Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KĨ THUẬT TRONG KINH DOANH TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG.
---------o0o---------

CÔNG TRÌNH DỰ CUỘC THI
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NĂM
2009”

Tên cơng trình:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
KĨ THUẬT TRONG KINH DOANH TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Nhóm ngành : XH1a

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2009


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG.
---------o0o---------

CÔNG TRÌNH DỰ CUỘC THI

“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NĂM
2009”


Tên cơng trình:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG
ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
KĨ THUẬT TRONG KINH DOANH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Nhóm ngành : XH1a

Họ và tên sinh viên

Giới tính

Dân tộc

Lớp

Lê Bình Thịnh

Nam

Kinh

K46A-A1

Ngơ Tấn Hịa

Nam

Hoa

K46A-A1


Lê Xn Lộc

Nam

Kinh

K46A-A1

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Trần Văn Hoàng


3

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu:
Ngày 11 tháng 1 năm 2007, chúng ta đã trở thành viên thứ 150 của tổ chức
WTO. Việt Nam sẽ bước sang một giai đoạn mới, một kỷ nguyên mới với nhiều cơ
hội và nhiều thách thức, trên mọi phương diện. Gia nhập WTO đánh dấu một bước
tiến quan trọng trong sự hội nhập vào sân chơi thương mại toàn cầu. Tất nhiên, lĩnh
vực tài chính cũng khơng thể nằm ngồi. Hàng trăm triệu người trên thế giới, tại New
York, LonDon, Tokyo, Hongkong, Singapore và nhiều nơi nữa, họ đang lắng nghe,
đang suy nghĩ, đang phân tích mọi biến động kinh tế, chính trị, xã hội…và thậm chí
là tình hình thời tiết nữa. Tại sao? Đơn giản vì nó ảnh hưởng đến túi tiền của họ. Tài
khoản các nhà đầu tư tài chính trên thị trường chứng khốn (securities market), thị
trường hàng hóa và nguyên liệu (commodity market), đặc biệt là thị trường tiền tệ
(currency market).
Theo bản khảo sát đáng tin cậy về các giao dịch ngoại hối của ngân hàng trung
ương được công bố bởi Bank For International Settlements, trong tháng 9 năm 2004,
ghi nhận khối lượng giao dịch qua ngày đạt kỉ luật 1,9 ngàn tỉ USD, xấp xỉ 20 lần
khối lượng giao dịch qua ngày trên sàn giao dịch chứng khoán New York và Nasdaq

cộng lại.
Kinh doanh ở New York, London hay bất cứ sàn giao dịch nào khác có đơn
giản như đi chợ hay đi siêu thị “thuận mua vừa bán” không? Chúng ta vẫn chưa thể
quên được hình ảnh “nhà nhà bn cổ phiếu, người người bn chứng khốn” cuối
năm 2007. Để rồi, khi cơn bão khủng hoảng bắt đầu ở Mỹ lan tràn khắp toàn cầu, thì
Việt Nam cũng khơng phải là ngoại lệ. Tin xấu lan tràn khắp nơi trên các sàn giao
dịch cộng với việc kinh doanh chứng khoán chỉ dựa vào cảm tính,“ năm ăn năm
thua”, thì các nhà đầu tư Việt Nam rơi vào cảnh nợ nần khi VN Index ghi nhận những
mức đáy mới chẳng qua chỉ là điều tất yếu mà thôi.
Kinh doanh ngoại tệ hay bất cứ loại hình kinh doanh tài chính nào khác, nơi
mà các ngân hàng kích cầu các nhà đầu tư thơng qua các “địn bẩy tài chính” – tỷ lệ


4

u cầu tín chấp (leverage), thì đây khơng chỉ là cơ hội tiềm năng lớn hơn để bạn
kiếm lời mà còn là mối nguy hiểm “chết người” khi chúng ta giao dịch một cách
thiếu hiểu biết.
Hãy trang bị cho chúng ta nhũng kiến thức cơ bản một cách vững vàng nhất có
thể. Đó chính là “bảo hiểm hàng hải” để chúng ta vượt qua “đại dương đầy sóng gió”
để mang ngoại tệ về cho nước nhà. Có hai hình thức phân tích thường được sử dụng
trên các sản phẩm tài chính là: phân tích cơ bản và phân tich kỹ thuật. Phân tích cơ
bản là đánh giá tình hình kinh tế, các tác động đến nền kinh tế các nước trên toàn cầu,
đang và sẽ xảy ra trong tương lai. Phân tích kỹ thuật tập trung vào các nghiên cứu xu
hướng giá thơng qua các dữ liệu trước đó để dự đoán xu hướng giá trong tương lai
(dịch theo: trang 43, sách “Day trading the currency market “ của Kathy Lien, 2006).
Bất kỳ một nhà đầu tư nào khi tham gia thị trường đều quan tâm đến lợi nhuận. Tức
là họ sẽ cố gắng ra các quyết định đầu tư đúng lúc và kịp thời. Thông tin tốt, thông
tin xấu sẽ tác động ngay đến thị trường. Thị trường đi lên, thị trường đi xuống. Và
các thông tin này sẽ tác động đan xen với tâm lý của các nhà đầu tư tạo ra một thị

trường, mà ở đó các nhà đầu tư sẽ không biết liệu ra hay vô lúc nào là hợp lý nhất để
tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu các thu lỗ có thể xảy ra. Và chính các cơng cụ phân
tích kỹ thuật giúp chúng ta làm điều này. Kiến thức luôn được cập nhật, các công cụ
mới và kỹ thuật mới luôn được phát triển. Ngày nay, chúng trở thành điểm tựa cơ
bản, hữu ích cho các nhà đầu tư biết cách làm thế nào để ra vô thị trường hợp lý nhất.
Đặc biệt, trong tình hình ngày nay, tin tức đã trở nên tồn cầu hóa, khơng cịn biên
giới. Thì phân tích kỹ thuật càng ngày càng đóng vai trị quan trọng, làm chỗ dựa
đáng tin cậy trong mỗi quyết định đầu tư.
Phân tích kỹ thuật cũng rất đa dạng và phức tạp. Nó bao gồm: các chỉ dẫn kỹ
thuật; các mơ hình hoạt động giá dựa vào mức hỗ trợ, mức kháng cự, chuỗi số
Fibonacci; hệ số tương quan giữa các thị trường tài chính, các loại hàng hóa tài chính;
các cơng cụ quản lý và kiểm sốt rủi ro… Nhưng trong đó các chỉ dẫn kỹ thuật giúp
ta đánh giá thị trường một loại hàng hóa tài chính cụ thể thơng qua hoạt động giá, cịn
hệ số tương quan giúp ta có một cái nhìn tổng qt về thị trường. Từ tổng quát đến cụ
thể, nó dựa vào hoạt động giá của thị trường. Khơng như sự huyền bí của chuỗi số


5

Fibonacci, chúng ta cần có sự hiểu biết về các chỉ dẫn này thơng qua cơng thức hay
cấu trúc hình thành nó. Bởi lẽ chính điều này sẽ giúp chúng có lựa chọn tốt nhất cho
hệ thống phân tích kỹ thuật của riêng mình. Đó cũng chính là một trong các mục đích
của nhóm.
Hơn nữa, phân tích kỹ thuật trong Kinh doanh Ngoại Tệ Quốc Tế là kiến thức
chuyên môn quan trọng không chỉ cho các nhà đầu tư tiền tệ quốc tế, mà kết quả
nghiên cứu sẽ là công cụ hữu dụng cho sinh viên thuộc khối Kinh Tế tham khảo và
làm cơ sở để Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế nói chung và lĩnh vực tài chính nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Để giải quyết các vấn đề ở trên thì đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu sau:
1/ Các chỉ dẫn kỹ thuật giúp ta biết được điều gì về thị trường? Tại sao ?

2/ Phân loại, lựa chọn, kết hợp các chỉ dẫn kỹ thuật này như thế nào cho hợp lý?
3/ Làm thế nào để phát họa bức tranh tổng quát của thị trường? Và bức tranh này
giúp chúng ta có chiến lược đầu tư như thế nào?
3. Tình hình nghiên cứu hiện nay
Để đạt được mục tiêu trên thì tình hình nghiên cứu hiện nay đóng vai trị quan
trọng trong q trình nghiên cứu. Thế nhưng nhìn chung, chúng ta chỉ mới nghe đến
thuật ngữ thị trường chứng khoán trong vài năm gần đây, hay kinh doanh trên thị
trường vàng (commodity market) trong vài tháng gần đây. Tài liệu nghiên cứu bằng
Tiếng Việt còn rất hạn chế về cả số lượng và chất lượng. Chính vì thế, thuật ngữ kinh
doanh trên thị trường tiền tệ dường như là xa lạ đối với chúng ta. Xa lạ cũng là tất
nhiên vì việc bùng nổ các giao dịch ngoại hối thông qua mạng Internet của các nhà
đầu tư tư nhân trên toàn cầu chỉ trong gần chục năm trở lại đây. Nhưng khơng có
nghĩa, các kiến thức “nghèo nàn”. Kế thừa các học thuyết, các nghiên cứu của các
nhà kinh tế học, các nhà đầu tư trước đây trên thị trường chứng khoán thế giới, đã có
mặt cả trăm năm nay, các nghiên cứu mới nhất, phù hợp hơn cho thị trường tiền tệ,
đã trở nên đa dạng và ngày càng phát triển mở rộng. Đó cũng chính là cơ hội cho
nhóm nghiên cứu tiếp cận với tri thức mới mẻ.
4. Phương pháp nghiên cứu


6

Để trả lời các câu hỏi, hoàn thành mục tiêu nghiên cứu. Các phương pháp
nghiên cứu được đề xuất là:
1. Vấn đề 1: phân tích cấu trúc, cơng thức cấu thành nên các chỉ dẫn kỹ thuật.

Dựa vào các đề xuất của các chuyên gia đi trước để đề xuất cách sử dụng các
chỉ dẫn này?
2. Vấn đề 2:Dựa vào cấu trúc để phân loại chúng và hệ số tương quan giữa các


chỉ dẫn trong cùng một nhóm để tư vấn cách lựa chọn, kết hợp các chỉ dẫn.
3. Vấn đề 3: sử dụng các dữ liệu có sẵng và cập nhật từ các công ty mua giới và

kiến thức về kinh tế lượng.
5. Kết quả nghiên cứu dự kiến
Nhóm nghiên cứu sẽ cố gắng giải quyết được các vấn đề trên. Qua đó:
1. Giới thiệu các chỉ dẫn kỹ thuật, hiểu cách sử dụng các chỉ dẫn kỹ thuật phổ
biến và tư vấn cách kết hợp chúng hiệu quả.
2. Xây dựng chiến lượt đầu tư thông qua bước tranh tổng quát về thị trường.
Nhưng kết quả quan trọng hơn, thơng qua q trình nghiên cứu, nhóm nghiên
cứu được tiếp cận những kiến thức mới mẻ , có tính ứng dụng cao cho lĩnh vực đầu
tư tài chính phục vụ Đất nước trong quá trình mở của kinh tế và hồn thiện hệ thống
tài chính hiện đại, chun nghiệp.
6. Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI.
Khái quát về thị trường ngoại hối
Định nghĩa thị trường ngoại hối.
Vắn tắt về lịch sử thị trường ngoại hối.
Những điều cần biết về thị trường ngoại hối
Các cặp ngoại tệ.
Trung tâm tài chính lớn nhất thế giới .
So sánh thị trường ngoại hối với các thị trường tài chính khác.
Đặc điểm của các giao dịch ngoại hối qua Internet.
CHƯƠNG 2: Các chỉ dẫn phân tích kỹ thuật.
I/Các giả thuyết về phân tích kỹ thuật.


7

II/Giới thiệu các công cụ chỉ dẫn giao dịch (Indicators)

A/Chỉ dẫn độ trượt trung bình (Moving Average Based Indicators).
B/ Chỉ dẫn dao động cơ bản (Volume Based Indicators).
C/ Chỉ dẫn động lượng (Momentum).
D/ Chỉ dẫn Volume .
III/ Đánh giá sự tương quan giữa các chỉ dẫn.
A/ Chỉ dẫn dao động cơ bản (Volume Based Indicators).
B/ Chỉ dẫn động lượng (Momentum).
C/ Chỉ dẫn Volume
CHƯƠNG 3: Mối tương quan giữa các cặp tiền tệ và chiến lược.
I/ So sánh sự tương quan giữa các cặp ngoại tệ.
II/ Đầu tư theo múi giờ.


8

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1. Khái quát về thị trường ngoại hối
1.1 Định nghĩa về thị trường ngoại hối:
Thị trường ngoại hối (Foreign Exchange Currency), có tên viết tắt là FOREX
hay còn gọi là FX. Chúng ta có thể thị trường Ngoại hối một đơn giản như sau: Thị
trường ngoại hối là thị trường diễn ra sự trao đổi mua bán của một đồng tiền này với
một loại tiền tệ khác thông qua hệ thống giá thả nổi chuyển đổi tự do.
Thị trường ngoại hối là thị trường tài chính lớn nhất thế giới với khối lượng
giai dịch trung bình hàng ngày lên đến hơn 2 ngàn tỉ USD, lớn hơn nhiều lần so với
thị trường chứng khốn có lãi suất khơng cố định của Mỹ.
1.2 Vắn tắt về lịch sử thị trường ngoại hối:
Theo các giả thuyết thì sự trao đổi tiền tệ đã có từ thời xa xưa có lẽ trước nền
văn minh Paraohns cổ đại. Khi những nhà buôn bắt đầu trao đổi những loại vỏ ốc hay
các loại tiền xu từ nước này đến nước khác, từ những vùng lãnh thổ này tới những

vùng lãnh thổ khác. Tuy nhiên, bản than ngành cơng nghiệp giao dịch tiền tệ là thị
trường tài chính mới nhất.
Quan hàng thập kỷ trước, thị trường ngoại hối đã trải qua những thảm kịch
nghiêm trọng. Vào năm 1944, các hệ thống trao đổi tiền tệ được thiết lập sau thế
chiến thứ hai là kết quả của một hội nghị với sự tham dự của nhiều quốc gia được tổ
chức ở Bretton Wood, New Hamphire, Mỹ. hệ thống này được duy trì suốt hàng
chục năm sau đó đến tận đầu những năm 1970. Tại hội nghị này, các quốc gia đã
cùng nhau thảo luận về hệ thống chuyển đổi tương lai. Kết quả của hội nghị chính
thức cơng bố thành lập Quỹ tiền tệ thế giới (1946). Nó đồng thời cũng thông qua một
bản thỏa thuận đồng ý cố định giá trị của các loại tiền tệ thay đổi theo hệ thống tỷ lệ
phần trăm của giá vàng hoặc giá USD, sự thiết lập này còn được xem như là Tiêu
chuẩn vàng (Gold Standard).


9

Năm 1971, Hiệp định Bretton Wood bị thử thách lần đầu bởi sự thay đổi giá
của các loại tiền tệ diễn ra một cách khơng thể kiểm sốt. Điều này khởi đầu cho một
loạt sự phản ứng dây chuyền sau đó. Dẫn đến năm 1973, Tiêu chuẩn vàng bị bãi bỏ
bởi tổng thống Mỹ Nixon.
Hệ thống ấn định tỷ giá đè nặng lên thị trường tiền tệ. Những áp lực của thị
trường cuối cùng cũng bị hủy bỏ và cho phép các loại tiền tệ được thả nổi tự do.
Ngay sau đó thị trường ngoại hối nhanh chóng đuộc thiết lập, bản thân nó đã là một
thị trường tài chính, và lớn nhất thế giới.
2. Những điều cần biết về thị trường ngoại hối:
2.1 So Sánh Thị trường ngoại hối và thị trường tương lai, thị trường chứng
khoán:
TT Tương Lai
Average


Notional

FOREX
FUTURES
Volume $ 1.9 Trillion $ 30 Billion

Traded
Instantaneous Execution
Commision-Free Trading
24-Hours Market Liquidity
Up to 500:1 Leverage
No Slippage on Client Orders
Average

Notional

Daily
Yes
Yes
Yes
Yes
Yes
FOREX
Volume $ 1.9 Trillion

Daily
No
No
No
No

No
STOCKS

Traded
Daily
Instantaneous Execution
Yes
Short-Selling on a Downward

$ 60 Billion Daily
No
No
(Uptick

Move
24-Hours Market Liquidity
Elimination of Middlemen
Up to 500:1 Leverage
No Slippage on Client Orders

restrictions)
Limited Products
No
No
No

So Sánh
KL

Yes

Yes
Yes
Yes
Yes

TT Ngoại Hối

TT Tương Lai

TT Chứng Khốn

1.9 ngày tỷ
Khơng

30 tỷ


60 tỷ


giao

dịch/ngày
Phí môi giới

selling


10


Bán ngắn

24-Giờ
giao

Khơng

dịch

Khơng
Trung gian
Khơng

Tỷ lệ giao dịch Có thể lên tới 500:1 Khơng
Giới hạn giao
dịch
Khơng
2.2 Các cặp ngoại tệ:



Khơng
Khơng ( chỉ có một số
CP)

Khơng


Các loại tiền tệ được giao dịch theo từng cặp. Ví dụ: USD/JPY, USD/CHF,
USD/CAD, USD/AUD, EUR/USD, GBP/USD…

Có đến hàng trăm cặp ngoại tệ được giao dịch trên thị trường. Tuy nhiên, Việt Nam
Đồng vẫn chưa thấy xuất hiện trên thị trường ngoại hối.
2.3 Trung tâm tài chính lớn nhất thế giới:
Ln Đơn là thủ đơ tài chính lớn nhất thế giới, với khối lượng giao dịch hằng
ngày lên đến 600 tỷ (chiếm khoảng 32% tòan bộ khối lượng giao dịch trên thị
trường . Tiếp đó là Mỹ (18%) , Nhật (8%) , Singapore (7%) , Đức (5%) , HongKong
(4%) , Thụy Sĩ (4%) , Pháp (4%) và 18% cho các nước cịn lại.
Ở Ln Đơn các tài khoản giao dịch giữa EUR/USD và USD/JPY chiếm khoảng 22%
và 17% trên tòan bộ các giao dịch chuyển đổi, khối lượng giao dịch GBP/USD chiếm
khoảng 11%.
Ngồi ra Ln Đơn cịn đóng vai trò quan trọng trong thị trường ngoại hối thế
giới. Ở thị trường giao dịch New York tỷ lệ giao dịch giữa USD và 4 ngọai tệ chính
(EUR, JPY, GBP, CHF) chiếm 64%, so với ở Luân Đôn (59%) và ở Tokyo (55%).

CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ DẪN KỸ THUẬT
I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
a/ Giới thiệu khái quát về yêu cầu trong chương:
Nói đến phân tích kỹ thuật chúng ta khơng thể khơng nhắc đến các chỉ dẫn phân
tích kỹ thuật. Mà chúng ta đã biết được là có hàng trăm các chỉ dẫn kỹ thuật như:


11

Relative Strength Index (RSI), Schotatic, Momentum … Mỗi chỉ dẫn lại có một đặc
tính miêu tả về thị trường thơng qua hoạt động giá riêng. Như một trong các mục
đích của bài nghiên cứu này là làm sánh tỏ công dụng của các chỉ dẫn, sau đó so sánh
và đánh giá các cơng cụ cùng nhóm cơng dụng. Vấn đề đặt ra là: các cơng cụ mà
cùng nhóm thì có nên sử dụng cùng nhau không? Liệu sử dụng càng nhiều thì thơng
tin về thị trường thơng qua hoạt động giá càng đầy đủ? Và đó cũng chính mục đích
của chương này.

b/Các giả thuyết về phân tích kỹ thuật:
Như chúng ta đã biết thì để có thể đánh giá thị trường hiện tại và dự đoán hoạt động
giá trong tương lai thì bao gồm có phân tích cơ bản ( fundamental analyis) và phân
tích kỹ thuật (technical analysis). Nhưng phân tích chỉ thật sự có ý nghĩa trong phân
tích thì chúng ta phai tuân theo các giả thuyết nhất địch nhằm định hướng các phân
tích kỹ thuật.
• Thị trường phản ánh mọi thứ:
Dựa vào giả thuyết rằng: tất cả các thơng tin liên quan hồn tồn phản ánh qua
giá, các nhà phân tích kỹ thuật “thuần túy” tin rằng phân tích cơ bản( fundamental
analysis) là dư thừa. Và tất nhiên, họ cho rằng các sự kiện không ảnh hưởng đáng
kể đến giá. Nói cách khác là bằng các cơng cụ phân tích kỹ thuật cho nhà kinh
doanh thấy bức tranh chi tiết về thị trường.
• Giá dịch chuyển theo các xu hướng hay các mơ hình:
Các nhà phân tích kỹ thuật cho rằng giá dịch chuyển trong các xu hướng hay
prices trend. Hay thị trường dịch chuyển theo các xu hướng tăng(UP), giảm
(Down), hay dao động ngang (Sideways- Flat).
• Lịch sử có xu hướng tự lặp lại:
Phân tích kỹ thuật khơng chỉ giới hạn trong lượt đồ, nhưng nó ln ln đề cập
đến xu hướng giá. Ví dụ , nhiều nhà phân tích kỹ thuật theo dõi các bản khảo sát
tâm lý nhà đầu tư. Chúng ước tính tâm lý của các thành viên trong thị trường, cụ
thể là tiêu cực (bearish) và tích cực (Bullish). Các nhà phân tích kỹ thuật dùng
chúng để quyết định xu hướng tiếp tục hay đảo ngược, họ cịn có thể dự đốn một


12

sự thay đổi ( một reversal- sự đảo ngược)khi các bản khảo sát cho thấy tấm lý nhà
đầu tư đã vượt q mức bình thường.
II/ CÁC CHỈ DẪN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT:
A/ Chỉ dẫn độ trượt trung bình:

Đây là một công cụ rất phổ biến, được các traders sử dụng rộng rãi vì nó linh hoạt và
hễ hiểu. Nó như là cách để theo dõi các xu hướng của sự vận động của giá.
1/ giới thiệu các chỉ dẫn:
a/Trung bình trượt(SMA: Simple Moving Average):
SMA có thể được tính tốn theo cơng thức sau:
SMAn=(P1+P2+P3+………….+Pn)/ n
Trong đó :
SMAn : Giá trị trung bình trong n thời kỳ.
Pn: là mức giá (tỷ giá) của thời kỳ thứ n.( Kiểu: Open, Close, High, Low).
n: số thời kỳ tùy chọn.
 Vậy thì chọn n nào là phù hợp:
a/Khung thời gian (Time Frame):
Nhiều lúc chúng ta thường nhắc đến các khung thời gian ( ngắn hạn, trung hạn,
dài hạn) và lựa chọn chiến lược phù hợp với các khu thời gian. Nhưng bao nhiêu
là ngắn hạn, bao nhiêu là trung hạn, dài hạn. Sau đây là một tham khảo dựa vào
một nguồn tin cậy:
• Short Term( ngắn hạn): từ một vài giờ đến 3 ngày.


Medium Term( trung hạn): từ 3 ngày đến 2 tuần.

• Long Term( dài hạn): trên 2 tuần.
( theo ).
Nhưng mà, thường thì phân tích kỹ thuật đặc biệt hữu dụng khi phân tích ngắn và
trung hạn.
b/Moving average tức là lấy trung bình cộng của giá (tỷ giá) qua n thời kỳ,
chuyện gì xảy ra nếu độ trễ quá lớn? Ảnh hưởng của một cơng ty hay mơt quốc gia
cách đó từ 6 tháng đến 1 năm sẽ có ảnh hưởng thấp đến thực tế hiện tại . Hay tỷ giá
hiện tại của các cặp tiền tệ sẽ ít bị ảnh bời các sụ kiện có độ trễ lớn. Mà điều này đã



13

được đề cập trong cuốn” trading systems and methods “ (trang 337) Perry.j.
Kaufman:
I = 1 / T2
Trong đó :
+ I : tác động rịng.
+T: thời gian trơi qua kể từ lúc tin được cơng bố.
• Cơng thức phản ánh nếu bỏ qua yếu tố loại tin, thì tin mới ảnh hưởng đến giá
càng mạnh thì T càng dài.
( Chú ý là điều này khơng nhằm nhắc đến vai trị của phân tích cơ bản mà nhằm
đánh giá vai trị của độ trễ trong phân tích kỹ thuật).

2.2.1(Nguồn Fxwords.com)
b/Dịch chuyển trung bình hàm mũ ( EMA: Exponenetial Weighted Moving
Average):
Cơng thức của đường Exponential Moving Average là:
EMAhiện tại = ( (Price(hiện tại) - EMA(ngay trước đó) ) x M ) + EMA(ngay trước đó) .
M là gì? Giá trị của M là bao nhiêu?
Giả sử ta có:
EMA 2= (( P2 – EMA1)* M) + EMA1
= EMA1( 1-M)+ P2*M
=> EMA3=((P3- EMA2)* M) + EMA2
=> EMA3=(( P3 - EMA1(1-M)-P2*M )*M)+ EMA1( 1-M)+ P2*M


14

= P3*M- (1-M) M *EMA1-P2 M2 + EMA1( 1-M)+ P2*M

= M* P3+M(1-M)P2 + (1-M)2 EMA1
Hay EMAn =M *Pn+M( 1-M) Pn-1+M (1-M )2 *Pn-2+…
Nếu M gần 1 thì EMAn gần bằng Pn .
Trong kinh tế lượng người ta gọi M là hằng số san. Hằng số san được chọn như thế
nào ? Người ta có thể dựa vào kinh nghiệm. Và thơng thường ,
Trong đó : M= 2/ (1+N)
M cho khoảng dịch chuyển của EMA 10 ngày là:
2/(1+10) = 0.1818 or 18.18%.
M cho khoảng dịch chuyển của EMA 200 ngày là:
2/(1+200) = 0.00995 or 9.95% .
=> N càng lớn => M càng nhỏ => (Price(hiện tại) - EMA(ngay trước đó) ) x M càng nhỏ=>
càng ít bán sát đường giá.

Simple Moving Average (SMA)và Exponential Moving Average(EMA)
2.2.2(Nguồn VTTrader)
Trong vòng tròn đen, rõ ràng là EMA bám sát đường giá thực hơn là SMA. Tức là nó
phản ứng nhanh hơn với sự đảo chiều ( reversals) . Vì, dữ liệu gần với hiện tại hiện
diện mạnh hơn trong EMA và nó có thể điều chỉnh với thay đổi nhanh hơn.


15

Vậy SMA và EMA đường nào tốt hơn?
EMA thì nhạy cảm hơn và tốt hơn trong ngắn hạn, nó có thể bắt theo sự thay đổi
nhanh hơn. Nó là sự kết hợp giữa sự nhạy cảm và tin cậy. Mặc dù EMA phản ứng
nhanh hơn đối với ngắn hạn, nhưng nó có thể là dấu hiệu sai. SMA thì tốt hơn cho
phân tích dài hạn, bởi khơng u cầu nhiều về tính nhạy cảm.
c/Dịch chuyển trung bình sửa đổi(MMA: Modified Moving Average):
Cơng thức MMA:
MMAt=MMA(t-1)+[Pt-MMAt- 1 ] / N

Phân tích cơng thức :
Nếu
MMA2=MMA1+[P2-MMA1 ] / N
= P2/N +MMA1(1-1/N)
MMA3=MMA2+[P3-MMA2 ] / N
= P3/N +MMA2(1-1/N)
= P3/N+ [P2/N +MMA1(1-1/N)] (1-1/N)
= P3/N +(1/N- 1/N2)P2+ (1 -1/N)2 MMA1
Với M=1/N
MMA3=M*P3 + M(1-M) P2 + (1-M)2 MMA1
Hay MMAn =M *Pn+M( 1-M) Pn-1+M (1-M )2 *Pn-2+…
Giống với công thức tổng quát trong n thời kỳ của EMA , nhưng với MMMA= 1/N cịn
MEMA=2/(1+N)
Nhìn cơng thức ta thấy M càng gần 1 thì càng bám gần đường giá. Với M =1/N và
M=2/(1+N)
Thì MMA hay EMA , đường nào nhạy hơn( hay đường nào có M lớn hơn) ?
Ta có:
2/(1-N) – 1/N=( N-1)/[N(N+1)] .
Mà N>1 nên 2/( 1-N) luôn lớn hơn 1/N hay EMA nhạy hơn MMA.
d/Dịch chuyển trọng lượng hàm mũ(WMA:Weighted Moving Average):
Công thức WMA:


16

WMAn:= [ Pn * n+ Pn-1* (n-1)+…..P1 *1] / [ n+(n-1)+(n-2)+…+1]
= [ Pn * n+ Pn-1* (n-1)+…..P1 *1] / [ n * (n+1) / 2]
Giữa WMA và EMA đường chỉ dẫn nào sẽ có độ nhạy cao hơn ?
WMAn:= [ Pn * n+ Pn-1* (n-1)+…..P1 *1] / [ n+(n-1)+(n-2)+…+1]
Đặt a= [ n+ (n-1) + (n-2)+ …+1] = [ n * (n+1) / 2]

WMAn:= [ Pn * n+ Pn-1* (n-1)+…..P1 *1] / a
WMAn:= n/a Pn + (n-1)/a Pn-1+…+P1* 1/a
EMAn = M *Pn+M( 1-M) Pn-1+M (1-M )2 *Pn-2+…
Với M= 2/(n+1)
Hay a= n/M => 1/a = M/n.
=> WMAn:= M*Pn + (n-1)/n *M* Pn-1+…+P1* M/n.
Với cơng thức trên thì WMA có độ trễ ít hơn EMA. Mà bạn có thể quan xát rõ hơn ỏ
hình bên dưới. Rõ ràng là khi xu hướng tăng hay giảm thì giá trị WMA cũng nằm
gần giá hiện tại hơn so với EMA.

EMA weights N=15

WMA weights n = 15

2.2.3( nguồn Wikipedia.com)
Như trong hình mơ tả WMA với n=15 thì trong lượng (weight) cao nhất ở các thanh
(bar) gần nhất ( thanh (bar) hiện tại) và giảm dần ở các thanh (bar) ở quá khứ (ở xa
bar hiện tại).


17

2.2.4( nguồn VTTrader)
Điều này cho phép WMA tại thời điểm t như trung bình của giá từ n periods trước,
lần lượt mỗi điểm giá lại
Đường WMA tăng lên chính là do sức ép của trọng lượng giao dịch tăng lên trên giá
(tỷ giá) đóng của gần nhất. Phần lớn nhà đầu tư cho rằng WMA nên được sử dụng
trên biểu đồ giao dịch dài hạn. Bởi vì mức giá (tỷ giá) gần nhất được nhấn mạnh hơn
coi trọng hơn và nó khơng chú ý q nhiều tới mức giá trước đó trong khi chúng vẫn
là một phần đường dịch chuyển. Nhưng, chúng ta thư nghĩ xem, vì coi trong mức giá

gần hiện tại , nên độ nhạy cảm của WMA rất cao, đặc biệt tăng lên khi được bổ xung
Weight . Mà đường dịch chuyển dài hạn thì khơng cần nhiều đến độ nhạy cảm cao
như vậy ( ta dã đề cập là nên sử dụng SMA thay vì EMA).
B/Chỉ dẫn dao động cơ bản:(Volatility Based Indicators):
1/Lựa chọn Volatility :


Dao động (volatilty) cao thường đi với rủi ro lớn hơn.



Nhưng dao động (volatility) thấp cũng đồng nghĩa với lợi nhuận không hề
thay đổi.

Điều này đặc biệt đúng các cách đầu cơ theo xu hướng (trading theo trend). Hay các
nhà đầu cơ vào thị trường hay ra khỏi thị trường dựa vào mức dao động (volatility).


18

2.2.5( nguồn plus.dailyfx.com)
Vào thị trường lúc thị trường có biến động rất cao (very high volatility) sẽ tăng mạo
hiểm (risk). Tốt hơn hết, bạn nên tránh điều này vì chi phí cho sự rủi ro của bạn là
khơng nhỏ. Vào khi thị trường có mức dao động thấp có vẻ là an tồn, nhưng giá
thường khơng có xu hướng và không tạo ra thua lỗ hay lợi nhuận. Nhưng trước cơn
bão thường biển lặng, sóng êm ( đặc biệt khi thị trường đang chờ đợi sự kiệnt đặc
biệt). Nếu đánh giá của bạn là sai, hậu quả sẽ thật tệ hại nếu bạn khơng có các cơng
cụ quản lý rủi ro tốt.
Chờ cho đến lúc sóng khơng q dữ dội ( phải có sóng) thì có lẽ đó là điều kiện
tuyệt vời cho bạn đầu tư “ lướt sóng”. Bạn cũng khơng nên lướt vào các cơn sóng

điều chỉnh (sóng ngược với xu hướng hiện tại của thị trường), lợi nhuận thấp mà rủi
ro thì khơng nhỏ. Rời khỏi một vị trí khi giá bắt đầu dao động mạnh (very high
volatility) để giảm rủi ro.
Bất cứ khi nào một tình huống mức dao động rất thấp hayxảy ra cùng lúc với dấu
hiệu vào. Quyết định đầu tư có thể được lựa chọn từ bỏ hay nó có thể được hỗn lại
cho đến khi mức dao động rất cao giảm xuống hay mức dao động rất thấp tăng lên
đến một mức có thể chấp nhận được.
2/Giới thiệu các chỉ dẫn:


19

a/ Chỉ dẫn Average True Range (ATR), và Keltner Bands (Based on ATR), và
Volatility Ratio:
a1. Average True Range (ATR)
ATR được giới thiệu trong cuốn “ New Concepts in Techical Trading
Systems”(1978) của tác giả Welles Wilder, nó là một cơng cụ để đo volatility. Nó đo
lường mức độ của xu hướng: mạnh hay yếu hay sideways.
 Hướng dẫn:
Wilder nói rằng khi ATR cao thường chỉ đáy thị trường sau một lần bán tháo (selloff), trong khi ATR thấp chỉ khoảng thời gian xu hướng dao động ngang (side-ways)
mở rộng ( ví dụ: để củng cố đỉnh của thị trường). Chỉ dẫn ATR có thể được giải thích
như các chỉ dẫn khác về biến động cơ bản ( Volatility based indicators).
 Cấu trúc: ( tham khảo công thức ở www.vtsystems.com)

Xác lập chỉ dẫn:
Tên : Average True Range (ATR)
Tên ngắn: vt_ATR
nhãn: Average True Range (%tPr%,%stp:ls%) | %_ATR%
vị trí: tọa độ mới
Xác lập dữ liệu đầu vào:

Tên : tPr
Mô tả tên: Periods
Kiểu: integer
Mặc định: 14
Tên: stp
Mô tả tên: Smoothing Type
Kiểu: Enumeration
Mặc định: Wilders
Xác lập dữ liệu đầu ra:
Tên : _ATR
Mô tả tên: (ATR)
Xác lập công thức:


20

TH:= if(Ref(C,-1) > H,Ref(C,-1),H);
( Nếu là xu hướng giảm giá,lấy Close hơm trước, khơng thì High hơm nay)
TL:= if(Ref(C,-1) < L,Ref(C,-1),L);
( Nếu là xu hướng tăng giá, lấy Close hôm trước , khơng thì Low hơm nay)
TR:= TH-TL;
( Nếu xu hướng giảm giá, Close hôm trước- Low hôm nay.
Nếu Xu hướng tăng giá, High hôm nay- Close hôm trước)
( độ lệch theo xu hướng cũ )

In
Uptrend

In
Downtrend


2.2.6
=> Nên True Range được xem như là mức dao động (volatility). của xu hướng.
_ATR:= if(stp=0, Wilders(TR,tPr), mov(TR,tPr,S));
( Trung bình của ATR).
a2. Keltner Bands (Based on ATR)
Keltner Bands được giới thiệu lần đầu bởi Chester W.Keltner trong cuốn” How to
Make Money in Commodities”, Keltner Channels giúp xác định xu hướng thị trường
bằng cách dùng kênh dao dộng đơn giản như trong chỉ dẫn Bollinger Bands.
 Hướng dẫn:

ATR Bands có thể được dùng giống như Bollinger Bands.


Khi giá đi ra ngồi băng (band) ngụ ý đỉnh hay đáy sẽ được hình thành trong
tương lai => sẽ chuẩn bị cho sự đảo chiều mới.



Một xu hướng từ băng(band) này sẽ đi đến băng(band) khác .

 Cấu trúc: ( tham khảo công thức ở www.vtsystems.com)



×