Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.23 MB, 67 trang )

NG UY ỄN THỊ THU HIỀN

i.T H Í K ^ tU ậ M

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM



: . j3 P ĩF ^ !
■_[ j L - ^
1
tr

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

<^cd,(.h '
'

TRÒ CHCtt, THÍ NGHIỆM
lÌM

mỂu MỎI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
(TRẺ 5 - 6 TUổI)
(Tái bản lần thứ hai)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM



Tim hiểu môi Irường thiên nhién (MTTN) là một trong những nội dung cơ
bán, chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Việc tổ


chức cho trẻ tích cực khám phá, tìm hiểu MTTN sẽ giúp hình thành, củng cố
và phát triển những tri thức sơ giàn về sự vật, hiện tượng thiên nhiên, nhằm
ihoả mãn nhu cầu nhận thức và mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới khách
; phái triển các quá trình tâm lí nhận thức (như cảm giác, tri giác, tư duy,
tirón« tượng,...), các năng lực hoạt động trí tuệ (như năng lực quan sát, phân
tích, lổng hợp, so sánh, khái quát hoá, suy luận,..,) và phát triển ngôn ngữ.
Từ dó, giáo dục cho trẻ có thái độ ứng xử đúng đắn đối với thiên nhiên theo
tinh thần cúa lòng nhân ái, tình yêu đối với cái đẹp, thái độ tôn trọng và gìn
aiữ môi trường, bước đầu biết sống có văn hoá.
Dựa trẽn điẬc điếm tâm lí, nhận thức của trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo
lớn (MGL) nói riêng, các nhà tàm lí học, giáo dục học đã chứng minh rằng,
quá trìnli tìm hiểu M IT N được tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm,
llieo phươn« Ihức “Trẻ chơi mà hoc. học mà chơi” là phù hợp hơn cả đoi vrti
tré. Đặc biệt, việc sử dụng trò chơi, thí nghiệm đơn giàn luôn tạo cho trẻ sự
hứng thú, kích Ihích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham
hicu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các
nãng lực hoạt động trí tuệ, ... từ đó mà nâng cao hiệu quả của quá trình tìm
hiểu MTTN.
Thực liễn đổi mới giáo dục mầm non hiện nay cho thấy, trò chơi, thí
ngliiộm đơn giản đã dần được sử dụng như một phương pháp, phương tiện hữu
hiệu Irong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá, tim hiểu M TrN. Tuy nhiên,
só’ lượng trò chơi chưa nhiều, nội dung nghèo nàn, ít hấp dẫn đối với trẻ. Các
trò chơi, thí nghiệm được thiết kế sẩn. Giáo viên mầm non chi mới sử dụng
cúc trò chơi ít ỏi này trên “tiết học”, ít tổ chức cho trẻ làm các thí nghiệm. Họ
còn lúng túng trong việc thiết kế và sử dụng trò chơi, thí nghiệm linh hoạt,
mang tính phát Iriên, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ và diều kiện thực tiễn
của trường lớp, dịa phương.
Do dó, cuốn sách “Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu MTTN (trẻ 5 - 6 tuổi)”
sS giúp giáo viên chủ động sáng tạo ra các trò chơi, thí nghiệm phù hợp, hấp



HƯỚNG DẪN THIỂT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...

dần với trẻ, đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, tiến tới thực hiện
thành công chương irình giáo dục mầm non mới.
Sách gồm 4 phần :
Phần một - Hướng dẫn Ihiết kế trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường
thiên nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn.
Phần hai - Các trò chơi giúp trẻ mẫu giáo lớn khám phá, tìm hiểu môi
trường Ihién nhiên.
Phần ba - Các thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường Ihién
nhiên.
Phần bốn - Hướng dẫn sử dụng và tổ chức trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu
môi trường thiên nhiên.
Cuốn sách còn là lài liệu tham khảo bổ ích dành cho sinh viên khoa Giáo
dục mầm non các trường Cao đắng và Đại học.
Tác giá rấi mong nhận được sự góp ý của bạn đọc đẽ’ cuốn sách được
hoàn thiện hơn.
Tác giả


-* í
rrA


n

!/ ¿V k i í
i' .. 'ị K ' >


. .^

1 ) ' íl Ọ ^■■'
t .:
v>


................................................

.'
,.

...................1______________ 1 .

■-

t> .

„ U

'

■ '

. i ' . - ____. 1 .

I

I h


.

,it a ,- .„ i- ,i

;

iT i- n iiM

HƯỚNG DAN THIẾT KẾ
CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀ THÍ NGHIỆM
TÌM HIỂU MỒI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
CHO TRỀ MẪU GIÁO LỚN
I

- NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP, THÍ NGHIỆM

ĐƠN GIẢN TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN CHO TRỀ MẪU
GIÁO LỚN
Đc phát liuy liiệu quá sử dụng, các Irò chơi học tập (TCHT) và thí nghiệm
lim hiếu M IT N được thiết kế dựa trên một số nguyên tắc sau :
Đảm hảo linh m ục đích ; TCHT và thí nghiệm tìm hiểu MTTN cần được
Ihict kế de hướng tới thực hiện mục liêu giáo dục mầm non nói chung, mục
tiêu làm quen trỏ mẫu giáo lớn với MTTN nói riêng. Vì vậy, các yếu tố của
TCHT VÌI Ihí nghiệm lìm hiéu MTTN cần hướng vào làm giàu biểu tượng về
sự vật. hiện iượng thiên nhiên, phát triển kĩ nãng nhận thức và hành động,
giáo dục thái độ đúng đắn của trẻ đối với MTTN.
Đàni bào tính phù hợp : Có nghĩa là cần thiết kếT C H T và thí nghiệm
lìiii hiểu M Tl’N phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo lớn nói
chung và điẶc điểm nhận thức của Irẻ về MTTN nói riêng.
Đảm hảo tính hấp dấn d ể phát huy được tính tích cực, lự do, lự nguyện

thum íỊÌa vùo trò chơi, thi nghiệm của tre’ : Trò chơi và thí nghiệm muốn thu
húi được trẻ tích cực, tự do, tự nguyện tham gia thì chúng phải hấp dẫn đối
với trò, kích thícli ở trẻ nhu cầu tìm tòi, khám phá và có ý nghĩa giải quyết
vấii đề của UC.
Đảm hảo lính p h ổ hiển : Có thể sử dụng rộng rãi ở các địa phương, các
trườn" khác nhau, dễ sử dụng ; vật liệu, đồ chơi đơn giản, dễ kiếm, dẻ làm.
* Đủiìi hảo tíìììi đa dạiiíỊ :
- Đa dạn« về nội dung để hình thành ớ trẻ không chi các kiến thức, kĩ

.^


HƯỚNG DẪN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÌ NGHIỆM...

năng đa dạng mà còn giáo dục ở trẻ cả thái độ nhân văn đối với MTTN,
đồng thời có thể lồng ghép nội dung các lĩnh vực khác vào trò chơi, thí
nghiệm một cách nhẹ nhàng như đong, đo, đếm, nhận biết chữ số, hát, vận
động, ...
- Đa dạng về hình thức tổ chức : cả lớp, theo nhóm hoặc cá nhân.
* Đdm hảo tính linh hoạt, sáng tạo : Các TCHT và thí nghiệm tìm hiểu
MTTN được thiết kế và sử dụng linh hoạt, sáng tạo ở các giai đoạn cung cấp,
hình thành biểu tượng mới, củng cố mở rộng biểu tượng đã biết, phát triển kĩ
năng, giáo dục thái độ ; có thể sử dụng ở các thời điểm khác nhau (trong tiết
học và ngoài tiết học), ở các chù đề giáo dục khác nhau ; không nhất thiết
phải theo một trật tự nhất định mà tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung giáo dục,
dạy học, luỳ thuộc vào đặc điểm phát triển, nhu cầu hứng thú của trẻ và điểu
kiện của trường, lớp mầm non.
* Đảm hảo tính phái triển : Việc thiết kế và sử dụng trò chơi, thí nghiệm
được xếp từ dễ đến khó, từ tìm hiểu đặc điểm đặc trưng đến phân nhóm, phân
loại, tìm hiểu mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, phát triển ngôn ngữ, giáo

dục thái độ theo trình độ phát triển nhận thức của trẻ về MTTN và trong mỗi
TCHT có Ihể có nhiều mức độ chơi khác nhau, nâng dần độ khó của các trò
chơi (ví dụ. các trò chrti phân nhóm, phân loại có thể sắp xếp tìr trò chơi yêu
cầu trẻ phân nhóm theo dấu hiệu cho sẩn, tìm vật không cùng nhóm, tự phân
loại và đặt tên cho nhóm). Hoặc thí nghiệm để tìm hiểu cái gì tan được và cái
gì không tan được trong nước đến tìm hiểu mối quan hệ giữa tốc độ, độ mạnh
của hành động kliuấy, lượng nước, nhiệt độ với tốc độ tan của các chất trong
nước, v.v...

II

- YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC THIẾT KỂ TCHT, THÍ NGHIỆM ĐƠN

GIẢN TÌM HIỂU MTTN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN
1. Thiết kế TC H T
- Cần đảm bảo các thành tố cấu trúc cơ bản của TCHT.
- Cần đảm bảo cho trẻ được chơi vui vẻ, tự do, tự nguyện.
- Các yếu tố của trò chơi hấp dẫn : Đặt tên hấp dẫn cho từng trò chơi, luật
chơi rõ ràng đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện đối với trẻ ; phương tiện
để chơi sinh động, hấp dẫn, có thể thu hút trẻ cùng tham gia chuẩn bị.


HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI, THỈ NGHIỆM...

- Cần Iheo hướng m ờ nhằm đáp ứng các mức độ nhận thức khác nhau
cúa tré.
- Sắp xếp các trò chơi theo từng mức độ và từng chủ đề giáo dục thành một
hệ ihống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
2. Thiết ké thí nghiệm tìm hiểu MTTN
- Phải đám bảo tạo ra sự thay đổi rõ ràng để giúp trẻ dễ nhận biết.

- Dề thực hiện, không đòi hỏi các điều kiện đặc biệt, là những hiện tượng
thường diễn ra trong cuộc sống xung quanh trẻ.
- Phài đảm bảo tính nhân văn, không gây thiệt hại cho vật làm thí nghiệm,
không làm tổn thương đến tâm hồn của trẻ.
- Thí nghiệm cần được tiến hành trong khoảng thời gian nhất định, không
thiết kế các thí nghiệm có thời gian kéo dài quá lâu vì dễ làm trẻ quên mất
những gì xảy ra ban đẩu.
- Phải đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình làm thí nghiệm (an toàn về
dụng cụ, vật liệu ,..

III

- CÁCH THIẾT KỂ TCHT, THÍ NGHIỆM TÌM HlỂU MTTN CHO

T R Ẻ M Ẫ U G IÁ O L Ớ N

1. Cách thiết k ế TC H T
Cách thiết kếT C H T tìm hiểu MTTN được thực hiện theo các bước sau :
Bưck / ; Xác định trình độ phát triển nhận thức hiện thời của trẻ về MTTN
thông qua việc quan sát trẻ trong các hoạt động, trò chuyện với trẻ, thông qua
các hoạt động thể hiện của trẻ như vẽ, nặn, cắt, xé dán, kể ch uyện,...
Bước 2 : Xác định mục tiêu, nội dung tìm hiểu M TTN cho trẻ căn cứ vào
chương Irình giáo dục trẻ mẫu giáo lớn (ở phần nội dung cho trẻ làm quen
với môi trường xung quanh trong chương trình cải cách mẫu giáo hoặc trong
nội dung phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớn ở chương trình mới), đối
chiếu với trình độ đã đạt được ở trẻ để lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ,
phù hợp với thực tiễn M TTN ở địa phương và điều kiện của trường mình.
Bước 3 : Lựa chọn các nội dung cụ thể và sắp xếp chúng theo từng mảng
nội duno từ dễ đến khó, từ gần đến xa, từ những sự vật, hiện tượng gần gũi,
quen thuộc với trẻ đến những sự vật, hiện tượng ít quen thuộc hơn.



HƯỚNG DẪN THIẾT KÊ' TRÒ CHƠI, THÌ NGHIỆM...

Bước 4 : Lựa chọn và gắn kết các yếu tố của trò chơi phù hợp với nội dung
tìm hiểu MTTN đã lựa chọn.
a) Xác định nhiệm vụ nhận thức của trò chơi
Nhiệm vụ nhận thức của trò chơi chính là những nhiệm vụ, nội dung tìm
hiểu MTTN của trẻ mẫu giáo lớn mà giáo viên đã lựa chọn ở bước 3. Ví dụ,
để thực hiện nhiệm vụ phát triển khả nâng phân loại, phân nhóm động vạt
theo 2 - 3 dấu hiệu, chúng ta có thể đưa nhiệm vụ này vào thành nhiệm vụ
nhận thức của trò chơi “gắn hình” ; để giáo dục thái độ nhân văn có thế tổ
chức trò chơi “Nên, không nên”, “Mặt cười, mặt m ếu” . Khi xác định nhiệm
vụ nhận thức của trò chơi, không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ hình thành biểu
tượng về các sự vật, hiện tượng thiên nhiên mà có thổ kết hợp với các nhiệm
vụ phái triển các chức năng tâm lí và giáo dục thái độ (ví dụ, có thể gắn kết
nhiệm vụ phát triển tư duy trực quan - sơ đồ, trong quá trình giải quyết
nhiệm vụ củng cố hiểu biết của trẻ về môi trường sống của các con vật, phát
triển chức năng kí hiệu tượng trưng trong trò chơi giáo dục thái độ “Nên không nên”) hoặc có thể gắn kết với nội dung các lĩnh vực khác như toán,
ám nhạc, vận động. Tuy nhiên, không được làm phai mờ tính trọng tâm của
trò chơi tìm hiểu MTTN.
b) Lựa chọn hành động chơi của trò chơi
Hành động chơi được lựa chọn dựa vào nội dung tìm hiểu MTTN, dựa vào
nhiệm vụ nhận thức đã được xác định và điều kiện của trường lớp (không
gian, địa điểm chơi, đồ chơi,...).
Có thể nói các yếu tố không gian, địa điểm chơi, đồ chơi chi phối rất nhiều
đến các hành động chơi. Nếu không gian chơi chật hẹp có thể tổ chức cho trẻ
chơi trò chơi không đòi hỏi vận động nhiều và hình thức chơi chủ yếu là cá
nhân hoặc theo nhóm nhỏ. Nếu có các đồ chơi mang đậm nét đặc trưng điển
hình, có thể lựa chọn hành động chơi để làm chính xác hoá biểu tượng cho

trẻ. Nếu có bộ tranh ảnh, lô tô thì có thể có các trò chơi so sánh, phân loại,
khái quát hoá ... Những hành động chơi chủ yếu có thể lựa chọn khi thiết kế
trò chơi tìm hiểu MTTN như vận động, khám phá, đóng vai, đõ' và đoán [12],
các hành động sử dụng các thao tác tư duy và kĩ năng hoạt động trí tuệ (quan
sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, khái quát hoá), các hành động
ngôn ngữ, v.v...


HƯỚNG DẴN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...

- Yếu tỏ vận động trong TCHT tìm hiểu MTTN : Có thé sử dụng các vận động
cơ bán như đi, chạy, nhảy, ném bắt, leo trèo, bò,... vận động phối hợp tay - mắt,
phối hợp nhóm ,,.. hoặc những vận động sáng tạo như trẻ tự mô phỏng vận động
của CÍÍC con vật theo trí tưởng lượng, trí nhớ, cám x ú c ,.., theo cách riêng của trẻ.

Điều cần ILOI ý là khi lựa chọn yếu tô' vận động đưa vào trong TCHT tìm hiểu
MTTN không nên bát buộc tré vặn động theo khuôn mẫu, gò bó như một bài rèn
luyện các kĩ năng, kĩ xảo vận dộng cho trẻ, mà nó chỉ được sử dụng như một yếu
tò để tăng phần vui vẻ và thế liiện hiểu biết của trẻ mà thôi.
- Các hành động khám phá : Đó là những hành động quan sát, tìm kiếm,
so sánh, phân lích, phê phán, phân loại, tháo lắp, chắp ghép, vẽ, tô màu, cắt,
dán, v,v... Ví dụ, trò chơi ghép tranh từ các mảnh rời, hoán vị các bộ phận
cùa dôi lượng với nhau, trẻ tìm đúng chỗ sai và tháo lắp lại cho đúng, so sánh
và tự tìm những đối lượng khác loại, cùng loại,...
- Hành động đóng vai trong các TCHT tìm hiểu MTTN : Chính là tạo cơ
hội cho trc ướm thử mình vào một vai nào đó trong đời sống xã hội của người
lớn (iihư hành động vai của người mua hàng, người bán hàng, người làm
vườn,...) hoặc vai các con vật. Hành động vai kích thích trẻ chơi hứng thú
liơn, tích cực hơn.
- Hrinh (lộ n g đô' vìi đ o á n : H àn h đ ộ n g n à y thoả m ãn tín h tò m ò , h a m th ích


tìm hiểu MTTN của trẻ đồng thời thoả mãn nhu cầu giao tiếp, phát huy tính
tích cực Iroiig tư duy, ngôn ngữ của trẻ. Bởi lẽ để đố và đoán, trẻ phải sử dụng
các hành động ngôn ngữ (ví dụ miêu tả, giải thích,...), tập phân tích, so sánh,
suy đoán và bộc lộ hiếu biết của mình về các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
Có lliế sử dụng các câu đô' có sẩn trong các tài liệu hoặc các cáu đố do trẻ tự
nghĩ ra trẽn cơ sờ sự cảm nhận, sự hiểu biết của trẻ về đặc điểm các sự vật,
hiện tượng ihiên nhiên.
Các cáu dò' phái diễn đạt dề hiếu, hấp dẫn, tạo ấn tượng vui vẻ, thích khám
phá, tìm hiếu của trẻ. ớ mức độ dễ, giáo viên có thể sử dụng câu đố với hành
dộng hoặc clồ dùng, đồ chơi, ở mức độ khó hơn, có thể thoát li khỏi các hành
động mô phỏng và đồ dùng, đồ chơi mà có thể chỉ sử dụng lời nói.
Các hành động chơi đã kể ở trên giúp trẻ định hưống, thực hành các hành
dộng nliận thức. Mỗi trò chơi nên có sự phối hợp 2 - 3 kiểu hành động chơi
kliúc nliiiu dẽ lạo nén những trò chơi hấp dẫn, đa dạng. Tương ứng với mỗi
nội diina tìm liiểu MTTN hoăc mỗi nhiêm vu nhân thức của trò chơi, có thổ


10________________________HƯỚNG DẪN THIỂT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...

thiết k ế nhiều kiểu hành động khác nhau : ví dụ, để củng cố hiểu biết của trẻ
về mối quan hệ mẹ - con của các con vật, có thể sử dụng các hành động như
gạch nối, cắt, dán, chắp ghép hoặc sử dụng sơ đồ.
c) X ác định luật chơi của trò chơi
Luật chơi được xác định tuỳ thuộc vào nhiệm vụ nhận thức, hành động
chơi, đồ dùng, đồ chơi và kết quả chơi của trò chơi.
Luật chơi phải biểu đạt một cách rõ ràng, dẽ hiểu, cần thể hiện rõ nhữiig
việc phải làm và những điều cấm (hoặc không được phép làm). V í dụ, để củng
cố hiểu biết của trẻ về đặc điểm của các con vật, chúng ta tổ chức cho trẻ chơi
trò chơi “Hãy kể thật nhanh”, luật chơi quy định trẻ p hải nói đúng những đặc

điểm đặc trưng của con vật, trẻ sau (hoặc đội sau) không được / : / những đặc
điểm mà đội trước đã kể. Không k ể được sẽ mất h c0 chơi hoặc thua. Hoặc để
phát triển khả nâng khái quát hoá cho trẻ, cần có những luật quy định cách
thực hiện hành động phân nhóm, phân loại, miêu tả,...

d) Đặt tên trò chơi
Tên trò chơi cần đơn giản, dễ hiểu, gợi lên sự vui vẻ, hướng vào nhiệm vụ
nhận thức, hành động chơi. Ví dụ : “Bơi, bay, chạy, nhảy”, “Tạo gió - không
tạo g ió ” , “ Đ ố v ò n g q u a n h ” , “ C o n v ật n g ộ n g h ĩn h ” , “ B ạn c h ọ n q u ả n à o ? ” , “ Ai

khéo, ai giỏi” ,...
Do đặc điểm trong động cơ hành vi của trẻ mẫu giáo lớn có chứa đựng các
yếu tố thi đua giữa mình với các bạn, giữa tổ mình với tổ khác, trẻ có nhu cầu
tự khẳng định. Yếu tố thi đua kích thích trẻ hoạt động tích cực và hứng thú.
Ngoài ra, do sự phát triển hình thức tư duy trực quan sơ đồ và sự phát triển
ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn nên khi thiết kế trò chơi có thể đưa yếu
tố thi đua, yếu tố sơ đồ hoá hoặc tăng cường sử dụng ngôn ngữ giải thích,
iniêu tả, sử dụng từ trái nghĩa,...
Khi thiết kế trò chơi, đặc biệt các thành tố cấu trúc của trò chơi, cần lưu ý
đến những điều kiện đồ dùng, đồ chơi của trưèmg lớp để những trò chơi được
thiết kế có thể sử dụng được một cách có hiệu quả.
Thiết kế xong trò chơi, giáo viên cho trẻ chơi. Theo dõi quá trình chơi và
đánh giá kết quả chơi của trẻ, từ đó giáo viên có thể phát triển trò chơi đổ
chúng trở nên đa dạng hơn, phong phú hơn thành hệ thống trò chơi mang tính
phát triển và có độ mở. Nếu không đạt thì chỉnh sửa hoặc loại bỏ.


HƯỚNG DẦN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...________________________11_

*

Minh lioạ vê cáclì thiết k ế một sô' trồ chơi cụ th ể thuộc chủ đê ‘T h ế giới
dộng vật "
- Trước tiên, chúng tôi xác định trình độ phát triển của trẻ ở lớp. Qua quan
sát, theo dõi trẻ hoạt động trong các chủ để trước và dựa trên đặc điểm phát
iriến cúa tré độ tuổi này, chúng tỏi nhận thấy trẻ đã có khả năng phân loại đối
iượng theo 2 - 3 dấu hiệu.
- Từ việc nắm được đặc điểm cũng như trình độ phát triển của trẻ, chúng
lôi quyết định xác định một trong những mục tiêu, nội dung trẻ tìm hiểu thế
giới động vật sẽ là : giúp trẻ biết phân loại động vật theo đặc điểm về cấu tạo,
dặc điểm về môi trường sống hoặc thức ăn,...
- Từ mục tiêu này, chúng tôi xác định nhiệm vụ nhận thức của các trò chơi
sẽ được thiết kế sẽ là trẻ phân loại động vậi theo đặc điểm cấu tạo và môi
1rường sống.
- Bước tiếp theo là sự lựa chọn hành động chơi của trò chơi. Nếu muốn tổ
chức cho trẻ hoạt động dưới hình thức cá nhân hoặc nhóm , có thể lựa chọn
các hành dộng như gắn hình, cài hình theo kí hiệu tượng trung (những con vật
có 2 chân sẽ cài dọc theo một cột trên đó có số 2, những con vật có 4 chân sẽ
cài clọc theo một cột trên đó có số 4 ; hình ngôi nhà gắn động vật nuôi, hình
khu rừng (cây to) gắn động vật sống trong rừ ng,...) ; nối các đối tượng cùng
loại vơi nhau bàng but chi màu (mối màu là một loài động vật) ; sứ dụng hành
ilộng loại trừ (tìm con vật không cùng nhóm với các con vật còn lại) ; lựa chọn
và tỏ màu (trẻ tìm và tô màu các con gia súc trong trang trại chăn nuôi), sử
(lụng ngôn ngữ (cô gọi tên con vật, trẻ nói tên nhóm ; cô nói tên nhóm, trẻ
lìm con vật giơ lên và gọi tên con vật,...), hoặc xếp theo yêu cầu ,...
- Xác định luật chơi (những điều trẻ được phép làm hoặc không được phép
làm khi chơi trò chơi).
- Và cuối cùng là đặt tên trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi thử. Tên trò chơi
phải đơn giản, dễ hiểu và gợi được hành động chơi và hướng vào thực hiện
nliiệm vụ nhặn thức. Ví dụ : “ Bơi, bay, chạy, nhảy” (phân loại theo tập tính
vận động của con vật), “Gắn hình cho đúng” (hành động chơi sẽ là gắn hình

theo yêu c ầ u ),...

2.

Cách thiết kê thí nghiệm tìm hiểu MTTN

Có Ihẽ thực hiện theo các bước sau :
Bước / ■Xác ciịnh trình độ phát triển hiện thời của trẻ về kiến thức tìm hiểu


12_______________________ HƯỚNG DẪN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...

MTTN (như đối với TCHT), từ đó xác định chủ đề phù hợp. Việc lựa chọn
chủ đề phải đảm bảo sao cho gần gũi, thiết thực, gắn với kinh nghiệm sống
của trẻ và đặc biệt là phải tạo được nhiều cơ hội cho trẻ khám phá. Ví dụ chủ
đề “Nước”, “Gió, mưa”, chủ đề về hoa, quả, các con v ậ t,...
Bước 2 : Xác định mục tiêu, nội đung tìm hiểu MTTN cho trẻ thuộc về
chủ đề.
Bước 3 : Lựa chọn các m ảng nội dung cụ thể và sắp xếp chúng.
Bước 4 : Xác định các nhiệm vụ nhận thức có thể giải quyết bằng con
đường sử dụng thí nghiệm. Thông thưòng đó là những nhiệm vụ khó hoặc
không thể thực hiện được bằng các phưcmg pháp, biện pháp khác (quan sál,
đàm thoại, trò chơi...). như các nhiệm vụ hình thành ớ trẻ những hiếu biết về
mối lién hệ giữa các sự vật hiện tượng, mối quan hệ nhân - q u á,...
Chẩng hạn, chúng ta có thế thiết kế thí nghiệm để tré tìm hiểu ảnh hưởng
cúa ánh sáng, nưóc đối với sụ phát triển của cây cối (thí nghiệm “cây cần ánh
sáng, cây và nước” ) ; hay để Iré khám phá tính chất, trạng Ihái của nưốc trong
những điều kiện khác nhau,...
Bước 5 : Thiết kế thí nghiệm và lựa chọn, tìm kiếm đồ dùng để thực hiộn
thí nghiệm trên cơ sở những đổ dùng, dụng cụ sẵn có ớ địa phương. Nó bao

gổni \á c dịnh các hàiili đ ổ n g th í nghiôiii, lliời giaii liến hành, dự kiếii kốl quú

xảy ra, cách thức ghi chép kết quả thí nghiệm. Để thiết kế được thí nghiệm,
giáo viên cần có kiến thức nền về MTTN tưcfng đối rộng và phải nhạy cảm
với những thay đổi của thiên nhiên xung quanh. Ví dụ, sự đám chổi nảy lộc
của cây cối vào mùa xuân, sự bay hơi nước nhanh vào mùa hè,... Ngoài ra,
giáo viên có thể tham khảo các loại sách tham khảo dành cho trẻ em như bộ
sách Tri thức bách khoa dành cho thiếu nhi, Chu du trong llìếgiới khoa học,
Vui đ ể học,... để lựa chọn những nội dung phù hợp với việc thiết kế thí
nghiệm dành cho trẻ mẫu giáo lón.
Bước 6 : Giáo viên thử thực hiện thí nghiệm đã thiết kế để kiểm tra giả
thuyết đặt ra. Điều chỉnh, hoàn thiện thí nghiệm và tổ chức cho tré thực hiện.


f ì
,,;v:

'

r

CÁC TRÒ CHƠI
GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÁM PHÁ,
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
I - CHỦ Đ Ể TH Ể GIỚI THỰC VẬT
1. C ây này thiếu gì ?
M ục (lích
- Củng cố biểu tượng của trẻ về các bộ phận của cây.
Các em cát rễ và thân đế dán vào cây.
Các em có thề vẽ tliẽm lá và hoa cho cây.


Hình 1


M _______________________ HƯỚNG DẦN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...

- Rèn luyện kĩ năng vẽ, tô màu cho trẻ.
* C huẩn bị
- Các bức tranh vẽ mô hình cây thiếu một hoặc một số bộ phận.
- Bút chì hoặc bút sáp màu.
* Cách chơi : Q iơi theo nhóm, cả lớp hoặc cá nhân.
- Cách 1 : Tranh vẽ cây còn thiếu các bộ phận và các bộ phận của cây được
vẽ rời. Trẻ xem tranh và nối tranh cây với bộ phận còn thiếu đúng vị trí của
bộ phận trên cây. Sau đó, trẻ có thể tô màu bức tranh vẽ cây.
- Cách 2 : Tranh vẽ cây còn thiếu các bộ phận. Trẻ quan sát, phát hiện bộ
phận còn thiếu của cây. Trẻ vẽ (hoặc cắt, dán) thêm các bộ phận thiếu. Tô màu
và vẽ thêm các chi tiết khác để tạo ra bức tranh đẹp.
2. Ai khéo, ai giỏi ?
* M ục đích
- Củng cố hiểu biết của trẻ về các bộ phận của cây.
- Phát triển tư duy trực quan - sơ đồ.
- R è n k ĩ n ă n g c ắ t, d á n , vẽ tran g trí c h o trẻ.

* C huẩn bị
- Giấy trắng một mặt khổ A4 .
- Tranh vẽ các bộ phận của cây : rễ, thân, cành, lá, hoa.
- Kéo, hồ dán, bút sáp màu.
* Cách chơi : Chơi theo nhóm hoặc cá nhân.
Trước khi chơi, cô hỏi trẻ : Cây có những bộ phận nào ? Khi trẻ kể xong,
cô nói với trẻ : Cô có 1 bức tranh vẽ các bộ phận của cây. Bây giờ chúng mình

sẽ chơi trò chơi “Ai khéo, ai giỏi ?”. Các con hãy giúp cô cắt, dán các bộ phận
đó để được một cây hoàn chỉnh. Các con có thể trang trí thêm để tạo thành
một bức tranh đẹp.
3. Cây nào, lá ấy
* M ụ c đích : Củng cố biểu tượng của trẻ về các loài cây quen thuộc, gần
gũi vối trẻ.


CÁC TRÒ CHƠI HƯỚNG DẦN TRẺ MẪU GIÁO..._________________________

* C huẩn hị : Các bộ lò tô cây và lá hoặc các bức ảnh về cây và các lá rời.
* Cách choi : Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cách I : Cô giơ cây, trẻ tìm nhanh lá cùa cây đó và gọi tên cây.
- Ccìclì 2 : Tré quan sát tranh vẽ các loài cây và lá rời ở xung quanh, nối lá
với cày tương ứng.
- Cách ỉ : Mỗi tré có một tranh cây hoặc lá. Cô bật nhạc cho trẻ vừa nhảy
múa vừa hát. Khi bán nhạc kết thúc, trẻ có tranh vẽ lá phải tìm nhanh bạn có
tranh vẽ cây lương ứng.

4. Đoán xem cây gì
M ục dich
- Cúng cố hiếu biết của trẻ về các loại cây được trồng ở sân trường.
- Rèn luyện khả năng định hướng nhanh và kĩ năng chạy cho trẻ.
- Phái triển ngôn ngữ.
* C huẩn bị : Clio trẻ quan sát cây trong sân trường vào giờ hoạt động
ngoài trời.
* Cách choi : Chơi cả lớp ờ ngoài sân trường.
Cô gợi ý cho trẻ quan sát nhanh các cây ở sân trưcmg và nhớ lại đặc điểm
cùa cây qua những giờ quan sát trước, sau đó cô nói với trẻ ; Hôm nay chúng
mình sẽ chơi Irò chơi “Đoán xem cây gì”. Cô sẽ miêu tà đặc điểm của một

cày. Các cháu nghe thật tinh, rồi suy nghĩ và đoán xem đó là cây gì. Khi cô
hô : “ Một. hai, ba. Tim cây, tìm cây” các cháu chạy nhanh đến cây và nói đó
là cây gì. Ai chạy nhầm sẽ bị phạt nhảy lò cò.
5. Tìm cây qua lá
* M ục đích : Trẻ nhận biết, phân biệt được các loại cây qua lá của chúng.
Phát triển óc quan sát, sự nhanh nhạy của trẻ.
* C huẩn bị : Các lá cây rụng ở sàn trường (các cây trồng cho bóng mát
tliay lá vào m ùa thu).
* Cách choi : Chơi cả lớp.
Cô chia cho mỗi trẻ m ột loại lá cây, cho trẻ quan sát lá cây và suy nghĩ
xem đó là lá của cây gì. Sau đó cả lớp vừa đi vừa hát xung quanh cô, khi


16_______________________ HƯỚNG DẦN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...

nào cô nói “Tìm cây, tìm cây” thì ai có lá cày gì chạy nhanh về gốc của
cày ấy.
Lưu ỷ : Trò chơi này có thể tổ chức tương tự với việc củng cô' các
biểu tượng hoa, quả, hạt ; phát triển tư duy, củng cố, hình thành biểu
tượng toán.
6. Tim lá cho cây
* M ục đích : Trẻ nhận biết và phân biệt được các loại lá cây. Qua trò chơi
này, có ihể kết hợp cho trẻ lao động nhặt lá rụng.
* C huẩn bị : 4 thùng các tông.
* Cách chơi : Chơi theo tổ.
Cô chia lớp thành 3 hoặc 4 tổ, mỗi tổ sẽ nhật một loại lá cây rụng ở sân
trường Iheo yêu cầu của cô trong một khoảng thời gian nhất định. Khi hết thời
gian, cô giáo cùng các bạn trong lớp kiểm tra kết quả của từng đội. Đội nào
nhặt đúng sẽ chiến thắng (với trò chơi này thì chi cần nhặt đúng, không tính
đến số lượng).

7. Cửa hàng bán hoa
* M ục đích
- Củng cố biểu tượng của trẻ về tên gọi, đặc điểm của các loài hoa
quen thuộc.
- Củng cô' biểu tượng về các chữ số.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ một số kĩ nâng sống : biết

trả tiền đúng giá bán, biết giao

tiếp lịch sự khi mua, bán hàng.
* C huẩn bị : Lọ cắm các loại hoa (hoa hồng, hoa hướng dương, hoa cúc,
hoa đồng tiền, hoa sen), thẻ số.
* Cách choi : Chia trẻ làm thành 2 nhóm ; Một nhóm trẻ là người bán hoa,
nhóm còn lại là người mua hoa. Người mua hoa đến cửa hàng hoa, mô tả đặc
điểm của loại hoa cần mua, người bán nói tên hoa, giá cả ; người mua hoa
chọn đúng ihẻ số theo giá quy định, trả tiền và nhận hoa. Người bán và người
mua cảm ơn nhàu và chào tam biêt.


CÁC TRÒ CHƠI HƯỚNG DẦN TRẺ MẦU GIÁO...__________________________ 17

8. Ghép lại cho đúng
* M ục đích
- Củng cô' hiếu biết của trẻ về cây, hoa, quả.
- Phát trien khả năng quan sát và tư duy trực quan sơ đồ.
* C huẩn bị : Bức tranh cây (hoa, quả) làm từ bìa cứng được cắt thành
5 - 6 mảnh rời.
* Cách choi : Chơi theo cá nhân hoặc nhóm dưới hình thức thi đua. Trẻ
glicp các mành tranh rời tạo thành cây (hoa, quả) hoàn chỉnh. Có thể chơi

dưới nền nhạc.

9. Bạn chọn quả nào ?
* M ục đích : Trẻ phân biệt được các loại quả khác nhau về mùi vị, hình
dụng, màu sắc.
* C huẩn b ị : Mỗi trẻ 5 - 6 tranh lô tô các loại quả (quả cam, quả dưa hấu,
quá bưởi, chùm nho, quả quýt, quả chanh) có những đặc điểm giống nhau và
khác nhau.
* c á c h r h o i : Chrri r ả lớp C h o trẻ n g ồ i h ìn h v ò n g c u n g . Trirnrc m ặ t trẻ c ó

các rổ và các loại quả. Cô nói đặc điểm và trẻ chọn 1 quả có đặc điểm mà cô
yèu cầu đặt vào rổ của minh. Kết quả cùa trẻ sẽ không giống nhau (vì có
nhiều loại quả có cùng đặc điểm). Cô giáo cho trẻ giải thích tại sao lại có kết
quá khác nhau như vậy. Sau đó, cô khái quát hoá và chính xác lại.
10. Hạt nào quả ấy
M ục đích : Củng cố sự nhận biết, phân biệt các loại quả và hạt của chúng.
* C huẩn bị : Các loại hạt và các loại quả (cam, nho, xoài, ổi, hồng
xiêiĩi...) hoặc tranh vẽ quả và hạt tách rời nhau.
* Cách choi
- Cách / : Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cả lớp (tuỳ vào việc chuẩn bị của
cô). Cô để rổ hạt và quả trên bàn. Lần lượt từng trẻ lên nhặt hạt và đạt vào bên
cạnh quà có chứa hạt mà tré chọn. Trẻ nào chọn sai phải hát một bài hát hoặc
đọc m ột bài thơ về quả hoặc nhảy lò c ò .
__
- Cách 2 : Sử dụng luật chcíi của trò choi rlôthình. Trẽ ựối quả'^iỉ'ới hạt tương ứng.


| 8 _______________________ HƯỚNG DẪN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...

11. Ké’ thật nhanh

* M ục đích
- Củng cố biểu tượng của trẻ về đặc điểm của một loại hoa (quả, cây) nào đó.
- R èn luyện sự tập trung chú ý của trẻ. Bước đầu phát triển tư duy
phê phán.
* C h u ẩ n bị : H oa (quả) thật hoặc tranh cho trẻ quan sát và trò chuyện về
đặc điểm của cây (hoa, quả).
* Cách choi : Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ về đặc điểm cây
(hoa, quả). Sau đó cho trẻ chơi trò chơi “Kể thật nhanh” . Chia trẻ thành 4 tổ,
2 tổ chơi và các tổ còn lại lắng nghe, phát hiện cái sai cùng cồ giáo. Cô yêu
cầu lần lượt từng trẻ (tổ) nêu đặc điểm. Tổ sau không được nhắc lại đặc điểm
mà tổ trước đã nêu. Nếu tổ nào nhắc lại đặc điểm của tổ trước hoặc chưa kể
kịp thì tổ đó sẽ mất lượt chơi. Nói được mỗi đặc điểm sẽ được thưởng 1 bông
hoa. Sau 2 phút, cô giáo kết thúc trò chơi và đếm số hoa mỗi tổ (nhóm) đã
giành được. Đội nào có nhiều hoa hơn thì đội đó sẽ thắng.
12. Thu hoạch rau
* M ụ c đích : Tré nhận biết, phân biệt được một số loại rau (hoa, quá,
cây). Biết ích lợi của chúng và rèn luyện cho trẻ kĩ năng phân nhóm (khả
năng khái quát hoá).
* C h u ẩ n bị
- M ột số loại rau ãn củ, quả, lá, hoa.
- 4 rổ nhựa, trên rổ có dán nhãn hiệu của các nhóm rau trên.
* C ách chơi : Chơi tập thể hoặc chơi theo nhóm. Tuỳ vào địa điểm, diện
tích phòng học m à cô bố trí dội hình cho phù hợp.
- Chơi cả lớp : Cho cả lớp xếp thành 2 hàng dọc. Bạn đầu hàng lên chơi
trước, lấy rau theo yêu cầu của cô (ví dụ : rau ăn lá) và cho vào rổ có dán nhãn
hiệu in hình chiếc lá rồi đi về cuối hàng. Bạn tiếp theo lẽn chơi và các bạn
khác theo dõi và đánh giá kết quả chơi của bạn xem bạn chơi đúng hay sai.
- Chơi Ilieo nhóm : Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 trẻ. Mỗi
nhóm trẻ chọn một loại rau theo yêu cầu của cô trong một khoảng thời gian
nhất định. Hết thời gian, cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả của các nhóm.



CÁC TRÒ CHƠI HƯỚNG DẪN TRẺ MẦU GIÁO...__________________________ 19

13. Hoa nử m ùa nào ?
* M ục đích : G iúp trẻ nhận biết, phân biệt một số loại hoa đặc trưng cho
từng mùa.

* C huẩn bị
- Mỗi trẻ có ló tô một loại hoa dặc trưng cho 3 m ùa : đào, mai (mùa xuân),
cúc (mùa thu), sen, phượng (mùa hè).
- 3 bức tranh biểu tượng của 3 mùa ; xuân, hạ, thu.
* Cách chơi : Cô sẽ cho mỗi đội một bộ tranh, mỗi trẻ trong đội có một lô
tô về một loại hoa. N hiệm vụ của mỗi đội là phải thảo luận rồi đi đến quyết
định gắn những lô tô mà các bạn trong đội mình có vào đúng m ùa hoa đó nở.
Đội nào gắn đúng và nhanh thì đội đó thắng.
14. Kê theo yêu cầu của cô
* M ụ c đích : Củng cố biểu tượng về một số loại rau (hoa, quả, con vật) và
rèn luyện cho trẻ khả năng khái quát hoá đcfn giản.
* C huẩn bị ; Trẻ có tâm thế thoải mái và có biểu tượng về đối tượng.
* Cách choi : Chơi cả lớp.
Khi cô nói đến đặc điểm một loại rau, củ, quả gì, trẻ (hoặc đội) nào có câu
trả lời phải có tín hiệu xin trả lời. Ai có tín hiệu trước thì được quyền trả lời
trước. Các bạn còn lại sẽ nhận xét xem bạn trả lời có đúng yêu cầu của cô
khõng, nếu phát hiện bạn trả lời không đúng thì trẻ đó phải giải thích tại sao
lại cho rằng bạn trả lời sai.
Ví dụ : Cô nói : H ãy kể cho cô 2 loại “rau ăn quả” , trẻ thứ nhất trả lời : dưa
chuột, bí. Trẻ thứ hai : cà chua, mướp.
15. Tôi thuộc nhóm nào ?
* M ụ c đích : C ủng cố khả năng phân loại cây theo đặc đ iểm , lợi ích

của chúng.
* C h u ẩ n bị : M ỗi trẻ một bộ lô tô về các loại cây gần gũi, quen thuộc
với trẻ.

* C ách choi ■.Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Các/i ¡ : Cô trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc trồng cây.Sau đó, cô


20_______________________ HƯỚNG DẪN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÌ NGHIỆM...

phát cho mỗi trẻ rổ (đĩa) đựng 1 bộ tranh lô tô về cây. Trẻ quan sát, gọi tên
cây, sau đó cò nêu dấu hiệu phân loại cây, trẻ tìm nhanh các cây thuộc loại
đó xếp ra ngoài.
- Cách 2 : Cô giơ tranh cây, trẻ gọi tên nhóm.
16. Cây cần gì để sống ?
* M ục đích
- Củng cố hiểu biết của trẻ về các nhu cầu cần thiết để cây lớn lên và
phát triển.
- Phát triển phản xạ nhanh, nhạy ở trẻ.
* C huẩn bị : Tờ giấy to ở giữa có gắn hình cày, xung quanh có các bàng
dính gai ; Iranh rời, đằng sail có băng dính (các tranh rời vẽ hình mặt trời, bình
tưới nước, phân bón, các hình ảnh con người chăm sóc cây c ố i,..
* Cách choi : Chơi theo nhóm hoặc cá nhân.
Cô phát cho trẻ (nhóm trẻ) rổ đựng tranh rời. Trẻ chọn các bức tranh mô
tả những việc cần làm đối với cây, dán vào các băng dính gai và kể về tranh
vừa dính.

17. Xếp thành nhóm
* M ục đích
- Củng cố kĩ năng phân nhóm, phân loại đồ vật.

- Phái triển chức năng kí hiệu tượng trưng.
* C huẩn bị
- Tranh lô tô (ảnh) các loại hoa, lá, quả có màu sác khác nhau.
- 3 rổ màu xanh, đỏ, vàng (nếu rổ giống nhau có thể dán kí hiệu xanh, đỏ,
vàng ỏ ngoài).
* Cách choi : Chơi tlieo nhóm hoặc cá nhân.
- Cáclì I : Cô cho trẻ quan sát những thứ đã chuẩn bị và gọi tên những thứ
đó. Sau đó, yêu cầu trẻ hãy xếp lá vào rổ màu xanh, hoa vào rổ màu đỏ và quả
vào rổ màu vàng. Trẻ nào (nhóm nào) xếp đúng và xong trước là trẻ đó (hoặc
nhóm đó) thắng.
- Cách 2 : Náng cao mức độ khó. Cho trẻ thảo luận để phân nhóm các thứ


CÁC TRÒ CHƠI HƯỚNG DẦN TRẺ MẪU GIÁO..._________________________ ^

dã cliuấn bị theo dấu hiệu (màu sắc, hình dạng, chức năng của ch ú n g ,...) và
Ur xcp. Cô ciẽn hỏi ý tướng và giúp trẻ tự kiếm tra, đánh giá kết quả.
18. Người làm vườn
* M ục đích
- Cúng cố khá năng phân loại (cày hoặc rau,...).
- Phát triến chức năng kí hiệu tượng trưng.
* C huẩn hị
- Mô hình hoặc tranh các loại cây.
- Dán hình tròn màu xanh, đỏ, vàng.
* Cách choi : Chơi theo nlióm (tổ) dưới hình thức thi đua. Cô nói với tré :
“ Bây giờ cluing ta sẽ là nliữiig bác làm vườn trổng cây vào các vườn có hàng rào
màii xanh, dó, vàng. Vườn màu xanh trổng cây bóng mát, vườn màu đỏ trồng
câv cảnh, vườn màu vàng trồng cây ăn quả hoặc các cây rau. Các bác làm vườn
cleo phù liiộu xanh SC trông cĩiy bóng mát, các bác làm vườn đ e o phù hiệu đỏ
trổng cây cánli, cúc bác làm \'ườn đeo phù hiệu vàng trổng rau hoặc c â y ăn quá” .


Sau dó, cho Irẻ chơi trên nền nhạc 1 - 2 phút. Nhóm (tổ) nào nhặt đúng và
d ư ự c n l i i é u Ilii n l i ó i i i ( l ổ ; cló Il i á iig .

19. Xếp sai chỗ nào ?
M ục đích : Rèn luyện óc quan sát, sự nhanh nhạy của trẻ. Phát triển khả
năiig khái quái hoá đơn giản và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
* C huẩn bị : Các bức Iranh có hlnh vẽ hoặc ảnh chụp các đối lượng là rau,
lioa, quá.
* Cách choi : Chơi cá nhân hoặc chơi theo nhóm.
- Cíiclì I : Cỏ xếp đối tượng (4 - 5 đối tirợng), trong đó có 1 đối tượng
không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. Trẻ phải tìm nhanh đối tượng
không cùng nhóiii với các đối tượng còn lại và giải thích tại sao lại chọn
như vậy.
- Ccìch 2 : Tranh vẽ các loại hoa (quả,...) trong đó có 1 đối tượng không
cùng loại. Trẻ chi và gọi tên (hoặc dùng bút chì gạch đối tượng không cùng
loại) và 2Ìái ihích.


22 _______________________ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM...

20. Hãy xếp theo thứ tự
* M ục đích
- Củng cố hiểu biết của trẻ về quá trình chãm sóc và phát triển của cây,
củng cố biểu tuçfng về số và phép đếm.
- Phát triển ở trẻ khả năng phán đoán, trí tưởng tượng sáng tạo ; phát triển
ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ tình cảm xã hội.
* C h u ẩ n bị : Mỗi đội đều có một bộ tranh về quá trình phát triển cùa
các loại cây khác nhau và chãm sóc cây (ví dụ : tranh gieo hạt, tranh chàm

sóc cây, tranh cây ra hoa, kết quả, tranh hái quả, tranh mang quả biếu
b à,...).
-B ộ chữ số 1 ,2 , 3, 4, 5 ,6 .
- Bảng gài gắn xung quanh lớp.
* Cách chơi
- Cách / : Cô để các bức tranh (gieo hạt, chăm sóc cây, cây ra hoa, cây có
quả chín) vào trong một cái rổ. Sau đó, yêu cầu trẻ xếp các bức tranh theo
trình tự phát triển của cây.
- Cách 2 : Cô gắn các bức tranh lên bảng không theo thứ tự (theo chiều
dọc). Yêu cẩu trẻ xếp lại cho đúng thứ tự, tìm số và gắn vào bên cạnh theo
trình tự phát triển của cây.
Khi tất cả các đội thực hiện xong, cô lần lượt cho các đội nói về sự phát triển
của cây mình vừa thực hiện. Hai cách này có thể chơi theo nhóm hoặc cá nhân,
hoặc có thể chơi dưới hình thức thi đua “Thi xem ai (đội nào) nhanh ?” ...
- Ccíclì 3 : Nâng cao mức độ khó của 2 cách chơi trên. Sau khi cho trẻ chơi,
xếp các bức tranh theo thứ tự, cô cho trẻ tiếp tục trò chơi “Thi ai đoán giỏi”.
Cô nói với trẻ : “Sau 4 bức tranh này, cô còn có các bức tranh khác nữa. Bây
giờ các con hãy suy nghĩ và đoán thử xem đó là bức tranh gì ? Các con tự đoán
nhưng không nói cho bạn biết. Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 tờ giấy để các con vẽ
bức tranh con dự đoán vào tò giấy. Cô đến viết cấc ý tưởng dự đoán của trẻ vào
mặt sau tò giấy. Khi trẻ vẽ xong, cô cho trẻ chia sẻ ý tưởng cho nhau. Cô đưa
bức tranh của cô ra (tranh vẽ bé hái quả mang đến biếu bà) tranh sản phẩm chế
biến từ quả. Trẻ nào có ý tưởng hay, cô thưởng 1 quả gì đó hoặc 1 cái kẹo. Sau


CÁC TRÒ CHƠI HƯỚNG DẦN TRẺ MẦU GIÁO..._________________________ 23

klii chơi xong, cô và trẻ lại tiếp tục chơi “Thi kể chuyện giỏi” . Cô và trẻ cùng
xây dựng các câu chuyện dựa vào các bức tranh đã xếp theo thứ tự. Hình thức
cliơi “Kể chuyện nối tiếp”, trẻ này kể nối trẻ kia, cô ghi lại câu chuyện của trẻ.

21. Thi xem ai nhanh và giỏi
* M ục đích
- Củng cố hiểu biết của trẻ về trình tự thực hiện một hành động hay sự việc,
trình tự các chữ số trong phạm vi 10.
- Bước đầu phát triển khả nãng tư duy lô-gíc cho trẻ.
- Phái triển phản xạ nhanh nhạy và trí thông minh.
* C huẩn bị : Bộ tranh lô tô vẽ trình tự một hành động hoặc sự việc (tranh
vẽ trình tự vắt nước cam, chãm sóc cây cối,...)* Cách chơi : Chơi theo nhóm hoặc cá nhân.
- Ccícli I : Cô cho trẻ ngồi bàn hoặc dưới sàn và phát cho mỗi trẻ (hoặc
mỗi nhóm) một bộ tranh lô tô vẽ trình tự 1 hành động hay sự việc nào đó.
Sau đó bật nhạc hoặc đếm chậm, trẻ nhặt nhanh các lô tô và xếp đúng thứ tự.
Ai xếp nhanh và đúng là thắng. Ví dụ : Hành động bé vắt nước cam.
Ira n ll 1 : C liu ả n bị c ố c , lọ dư ờ n g , d a o , q u ả c a m ,...

Tranh 2 : c ắ t quả cam
Tranh 3 : V ắt nước cam
Tranh 4 : K huấy đường
Tranh 5 : Uống
Tranh 6 : Bỏ vỏ cam vào thùng rác
Tranh 7 : Rửa cốc, th ìa,...
- Cách 2 : Các bức tranh để không đúng thứ tự và xếp lại cho đúng, sau đó
lấy số tương ứng xếp vào bên cạnh bức tranh. V í dụ, tranh 1 xếp số 1, tranh
2 xếp sô' 2,... cứ thế cho đến hết.
22. Nên, không nên
* M ục đích
- Trẻ nhận biết được những hành động nên làm và không nên làm đối với
cây cối. Qua đó, giáo dục ỷ thức giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây cối.



×