Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH VÀ BIEN PHÁP THỰC HIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 30 trang )

CHUYÊN ĐỀ:

12
CÔNG TÁC PHÒNG
CHỐNG DỊCH BỆNH VÀ
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN


I.

NGUYÊN LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG
CHỐNG BỆNH
Mầm bệnh

NGUỒN BỆNH
Bệnh truyền nhiễm

ĐỘNG VẬT
CẢM THỤ

Mầm bệnh

Mầm bệnh

YẾU TỐ TRUYỀN
LÂY
Sơ đồ quá trình truyền lây


Bệnh truyền nhiễm xảy ra do mầm bệnh từ


nguồn bệnh được truyền sang động vật thụ
cảm, thông qua các mối liên hệ giữa các nguồn
bệnh, yếu tố truyền lây và động vật thụ cảm.
Quá trình sinh dịch gồm 3 khâu: nguồn bệnh,

yếu tố truyền lây, động vật thụ cảm.
Dịch bệnh muốn sảy ra được cần phải có đủ 3

khâu của quá tình sinh dịch và sự liên hệ giữa 3
khâu đó.


II. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH VÀ BIỆN PHÁP

THỰC HIỆN
1. Tiêm phòng
a) Bằng vacxin
•)

Đây là biện pháp tạo miễn dịch chủ động, tích cực
mang lại hiệu quả cao dặc biệt là nhưng nơi hay xảy ra
dịch, nơi có nguồn dịch thiên nhiên.

•)

Tiêm vacxin được thực hiện khi chưa có dịch (tiêm
phòng) hoặc khi đã có dịch (tiêm chống dịch)

•)


Các loại vacxin được dùng phổ biến: vacxin chống
nhược độc, vacxin vô hoạt, giải độc tố.





b) Bằng kháng huyết thanh.
•) Đây là biện pháp tạo miễn dịch bị động cho động

vật. Kháng huyết thanh thường được sử dụng trong
trường hợp phòng bệnh một cách khẩn cấp cho gia
súc chưa phát bệnh ở trong ổ dịch, gia súc ở vùng
trực tiếp bị dịch uy hiếp.
•) Do thời gian miễn dịch sau khi tiêm kháng huyết

thanh ngắn (1-3 tuần) nên sau khoảng 10 ngày cần
tiêm vacxin để tạo miễn dịch chủ động lâu dài.
•) Tiêm kháng huyết thanh thường áp dụng cho các

giống gia súc quý, phòng bệnh gấp, hay trước khi
vận chuyển sang các vùng khác…


Tiêm phòng kháng huyết thanh cho động vật quý hiếm


2. Công tác vệ sinh:
. Vệ sinh trang thiết bị dụng cụ, phương tiện vận


chuyển và chuồng trại trong chăn nuôi



 Vệ sinh đối với nước uống, thức ăn trong chăn

nuôi


 Vệ sinh đối với chất thải chăn nuôi

Xây dựng bể khí sinh học (bioga)


 Vệ sinh đối với khu vực giết mổ, cơ sở giết mổ,

bảo quản động vật


3. Tiêu độc:
. Đây là biện pháp nhằm loại trừ tiêu diệt mầm bệnh ở

ngoại cạnh bên ngoài cơ thể ĐV như VS tiêu độc
chuồng trại phương tiện, dụng cụ chăn nuôi và các
dụng cụ khác có thể trực tiếp hoặc gián tiếp làm lây
lan bệnh cho ĐV hoặc gián tiếp gây ô nhiễm cho sản
phẩm ĐV.
. Bao gồm các biện pháp
.Tiêu độc cơ giới:
.Tiêu độc vật lí:

.Tiêu độc hóa học:
.Tiêu độc SV học: dùng phương pháp nhiệt SV học


 Tiêu độc cơ giới: quét dọn lau trùi, cọ rửa nền
chuồng.


 Tiêu độc vật lí: đun sôi hấp ướt, dùng tia cực tím,
tia tử ngoại

Nồi hấp dụng cụ thú y

Dùng tia cực tím, tia tử ngoại


Tiêu độc hóa học: chủ yếu dùng các chất sát

trùng ở dạng bột, khí, lỏng.


4. Tiêu diệt động vật mang trùng
. Chuột và côn trùng tiếp túc đóng vai trò là yếu

tố truyền lây, một số loài còn là nguồn bệnh.
Chính vì vậy tiêu giệt chúng hoặc ngăn cản
chúng phơi nhiễm với vật nuôi có tác dụng lớn
để phòng và chống bệnh truyền nhiễm.



5. Công tác vận chuyển


 Không vận chuyển trái phép động vật mắc

bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh
chuyền nhiễm mang nguy hiểm ở địa phương
này sang địa phương khác.
 Không vận chuyển động vật sản phẩm động vật

từ vùng dịch vùng bị dịch uy hiếp sang các
vùng khác.
 Không nhập khẩu xuất khẩu động vật, sản

phẩm động vật từ nước, vùng lãnh thổ đang có
dịch nguy hiểm đối với động vật đó.


6. Xử lý xác chết
. Nếu gia súc, gia cầm chết không phải do

nguyên nhân các bệnh truyêng nhiễm gây ra thì
có thể xử lý VS theo các phương pháp sinh vật
học thông thường (vd: ủ phân compost) để tận
dụng nguông phân bón
. Trong trường hợp gia súc, gia cầm chết do

nguyên nhân bệnh truyền nhiễm thì phải xử lý
VS nghiêm ngặt cụ thể như: đào hố chôn xá gia
súc, gia cầm sâu 2m, tiêu độc, sát trùng, lấp

kín.


2m


7. Các biện pháp khác
. Tuyên truyền phổ biến nâng cao ý thức của

người dân.


 Thực hiện tốt pháp lệnh thú y.


×