Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

HỆ THỐNG câu hỏi ôn THI GIỮA kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827 KB, 17 trang )

Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)

HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN THI GIỮA KÌ & CUỐI KÌ VẬT LÝ II 20162
Table 1 Bảng hằng số vật lý
STT Tên
Kí hiệu
Giá trị
1
Điện tích electron e
±1,602.10-19
2a
Hằng số điện môi 𝜀𝑜
8,86.10-12
2b Hằng số từ
𝜇𝑜
3
Hệ số tỉ lệ k
k
9.109
4
Khối lượng nghỉ
me
9,11.10-31
của electron

Đơn vị SI
C
C2/N.m2
N.m2/C2
kg


1. Tại đỉnh của một tam giác đều cạnh a có ba điện tích điểm q. Ta cần phải đặt tại tâm G của
tam giác một điện tích q’ bằng bao nhiêu để toàn bộ hệ ở trạng thái cân bằng
−𝑞
𝑞
A . 𝑞′ =
K. 𝑞′ =
M. 𝑞′ =

√3
−3𝑞
√3

T. 𝑞′ =

√3
3𝑞

√3

2. Một thanh đồng chất dài l quay đều với vận tốc góc w quanh một trục cố định đi qua một
đầu và vuông góc với thanh. Lực quán tính li tâm sẽ làm một số điện tử văng về phía đầu
𝑚
ngoài. Gọi m và e là khối lượng và trị số điện tích của điện tử. Đặt U= 𝑒 𝜔2 𝑙 2 . Hiệu điện thế
giữa đầu trong và điểm giữa của thanh
3𝑈
𝑈
A. 8
K. 8
𝑈


M. 2

4𝑈

T. 9

3. Một đĩa kim loại bán kính R =30cm quay quanh trục của nó với vận tốc góc
𝜔=1200vòng/phút. Lực quán tính li tâm sẽ làm một số hạt điện tử văng về phía mép đĩa.
Hiệu điện thế xuất hiện giữa tâm đĩa và một điểm trên mép đĩa nhận giá trị nào
A. 4,038.10-9 V
K. 3,038.10-9 V
M. 5,038.10-9 V
T. 2,038.10-9 V
4. Một quả cầu đồng tính R=5cm tích điện q=2,782.10-6 C phân bố theo thể tích cường độ
điện trường tại điểm M cách tâm một khoảng r
A. 4,698.106 V/m
K. 4,398.106 V/m
6
M. 4,598.10 V/m
T. 4,498.106 V/m
5. Hai điện tích điểm q1 và q2 (q1<0 và q1 = -4q2) đặt tại hai điểm P và Q cách nhau một
khoảng l trong không khí. Điểm M có cường độ điện trường bằng 0 cách q1 là
A. 25,7 cm
K. 26,0 cm
M. 25,4 cm
T.. 26,9 cm
6. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại 2 điểm M,N và cách nhau một khoảng l (q1>0 và q1 = q2/4). Điểm có cường độ điện trường gây bởi 2 điện tích bằng 0 cách điểm M một khoảng
bằng
A. 30cm
K. 32cm

M. 29cm
T. 27cm
7. Một khối cầu điện môi tâm O bán kính R tích điện đều theo thể tích. Một điểm M các tâm O
một khoảng r. Kết luận nào dưới đây là đúng
A. Cường độ điện trườngg E=0, Hiệu điện thế giữa O và M U=const với r < R.
M. Cường độ điện trường E ~ ln(R/r), Hiệu điện thế giữa O và M U ~ ln(1+R/r) với r > R.
K. Cường độ điện trường E ~ R, Hiệu điện thế giữa O và M U~r2 với r < R.
T. Cường độ điện trường E ~ 1/r, Hiệu điện thế giữa O và M U ~ 1/r2 với r>R.
1

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
8. Hai điện thích q1 = -q2 = 4.10-8 C đặt cách nhau một khoảng d= 6cm trong không khí. Nếu
cho điện tích q2 dịch chuyển xa q1 thêm một khoảng a= 3cm thì công của lực điện dịch
chuyển đó là
A. -8.10-5 J
K. -7.10-5 J
-5
M. -6,5.10 J
T. -7,5.10-5 J
9. Một thanh mảnh mang điện tích q=2.10-7 C được phân bố đều trên thanh, gọi E là cường
độ điện trường tại một điểm cách hai đầu của thanh một đoạn R=300cm và cách tâm của
thanh một đoạn h=10cm. Tìm E
A. 6.10-3 V
K. 4.10-3 V
-3
M. 4,5.10 V
T. 6,7.10-3 V

10. Hai quả cầu nhỏ giống nhau tích điện q1 và q2 có giá trị bằng nhau và đặt trong không khí.
Khi khoảng cách giữa chúng là r1=4cm thì chúng hút nhau với một lực F1.= 27.10-3 N. Cho
2 quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra một khoảng r2 =3cm thì chúng đẩy nhau một
lực F2=10-3 N Tính q1 vàq2.
A. q1 =8.10-8 C; q2=6.10-8 C
K. q2 =8.10-8 C; q1=6.10-8 C
M. q1=±8.10-8 C; q2=±6.10-8 C
T. q2=±8.10-8 C; q1=±6.10-8 C
11. So sách các tương tác hấp dẫn và tĩnh điện giữa hai electron, biểu thức đúng là
𝑒
𝑘
A. (𝑚)2 𝐺
𝑒

𝑘

𝑒

𝐺

K. (𝑚)2 𝑙𝑛 𝐺
M.(𝑚)2 𝑙𝑛 𝑘
𝑚

𝑘

T.( 𝑒 )2 𝐺
12. Một mặt hình bán cầu tích điện đều với mật độ điện mặt 𝜎=10-9C/m2. Xác định cường độ
điện trường tại tâm O của bán cầu
𝜎

𝜎
A.𝜀𝜀
K.2𝜀𝜀
𝑜

𝑜

𝜎

2𝜎

M.𝜀𝜀

T..4𝜀𝜀

𝑜

𝑜

13. Một vòng dây làm bằng dây dẫn có bán kính R=2,5 cm mang điện tích q=10-8 C và được
phân bố đều trên dây. Xác định cường độ điện trường cực đại 𝐸𝑚𝑎𝑥 tại một điểm M nằm
trên trục vòng dây
A. 55113 V/m
K. 45313 V/m
M. 55313 V/m
T. 33232 V/m
14. Xét thanh thẳng AB có chiều dài l, mật độ điện dài 𝜆. Xác định cường độ điện trường do
thanh gây ra tại một điểm M nằm trên đường kéo dài của thanh và cách một đầu B của
thanh một khoảng r
𝑘𝜆

A. 𝜀(𝑟+𝑙)
𝑘𝜆

K. 𝜀𝜋𝑟

𝑘𝜆 1

1

M. 𝜀 (𝑟 − (𝑟+𝑙))
𝑘𝜆

T. 𝜀 𝑙𝑛

𝑟+𝑎
𝑟

15. Một miếng chất dẻo sau khi cọ sát vào một chiếc khăn khô được đưa lại gần một tia nước
chảy từ vòi ra. Dự đoán hiện tượng ‘ly kì’ có thể xảy ra?
16. Xác định điện thế liên kết với một sợi dây thẳng dài mang mật độ điện dài đều 𝜆?
2

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
17. Hai quả cầu mang điện có bán kính và khối lượng bằng nhau được treo ở hai đầu sợi dây
có chiều dài bằng nhau. Người ta nhúng chúng vào một chất điện môi (dầu) có khối lượng riêng
1 và hằng số điện môi  . Hỏi khối lượng riêng của quả cầu phải bằng bao nhiêu để góc giữa
các sợi dây trong không khí và chất điện môi là như nhau?

18. Xác định lực tác dụng lên một điện tích điểm q = 5/3.10-9 C đặt ở tâm nửa vòng xuyến bán
kính r0 = 5 cm tích điện đều với điện tích Q = 3.10-7 C (đặt trong chân không)
19. Một hạt bụi mang một điện tích q = - 1,7.10-16 C ở gần mộtdây dẫn thẳng khoảng 0,4 m, ở
gần đường trung trực của dây dẫn. Đoạn dây dẫn dài 150 cm, mang điện tích q1 = 2.10-7 C.
Xác định lực tác dụng lên hạt bụi. Giả thiết rằng q1 được phân bố đều trên sợi dây và sự có
mặt của q2 không ảnh hưởng gì tới sự phân bố đó?
20. Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q từ một điểm M cách quảcầu tích điện bán
kính r = 1 cm một khoảng R = 10 cm ra xa vô cực. Biết quả cầu có mật độ điện mặt = 1011
C/cm2.
21. Một điện tích điểm q nằm cách sợ dây dài tích điện đều là r1=4cm. Dưới tác dụng của điện
trường do sợi dây gây ra, một điện tích dịch chuyển theo hướng đường sức điện trường
khoảng r2 = 2 cm. Khi đó lực điện trường thực hiện một công A = 50.10-7Tính mật độ dài
củadây
22. Có một điện tích điểm q đặt tại tâm O của hai đường tròn đồng tâm bán kính r và R. Qua
tâm O ta vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C,D
23. Một mặt phẳng tích điện đều với mật độ. Tại khoảng giữa của mặt có khoét một lỗ
hổng bán kính a nhỏ so với kích thước của mặt. Tính cường độ điện trường tại một điểm nằm
trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và đi qua tâm của lỗ hổng, cách tâm đó một
đoạn là b
24. Tính điện thế,cường độ điện trường tại một điểm nằm trên trục của một đĩa tròn có tích
điện đều và cách tâm đĩa một khoảng h. Đĩa có bán kính R và mật độ điện mặt 𝜎
25. Giữa hai dây dẫn hình trụ song song cách nhau một khoảng l = 15 cm người ta đặt một hiệu
điện thế U = 1500 V. Bán kính mỗi dây là r = 0.1 cm. Hãy xác định cường độ điện trường tại
trung điểm của khoảng cách giữa hai sợi dây biết rằng sợi dây đặt trong khôngkhí.
26. Cho quả cầu tích điện đều với mật độ điện khối , bán kính a. Tính hiệu điện thế giữa hai
điểm cách tâm lần lượt là a/2 và a
27. Người ta đặt một hiệu điện thế U = 450 V giữa hai hình trụ dài đồng trục bằng kim loại mỏng
bán kính r1 = 3 cm, r2 = 10 cm.Tính:Điện tích trên đơn vị dài của hình trụMật độ điện mặt
trên hình trụCường độ điện trường tại điểm gần sát mặt trong, gần sát mặt ngoài, ở giữa
(trung điểm) mặt trong và mặtngoài.

28. Một mặt bán cầu tích điện đều, mật độ điện mặt 𝜎. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của
bán cầu.
29. Một vòng dây dẫn tròn bán kính R tích điện đều với điện tích Q. Tính điện thế tại tâm vòng tròn,
điện thế tại một điểm M nằm trên trục của vòng dây cách tâm O một đoạn h.
30. Tính điện thế gây bởi một quả cầu mang điện tích q tại một điểm nằm trong đường tròn, ngoài
đường tròn, trên bề măt đường tròn.
31. Tại hai đỉnh C, D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB = 4 m, BC = 3 m) người ta đặt
hai điện tích điểm q1 = - 3.10-8 C (tại C) và q2 = 3.10-8 C (tại D). Tính hiệu điện thế giữa A và
B.
32. (Làm thêm) Hai mặt phẳng song song dài vô hạn mang điện đều bằng nhau và trái dấu,
biết rằng dọc theo đường sức cứ 5cm điện thế lại giảm đi 5V đặt trong không khí. Tính
cường độ điện trường tại điểm nằm ngoài, nằm giữa hai mặt. Tính mật dộ điện mặt 𝜎
33. (Làm thêm) Một hạt điện tích q = ⋅ chuyển động trong một điện trường và thu được một
động năng bằng 107eV. Tìm hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường
chuyển động ở trong trường nếu vận tốc ban đầu của hạt bằng không
34. (Làm thêm) Cho hai mặt phẳng vô hạn song song mang điện đều, bằng nhau nhưng trái
dấu đặt cách nhau 5cm. Cường độđiện trường giữa chúng là 600V/m. Tính công của lực
tĩnh điện khi có một điện tử chuyển động từ mặt phẳng mang điện tích âm đến mặt phẳng
mang điện tích dương
35. (Làm thêm) Có một hệđiện tích điểm q1 = 12.10-9C, q2 = -6.10-9C và q3 = 5.10-9C đặt tại
ba đỉnh của một tam giác đều, mỗi cạnh là 20cm. Xác định điện thế do hệđiện tích điểm
trên gây ra tại tâm của tam giác trên.
36. (Làm thêm) Có một mặt phẳng vô hạn mang điện đều. Gần mặt đó người ta treo một quả
cầu khối lượng m = 2g mang một điện tích q = 5.10-7C cùng dấu với điện tích trên mặt
phẳng vô hạn. Dây treo quả cầu bị lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 450. Hãy xác
định cường độđiện trường gây bởi mặt phẳng vô hạn mang điện đều trên.
37. Cho hai điện tích q và 2q đặt cách nhau 10cm. Hỏi ởđiểm nào trên đường thẳng nối hai
điện tích đó, cường độđiện trường tổng hợp bằng 0
Kiều Minh Tuấn #60s
3



Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
38. (Làm thêm) Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hạt nhân của nguyên tử Na và hạt proton bắn vào
nó, biết rằng hạt proton tiến cách hạt nhân Na một khoảng bằng 6.10-12cm và điện tích
của nhân Na lớn hơn điện tích của proton 11 lần. Bỏ qua ảnh hưởng của lớp vỏđiện tử của
nguyên tử Na.
39. (Làm thêm) Đặt bốn điện tích điểm +q giống nhau ở bốn đỉnh của một hình vuông cạnh a.
Hỏi phải đặt điện tích điểm Q ở đâu, có độ lớn và dấu như thế nào để cả năm điện tích đó
đều đứng yên?
40. (Làm thêm) Giữa mặt phẳng rất rộng, thẳng đứng, tích điện đều, mật độ điện mặt σ =
+4.10-6C/m2 treo con lắc gồm sợi dây không giãn, không dẫn điện và hòn bi khối lượng m
= 1g sao cho dây căng, thẳng đứng. Tích cho hòn bi điện tích q = 10-9C thì dây lệch góc α
bằng bao nhiêu so với phương thẳng đứng? (Hệ thí nghiệm đặt trong không khí).
41. (Làm thêm) Bên trong một khối cầu tâm O1, bán kính R1 tích điện đều với mật độ điện
khối ρ người ta khoét một lỗ hổng hình cầu tâm O2, bán kính R2 sao cho hai tâm cách
nhau một khoảng O1O2 = a. Xét điểm M ở trong phần rỗng, có hình chiếu của đoạn O1M
xuống phương O1O2 là O1H = h. Hãy xác định cường độ điện trường tại M.
42. Một vòng tròn bán kính R tích điện đều với mật độ 𝜆. Quay đều với vận tốc góc 𝜔 quanh
trục của nó. Cường độ từ trường tại tâm là?
43. Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d=3cm mang điện đều bằng
nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi,
có hằng số điện môi là 𝜀 = 4. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U=200 V. Mật độ điện
tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi
A. 19,457.10-8 C/m2
K. 18,878.10-8 C/m2
M. 198,299.10-8 C/m2
T. 17,720.10-8 C/m2
44. Một pin 𝜀, một tụ C, một điện kế số không G (số không ở giữa bảng chia độ), một khoá K
được nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín. Khi đóng khoá K thì kim điện kế sẽ thay đổi

thế nào
A. Quay một góc rồi trở về số không
M. Đứng yên
K. Quay đi quay lại quanh số không
T. Quay một góc rồi đứng yên
45. Một tụ điện phẳng, diện tích bản cực S=100cm2, khoảng cách giữa hai bản là d=0,5cm.
Giữa hai bản cự là lớp điện môi có hằng số 𝜀 = 2. Tụ được tích điện với hiệu điện thế
U=300V. Nếu nối hai bản cực của tụ điện với điện trở R=100Ω thành mạch kín thì nhiệt
lượng toả ra trên điện trở khi tuj phóng hết điện là
A. 1,495.10-6J
K. 1,645.10-6J
M.1,745.10-6J
T. 1,595.10-6 J
46. Một tụ điện phẳng, diện tích bản cực S=130cm2, khoảng cách giữa hai bản là d=0,5cm.
Giữa hai bản cự là lớp điện môi có hằng số 𝜀 = 2. Tụ được tích điện với hiệu điện thế
U=300V. Nếu nối hai bản cực của tụ điện với điện trở R=100Ω thành mạch kín thì nhiệt
lượng toả ra trên điện trở khi tuj phóng hết điện là
A. 2,023.10-6J
K. 2,223.10-6J
-6
M.2,173.10 J
T. 2,073.10-6 J
47. Một tụ phẳng không khí được tích điện, điện tích trên bản cực là Q. Ngắt tụ ra khỏi nguồn
và nhúng tụ vào chất điện môi có hằng số điện môi là 𝜀. Câu nào là đúng
A. Trị số của viéc tơ điện cảm giảm đi 𝜀 lần.
M. Hiệu điện thế giữa hai bản cực giảm đi 𝜀.
K. Điện tích ở hai bản cự là không đổi.
T. Cường độ điện trường trong tụ điện giảm đi 𝜀.
48. Một tụ phẳng không khí được tích điện, điện tích trên bản cực là Q. Ngắt tụ ra khỏi nguồn
và nhúng tụ vào chất điện môi có hằng số điện môi là 𝜀 = 6. Câu nào là sai

A. Trị số của véc tơ điện cảm giảm đi 6 lần.
4

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)

M. Hiệu điện thế giữa hai bản cực giảm đi 6.
K. Điện tích ở hai bản cự là không đổi.
T. Cường độ điện trường trong tụ điện giảm đi 6.

49. Các bản cực của tụ phẳng không khí diện tích S hút nhau một lực do điện tích trái dấu q.
Lực này tạo nên một áp suất đĩnh điện. Giá trị đó
A.𝜀

𝑞2

1 𝑞2

2
0𝑆
2
𝑞

M.𝜀

0𝑆

1


K.2 𝜀
1

T.2 𝜀

0𝑆
𝑞2
0𝑆

2

1

50. Một tụ điện phảng điện tích bản cự là S, khoảng cách giữa hai bản là d, đặt trong không
khí. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và đưa một tấm điện môi dày b vào giữa hai bản của tụ C với
hằng số điện môi là 𝜀. Điện dung của tụ sẽ
A. Tăng lên rồi giảm đi
K. Tăng lên
M. Không đổi
T. Giảm đi
51. Cường độ điện trường trong một tụ điện phẳng biến đổi theo quy luật E=E0sinwt, với E0=
206 A/m, tần số v=50Hz xác định. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d=2,5mm, điện dung
C=0,2.10-6F. giá trị cực đại của dòng điện dịch qua tụ bằng?
A.4,83.10-5 A
K. 3,236.10-5 A
-5
M. 0,845.10 A
T. 2,439.10-5 A
52. Cho một tụ điện cầu có bán kinh R1 =1,2cmvà R2=3,8cm. Cường độ điện trường ở một

điểm cách tâm tụ điện một khoảng r=3cm có trị số là E=4,44.104V/m. Hỏi điện thế giữa
hai bản tụ điện
A. 2299,8 V
K. 2278,4 V
M.2310,5 V
T. 2267,7 V
53. Cho một tụ điện cầu có bán kinh R1 =1,4cmvà R2=4,2cm. Cường độ điện trường ở một
điểm cách tâm tụ điện một khoảng r=3cm có trị số là E=4,44.104V/m. Hỏi điện thế giữa
hai bản tụ điện
A. 1892,2 V
K. 1902,9 V
M.1924,3 V
T.. 1870,8 V
54. Hai quả cầu kim loại 1 và 2 có bán kính lần lượt là R1=6cm và R2=7cm được nối với nhau
bằng một dây dẫn điện được tích một điện lượng là Q=13.10-8C. Điện tích trên quả cầu 1 là
A.7,94.10-8C
K.3,09.10-8C
-8
M.6.10 C
T.5,03.10-8C
55. Hai quả cầu kim loại 1 và 2 có bán kính lần lượt là R1=4cm và R2=9cm được nối với nhau
bằng một dây dẫn điện được tích một điện lượng là Q=13.10-8C. Điện tích trên quả cầu 1 là
A. 5,94.10-8C
K. 4,97.10-8C
M. 4.10-8C
T. 1,09.10-8C
56. Một tụ điện phẳng điện tích bản cự là S, khoảng cách giữa hai bản là d, đặt trong không
khí. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và đưa một tấm điện môi dày b vào giữa hai bản của tụ C với
hằng số điện môi là 𝜀. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ sẽ:
A. Không đổi

K. Giảm đi
M. Tăng lên
T. Giảm xuống rồi sau đó trở lại giá trị ban đầu
57. Một tụ điện phảng điện tích bản cự là S, khoảng cách giữa hai bản là d, đặt trong không
khí. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và đưa một tấm điện môi dày b vào giữa hai bản của tụ C với
hằng số điện môi là 𝜀. Điện tích của tụ sẽ
5

Kiều Minh Tuấn #60s


A. Tăng lên rồi trở lại giá trị ban đầu.
M. Không đổi.

K. Tăng lên.
T. Giảm đi.

Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)

58. Môt tụ điện phẳng có diện tích bản cực S=100cm2 , khoảng cách giữa hai bản tụ là
d=0,3cm đặt trong không khí, hút nhau một lực do điện tích trái dấu q và có hiệu điện thế
U=300 V. Lực hút tĩnh điện giữa hai bản cực có giá trị
A. 3,94.10-4N
K. 4,43.10-4N
-4
M. 3,45.10 N
T. 5,90.10-4N
59. Cho một tụ điện trụ bán kính tiết diện mặt trụ trong và mặt trụ ngoài lần lượt là R1 =1cm
và R2=haicm hiệu điện thế giữa 2 mặt trụ là U=400V. Cường độ dòng điện tại điểm cách
trục đối xứng của tụ một khoảng r=1,5cm

A. 40,452 kV/m
K. 38,472 kV/m
M. 35,502 kV/m
T. 39,462 kV/m
60. Một vòng tròn làm bằng dây dẫn mảnh bán kính R=7cm mang điện tích q phân bố đều
trên dây. Trị số cường độ dòng điện tại một điểm trên trục đối xứng của vòng dây và cách
tâm vòng dây một khoảng b=14cm là E=3,22.104 V/m. Hỏi điện tích q bằng bao nhiêu
A. 10,18.10-8 C
K. 9,61.10-8 C
-8
M. 10,37.10 C
T. 9,8.10-8 C
61. Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d=0,02cm mang điện đều
bằng nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt mặt phẳng lấp đầy một chất điện
môi, có hằng số điện môi là 𝜀. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U=380V. Mật độ điện
tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi 𝜎=7,09.10-5 C/m2. Hằng số điện môi 𝜀
A. 5,382
K. 5,122
M. 4,702
T. 4,872
62. Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d=0,02cm mang điện đều
bằng nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt mặt phẳng lấp đầy một chất điện
môi, có hằng số điện môi là 𝜀. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U=410V. Mật độ điện
tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi 𝜎=7,09.10-5 C/m2. Hằng số điện môi 𝜀
A. 5,074
K. 5,244
M. 4,904
T. 5,414
63. Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d=0,02cm mang điện đều
bằng nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt mặt phẳng lấp đầy một chất điện

môi, có hằng số điện môi là 𝜀. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U=390V. Mật độ điện
tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi 𝜎=7,09.10-5 C/m2. Hằng số điện môi 𝜀
A. 5,104
K. 5,444
M. 4,594
T. 4,934
64. Hai quả cầu bán kính bằng nhau r=2,5 cm đặt cách nhau một khoảng d=1 cm. Điện trường
của quả cầu 1 là V1=1500V, quả cầu 2 V2=-1500V . Tính điện tích của mỗi quả cầu?
65. Hai quả cầu bán kính là R1=9cm, R2=6cm được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn có điện
dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q=1,3.10-8 C. Điện thế của mỗi quả cầu?
66. Một tụ điện cầu có một nửa là không khí, nửa còn lại là chất điện môi có hằng số điện môi
𝜀 = 6. Xác định điện dung C của tụ?
67. Một dây dẫn uống thành tam giác đều mỗi cạnh a=56cm. Trong dây dẫn có dòng điện chạy
qua. Cường độ điện trường tại tâm là H=9,7A/m. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn
A. 3,395A
K. 4,586A
M. 2,601A
T. 3,792 A
68. Một dây dẫn uống thành tam giác đều mỗi cạnh a=55cm. Trong dây dẫn có dòng điện
cường độ I=4A chạy qua. Cường độ từ trường tại tâm của tam giác
6

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
A. 10,417 A/m
K. 12,357 A/m
M. 9,447 A/m
T. 13,327 A/m

69. Một dây dẫn uống thành tam giác đều mỗi cạnh a=50cm. Trong dây dẫn có dòng điện
cường độ I=3,14A chạy qua. Cường độ từ trường tại tâm của tam
A. 9,965 A/m
K. 8,995 A/m
M. 10,935 A/m
T. 6,085 A/m
70. Một dây dẫn uống thành một góc vuông, có dòng điện I=20A chạy qua. Tính cường độ điện
trường tại điểm M nằm trên đường phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn
a=OM=10 là bao nhiêu
A. 78,82 A/m
y
M
M. 72,91 A/m
K. 76,85 A/m
x
O
T. 70,94 A/m
71. Một dây dẫn uống thành một góc vuông, có dòng điện I=13A chạy qua. Tính cường độ điện
trường tại điểm M nằm trên đường phân giác của góc vuông, nằm phía ngoài góc vuông
và cách đỉnh góc một đoạn a=OM=10 là bao nhiêu
y
A. 7,97 A/m
x
M. 8,17 A/m
O
K. 8,37 A/m
M
T. 8,57 A/m
72. Một dây dẫn uống thành một góc vuông, có dòng điện I=13A chạy qua. Tính cường độ điện
trường tại điểm M nằm trên đường phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn

a=OM=10 là bao nhiêu
A. 8,37 A/m
M
M. 8,57 A/m
K. 9,17 A/m
x
O
T. 8,97 A/m
73. Hai vòng dây có tâm trùng nhau được đặt sao cho trục đối cứng của chúng vuông góc với
nhau. Bán kính các vòng dây là R1=3cm,R2=5cm. Cường độ dòng điện chạy tròng các vòng
dây là I1=4A,I2=12A. Cường độ từ trường tại tâm của các vòng dây có giá trị bằng
A. 1,343.102 A/m
K. 1,283.102 A/m
M. 1,373.102 A/m
T. 1,433.102 A/m
74. Một electron bay vào từ trường đều với vận tốc v, có phương vương góc với véc tờ vảm
ứng từ B. Nhận xét nào dưới dây là không đúng
A. Chu kì quay của e trên quỹ đạo không phụ thuộc vào vận tốc
M. Quỹ đạo của e trong trừ trường là đường tròn
K. Chu kì quay tỉ lệ nghich với vận tốc
T. Chu kì quay tỉ lệ nghich với vận tốc
75. Một điện tử chuyển động với vận tốc v=4.107m/s vào một từ trường có cảm ứng từ B=103T theo phương song song với véc tơ cảm ứng từ. cho khối lượng me, điện tích q=+e. Gia
tốc pháp tuyến của điện tử
A. 0
K. 10,5.1015 m/s2
15
2
M. 3,5.10 m/s
T. 7.1015 m/s2
76. Một dây dẫn hình trụ đặc dài vô hạn có cường độ dòng điện I=12A chạy qua. Đường kính

của dây dài d=2cm. Cường độ từ trường tại một điểm cách trục của dây r =0,4cm có giá trị

7

Kiều Minh Tuấn #60s


A.74,397A/m
M. 77,397 A/m

Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
K. 79,397A/m
T. 76,397 A/m

77. Một dây dẫn hình trụ đặc dài vô hạn có cường độ dòng điện I=10A chạy qua. Đường kính
của dây dài d=2cm. Cường độ từ trường tại một điểm cách trục của dây r =0,4cm có giá trị

A. 63,664 A/m
K. 60,664 A/m
M. 61,664 A/m
T. 64,664 A/m
78. Điện trường không đổi E hướng theo trục z của hệ trục toạ độ Descartes Oxyz. Một từ
trường B được đặt hướng theo trục x. Điện tích q>0 có khối lượng m bắt đầu chuyển động
theo trục y với vận tốc v. Bỏ qua lực hút của Earth lên điện tích. Quỹ đạo của điện tích khi
chuyển động thẳng
A. v=E/B
K.√𝐸𝐵/𝑚
M. mEB
T. EB/m
79. Một e được gia tốc bởi hiệu điện thế U=1,5kV và bay vào từ trường đều có cảm ứng từ

B=1,3.10-2T theo hướng hợp với từ trường góc 𝛼 = 30°. Bước h của đường đinh ôc có giá
trị?
A. 4,467 cm
K. 5,621 cm
M. 6,967 cm
T. 5,456 cm
80. Một e được gia tốc bởi hiệu điện thế U=2kV và bay vào từ trường đều có cảm ứng từ
B=1,3.10-2T theo hướng hợp với từ trường góc 𝛼 = 30°. Bước h của đường đinh ôc có giá
trị
A. 6,813 cm
K. 5,313 cm
M. 4,813 cm
T. 6,313 cm
81. Trên hình vẽ biểu diễn tiết diện của ba dòng điện thẳng song song dài vô hạn. Cường độ
các dòng điện lần lượt là I1=I2=I,I3=2I. Biết AB=BC=5cm. Trên cạnh AC lấy điểm M để
cường độ từ trường tổng hợp tại M bằng 0 và cách A một đoạn x là? (vẽ hình)
A. 3,5 cm
I1
I2
I3
M. 3,3 cm
+
+
K. 3,4 cm
A
B
C
T. 3,2 cm

.


82. Một hạt điện tích e bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B=13.10-3T theo hướng vuông
góc với các đường sức từ. khối lượn của hạt điện tích là me. Thời gian bay một vòng của
điện tích
A. 2,572.10-8s
K. 2,395.10-8s
M. 2,749.10-8s
T. 2,280.10-8s
83. Một vòng dây bán kính đường tròn R=9cm có cường độ dòng điện I=4 A chạy qua. Cảm
ứng từ B tại một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn h=10cm là
A. 1,127.10-5T
K. 0,836.10-5T
M.0,933.10-5T
T. 1,03.10-5T
84. Một vòng dây gồm N=5 vòng dây bán kính đường tròn R=10cm có cường độ dòng điện
I=5 A chạy qua. Cảm ứng từ B tại một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn
h=10cm là
A. 5,553.10-5T
K. 5,653.10-5T
M. 5,503.10-5T
T. 5,703.10-5T
8

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
85. Một ống dây thẳng dài, các vòng dây sít nhau, đường kính của dây là d=0,8mm. cường độ
dòng điện chay trong dây dẫn là I=0,1A. Để có cường độ từ trường trong ống dây là
H=1000 A/m thì số lớp dây cần cuốn là

A. 9 lớp
K. 11 lớp
M. 6 lớp
T. 8 lớp
86. Một ống dây thẳng dài, các vòng dây sít nhau, đường kính của dây là d=0,5mm. cường độ
dòng điện chay trong dây dẫn là I=0,1A. Để có cường độ từ trường trong ống dây là
H=1000 A/m thì số lớp dây cần cuốn là
A. 5 lớp
K. 3 lớp
M. 6 lớp
T. 8 lớp
87. Một ống dây thẳng dài, các vòng dây sít nhau, đường kính của dây là d=0,6mm. cường độ
dòng điện chay trong dây dẫn là I=0,1A. Để có cường độ từ trường trong ống dây là
H=1000 A/m thì số lớp dây cần cuốn là
A. 7 lớp
K. 3 lớp
M. 6 lớp
T. 4 lớp
88. Một vòng dây dẫn tròn bán kính R=4cm có dòng điện I=3A chạy qua, được đặt sao cho
mặt phẳng của vòng dây vuông góc với các đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ
B=0,2T. Công tốn để quay vòng dây về song song với các đường sức của từ trường.
A. 44,098.10-4J
K. 30,158.10-4J
M. 51,068.10-4J
T. 23,188.10-4J
89. Cạnh một dây dẫn thẳng dài trên có dòng điện cường độ I1 =12A chạy qua người ta đặt
một khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cường độ I2= 1A. Khung có thể quay xung
quanh một trục song song với dây dẫn và đi qua các điểm giữa của hai cạnh đối diện của
khung. Trục quay các dây dẫn một đoạn b=35mm. Mỗi cạnh khung có chiều dài a=20mm.
Ban đầu khung và dây nằm thẳng trong một mặt phẳng. Công cần thiết để khung quay

1800 xung quanh trục của nó
A. 0,57.10-7 J
K. 0,17.10-7 J
-7
M. 0,47.10 J
T. 0,67.10-7 J
90. Một vòng dây tròn có đường kính d=20 cm được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng
từ B=5.10-3 T sao cho tiếp tuyến của khung vuông góc với vector cảm ứng từ. Khi cho dòng
điện có cường độ I=5 A chạy qua vòng dây thì nó quay đi một góc 900. Công của lực từ làm
quay vòng dây
A. 7,804.10-4 J
K. 7,754.10-4 J
-4
M. 7,704.10 J
T. 7,854.10-4 J
91. Một đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện I=11 A chạy qua. Cường độ từ trường tại điểm M
nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng r=6cm và nhìn AB dưới một góc
𝛼 = 60° (hình vẽ)
A. 11,049 A/m
A
M.19,899 A/m
I r 𝛼
M
K. 16,359 A/m
T.14,589A/m
B
92. Một đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện I=10 A chạy qua. Cường độ từ trường tại điểm M
nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng r=5cm và nhìn AB dưới một góc
𝛼 = 60° (hình vẽ)
A. 15,916 A/m

A
M.19,456 A/m
I r
M
𝛼

9

B

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)

K. 21,226 A/m
T. 14,146A/m

93. Một e được gia tốc bởi hiệu điện thế U=1300V và bay vào từ trường đều có cảm ứng từ
B=1,19.10-3T theo hướng vuông góc với các đường sức từ trường . Bán kính quỹ đạo của e

A. 86,648.10-3m
K. 102,190.10-3m
-3
M. 125,500.10 m
T. 94,418.10-3m
94. Trong một dây dẫn được uốn thành một đa giác đều n cạnh nội tiếp trong vòng tròn bán
kính R, có cường độ dòng điện I chạy qua. Cường độ từ trường H tại tâm của đa giác thoả
mãn biểu thức nào
𝑛𝐼

𝜋
𝑛𝐼
𝜋
A. 𝐻 = 2𝜋𝑅 𝑡𝑎𝑔 𝑛
K. 𝐻 = 4𝜋𝑅 𝑡𝑎𝑔 𝑛
𝑛𝐼

𝜋

M. 𝐻 = 4𝜋𝑅 𝑠𝑖𝑛 𝑛

𝑛𝐼

𝜋

T. 𝐻 = 2𝜋𝑅 𝑠𝑖𝑛 𝑛

95. Một e chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ B=2.10-6 T theo phương vuông góc với
cảm ứng từ. Quỹ đạo của e là một đường trò bán kính R.=6cm. Động năng của e
A. 20,105.10-23 J
K. 20,155.10-23 J
M. 20,305.10-23 J
T. 20,255.10-23 J
96. Một e chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ B=2.10-6 T theo phương vuông góc với
cảm ứng từ. Quỹ đạo của e là một đường trò bán kính R.=5cm. Động năng của e
A. 14,016.10-23 J
K. 14,216.10-23 J
-23
M. 13,966.10 J
T. 14,066.10-23 J

97. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau một đoạn r. Dòng điện chạy qua các
dây dẫn chạy qua và cùng chiều. Biết công làm dịch chuyển 1m dài của dây ra xa dây kia
tới khoảng cách 2r là A=5,5.10-5 J/m. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây
A. 19,918 A
K. 23,858 A
M. 14,008 A
T. 17,948 A
98. Một thanh kim loại có chiều dài l=1,2m đặt trong từ trường có cảm ứng từ B=6.10-2 T quay
với tốc độ góc không đổi 𝜔 =120 vòng/phút trục quay vuông góc với thay, song song với
đường sức từ và cách một đầu của thanh một đoạn d=25cn. Hiệu điện thế xuất hiện giữa
hai đầu của thanh
A. 0,404 V
K. 0,317 V
M. 0,288 V
T. 0,259 V
99. Một cuộn dây gồm N=5 vòng dây có bán kính R=10cm có cường độ I=8cm chạy qua. Cảm
ứng từ tại một điểm trên trục cách tâm của dây một đoạn h=10cm có giá trị
A. 8,886.10-5 T
K. 8,986.10-5 T
M. 8,836.10-5 T
T. 9,036.10-5 T
100.
Một vòng dây bán kính R=4cm có dòng điện I=3A, được đặt sao cho mặt phẳng của
vòng dây vuông góc với đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2 T. phải tốn
công quay vòng dây về vị trí song song với các đường sức từ là
A. 23,188.10-4 J
K. 51,068.10-4 J
-4
M. 16,218.10 J
T. 30,158.10-4 J

101.
Một vòng dây bán kính R=5 cm có dòng điện I=3,5 A, được đặt sao cho mặt phẳng
của vòng dây vuông góc với đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2 T.
phải tốn công quay vòng dây về vị trí song song với các đường sức từ là
A. 34,066.10-4 J
K. 54,976.10-4 J
10

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
T.. 68,916.10-4 J

M. 48,066.10-4 J

102.
Một dòng điện cường độ I chạy trong một ống dây chiều dài L. Biết rằng khoảng
cách từ M đến O là h và dây dẫn mang dòng điện đặt ngoài không khí. Độ lớn cảm ứng từ
tại một điểm M nằm trên đường trung trực và lân cận điểm O của đoạn dây dẫn được xác
định gần đúng bởi công thức
I
h

O

M

103.
Một vành khăn kim loại có bán kinh vòng trong là a và bán kính ngoài là b. tính độ

lớn cảm ứng từ tại tâm O của vành khăn gây bởi dòng điện I chạy trong đĩa tròn đó. Giả
thiết rằng dòng điện phân bố đều trên bề mặt và hệ được đặt ngoài không khí.

b
O

a
I

104.
Một vòng dây tâm O bán kính R được đặt ngoài không khí. Người ta cho dòng điện
có cường độ I không đổi chạy trong đó. Một điểm M cách tâm O một khoảng là a. Độ lớn
của cảm ứng từ gây bởi vòng dây mang điện tại điểm M lân cận (ađược xác định bởi công thức

M
a

r

O

11

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
105.
Một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện có cường độ I được uống thành một khung

dây (hình vẽ) đặt trong không khí. Các đoạn dây MN=PQ=a. Cung tròn tâm O bán kính R
mở góc 𝜃. Biết rằng các đoạn MN và PQ tiếp tuyến với cung tròn tại đầu nút M và P. Xác
định độ lớn của cảm ứng từ tại tâm O của cung tròn.

106.
Một khung dây được ghép từ hai nửa vòng dây có bán kính R đặt trong không khí.
Tính độ lớn của cảm ứng từ B khi có dòng điện chạy trong các vòng dây (hình vẽ)

107.
Một dây dẫn uống thành một khung dây hình vuông MNPQ (hình vẽ) cạnh a đặt
trong không khí. Cho dòng điện có cường độ I không đổi chạy trong vòng dây. Tính độ lớn
cảm ứng từ tại giao điểm của hai đường chéo của khung dây

108.
tính độ lớn của cảm ứng từ tại tâm O vòng dây, biết rằng bán kính của cung dây bé
và lớn là r và R. góc mở của cung dây là 𝜃. Giải thiết rằng dòng điện chạy trong khung vòng
dây là I và đặt ngoài không khí.

12

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
109.
Một khung dây được uống thành nửa hình vành khăn (hình vẽ) với bán kính đường
tròn bên trong và ngoài là a và b. Cho dòng điện cường độ I chạy trong khung vòng dây.
Tính cường độ điện trường tại tâm O của vành khăn. Biết rằng khung dây đạt trong không
khí.


110.

Xác định độ lớn của cảm ứng từ B tại điểm O trong mạch điện bố trí như hình vẽ
I
O
r

111.
Một mạch điện được cấu tạo từ hai cung tròn bán kính R và r đặt ngoài không khí
(hình vẽ). cường độ dòng điện trong các cung tròn đó là I. Xác định tỉ số R/r sao cho độ lớn
cảm ứng từ tại O bằng 0.

112.
Một mạch điện được cấu tạo từ hai cung tròn bán kính R và r đặt ngoài không khí
(hình vẽ). cường độ dòng điện trong các cung tròn đó là I. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại
tâm

Mp

13

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
113.
Một dây dẫn kín chuyển động trong từ trường từ vị trí (1) dến vị trí (2) xác định.
Lần thứ nhất chuyển động hết thời gian ∆𝑡1. Lần thứ 2 chuyển động hết thời gian ∆𝑡2 =
2∆𝑡1. Gọi E1, E2, q1, q2 là suất điện động cảm ứng và điện lượng chạy trong vòng dây trong
hai trường hợp. Kết luận nào sau đây là đúng

A. E1=2 E2; q1=q2
K. E1=2 E2; 2q1=q2
M. E1=0,5 E2; q1=q2
T. E1=0,5E2; 2q1=q2
114.
Một ống dây hình xuyến có độ từ thẩm 𝜇 1=150, dòng điện chạy qua ống dây có
cường độ dòng điện I=5A. Khi thay lõi sắt có độ từ thẩm 𝜇 2=100, muốn cảm cứng từ trong
ống dây có giá trị như cũ thì cường độ dòng điện có giá trị bằng
A. 7,5A
K. 7,1A
M. 8,1A
T. 7,7A
115.
Một khung dây dẫn bẹt hình chữ nhật có các cạnh a=3cm, b=4cm gồm N=90 vòng
dây. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn I=1mA. Cho 𝜇 = 1. Trị số của vector cảm ứng
từ tại tâm khung dây có giá trị bằng
A. 0,26.10-5 T
K. 0,24.10-5 T
M. 0,28.10-5 T
T. 0,30.10-5 T
116.
Một khung dây dẫn bẹt hình chữ nhật có các cạnh a=3cm, b=4cm gồm N=50 vòng
dây. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn I=1mA. Cho 𝜇 = 1. Trị số của vector cảm ứng
từ tại tâm khung dây có giá trị bằng
A. 0,187.10-5 T
K. 0,227.10-5 T
M. 0,167.10-5 T
T. 0,127.10-5 T
117.
Một dây dẫn gồm N=200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,15

T với tốc độ góc không đổi 𝜔=6 vòng/s. Biết rằng tiết diện ngang của ống dây là
S=140cm2, trục quay vuông góc với trục ống dây và vuộng góc với đường sức từ từ
trường. Suất điện động cực đại trong ống dây
A. 13,826 V
K. 14,826 V
M. 12,826 V
T. 15,826 V
118.
Một dây dẫn gồm N=200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,20
T với tốc độ góc không đổi 𝜔=6 vòng/s. Biết rằng tiết diện ngang của ống dây là
S=120cm2, trục quay vuông góc với trục ống dây và vuộng góc với đường sức từ từ
trường. Suất điện động cực đại trong ống dây
A. 18,086 V
K. 17,086 V
M. 20,086 V
T. 21, 086 V
119.
Các hình chiếu của véc tơ cảm ứng điện trên các trực toạ độ Descar Oxyz bằng
Dx=Dz=0, Dy = ay (a=2,5.10-2 C/m2) Hình hộp lập phương chiều dài mỗi cạnh là 20mm có
hai mặt đối diện vuông góc với trục Oy và cách mặt phẳng Oxz một khoảng d=40mm. Điện
tích bên trong của hình hộp chữ nhật có giá trị là?
120.
Một ống dây hình trụ dài l=56cm (lớn hơn nhiều đường kính ống dây), gồm N=500
vòng dây, có dòng điện I chạy qua. Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây 𝜔𝑚 =10-1
J/m3. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng
A. 0,447 A
K. 0,527 A
M.0,567 A
T. 0,487 A


14

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
121.
Một ống dây hình trụ dài l=50cm (lớn hơn nhiều đường kính ống dây), gồm N=500
vòng dây, có dòng điện I chạy qua. Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây 𝜔𝑚 =10-1
J/m3. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng
A. 0,439 A
K. 0,519 A
M.0,319 A
T. 0,399 A
122.
Một ống dây hình trụ dài được quấn bởi một loại ống dây có đường kính d=5mm.
Các vòng dây quấn sát nhau và chỉ quấn một lớp. Khi có dòng điện I chạy qua thì mật độ
năng lượng từ trường trong ống dây 𝜔𝑚 =10-1 J/m3. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây
A. 1,945 A
K. 2,145 A
M. 2,095 A
T. 1,995 A
123.
Một vòng dây dẫn tròn bán kính R bằng 12cm nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Ở
tâm vòng dây ta đặt một kim nam châm nhỏ có thể quay tự do quanh một trục thẳng đứng
trên một mặt chia độ. Ban đầu kim nam châm nằm theo phương Nam Bắc của từ trường
TĐ, mặt phẳng vòng dây song song với trục kim. Cho dòng điện I=5A, kim nam châm quay
một góc 450. Cảm ứng từ trường TĐ tại nơi thí nghiệm nhận giá trị
A. 28,167.10-6 T
K. 26,167.10-6 T

M. 23,167.10-6 T
T. 27,167.10-6 T
124.
Một máy bay đang bay theo phương thẳng ngang với vận tốc v. Khoảng cách giữa
hai cánh máy bay là l=8m. Thành phần thẳng đứng của cảm ứng từ của từ trường trái đất
ở độ cao của máy bay bay là B=0,5.10-4T. Hiệu điện thế hai đầu cánh máy bay là U=0,25V.
Giá trị của v là
A. 608 m/s
K. 625 m/s
M. 591 m/s
T. 574 m/s
125.
Trên hình vẽ cho biết chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây. Mũi tên bên
cạnh thanh nam châm chỉ chiều chuyển động của thanh nam châm. Khảng định nào dưới
đây là đúng chiều của dòng điện cảm ứng
A. hình a đúng, b sai
M. hình a đúng, b đúng
S
N
K. hình b đúng, a sai
N
S
T. hình a sai, b sai

Hình a

Hình b

126.
Một ống dây gồm N=120 vòng dây đặt trong từ trường đều với cảm ứng từ B=0,2 T

trục ống dây hợp với phương từ trường góc 𝛼 = 60°. Tiết diện thẳng của ống dây là S=1
cm2. Cho từ trường giảm dần về 0 trong thời gian ∆t=0,1s. Suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong lòng ống dây bằng
A. 12mV
K. 13mV
M.12,5 mV
T.. 10,5 mV
127.
Một ống dây dẫn thẳng dài, hai đầu dây để ở hiệu điện thế không đổi, trong ống dây
là chân không. Năng lượng từ trường trong ống là 0,5𝐿o𝐼𝑜2 . Nếu đổ đầy vòng trong ống
một chất sắt từ có độ từ thẩm 𝜇 thì năng lượng từ trường thay đổi như nào
A. Năng lương từ trường không đổi vì năng lượng dòng điện cung cấp
không đổi.
K. Năng lượng từ trường giảm vì hệ số tự cảm L tang lên (L=𝜇 𝐿o) là cho
trở kháng tăng, do đó I2 giảm.
15

Kiều Minh Tuấn #60s


Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)
M. Năng lương từ trường tăng lên 𝜇 𝑙ầ𝑛 vì các momen nguyên tử sắp xếp
theo từ trường.
T. Năng lượng từ trường tang lên vì làm cho các nguyên tử sắp xếp có trật
tự làm giảm mức độ chuyển động nhiệt hỗn loạn, tức chuyển một phần
năng lượng nhiệt thành năng lượng từ trường.
128.
Một dòng điện xoay chiều có cườngđộ dòng điện cực đại I0=3 A và chu kỳ T=0,01 s
chạy trong một dây đồng có tiết diện ngang S=0,6mm2 , điện dẫn suất 𝜎= 6.107Ω-1m-1. Giá
trị cực đại của mật độ dòng điện dịch xuất hiện trong dây nhận giá trị nào dưới đây

A. 4,539.10-10A/m2
K. 4,639.10-10A/m2
M. 4,789.10-10A/m2
T. 4,589.10-10A/m2
129.
Một dòng điện xoay chiều có cườngđộ dòng điện cực đại I0=3,5 A và chu kỳ T=0,01
s chạy trong một dây đồng có tiết diện ngang S=0,6mm2 , điện dẫn suất 𝜎= 6.107Ω-1m-1. Giá
trị cực đại của mật độ dòng điện dịch xuất hiện trong dây nhận giá trị nào dưới đây
A. 5,262.10-10A/m2
K. 5,512.10-10A/m2
M. 5,412.10-10A/m2
T. 5,362.10-10A/m2
130.
Khi phóng dòng điện cao tần vào một thanh Natri có điện dẫn suất
𝜎= 0,23.108Ω-1m-1, dòng điện dẫn cực đại có giá trị gấp khoảng 54 triệu lần dòng điện dịch
cực đại. Chu kỳ biến đổi của dòng điện
A. 130,7.10-12s
K. 128,7.10-12s
-12
M. 131,7.10 s
T. 127,7.10-12s
131.
Giảm lượng loga 𝛿 = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường
trong mạch giảm đi 99% là
A. 0694.10-3s
K. 0,754.10-3s
M. 0,714.10-3s
T. 0,734.10-3s
132.
Một mạch dao động có điện dung C=1,8.10-9 F, hệ số tự cảm L=4.10-5 H và giảm

lượng loga 𝛿 = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường trong mạch
giảm đi 99% là
A. 0,796.10-3s
K. 0,736.10-3s
M. 0,776.10-3s
T. 0,716.10-3s
133.
Một mạch dao động có điện dung C=1,5.10-9 F, hệ số tự cảm L=4.10-5 H và giảm
lượng loga 𝛿 = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường trong mạch
giảm đi 99% là
A. 0,649.10-3s
K. 0,709.10-3s
M. 0,727.10-3s
T. 0,669.10-3s
134.
Một mạch dao động LC có hệ số tự cảm L=2.10-3H và điện dung C có thể thay đổi
được từ C1 =6,67.10-11F đến C2=5,24.10-11F . Điện trở của mạch dao động được bỏ qua. Dải
sóng mà mạch dao động có thể thu được
A. Từ 693m đến 1929m
K. Từ 683m đến 1829m
M. Từ 693m đến 1829m
T. Từ 683m đến 1929m
Chú giải: Những câu có đáp án TN các bạn phải hoàn thành. Còn lại thì bạn làm thêm,đọc
thêm bài tập để thi tốt giữa kì.
Mọi thắc mắc, cách giải các bạn tham gia nhóm: Góc học Tập SV Bách Khoa.

16

Kiều Minh Tuấn #60s



Góc học tập SV Bách Khoa (GBK)

Tài liệu tham khảo
[1]. Giáo trình vật lý đại cương (Lý thuyết – Bài tập) (tập 2), GS.Lương Duyên Bình (chủ biên) –
Nhà xuất bản GD Việt Nam, 2014
[2]. Giáo trình Vật lý đại cương II, PGS.TS Đỗ Ngọc Uẩn – Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST),
2009
[3]. Bài giảng Vật lý đại cương II, TS. Nguyễn Hoàng Thoan – Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2017
[4]. Hướng dẫn giải bài tập định hướng lý 2, ThS. Trần Thiên Đức – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
[5]. Giáo trình vật lý đại cương A1, ThS. Trương Thành – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (DUT)
[6]. Giáo trình Vât lý đại cương A1, ThS. Minh Chu Bình – Học Viện Bưu chính Viễn Thông
(PTIT), 2005
[7]. Bài giảng vật lý 2, TS.Lê Quang Nguyên – Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh (HCMUT), 2007
[8]. Électromagnétíme, Jean-Marie Brébec – Lycée Saint Louis à Paris, 2006

Hà Nội, 2017

17

Kiều Minh Tuấn #60s



×