Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

hệ thống câu hỏi đề thi Hóa nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.64 KB, 5 trang )

Hệ Thống câu hỏi môn Hoá học khối 9 Chương trình nâng cao
PHÒNG GD & ĐT ĐỨC HOÀ
TRƯỜNG THCS TÂN ĐỨC
HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN HOÁ HỌC KHỐI 9
I ) Sơ đồ phản ứng hoá học:
Câu 1. : Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
FeCl
2
FeSO
4
Fe(NO
3
)
2
Fe(OH)
2

Fe Fe
2
O
3

FeCl
3
Fe
2
(SO
4
)
3


Fe(NO
3
)
3
Fe(OH)
3

Câu 2 Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
SO
3

→
H
2
SO
4
FeS
2

→
SO
2
SO
2
NaHSO
3

→
Na
2

SO
3
Câu 3: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:


A



A

Fe
B+
→
D
E+
→
G
A


biết : A + HCl  D + G + H
2
O
Câu 4 : Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:

Al
2
O
3


→
Al
2
(SO
4
)
3
NaAlO
2
Al Al(OH)
3
AlCl
3

→
Al(NO
3
)
3


Al
2
O
3
Câu 5 : Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
NaH
2
PO

4
P
→
P
2
O
5

→
H
3
PO
4
Na
2
HPO
4

Na
3
PO
4


GV : Nguyễn Thị Khỏi 1
(1)
(7)
(2)
(3)
(4)

(5)
(6)
(8)
(9)
(10)(11)
+ X, t
o
+ Y, t
o
+Z, t
o
Hệ Thống câu hỏi môn Hoá học khối 9 Chương trình nâng cao
II) Điền chất và hoàn thành phản ứng hoá học:
Câu 1: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng :
FeS
2
+ O
2
A + B
A + O
2
C
C + D Axit E
E + Cu F + A + D
A + D axit G
G + KOH H + D
H + Cu(NO
3
)
2

I + K
I + E F + A + D
A + Cl
2
+ D E + L

Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng :

A + Cl
2
B
B + Al (dư) AlCl
3
+ A
A + O
2
C
C + H
2
SO
4
D + E + H
2
O

Câu 3: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng :
A + O
2
B + C


B + O
2
D
D + E F
D + BaCl
2
+ E G + H
F + BaCl
2
G + H
H + AgNO
3
AgCl + I
I + A J +F + NO + E
I + C J + E
J + NaOH Fe(OH)
3
+ K
Câu 4: Viết các phương trình phản ứng sau. Tìm các chất ứng với các chữ cái :
A ,B, C, D, E , G, H, I. Biết A là kim loại trắng bạc, nhẹ, có hoá trị không đổi . Trong
đ ó : B, C, D, I là hợp chất có chứa A
GV : Nguyễn Thị Khỏi 2
t
o
t
o
t
o
t
o

t
o
, xt
(2)
(3)
(4)
(6)
(7)
Hệ Thống câu hỏi môn Hoá học khối 9 Chương trình nâng cao
B C D
A I A
E G H
(hợp chất khí )
Câu 5: Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp các chất sau đây được không? Vì sao?
a. Na
2
CO
3
(r) ; Ca(OH)
2
(r) ; NaCl(r) ; Ca(HSO
4
)
2
(r).
b. SO
2
(k) ; H
2
S(k) ; Cl

2
(k).
c. NaHSO
4
(dd) ; KOH(dd) ; Na
2
SO
4
(dd).
d. (NH
4
)
2
CO
3
(dd) ; NaHSO
4
(dd).
Câu 6: Cho các cặp chất sau, cặp nào xảy ra phản ứng cặp nào không xảy ra phản
ứng
1) Fe + HNO
3
đặc ngụội.
2) Al + HCl (dd) .
3) Fe(OH)
3
+ NaCl (dd) .
4) K
2
CO

3 (dd)
+ Ca(OH)
2
(dd) .
5) NaHCO
3
(dd) + HCl (dd) .
6) NaOH (dd) + KNO
3
(dd) .

III) Phân bi ệt và nhận biết chất :
Câu 1: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết dung dịch các chất đựng
trong các lọ riêng biệt sau: FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MgCl
2
, AlCl
3
, CuCl
2
, NaOH .
Câu 2: : Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết dung dịch các chất
đựng trong các lọ riêng biệt sau :Na

2
CO
3
, NaCl , Na
2
S , Ba(NO
3
)
2
.
Câu 3: Có 5 ống nghiệm không có nhãn, đựng các dung dịch không màu sau:
KOH , Al(NO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
, Ba(NO
3
)
2
, NH
4
NO
3
. Nếu không dùng thêm chất khác,
bằng cách nào có thể nhận ra mỗi chất trong các ống nghiệm trên.
Câu 4: Có 8 oxit ở dạng bột gồm : Na

2
O, CaO , Ag
2
O , Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, MnO
2
, CuO ,
và CaC
2
. Bằng các phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó .
Câu 5): Có 5 chất bột Cu, Al ,Fe , Ag , S . Hãy nêu cách phân biệt chúng .
Câu 6) Có 2 dung dịch FeCl
2
và FeCl
3
. Có thể dùng 2 trong 3 hoá chất : Cu, nước
Br
2
, dung dịch KOH để phân biệt 2 dung dịch nầy. Hãy giải thích .
Câu 7 ) Nhận biết sự có mặt các khí sau trong cùng một hỗn hợp CO
2
,SO
2

,C
2
H
4
,
CH
4
.
Câu 8) Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp chất sau đây chỉ bằng quỳ tím
a. Có 6 dung dịch : H
2
SO
4
, NaCl , NaOH , Ba(OH)
2
, BaCl
2
, HCl.
b. Có 4 dung dịch: Na
2
CO
3
, AgNO
3
, CaCl
2
, HCl.
Câu 9) Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch Na
2
CO

3
, CaCl
2
, HCl, NH
4
HCO
3
mất
nhãn được đánh số từ 1 đến 4. Hãy xác định số của mỗi dung dịch nếu biết:
• Đổ ống (1) vào ống (3) thấy có kết tủa.
• Đổ ống (3) vào ống (4) thấy có khí bay ra. Giải thích
GV : Nguyễn Thị Khỏi 3
(1)
(5)
Hệ Thống câu hỏi môn Hoá học khối 9 Chương trình nâng cao
Câu 10) Trong công nghiệp để sản xuất NaOH người ta điện phân dung dịch NaCl
bão hòa, có màng ngăn xốp giữa hai điện cực.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Sản phẩm thu được có lẫn NaCl, làm thế nào để thu được dung dịch
NaOH tinh khiết (biết S
NaOH
> S
NaCl
).
c. Cho biết S
NaCl
ở 25
0
c bằng 36 gam. Hãy tính khối lượng dung dịch NaCl
bão hòa cần dùng để sản xuất được 1 tấn dung dịch NaOH 40%, biết hiệu

suất phản ứng điện phân là 90%.
Câu 11) Có hỗn hợp gồm 3 kim loại Ag, Al, Fe .trình bày phương pháp hoá học để
tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình hoá học để minh hoạ.
IV) Bài t ập về công thức hoá học:
Câu 1) Cho 4,48 gam oxit một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml axit
sunfuric 0,8 M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76 gam tinh thể muối ngậm
nước .Tìm công thức của muối ngậm nước này.
Câu 2) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 gam kim loại A có hoá trị III trong bình chứa khí
Cl
2
vừa đủ ,thu được một chất rắn. Hoà tan chất rắn thu được vào nước được dung
dịch B. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch KOH dư thu được kết tủa C và
dung dịch D. Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất
rắn E có khối lượng 6,4 gam.
a. viết phương trình hoá học xảy ra.
b. Xác định kim loại A .
c. Dung dịch D gồm những chất nào ?
Câu 3) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí A ở đktc, thu được 11,2 lít khí cacbonic ở
đktc và 9 gam nước. Tìm công thức phân tử của A, biết rằng 1 lít khí A ở điều kiện
tiêu chuẩn có khối lượng là 1,34 gam. Viết công thức cấu tạo của A .
Câu 4) Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng một kim loại M ( có hoá trị II
và III ) tác dụng hết với NaOH dư. Kết tủa hidroxit hoá trị II bằng 19,8 gam còn khối
lượng clorua kim loại M hoá trị II bằng 0,5 khối lượng mol của M. Tìm công thức 2
clorua và % hỗn hợp .
Câu 5) Cho biết 67,2 lít hỗn hợp khí X gồm CH
4
và C
2
H
4

nặng 70,5 gam. Khi trộn V
1
lít hỗn hợp X với V
2
lít hidrocacbon Y ( chất khí ) ta thu được hỗn hợp khí Z nặng
168 gam. Khi trộn V
2
lít hỗn hợp khí X với V
1
lít hidrocacbon Y ta thu được khí T
nặng 106,5 gam. Biết V
2
– V
1
= 67,2 lít . Hãy xác định công thức phân tử của
hidrocacbon Y. Các thể khí đều đo ở đktc.
V.Bài tập về phương trình hoá học:
Câu 1) Hỗn hợp gồm Al, Mg , và Cu nặng 10 gam được hoà tan bằng HCl dư thoát
ra 8,96 dm
3
khí ở đktc và nhận được dung dịch A cùng chất rắn B. Lọc và nung B
GV : Nguyễn Thị Khỏi 4
Hệ Thống câu hỏi môn Hoá học khối 9 Chương trình nâng cao
trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 2,75 gam. Tìm % khối lượng mỗi
kim loại .
Câu 2) A là hỗn hợp gồm : Ba, Mg, Al.
- Cho m gam A vào nước đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H
2
đktc.
- Cho m gam A vào NaOH dư thoát ra 12,32 lít H

2
đktc.
- Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thoát ra 13,44 lít H
2
đktc .
Tìm m và % khối lượng mỗi kim loại trong A.
Câu 3) Dẫn 4,48 dm
3
CO ở đktc đi qua m gam CuO nung nóng nhận được chất
rắn X và khí Y .Sục khí Y vào dung dịch Ca(OH)
2
dư tách ra 20 gam kết tủa trắng
.Hòa tan chất rắn X bằng 200 ml dung dịch HCl 2M thì sau phản ứng phải trung hoà
dung dịch thu được bằng 50 gam Ca(OH)
2
7,4 %. Viết phương trình phản ứng và
tính m.
Câu 4) Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (có hóa trị II). Hòa tan hoàn toàn X trong
dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được dung dịch A và khí B. Khí B hấp thụ trong
dung dịch NaOH dư, tạo ra 50,4g muối. Khi thêm vào X một lượng kim loại M gấp
đôi lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp X (giữ nguyên lượng Al), thì khối lượng
muối thu được tăng 32g. Còn nếu giảm ½ lượng Al có trong X (giữ nguyên lượng
M) thì thu được 5,6dm
3
khí B (đo ở đktc).
a. Xác định tên kim loại M.

b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp
X.
Câu 5) Hoà tan 1,42 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được
dung dịch A và khí B + chất rắn D . Cho A tác dụng với NaOH dư và lọc kết tủa
nung ở nhiệt độ cao đến lượng không đổi thu đựơc 0,4 gam chất rắn E. Đốt nóng
chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu 0,8 gam chất rắn F .Tính lượng
mỗi kim loại.
Câu 6) Một hỗn hợp bột gồm kim loại Zn và Fe
2
O
3
.Nếu cho lượng khí H
2
dư đi
qua m gam hỗn hợp trên ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng kết thúc thu được 12,1
gam hỗn hợp chất rắn . Nếu ngâm m gam hỗn hợp trên trong dung dịch AgNO
3

thì sau khi phản ứng kết thúc ,người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm
15,1 gam .
a. Viết phương trình hoá học .
b. Tính m.
c. Tính thành phần mỗi chất có trong hỗn hợp.
GV : Nguyễn Thị Khỏi 5

×