn liền với lòch sử cách mạng
- Cho biết một số tác phẩm của nhạc só Lưu
Hữu Phước?
HS: trả lời……….
Với những đóng góp lớn lao của mình ông
được Nhà nước truy tặng giải thưởng gì?
HS: trả lời……….
GV giảng thêm.
Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM
về VHNT
Bài hát ra đời vào thời gian nào ?
HS: trả lời……….

-Cho H nghe giai điệu bài hát
Nêu nội dung của bài hát này?
HS: trả lời……….
Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò
1. Củng cố:
- Cho H đọc lại bài TĐN.
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
II/ Âm nhạc thường thức
Nhạc só Lưu Hữu phước và bài hát Lên đàng.
1/ Nhạc só Lưu Hữu Phước.:
2/ Bài hát: Lên đàng
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
- Chuẩn bò bài tiết 11
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tuần 11 – tiết 11
-Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn ôn tập Tập đọc nhạc 4
-Hướng dẫn hát chính xác bài hát Hành khúc tới trường
- Giới thiệu về dân ca Việt Nam
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 2
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:

1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong qúa trình ôn tập.
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh
Giáo viên đàn hướng dẫn học sinh luyện
I/ Ôn tập bài hát
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
thanh.
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động nhạc
bài hát.
- Cho H hát và vận động bài hát theo nhóm,
cá nhân để lấy điểm.
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2/Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc
-Treo bảng phụ bài TĐN
Hướng dẫn học sinh luyện gam.
- Đàn giai điệu cho H nghe 2-3 lần.
- Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN.
- Cho từng nhóm đọc và gõ phách.
- Kiểm tra một số cá nhân.
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức.
-Dân ca là gì?
HS: Trả lời……………
Giáo viên giảng thêm về dân ca và hát cho
các em nghe một số đoạn của các miền khác
nhau.

Vì sao nói dân ca Việt Nam đa - dạng và
phong phú?
HS: trả lời………(sgk)
- Kể tên các làng điệu dân ca mà em biết?
Giới thiệu một số làn điệu dân ca cho học sinh
tham khảo
Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò
1. Củng cố:
- Cho H đọc lại bài TĐN.
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết 12
II/ Ôn tập TĐN 4
III/ Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về dân ca Việt Nam.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007
Tuần 12 – tiết 12
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
- Học hát: Bài ĐI CẤY
I/ Mục tiêu:
- - Hướng dẫn hát bài hát Đi cấy dân ca Thanh Hóa.
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, dân ca các miền.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh

2/ Kiểm tra bài cũ: Cho biết đôi nét về dân ca Việt Nam?
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên & học sinh NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Em hãy cho biết vài nét về vò trí đòa lí ở Thanh
Hóa?
HS: trả lời……………..
GV: giảng thêm về vò trí đòa lí tỉnh Thanh Hóa
-Cho H nghe bài hát
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Bài hát có xuất xứ từ đâu ?
HS: trả lời.
GV: giảng thêm về tổ khúc múa đèn-
Và cho HS ghi bài
GV treo bảng phụ bài hát.
Nêu nội dung bài hát ?
Hướng dẫn HS trả lời.
Giáo viên nhận xét, đúc kết để học sinh ghi vở.
Hướng dẫn luyện thanh
-Nhắc nhỡ H khi hát phải nhẹ nhàng, tình cảm.
- Đàn từng câu nhiều lần chp H nghe và yêu
cầu H hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại.
- Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn.
- Hướng dẫn hoạt động nhạc.
- Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát.
- Từng nhóm hát và vận động nhạc.
Hoạt động 2:Củng cố-Dặn dò
1 . Củng cố:
- Cho H hát lại bài hát.

2. Dặn dò :
I/ Học hát:
Bài ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hoá
1/ xuất xứ:
2/ Nội dung
3/ Học hát.
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày Soạn: /2007
Ngày dạy: /2007
Tuần 13 – tiết 13
- Ôn tập bài hát: ĐI CẤY
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn hát hoàn chỉnh bài hát.
- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 5
- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 5
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho biết nội dung bài hát Đi cấy
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn bài hát

- Cho H nghe bài hát một lần.
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động nhạc bài hát.
Giáo viên sửa sai (nếu có), chú ý những động tác chưa
I/ Ôn tập bài hát:
Đi cấy
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
phù hợp.
Hướng dẫn các nhóm tự phát huy một số động tác theo
nhóm.
- Cho H hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân
giáo viên nhận xét và cho điểm.
Hoat động 2: TĐN
Treo bảng phụ bài TĐN
Hường dẫn các emxác đònh cao độ, trường độ bài hát.
Đàn giai điệu cho H nghe 1-2 lần.
- Hướng dẫn xác đònh cao độ, trường độ trong bài chú ý
dấu lặng.
- Đàn và hướng dẫn H đọc nốt theo chỉ đạo của H.
Đàn nhiều lần hướng dẫn kó.
- Hướng dẫn đọc và nghỉ phách dấu lặng.
- Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện.
Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò
1. Củng cố:
- Cho H đọc lại bài TĐN.
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
II/ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5

VÀO RỪNG HOA
1 / Cao độ
2/ Trường độ
Ngày Soạn: /2006
Ngày dạy: /2006
Tuần 14 – tiết 14
-Ôn tập bài hát: ĐI CẤY
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn ôn tập Tập đọc nhạc 5
-Hướng dẫn hát chính xác bài hát Đi cấy
- Giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 5
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
HĐGV NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Cho H nghe bài hát một lần.
I/ Ôn tập bài hát
GV:
Giáo án: Âm nhạc 6
- Hướng dẫn luyện thanh
- Đàn giai điệu cho H hát và vận động
nhạc bài hát.
- Cho H hát và vận động bài hát theo

nhóm, cá nhân để lấy điểm.
Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc
-Treo bảng phụ bài TĐN
- Đàn giai điệu cho H nghe 2-3 lần.
- Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN.
- Cho từng nhóm đọc và gõ phách.
- Kiểm tra một số cá nhân.
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức.
-Kể tên một số nhạc cụ mà em biết?
- Hướng dẫn đọc giới thiệu nhạc cụ dân
tộc.
Vì sao nói nhạc cụ dân tộc Việt Nam đa
dạng và phong phú?
Học sinh: trả lời. . . . . .
Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc độc đáo
cho học sinh tham khảo
Cho học sinh nêu một số nhạc cụ dân tộc
phổ biến.
Hoạt động 3:Củng cố-Dặn dò
1. Củng cố:
- Cho H đọc lại bài TĐN.
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bò bài tiết 15. Ôn tập và kiểm tra.
II/ Ôn tập TĐN 5
III/ Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc
phổ biến
1/ Sáo.
2/ Đàn bầu

3/ Đàn tranh
4/ Đàn nhò
5/ Đàn nguyệt
6/ Trống
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày Soạn: /2006
GV:

×