Tuần Tiết : VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
Phân môn :
Ngày soạn : Trích Vũ Như Tô –Nguyễn Huy Tưởng .
Ngày dạy :
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh hiểu và phân tích được các tính cách bi kòch Vũ Như Tô , Đan
Thiềm , từ đó thấy được mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật thuần tuý của Vũ
Như Tô với lợi ích thiết thực của nhân dân , nhận thức được quan điểm nhân dân
của tác giả ; thấy được thái độ cảm thông , trân trọng của tác giả đối với những
nghệ só có tài năng , hoài bão lớn nhưng lại lâm vào bi kòch giữa lý tưởng và thực
tế .
- Hiểu được những nét đặc sắc về nghệ thuật kòch của nhà văn .
B. Trọng tâm và phương pháp :
1. Trọng tâm : Mâu thuẫn cơ bản ,tính cách của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
2. Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi , thảo luận , diễn giảng .
C. Chuẩn bò :
1. Công việc chính :
* Giáo viên : Sách giáo khoa,sách giáo viên bài soạn
* Học sinh : Đọc kỹ văn bản chuẩn bò bài .
2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt , lòch sử , xã hội .
B. Tiến trình tổ chức dạy học:
I. Ổn đònh lớp :
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần bài tập của học sinh ?
III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới .
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác
giả , tác phẩm và sự nghiệp sáng tác
GV cho HS đọc tiểu dẫn .
Nêu những nét chính trong cuộc đời
của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng ?
Kể tên một số tác phẩm của nhà văn
?
HS trả lời .
HS nhận xét .
Gv bổ sung chốt lại ý chính .
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Nguyễn Huy Tưởng ( 1912 - 1960 ) , Hà Nội . Xuất thân từ
gia đình nhà nho , là trí thức yêu nước , có nhân cách cao
thượng , say mê văn chương thể hiện lòng mình với Tổ quốc,
nghiên cứu những trang sử vẻ vang của dân tộc
- Sớm tham gia cách mạng hoà mình vào vào các hoạt động
văn hoá cứu quốc Đảng lãnh đạo
- Nhà văn luôn khao khát viết những tác phẩm lớn quy mô
hoành tráng . Ngay từ tác phẩm đầu tay đã có tác phẩm tiến
bộ về quần chúng nhâ dân . Ông là nhà văn có ý thức , trách
nhiệm cao trong nghề cầm bút , trăn trở tìm con đường chân
chính , không bằng lòng những gì mình viết ra
- Văn cuả ông giản dò , trong sáng đôn hậu , thiên về hai thể
loại : tiểu thuyết , kòch
- Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ
thuật 1996.
Tóm tắt vở kòch Vũ Như Tô?
HS tóm tắt .
HS nhận xét .
Gv bổ sung chốt lại ýchính .
Nêu vò trí đoạn trích ?
HS trả lời .
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản.
GV cho HS đọc văn bản .
GV nhận xét .
Trọng tâm .
Phân tích mâu thuẫn cơ bản của vở
kòch được thể hiện trong đoạn trích ?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .
Trọng tâm .
Phân tích tính cách diễn biến tâm
trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm
trong đoạn trích ?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
2. Tác phẩm
Đêm hội Long Trì, Cột đồng Mã Viện , Ký sự Cao lạng ,
Sống mãi với thủ đô , Lá cờ thêu sáu chữ vàng .
3.Vở kòch Vũ Như Tô .
a. Vở kòch lòch sử năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng
Long khoảng năm 1516-1517.
b. Tóm tắt :
Sgk trang 217.
c. Vò trí đoạn trích :
- Hồi V ( Một cung cấm ) của vở kòch .
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Đọc – tìm hiểu từ khó : Sgk
2.Tìm hiểu văn bản :
a. Mâu thuẫn cơ bản :
- Mâu thuẫn thứ nhất : Đời sống xa hoa tr lạc củabọn tham
quan bạo chúa >< đời sống cơ cực của nhân dân
+ Bạo chúa Lê Tương Dực chết trong tay những người cầm
đầu , đại gian thần Nguyễn Vũ chết trong một trò hề nhạt
nhẽo , hàong hậu và đám cung nữ hết thời >< dân chúng reo
hò nhiếc móc nổi dậy , đốt phá.
-> Cuộc nổi dậy không mang lại điều gì tốt đẹp .
- Mâu thuẫn thứ hai : niềm khao khát hiếndâng tất cả cho
nghệ thuật của người nghệ só đắm chìm trong mơ mộng >< lợi
ích trực tiếp thiết thực đời sống của nhân dân .
+ Nguyên nhân sâu xa: người nghệ só không có điều kiện sáng
tạo , thi thố tài năng , chỉ là một thợ thủ công vô danh tiểu tốt ,
mượn tay bạo chúa để thực hiện ước mơ >, sẵn sàng bất chấp
ấtt cả kể cả phải trả bằng mồ hôi xương máu của nhân dân .
+ -> Niềm khao khát của người nghệ só đắm chìm trong mơ
mộng >< đối nghòch vơi nhân dân , lợi ích thiết thực của họ .
-> Vũ Như Tô trở thành kẻ thù bất đắc dó của nhân dân
+ Cuối vở kòch nhân dân nguyền rủa Cửu Trùng Đài , bắt ,
trừng phạt tác giả của nó .
-> Mâu thuẫn thứ nhất và thứ hai hòa nhập làm một -> người
dân chỉ quan tâm đến việc phanh thây Vũ Như Tô vàcung nữ
Đan Thiềm .
b. Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan
Thiềm :
* Vũ Như Tô :
- Người nghệ só tài ba , hiện thân của niềm khao khát đam mê
và sáng tạo và cái đẹp .
+ Trong một hoàn cảnh cụ thể cái đẹp thành ra phù phiếm
sang trọng , đẫm máu -> Vũ như Tô phải đối mặt với bi ,kòch
đau đớn của đời mình -> kẻ thù của dân chúng , thợ thuyền
mà không ai biết .
GV bổ sung chốt lại ý chính .
Thái độ của tác giả khi miêu tả hai
nhân vật này ?
HS trả lời .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .
Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ
thậut của muôn đời và lợi ích thiết
thực của đời sống nhân được thể
-> Cái đẹp mà không đứng trên lập trường cái thiện khó tồn
tại -> Vũ Như Tô không hướng đến hoà giải mà thách thức
chấp nhận sự huỷ diệt .
* Đan Thiềm :
- Đam mê cái tài sáng tạo nên cái đẹp .
+ Bệnh mê đắm người tài hoa , siêu việt .
+ Quên mình để khích lệ bảo vệ cái tài ấy .
+ Sáng suốt hiểu người , hiểu đời , thức thời -> cơ hội hoà giải
cho Vũ Như Tô nhưng ông không trốn , mù quáng , cố chấp
chấp nhận cái chết .
+ Bi kòch của Đan Thiềm gắn liền với thất bại này .
* Hồi cuối cả hai rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
với nỗi đau chung : sự vỡ mộng thê thảm .
+ Đan Thiềm đau đớn nhận ra thất bại của giấc mộng lớn
nhưng nhạy bén sớm và kòp thời hơn Vũ Như Tô -> tâm trí
không còn hướng vào sự thành bại của việc xây Cửu Trùng
Đài mà hướng về sự sống còn của ông người nghệ só tài ba”
ngàn năm chưa dễ có”.
+ Khi thấy lời khuyên của mình vô hiệu ngay cả đổi mạng của
mình để cứu ông không được “ Đài lớn …biệt “-> vónh biệt
cùng Cửu Trùng Đài , một giấc mộng lớn trong máu và nước
mắt .
+ Vũ Như Tô trái lại không thoát khỏi trạng thái mơ màng ảo
vọng của chính mình .
+ Không tin rằng việc mình làm lại bò xem là tội ác , bò nghi
ngờ .
-> Sự vỡ mộng đau đớn kinh hoàng gấp bội so với Đan Thiềm
“ Ôi mộng lớn …Đài “-> tiếng kêu bi thiết âm điệu não nùng
khắc khoải+ bò đưa ra pháp trường -> nỗi đau mất mát như hoà
nhập làm thành một nỗi đau bi tráng tột cùng .
=> Diễn biến tâm trạng của hai nhân vật đồng bệnh góp phần
khơi sâu chủ đề .
c.Thái độ của tác giả :
- Bộc lộ qua cách đánh giá của Đan Thiềm : cảm phục , trân
trọng đến quên mình , Nguyễn Huy Tưởng cũng thận trọng
nhận ra Vũ Như Tô chưa phải là người hiền tài mà chỉ là
người tài .
- Thái độ nhà văn chủ yếu : trân trọngcái tài , khâm phục hoài
bão , cảm thông với bi kòch của ông và có những chỗ không
đòng tính
-> Nhân vật đa diện tính cách phức tạp .
d. Cách giải quyết mâu thuẫn :
- Một là triệt tiêu , hai là hoà giải nhưng không có cơ hội để
hoà giải vì Vũ Như Tô mù quáng , cố chấp -> cơ hội bò bỏ qua
-> nhận cái chết -> hai giá trò cái đẹp và cái thiện không điều
hiện như thế nào ?
HS trả lời .
HS nhận xét .
GV bổ sung và chốt lại ýchính .
Những nét đặc sắc về nghệ thuật
trong đoạn trích của vở kòch ?
HS trả lời .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý cơ bản .
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập .
GV và HS chốt lại ý chính của bài
học về nội dung và nghệ thuật của
đọan trích .
Bài tập nâng cao :
Trong lời đề tựa vở kòch Vũ Như
Tô , Nguyễn Huy Tưởng có viết :
Than ôi !Như Tô phải hay những kẻ
giết Như Tô phải ? Ta chẳng biết .
Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh
với Đan Thiềm .
Bằng những hiểu biết về đoạn trích
và vở kòch , em hãy phát biểu ý kiến
về lời đề tựa trên.
GV cho HS tảho luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GVbổ sung chốt lại ý chính .
hòa , chung sống với nhau -> không còn đất sống .
- Mâu thuẫn và tính không dứt khoát trong cách giải quyết
mâu thuẫn tập trung ở hồi cuối vở kòch -> đây là mâu thuẫn
không bao giờ và không ai giải quyết cho dứt khoát ổn thoả
được vì mang tính phổ quát và tầm nhân loại -> mâu thuẫn
giữa nghệ só và nhân dân , cái đẹp và cái thiện .
Mâu thuẫn chỉ có thễ giải quyết ổn thoả khi đời sống tinh thần
của nhân dân , nhu cầu về cái đẹp được nâng cao .
đ. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ kòch có tính tổng hợp cao , khắc hoạ tính cách
miêu tả tâm trạng , dẫn dắt xung đột kòch rất thành công ->
tạo nên một bức tranh đời sống bi kòch hoành tráng .
- Nhòp điệu được tạo ra thông qua nhòp điệu của lời nói hành
động .
- Ngôn ngữ tính tổng hợp kể miêu tả , bộc lộ tính hành động
cao -> Hình dung cả không gian bạo lực kinh hoàng chóng mặt
- Mỗi lần Đan Thiềm xuất hiện cũng như Vũ Như Tô đều
đánh dấu một biến động lớn của hành động kòch .
- Vở kòch được viết dựa trên sử liệu : sự kiện , nhân vật lòch sử
, bối cảnh lòch sử , khai thác vận dụng các sử liệu ấy cho phù
hợp vơi vở kòch
III. Kết luận
Vónh biệt Cửu Trùng Đài là một vở kòch hay qua lời thoại và
sự phát triển tâm lý nhân vật, ngôn ngữ kòch nhàvăn đã miêu
tả mâu thuẫn giữa nghệ thuật đích thực vả đời sống nhân dân
nhưng , mâu thuẫn giữa .niềm khao khát hiến dâng tất cả cho
nghệ thuật và lợi ích trực tiếp và thiết thực của nhân dân qua
tính cách của hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm .
Bài tập nâng cao :
Lời đề tựa nêu ra hai điều :
- Lẽ phải thuộc về ai ? Mất Cửu Trùng Đài nên mừng hay nên
tiếc ? Khẳng đònh “ Cầm bút chẳng qua cùng một một bệnh
với Đan Thiềm .”
- Lẽ phải không hoàn toàn thuộc về phía nào , mất Cửu Trùng
Đài vừa mừng vừa đáng tiếc . Nguyễn Huy Tưởng không chủ
ý không đưa ra lời giải đáp rạch ròi .
- Hai lần thú nhận : chẳng biết , ta chẳng biết .
- Bệnh Đan Thiềm là bệng đam mê nghệ thuật , kính phục tài
trời là bệnh nhạy cảm với bi kòch của người tài .
4. Dặn dò : Học bài , soạn bài Luyện tập tách câu .
5. Rút kinh nghiệm :
6. Câu hỏi kiểm tra: