Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

powerpoint lăng kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.98 KB, 16 trang )

Bài 47 : Lăng kính


I. Cấu tạo của lăng kính
 Định nghĩa: Là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy
tinh, nhựa, ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.

Cạnh
Mặt
bên

Góc chiết
quang A

n

Chiết
suất n

Đáy

 Một số khái niệm:
+ Hai mặt giới hạn ở trên được gọi là 2 mặt bên.
+ Giao tuyến của 2 mặt bên là cạnh của lăng kính.
+ Mặt đối diện với cạnh là đáy của lăng kính.
+ Một mặt cắt bất kì (ABC) vuông góc với cạnh
được gọi là tiết diện thẳng của lăng kính.
+ Góc A hợp bởi 2 mặt bên là góc chiết quang ( góc
ở đỉnh).

 Theo phương diện quang học, lăng kính đặc trưng bởi:


+ Góc chiết quang A.
+ Chiết suất n.


II. Đường truyền của tia sáng
1. Tia sáng đơn sắc
A’

M

A

i1
B

K

I

r1
n

D

i2

J
rr2

2


C
.

R
- Chú thích:
A: góc chiết quang.
D: góc lệch.
n: chiết suất của lăng kính.
các góc tới.
các góc khúc xạ.


2. Ánh sáng trắng

Đỏ
Cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm

Tím


III. Các công thức trong lăng kính
A’
N

M


A

i1

K

I

r1
n

- Các công thức:
sin i1 = n sin r1

D

J
rr2

2

H N’

sin i2 = n sin r2

i2

A = r1 + r2


R

- Chú ý:
Nếu các góc i1 và A nhỏ(<10o) thì các công thức có thể viết : .
i1 = nr1
i2 = nr2
A = r1 + r2
D = ( n −1) A

D = i1 +i2 − A


IV. Biến thiên của góc lệch theo góc tới
1. Quan sát thí nghiệm


2. Nhận xét
Khi góc tới thay đổi => góc
lệch cũng thay đổi và qua
một giá trị cực tiểu (Dm )


 Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu => tia sáng đối xứng qua mặt phân giác
của góc ở đỉnh A

 Ta có
 i’ = i = im
 r’ =r =1/2A
 Dm = 2im – A
hay im =

 Sin = n Sin
Đường đi của tia sáng khi có góc lệch cực
tiểu


V. Công dụng của lăng kính
1. Máy quang phổ:
chuẩn
trựccủa
:Một
đầuquang
là TKHT phổ:
L1, đầu còn
Công
dụng
máy
•Ống
Bộ
phận
chính
của
máy
quang
phổ
lại có 1 khe hẹp F nằm ở tiêu diện
TKHT
Xáclăng
địnhkính
cấu (có
tạo của

nguồn
thể song.
1 hoặcsáng
2 lăng
L1là
để cho chùm
tia ló song
phát
qua
nó.kính P để
Hệ
tánra
sắcánh sáng
: Gồmtruyền
1 hoặc vài
lăng
kính).

phân tích chùm ánh sáng song song thành các
chùm ánh sáng đơn sắc song song.
Buồng ảnh
: Là một hộp kín, một đầu là thấu
kính hội tụ L2 (nằm sau lăng kính) đầu còn lại là
kính ảnh đặt tại tiêu diện của L2. Chùm ánh sáng
đơn sắc song song khi vào buồng ảnh tạo thành
nhiều ảnh của nguồn sáng, mỗi ảnh ứng với một
bước sóng xác định gọi là vạch quang phổ.


2. Lăng kính phản xạ toàn phần:

- Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam
giác vuông cân.
45o
Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách
giữa lăng kính phản xạ toàn phần và không khí là
n

igh ≈ 42

o

- Một số đường truyền tia sáng qua lăng kính phản xạ toàn phần:
n

n

45o

45o
Luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu tia sáng vuông góc với một mặt của
lăng kính phản xạ toàn phần.


VI. Ứng dụng của lăng kính

1. Trong sản xuất ống nhòm

Bố trí lăng kính trong ống nhòm kiểu Porro

Bố trí lăng kính trong ống nhòm kiểu Roof



2. Lăng kính sử dụng trong máy ảnh:
SD15 của hãng sản xuất máy ảnh Sigma :
Kính ngắm của máy ảnh dùng lăng kính 5 mặt, độ phủ 98%


Cạnh
Mặt
bên

Góc
chiết
quang
A

• một khối trong suốt

n

i1

r1

i2

r2
r
2


.

Đường đi
của tia
sáng

ái
Kh m
niệ

Cấ

ạo
t
u
Lăng
kính

Công
thức





sini1=nsinr1
nSinr2=sini2
R1 +r2=A
D= i1+i2-A


Máy quang phổ


dụ ng
ng

Đáy

Chiết
suất
n

• đồng chất
• giới hạn bởi 2 mp
không //




hay


i’ = i = im
r’ =r =1/2A
Dm = 2im – A
im =
Sin = n Sin

Lăng kính phản xạ toàn phần



1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6

6

W

7

7


8

8

9
10
11

L

C

H

I

Ă



G

K

I

A

B


B

E

T

Q

U

Q

T

9
1
0
1
1

N

T

I

E

M


Câu
:Từ
Tên
một
loại
lăng
Câu
862: :Tên
một
loại
lăng
kính
Câu
viết
tắt
của
một
Câu
5:
Tên
một
loại
máy
Câu
11
:
Ứng
dụng
của

lăng
kính
Câu
9:

đi
qua
lăng
kính
10
Tên
gọi
của
tia
sáng
Câu
1
:
Tên
một
dụng
cụ
quang
Câu
4
:
Góc
hợp
bởi
tia

tới

tia
Câu
3:
Tên
gọi
khác
của
góc

Câu
7
:
Ứng
dụng
của
sự
tán
sắc
kính
để
đảo
ảnh
1800

dùng
để
tách
ánh

sáng
đa
sắc
loại
lăng
kính
trong
LOL
dùng
để
phân
tích
ánh
phản
xạ
toàn
phần
cho
tia

lệch
về
đáyống
lăng
tạo
từ
đèn
led
học?


đỉnh?
ánh
sáng
thường
dung
trong
thành
tia
sáng
đơn
sắc
sáng
kính
nhòm

N

H

A

N

G

G

O

C


L

Ê

C

H

U

A

N

G

P

H

O

C

A

U

V


O

N

T

A

N

X

A

I

A

S

A

N

G

Đ

O


N

S

A

C

V

O

N

G

G


ISSAC NEWTON
Isaac Newton là người đầu tiên cho rằng các lăng kính
có thể chia ánh sáng ra các màu từ ánh sáng trắng.
Newton đã đặt một lăng kính thứ hai, nơi mà các ánh
sáng sau khi tán sắc sẽ đi vào trong nó, và tìm thấy
rằng, các màu sắc không hề thay đổi. Ông ấy kết luận
các lăng kính phân chia các màu sắc. Ông còn sử dụng
một thấu kính, giống như một lăng kính thứ hai để tạo
ra cầu vồng từ ánh sáng trắng.



Thanks for you watching!!!!!!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×