Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ma 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.62 KB, 3 trang )

Sở GD & ĐT Hịa Bình
Trường PT DTNT THPT

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm 2014 - 2015
MƠN : HĨA HỌC - KHỐI 10
( Thời gian : 45 phút )

Mã đề: 123
Khoanh phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phịng thí
nghiệm ?
A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng
B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH.
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2
Câu 2 : Trong phản ứng : SO2 + 2 H2S → 3S + 2H2O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các
chất ?
A. SO2 bị oxi hóa và H2S bị khử
B. SO2 bị khử và H2S bị oxi hóa
C. SO2 khử H2S và khơng có chất nào bị oxi hóa
D. SO2 bị khử, lưu huỳnh bị oxi hóa
Câu 3: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Tăng lượng chất xúc tác
D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 4: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch mất nhãn :
A. NaCl ; NaOH ; HCl
B. FeCl3 ; NaOH ; NaCl ; HCl
C. NaCl ; NaNO3 ; AgNO3
D. H2SO4 ; HCl ; NaOH ; NaCl


Câu 5: Cho phản ứng: A (k) + B (k)
C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ?
A. Sự tăng nồng độ khí C
B.Sự giảm nồng độ khí A
C.Sự giảm nồng độ khí B
D.Sự giảm nồng độ khí C
Câu 6 : Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và còn dùng bảo vệ
sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:
A. Oxi
B. Ozon
C. SO2
D. N2O
Câu 7: Phương pháp chung để nhận biết ion sunfat:
A. Dùng ion Ba2+.
B. Dùng ion Na+. C. Dùng Cl-.
D. Không nhận biết được
Câu 8. Dãy các chất nào sau đây có thể dùng dung dịch H2SO4 để phân biệt?
A. BaCl2, Ba(HCO3)2 và NaOH
B. NaOH, Ba(OH)2 và Ca(OH)2
C. NaHCO3, NH4Cl và NaOH
D. NaHCO3, NaCl và NaNO3
Câu 9. Hoà tan vừa hết 15,0 gam hỗn hợp các oxit Fe 2O3, Al2O3, ZnO và MgO cần dùng 400,0
ml dung dịch H2SO4 0,8M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
A. 40,6 gam
B. 38,6 gam
C.46,4gam
D. 40,3 gam
Câu 10. Cho phản ứng sau : 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k) + Q. Hãy cho biết yếu tố

nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch về phía thuận ?
A. tăng nồng độ SO2, O2
B. tăng nhiệt độ
C. giảm áp suất
D. tăng lượng xúc tác V2O5
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit


Câu 12: Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) + Q
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên?
A. Áp suất
B. Nhiệt độ
C. Nồng độ
D. Tất cả đều đúng
Câu 13 : Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H2SO4 đặc, đun nóng là :
A. FeSO4, H2O
B. Fe2(SO4)3, H2O
C. FeSO4 , SO2, H2O
D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O
Câu 14: Cho phản ứng : A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm
còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là :
A. 0,042
B. 0,098
C. 0,02

D. 0,078
Câu 15. Có các lọ đựng hố chất riêng rẽ: Na 2S, NaCl, AgNO3, Na2CO3. Hố chất nào sau đây
có thể sử dụng để phân biệt các dd đó?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch phenolphtalein
D. dung dịch HCl
Câu 16 : Cho các chất : S, SO2, SO3, H2S, H2SO4 . Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
là :
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 17: Hỗn hợp khí M gồm Cl2 và O2. M phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,32g Mg
và 7,29g Al sau khi phản ứng hoàn toàn được 33,345g hỗn hợp các muối và oxit. Tính % thể
tích khí O2 trong hỗn hợp M :
A. 33,33%
B. 45,87%
C. 78,98%
D. 44,44%
Câu 18. Hỗn hợp X gồm FeS2 và FeS có tỷ lệ mol 1: 1. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong
dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch
NaOH dư vào dung dịch Y thu được 10,7 gam kết tủa. Vậy giá trị của V là:
A. 22,40 lít
B. 20,16 lít
C. 26,88 lít
D. 13,44 lít
Câu 19 : Dung dich NaCl bị lẫn tạp chất NaI. Để thu được dung dịch NaCl tinh khiết người ta
thường làm theo cách nào sau đây?
A, Cho hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc

B, Sục khí Clo dư vào dung dịch
C, Cho dung dịch tác dụng với HCl dư D, Cho hỗn hợp dung dịch đi qua nước Brom
Câu 20: Cho các chất: FeCO3, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí
thốt ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy cịn
lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do
A. clo độc nên có tính sát trùng.
B. clo có thể phát ra tia cực tím.
C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.
D. clo tác dụng với nước tạo ra kháng thể diệt khuẩn.
Câu 22 : Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối
lượng muối thu được trong dung dịch là:
A. 32,5 gam
B. 30,4 gam
C. 29,3 gam
D. 26 gam
Câu 23 : Nước Gia-ven dùng để tẩy trắng vải sợi vì ?
A. Tính khử mạnh
B. Tính hấp thụ màu mạnh
C. Tính Axit mạnh
D. Tính oxi hóa mạnh


Câu 24: Dãy halogen nào sau đây được xếp đúng theo tính oxi hố giảm dần:
A. I > Cl > F > Br
B. I > Br > Cl > F

C. Cl > Br > I > F
D. F > Cl > Br > I
Câu 25: Dùng muối iốt hàng ngày để phịng ngừa dịch bệnh bướu cổ. Muối iơt đó là:
A. I2 + NaCl
B. NaCl + NaI
C. NaCl + KI hoặc KIO3
D. NaI3 + NaCl
Câu 26: Đốt m gam kim loại M trong khí O2 thu được 1,667m gam oxit. Để hịa tan 10,0 gam
oxit đó cần bao nhiêu lít dd H2SO4 1,0M ?
A. 0,30 lít
B. 0,25 lít
C.0,50lít
D. 0,35 lít
Câu 27: Người ta có thể dùng nhóm hố chất nào sau đây để khắc chữ khắc hình trên thuỷ tinh :
A. NaFrắn, H2SO4 đặc
B. NaClrắn, H2SO4 đặc
C. NaBrrắn, H2SO4 đặc
D. NaBrrắn, H2SO4 đặc
Câu 28: Dung dịch HCl tác dụng được với tất cả các chất trong dãy sau
A. Na2SO3; Al, KMnO4; Fe3O4.
B. BaSO4; CuS; MgO; NaOH.
C. KClO3; Al2O3; Cu; Cu(OH)2.
D. FeS; Ag; Fe(OH)3; AgNO3.
Câu 29: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và NaY(X , Y là 2 nguyên tố
có trong tự nhiên, ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu ngun tử ZX < ZY) vào dung
dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa.Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban
đầu là :
A.
58,2%
B. 47,2%

C. 52,8%
D. 41,8%
Câu 30: Chỉ ra đâu không phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen ?
A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron.
B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện các số oxi hoá –1, +1, +3, +5, +7.
C. Halogen là những phi kim điển hình.
D. Liên kết trong phân tử halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử
halogen X.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×