Ngày giảng: 5/4
Tiết 72: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu: Kiểm tra nội dung sau:
1. Kiến thức:
-Kiểm tra các kiến thức về định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, quy tắc tính đạo hàm, đạo
hàm của hàm số lượng giác, một số bài toán liên quan.
2. Kĩ năng:
Tính được đạo hàm bằng định nghĩa, đạo hàm bằng quy tắc, đạo hàm của HSLG
Giải được 1 số bài toán liên quan đén đạo hàm: PT tiếp tuyến, giải PT, BPT đạo hàm
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó.
II. Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận
III. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, sgk, đề kiểm tra.
2. HS:Kiến thức đạo hàm và các liên quan.
IV. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung kiểm tra:
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết Đại số và Giải tích 11
Cấp độ
Nhận biết
TN
Chủ đề
Định nghĩa và ý nghĩa Câu 1
của đạo hàm
Thông hiểu
TL
0.25
Đạo hàm của hàm số
lượng giác
Cộng
TL
TN
Câu 6
Bài 2
Câu 7
Câu 5
0.25
2.0
0.25
0.25
Bài 1c Câu 3
Câu 4
Bài 1b
Câu 9
Câu 10
1.0
1.0
0.5
0.5
Câu 12
Bài 1a Câu11
Câu 8
0.25
1.0
0.25
0.25
6
4.0
5
2.0
5
2.75
thấp
TL
TN
0.25
Quy tắc tính đạo hàm Câu 2
Vận dụng
TN
Cộng
cao
TL
5 câu
7 câu
Bài 1d
Bài 3
1.0
6 câu
1.0
2
1.25
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIẢI TÍCH VÀ ĐẠI SỐ 11-01
18
10
I/Trắc nghiệm
Câu 1: Số gia Δy của hàm số y = x2 + 2x tại điểm x0 = 1 là:
A. Δ2x - 4Δx
B. Δ2x + 4Δx
C. Δ2x - 2Δx
Câu 2: Cho hàm số f(x) = x4 – 2x + 1. Khi đó f’(-1) là:
A. 2
B. -2
C. 5
Câu 3: Cho hàm số f(x) = (x - 1)(x + 2)(2x - 3). Khi đó f’(-2) là:
A. 0
B. -21
C. 21
3
D. Δ2x + 2Δx - 3
D. -6
D. 31
2
x
x
+
+ x . Tập nghiệm của bất phương trình f’(x) ≤ 0 là:
3
2
A. Ø
B. ( 0;+∞ )
C. [-2;2]
D. R
1 2
Câu 5: Một vật rơi tự do theo phương trình s = gt (m), với g = 9,8 (m/s2). Vận tốc tức thời của
2
Câu 4: Cho f(x) =
vật tại thời điểm t= 5(s) là:
A. 122,5 (m/s)
B. 29,5(m/s)
C. 10 (m/s)
Câu 6: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x) =
A. -1
B. -2
4
tại điểm có hoành độ x0 = -1 có hệ số góc là:
x −1
C. 2
Câu 7: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y =
A. y = x +
1
2
D. 49 (m/s)
B. y = -x +
3
2
D. 1
1
2x
1
2
tại điểm A ;1 là:
C. y = -x + 1
D. y = x + 1
Câu 8 : Cho f(x) = sin2x – cos2 x + x. Khi đó f’(x) bằng:
A. 1- sinx.cosx
B. 1- 2sin2x
C. 1+ 2sin2x
D. -1 – 2sin2x
1
3
3
2
Câu 9: Cho hàm số f(x) = − x + 4 x − 5 x − 17 . Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình f’(x) =
0 thì x1.x2 có giá trị bằng:
A. 5
B. 8
C. -5
D. -8
y
Câu 10: Cho y = x + x 2 + 1 . Ta có
bằng:
y'
A.
1
B. 1
x2 +1
C.
1
Câu 11 : Đạo hàm của hàm số y = 2sin x tại x = π bằng:
A. -1
B. -2
C. 0
y
=
tan
x
Câu 12: Đạo hàm của hàm sô
:
A.
1
sin 2 x
B. −
1
sin 2 x
C.
D.
x + x2 +1
1
cos 2 x
x2 +1
D. 2
D. -
1
cos 2 x
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II/ Tự luận
Bài 1 : Tìm đạo hàm của các hàm số
a) y = x4- 2x2 + 2
c) y = ( 2 x3 + 2 )
b) y =
2016
Bài 2 : Cho hàm số y =
+ 2017 x
3 2
+
− x
x x2
d) y = sin3x + cos3x – 3sinxcosx
1 3
x -3x. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số biết tiếp
3
tuyến vuông góc với đường thẳng (d) : y = -x + 2017
Bài 3 : Cho hàm số y = sin 5 x + cos5x − 5 x . Giải phương trình: y ' = 0
Đáp án tự luận
Câu
1a
1b
1c
1d
2
Nội Dung
y’= sinx + xcosx
−3 4
1
− 3−
2
x
x 2 x
2x
y'=
2017
2
2
y ' = 3sin x.cos x − 3cos x.sin x − 3cos 2 x + 3sin 2 x
y'=
2
Ta có: y’=x -3. Gọi M(x0;y0) là tiếp điểm.
x0 = 2
x0 = −2
2
2
Khi đó: y’(x0)= 1 ⇔ x0 − 3 = 1 ⇔ x0 = 4 ⇔
10
10
16
. PT tiếp tuyến là: y = x − 2 − hay y = x −
3
3
3
10
16
x0 = −2 ⇒ y0 = . PT tiếp tuyến là: y = x +
.
3
3
x0 = 2 ⇒ y0 = −
3
5cos 5 x − 5sin 5 x = 5
⇔ cos 5 x − sin 5 x = 1
π
2
⇔ cos 5 x + ÷ =
4 2
Ta có:
k 2π
x = 5
⇔
,k ∈¢
x = −π + k 2π
10
5
4. Củng cố :
5. BTVN : Đọc trước bài ‘Vi phân’
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11-02
Điểm
1.0
1.0
1.0
1.0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
(Thời gian : 45 phút, không kể thời gian giao đề)
I/Trắc nghiệm
Câu 1: Số gia Δy của hàm số y = x2 - 2x tại điểm x0 = -1 là:
A. Δ2x - 4Δx
B. Δ2x + 4Δx
C. Δ2x + 2Δx
Câu 2: Cho hàm số f(x) = x4 + 2 x + 11. Khi đó f’(1) là:
A. 2
B. 16
C. 5
Câu 3: Cho hàm số f(x) = (x - 1)(x + 2)(2x - 3). Khi đó f’(2) là:
A. 0
B. -12
C. 12
3
D. Δ2x - 2Δx - 3
D. -16
D. 13
2
x
x
+
+ x . Tập nghiệm của bất phương trình f’(x) ≥ 0 là:
3
2
A. Ø
B. ( 0;+∞ )
C. [-2;2]
D. R
1
Câu 5: Một vật rơi tự do theo phương trình s = gt 2 (m), với g = 9,8 (m/s2). Vận tốc tức thời của
2
Câu 4: Cho f(x) =
vật tại thời điểm t = 3(s) là:
A. 122,5 (m/s)
B. 10 (m/s)
C. 29,4 (m/s)
D. 49 (m/s)
8
Câu 6: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x) =
tại điểm có hoành độ x0 = -1 có hệ số góc là:
x −1
A. -1
B. -2
C. 2
D. 1
Câu 7: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y =
A. y = -4x + 3
B. y = 4x +
3
2
1
1
− 1 tại điểm A ;1 là:
x
2
C. y = -x + 1
Câu 8 : Cho f(x) = sin2x – cos2 x - x. Khi đó f’(x) bằng:
A. 1- sinx.cosx
B. 1- 2sin2x
C. 1+ 2sin2x
D. y = x + 1
D. -1 + 2sin2x
1 3
2
Câu 9: Cho hàm số f(x) = − x + 4 x − 5 x − 17 . Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình f’(x) =
3
0 thì x1 + x2 có giá trị bằng:
A. 5
B. 8
C. -5
D. -8
y'
Câu 10: Cho y = x + x 2 + 1 . Ta có
bằng:
y
A.
1
x +1
2
B. 1
C.
Câu 11 : Đạo hàm của hàm số y = 2cosx tại x =
A. -1
B. 2
Câu 12: Đạo hàm của hàm sô y = cot x :
A.
1
sin 2 x
B.
1
cos 2 x
1
x + x +1
2
π
bằng:
2
C. 0
C. −
1
sin 2 x
D.
x2 +1
D.- 2
D. -
1
cos 2 x
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II/ Tự luận
Bài 1 : Tìm đạo hàm của các hàm số
a) y = x3 -3x2 + 2
b) y =
1
2
+ 2 − x
x+3 x
c) y = (2x4 -5)2016 + 2017x
d) y = sin3x - cos3x- 5sinx.cosx
Bài 2 : Cho hàm số y = x4 + 2016x2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số
biết tung độ tiếp điểm là y0 = 2017.
Bài 3 : Cho hàm số y = sin 4 x + cos4x − 4 x . Giải phương trình: y ' = 0